Thiết kế tối ưu sàn nâng thủy lực di động phục vụ các công việc trên cao Thiết kế tối ưu sàn nâng thủy lực di động phục vụ các công việc trên cao Thiết kế tối ưu sàn nâng thủy lực di động phục vụ các công việc trên cao luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG VĂN CAO THIẾT KẾ TỐI ƯU SÀN NÂNG THỦY LỰC DI ĐỘNG PHỤC VỤ CÁC CÔNG VIỆC TRÊN CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Hồng Văn Cao Nơi cơng tác: Công ty Cổ phần Lilama Tên đề tài luận văn ”Thiết kế tối ưu sàn nâng thủy lực di động phục vụ công việc cao” Chuyên ngành: Kỹ thuật khí – Mã số học viên: CB 150197 Lớp: Cơ khí chế tạo máy 2015B Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác mà khơng có tơi tham gia Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Học viên cao học Hoàng Văn Cao i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Trịnh Đồng Tính (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc hoàn thành luận văn yêu cầu Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Cơ khí xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Công ty Cổ phần Lilama đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện thời gian để hoàn thành luận văn đạt kết tốt Cuối tác giả chân thành cảm ơn hỗ trợ vật chất động viên tinh thần người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Văn Cao ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Kết nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SÀN NÂNG THỦY LỰC 1.1 Tổng quan 1.2 Công dụng phân loại 1.2.1 Công dụng 1.2.2 Phân loại 11 Kết luận chương 17 CHƯƠNG CẤU TẠO CHUNG CỦA SÀN NÂNG VÀ PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TỐI ƯU KÍCH THỦY LỰC 18 iii 2.1 Cấu tạo chung 18 2.2 Sơ đồ hệ thống thủy lực sàn nâng 20 2.3 Hệ thống điện điều khiển 21 2.4 Nguyên lý hoạt động sàn nâng 23 2.5 Phương pháp bố trí kích thủy lực 24 2.5.1 Tổng quan kích thủy lực 24 2.5.2 Các phương án bố trí kích thủy lực 27 2.5.3 Xác định vị trí tối ưu lắp đặt kích thủy lực hành trình u cầu kích 30 Kết luận chương 36 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ TỐI ƯU KẾT CẤU SÀN NÂNG 38 3.1 Chọn vật liệu cho chân sàn nâng 38 3.2 Lực tác dụng lên sàn nâng 40 3.3 Các lực thành phần tác động lên chân 46 3.4 Biểu đồ nội lực 49 3.5 Tối ưu tiết diện chân sàn nâng theo độ bền độ ổn định 52 3.5.1 Điều kiện bền cho chân sàn nâng 53 3.5.2 Điều kiện ổn định cục cho chân sàn nâng 56 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 65 Kết luận chung 65 Hướng nghiên cứu 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU s 0: Tổng chiều dài kích ban đầu (mm) k1, k2: Kích thước phần chân xy lanh đầu pít tơng (mm) s h: Hành trình tối đa kích (mm) smax: Chiều dài kích ứng với chiều cao tối đa sàn nâng (mm) slim: Chiều dài tối đa kích (mm) h: Chiều cao nâng sàn (mm) d: Chiều dài (chiều sâu) sàn nâng (mm) l: Chiều dài chân (mm) p: Khoảng cách xác định điểm lắp chốt đầu pít tơng (mm) q: Khoảng cách xác định điểm lắp chốt đế xy lanh (mm) α: Góc nâng (hợp đường trục chân đế sàn nâng) (°) β: Góc xy lanh (hợp đường trục xy lanh đế sàn nâng (°) E: Môđun đàn hồi kéo (kG/cm2) σ c: Giới hạn chảy (kG/cm2) σ b: Giới hạn bền (kG/cm2) : Ứng suất cho phép (N/mm2) σ n: Ứng suất nén (N/mm2) σΣ: Ứng suất tổng hợp kéo/nén uốn (N/mm2) n: Hệ số an toàn theo ứng suất cho phép W: Một nửa trọng lượng tổng sàn nâng tải (N) Wc: Trọng lượng chân (N) F: Lực đẩy kích (N) Ox, Oy, Ax, Ay,… Phản lực điểm tựa (N) Nz: Nội lực dọc trục (N) Qy: Lực cắt (nội lực) (N) Mx: Mô men uốn (Nm) v A: Tiết diện chân sàn nâng (mm2) t: chiều dày tiết diện chân sàn nâng (mm) b: chiều cao tiết diện chân sàn nâng (chiều rộng tấm) (mm) φ: Hệ số giảm ứng suất (hệ số uốn dọc) Wu: Mô men chống uốn (mm3) I: Mô men quán tính (mm4) ymax: Khoảng cách lớn từ trọng tâm tiết diện đến mép tiết diện (mm) λ: Độ mảnh μ: Hệ số tính chiều dài hiệu dụng ứng với loại liên kết cách đặt tải vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật sàn nâng 19 Bảng 2.2 Một số kiểu kích thủy lực thị trường [9] 27 Bảng 2.3 Chiều cao nâng chiều dài kích theo góc nâng α 34 Bảng 3.1 Thành phần hóa học thép CT3 39 Bảng 3.2 Các đại lượng lực biến thiên theo góc nâng α 45 Bảng 3.3 Giá trị lực thành phần tác dụng lên chân AC 49 Bảng 3.4 Giá trị lực thành phần tác dụng lên chân BD 49 Bảng 3.5 Nội lực điểm chân AC 55 Bảng 3.6 Nội lực điểm chân BD 56 Bảng 3.7 Nội lực dọc trục chân AC 58 Bảng 3.8 Nội lực dọc trục chân BD 59 Bảng 3.9 Quan hệ t bmin tiết diện tối ưu cho chân BD theo điều kiện ổn định cục 61 Bảng 3.10 Kết hợp tiêu độ ổn định độ bền 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sàn nâng phục vụ nhập xuất hàng hóa ngồi trời Hình 1.2 Sàn nâng phục vụ cơng việc lắp đặt kết cấu thép ngồi trời Hình 1.3 Sàn nâng phục vụ công việc bốc xếp kho hàng Hình 1.4 Sàn nâng phục vụ cơng việc lắp đặt kết cấu thép nhà xưởng Hình 1.5 Sàn nâng phục vụ cơng việc lắp đặt hệ thống đường ống Hình 1.6 Sàn nâng phục vụ cơng việc lắp đặt máy làm lạnh cơng suất lớn 10 Hình 1.7 Sàn nâng phục vụ công việc sơn sửa trần nhà 10 Hình 1.8 Sàn nâng Genie GS-1930 – Chiều cao nâng 8m 12 Hình 1.9 Sàn nâng GS-2632 – chiều cao nâng 10m 13 Hình 1.10 Sàn nâng JLG-3246ES – chiều cao nâng 12m 16 Hình 1.11 Thơng số kích thước sàn nâng JLG-3246ES 16 Hình 2.1 Sàn nâng thủy lực kiểu cắt kéo 18 Hình 2.2 Các thành phần sàn nâng 20 Hình 2.3: Sơ đồ chung hệ thống thủy lực 21 Hình 2.4: Sơ đồ hệ thống điện sàn nâng 22 Hình 2.5: Biểu đồ trạng thái hệ thống điện sàn nâng 22 Hình 2.6: Kích thủy lực hai chiều 25 Hình 2.7: Kích thủy lực cán đơn 25 Hình 2.8: Kích thủy lực nhiều tầng 26 Hình 2.9 Phương án bố trí kích thủy lực thẳng đứng 28 Hình 2.10 Phương án bố trí kích thủy lực nằm nghiêng 29 Hình 2.11 Sơ đồ kích thước kích thủy lực 31 Hình 2.12 Sơ đồ kích thước kích thủy lực với chiều dài slim = 580 mm 31 Hình 2.13 Kích thước sàn nâng 33 viii Hình 2.14 Quan hệ chiều cao nâng tổng chiều dài kích 35 Hình 3.1 Sơ đồ tính lực cho sàn nâng 40 Hình 3.2 Sơ đồ tách sàn 42 Hình 3.3 Sơ đồ lực cho chân riêng biệt 43 Hình 3.4 Mối quan hệ lực đẩy kích góc nâng α 45 Hình 3.5 Sơ đồ lực thành phần cho chân riêng biệt 46 Hình 3.6 Biểu đồ nội lực cho chân AC 50 Hình 3.7 Biểu đồ nội lực cho chân BD 51 Hình 3.8 Giá trị μ ứng với loại liên kết [2] 57 Hình 3.9 Mối quan hệ nội lực Nz,max góc nâng α chân AC 58 Hình 3.10 Mối quan hệ nội lực Nz,max góc nâng α chân BD 60 Hình 3.11 Mối quan hệ hệ số dư bền diện tích tiết diện 62 ix thơng số: chiều dày t chiều rộng b Lưu ý chiều dày phải chọn theo dãy tiêu chuẩn Do biến không nhiều, phạm vi thay đổi khơng lớn (ví dụ độ dày thép giới hạn phạm vi hẹp) nên ta sử dụng phương pháp vét cạn, tức xét tất trường hợp lựa chọn trường hợp đáp ứng tiêu đặt Kết phải tìm thơng số kích thước tiết diện để chân sàn nâng có khối lượng Như tốn tối ưu phát biểu sau: Biến cần tìm: t, b Hàm mục tiêu: Tiết diện A = b.t nhỏ Các ràng buộc: + t thuộc dãy tiêu chuẩn; + đảm bảo điều kiện bền: + đảm bảo điều kiện ổn định: n đó: σΣ - ứng suất tổng hợp kéo/nén uốn; σn - ứng suất nén tiết diện chân; [σ] - ứng suất cho phép vật liệu dầm; - hệ số giảm ứng suất (hệ số uốn dọc) Để giải vấn đề ta xem xét chi tiết yêu cầu đảm bảo điều kiện bền ổn định cục chân 3.5.1 Điều kiện bền cho chân sàn nâng Trong trường hợp tổng quát điều kiện bền theo ứng suất pháp thể sau [2]: kn (3.19) Đối với vật liệu dẻo k = n cơng thức (3.19) viết lại sau: k 53 với max( k , n u ) ứng suất tổng hợp có giá trị tuyệt đối lớn Do tiết diện đối xứng nên điều kiện bền viết thành: Nz A Mx Wu k (3.20) Các đại lượng ký hiệu sau: Wu = I/ymax – mô men chống uốn tiết diện I = t.b3/12 – mơ men qn tính tiết diện chữ nhật đặc đề cập ymax = b/2 – khoảng cách lớn từ trọng tâm tiết diện đến mép nó, đo theo phương chịu mơ men uốn A = b.t – tiết diện chi tiết chịu kéo/nén k – ứng suất cho phép, xác định theo (3.1) k 180 ( N / mm2 ) a) Điều kiện bền cho chân AC (hình 3.5.b) Từ bảng 3.3 (giá trị lực thành phần tác dụng lên chân AC) cách xây dựng biểu đồ nội lực tương tự hình 3.6 3.7 ta xác định giá trị nội lực dọc trục Nz mômen Mx điểm đặc trưng bảng 3.5 sàn nâng vị trí khác Trong bảng 3.5 số A, Q, O, C đại lượng "N" "M" giá trị nội lực dọc trục Nz mômen uốn Mx tương ứng điểm A, Q, O, C chân AC 54 Bảng 3.5 Nội lực điểm chân AC Góc nâng α NA MA NQ MQ NO MO NC MC -237 107974 -271 107974 -1600 -186 10 -469 54571 -266 54571 -1600 -375 15 -687 37037 -257 37037 -1600 -569 20 -887 28478 -244 28478 -1600 -774 25 -1061 23521 -228 23521 -1600 -991 30 -1201 20376 -208 20376 -1600 -1227 35 -1297 18283 -185 18283 -1600 -1488 40 -1338 16867 -159 16867 -1600 -1783 45 -1309 15929 -131 15929 -1600 -2125 50 -1187 15358 -100 15358 -1600 -2533 55 -943 15106 -66 15106 -1600 -3035 60 -524 15166 -30 15166 -1600 -3681 63 -156 15371 -8 15371 -1600 -4171 Từ bảng công thức (3.20) cho thấy ứng suất pháp có giá trị tuyệt đối lớn ln xuất điểm O có giá trị lớn góc nâng α = 5° Áp dụng công thức (3.20) với điểm O α = 5°, ta có: Nz M x k A Wu 107974 1600 b 180 t.b t.b 12 107974 9600 180 t.b t.b (3.21) b) Điều kiện bền cho chân BD (hình 3.5.a) Tương tự chân AC, từ bảng 3.4 (giá trị lực thành phần tác dụng lên chân BD) ta xác định giá trị nội lực dọc trục Nz mômen uốn Mx điểm đặc trưng theo bảng 3.6 sàn nâng vị trí khác Các số B, O, P, D đại lượng "N" "M" giá trị nội lực dọc trục Nz mômen uốn Mx tương ứng điểm B, O, P, D chân BD 55 Bảng 3.6 Nội lực điểm chân BD Góc nâng α NB MB NO MO NP MP ND MD -237 -105784 2042 -105784 1282 -186 10 -477 -50200 2037 -50192 1253 -366 15 -722 -30501 2028 -30466 1204 -535 20 -975 -19799 2017 -19712 1137 -686 25 -1240 -12726 2002 -12547 1051 -812 30 -1521 -7496 1984 -7175 947 -907 35 -1826 -3346 1963 -2818 826 -960 40 -2162 103 1940 927 690 -960 45 -2541 3067 1914 4300 538 -892 50 -2984 5681 1885 7478 373 -736 55 -3517 8046 1854 10621 194 -461 60 -4191 10255 1822 13921 -15 63 -4695 11551 1801 16091 -113 369 Từ bảng cho thấy ứng suất pháp có giá trị tuyệt đối lớn xuất điểm O góc nâng α = 5° Trường hợp sàn nâng vị trí gần với αmax ứng suất P lớn O, nhỏ nhiều so với O vị trí 5o Áp dụng công thức (3.20) với điểm O α = 5°, ta có: Nz M x k A Wu 105784 2042 b 180 t.b t.b 12 105784 12252 180 t.b t.b (3.22) 3.5.2 Điều kiện ổn định cục cho chân sàn nâng Đối với chi tiết chịu nén kiểm tra bền ta cần kiểm nghiệm điều kiện ổn định cục bộ, đề phòng chi tiết bị oằn Điều kiện ổn định xác định từ công thức Ơ le thể dạng sau [2]: 56 n n Nz b.t n (3.23) Trong đó: Nz – nội lực nén chi tiết n – ứng suất nén tính tốn n 180 ( N / mm ) – ứng suất nén cho phép φ – gọi hệ số uốn dọc hay hệ số giảm ứng suất cho phép nén Hệ số φ phụ thuộc vào độ mảnh λ, độ mảnh xác định theo: .l imin .l I A μ – giá trị ứng với loại liên kết cách đặt tải (hình 3.8) Imin – mơ men quán tính tiết diện, tính theo phương chịu uốn Hệ số uốn dọc φ thường lập sẵn với loại vật liệu theo độ mảnh λ dạng bảng tra để tiện cho việc sử dụng [2] Hình 3.8 Giá trị μ ứng với loại liên kết [2] Với kết cấu chân sàn nâng ta chọn μ = a) Điều kiện ổn định cục cho chân AC (hình 3.5.b) Từ bảng 3.5 ta xác định nội lực dọc trục Nz điểm đặc trưng chân AC sàn nâng bảng 3.7 57 Bảng 3.7 Nội lực dọc trục chân AC Từ bảng 3.7 ta có mối quan hệ nội lực Nz,max góc nâng α chân AC thể đồ thị hình 3.9 Hình 3.9 Mối quan hệ nội lực Nz,max góc nâng α chân AC 58 Kết bảng 3.7 đồ thị hình 3.9 cho thấy nội lực dọc trục lớn điểm O Q góc nâng α = 5° Tuy nhiên nội lực gây ứng suất kéo nên không ảnh hưởng đến độ ổn định cục chân sàn nâng Tại điểm chịu nén (A, C) lại có ứng suất nén thấp nên khơng cần xem xét độ ổn định cục chân b) Điều kiện ổn định cục cho chân BD (hình 3.5.a) Từ bảng 3.6 ta xác định nội lực dọc trục Nz điểm đặc trưng chân BD sàn nâng bảng 3.8 Bảng 3.8 Nội lực dọc trục chân BD Góc nâng α 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 63 NB NO NP ND Nmax(P) -237 -477 -722 -975 -1240 -1521 -1826 -2162 -2541 -2984 -3517 -4191 -4695 -105784 -50200 -30501 -19799 -12726 -7496 -3346 103 3067 5681 8046 10255 11551 -105784 -50192 -30466 -19712 -12547 -7175 -2818 927 4300 7478 10621 13921 16091 -186 -366 -535 -686 -812 -907 -960 -960 -892 -736 -461 -15 369 -105784 -50192 -30466 -19712 -12547 -7175 -2818 927 4300 7478 10621 13921 16091 Từ bảng 3.8 ta có mối quan hệ nội lực Nz,max góc nâng α chân BD thể đồ thị hình 3.10 59 Hình 3.10 Mối quan hệ nội lực Nz,max góc nâng α chân BD Kết bảng 3.8 đồ thị hình 3.10 cho thấy nội lực dọc trục lớn điểm O P góc nâng α = 5° gây ứng suất nén Do cần kiểm tra theo điều kiện đảm bảo độ ổn định cục (3.23) Áp dụng giá trị cụ thể, ta có: n n b Nz t b n Nz (3.24) n t Trong đó: N z 107974 N n 180 ( N / mm ) φ – hệ số uốn dọc, tra bảng theo độ mảnh λ Với trường hợp sử dụng tiết diện chữ nhật b.t, độ mảnh λ xác định theo công thức: 60 l i l I A l b t / 12 b t l 12 t (3.25) Với kết cấu chọn, có l = 753 mm, μ = 1, n 180 ( N / mm ) lưu ý chiều dày thép t tiêu chuẩn hóa nên dựa vào cơng thức (3.25) để lập bảng tính giá trị độ mảnh λ , tra hệ số uốn dọc φ, tính ứng suất ổn định cho phép φ.[σ], sau kết hợp với cơng thức (3.24) tìm kích thước nhỏ b tương ứng với chiều dày t thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Quan hệ t bmin tiết diện tối ưu cho chân BD theo điều kiện ổn định cục t λ φ φ.[σ] bmin 12 217 0,18 32 278 14 186 0,22 40 195 15 174 0,25 45 160 16 163 0,28 50 134 18 145 0,34 61,2 99 20 130 0,40 72 75 Kết hợp với yêu cầu độ bền (3.20), với trường hợp cụ thể thể qua cơng thức (3.21) (3.22) ta thành lập bảng 3.10 để đánh giá tiêu độ bền với chiều dày khác 61 Bảng 3.10 Kết hợp tiêu độ ổn định độ bền t bmin theo (3.24) σΣ theo (3.21) σΣ theo (3.22) Hệ số dư bền [σ]/σmax Diện tích tiết diện (mm2) 12 278 32,4 31,7 5,67 3336 14 195 39,6 38,8 4,64 2730 15 160 45,0 44,1 4,08 2400 16 134 50,4 49,4 3,65 2144 18 99 60,6 59,4 3,03 1782 20 75 72,1 70,6 2,55 1500 Từ bảng 3.10 ta có mối quan hệ hệ số dư bền diện tích tiết diện thể đồ thị hình 3.11 Hình 3.11 Mối quan hệ hệ số dư bền diện tích tiết diện 62 Kết bảng 3.10 đồ thị hình 3.11 cho thấy điều kiện bền đảm bảo Diện tích tiết diện có xu hướng giảm dần tăng chiều dày t tấm, ứng suất tiết diện lại tăng lên Hệ số dư bền đồng biến với diện tích tiết diện, tức giảm diện tích tiết diện hệ số dư bền giảm ngược lại Ngoài việc lựa chọn cuối phải quan tâm đến vấn đề khác kết cấu, chẳng hạn kết cấu cụ thể để tạo khớp xoay O vị trí lắp lăn, ví dụ sử dụng ổ lăn lắp lên chân AC trục chân BD để tạo khớp xoay O cần tính đến tăng ứng suất kiểm nghiệm độ bền việc gia công lỗ làm giảm kích thước mặt cắt, phải chọn kích thước b đủ lớn để có khơng gian lắp ổ lăn Kết luận chương Bằng cách phân tích tải trọng tác dụng lên sàn nâng vị trí khác làm việc xác định tải trọng lên chân sàn nâng Từ tải trọng xây dựng biểu đồ nội lực cho vị trí sàn nâng phục vụ cho việc thiết kế chân sàn nâng Trong chương phân tích yêu cầu chân sàn nâng, thiết lập toán tối ưu, phương pháp giải tổng quát áp dụng cho thông số cho trước sàn nâng để minh họa Từ kết đạt đưa nhận xét sau: - Cần lưu ý tính tốn lựa chọn kích thủy lực cho sàn nâng khơng nên thiết kế sàn nâng với chiều cao ban đầu thấp lực đẩy có xu hướng tăng cao góc nâng nhỏ - Khi chiều cao sàn nâng vị trí thấp (hmin = 200 (mm)) tương đương với góc α = 5° nội lực dọc trục, mô men uốn, ứng suất nén ứng suất pháp tổng hợp có giá trị lớn trạng thái nguy hiểm 63 - Kết tính tốn minh họa với tiết diện chữ nhật đặc cho thấy kích thước tiết diện xác định vừa đủ theo điều kiện ổn định cục điều kiện bền ln đảm bảo với hệ số dư bền lớn Với kích thước (chiều dày t chiều rộng b) xác định theo tiêu độ ổn định cục diện tích tiết diện chân giảm tăng chiều dày t (b giảm) làm ứng suất tiết diện tăng lên Tuy nhiên cần ý đến điều kiện kết cấu để lựa chọn kích thước phù hợp, tức cần xem xét tổng thể chi tiết, phận liên quan lựa chọn kích thước cuối - Với vài chỉnh sửa, bổ sung phương pháp xác định kích thước tối ưu tiết diện đặc trình bày áp dụng cho tiết diện chữ nhật rỗng (tiết diện dạng hộp) 64 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Kết luận chung Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tiễn để thiết lập sở cho việc tính tốn chung sàn nâng dạng cắt kéo Do thiếu vắng tài liệu tham khảo chuyên sâu nên trình thực gặp phải khó khăn định Từ việc tham khảo sàn nâng thực tế đưa sơ đồ cấu tạo chung nguyên lý hoạt động sàn nâng thủy lực loại cắt kéo Từ áp dụng kiến thức học, sức bền vật liệu, nguyên lý máy, chi tiết máy để phân tích tốn vị trí, tải trọng, ứng suất, qua lựa chọn vị trí lắp đặt kích hợp lý thiết kế kết cấu sàn nâng đảm bảo an toàn sử dụng Các kết đạt sau q trình thực luận văn tóm tắt sau: - Đã đưa phương pháp thiết lập giải toán tối ưu vị trí đặt kích thủy lực cho loại sàn nâng kiểu cắt kéo tầng cho sàn nâng thủy lực với thông số cho trước - Đã thiết lập phương pháp xác định lực đẩy cần thiết kích thủy lực vị trí sàn nâng làm sở để lựa chọn kích thước thơng số hợp lý kích thiết kế sàn nâng - Đã thiết lập phương pháp xác định tải trọng tác dụng lên chi tiết chân kết cấu sàn nâng vị trí bất kỳ, từ xây dựng biểu đồ nội lực cho vị trí tương ứng làm sở tính tốn độ bền độ ổn định kết cấu chân Phương pháp kết tải trọng tính dùng để tính tốn thiết kế chi tiết khác sàn nâng khớp quay (trục ổ), mặt sàn thao tác, chân đế… sàn nâng 65 - Áp dụng kiến thức sức bền vật liệu kết cấu để xây dựng giải toán tối ưu tiết diện chân sàn nâng cho trường hợp sử dụng tiết diện chữ nhật đặc Mặc dù chưa hoàn thiện tiền đề để xây dựng phương pháp chung cho việc tối ưu loại tiết diện khác Luận văn thực theo kế hoạch mục tiêu đề Sau hoàn thành luận văn, người thực thu nhận nhiều kiến thức rèn luyện số kỹ nghiên cứu lĩnh vực Cuối cùng, kinh nghiệm thu suốt trình làm luận văn chắn giúp ích nhiều cho công việc sáng tạo tương lai Hướng nghiên cứu Do thời gian kinh phí hạn hẹp nên cịn nhiều chi tiết liên quan chưa xem xét Để áp dụng dễ dàng cho việc thiết kế chế tạo sản phẩm tương lai cần tiếp tục hoàn thiện vấn đề sau đây: - Hoàn thiện phần tính tốn tối ưu tiết diện cho chân sàn nâng với tiết diện khác có kết hợp với ràng buộc kết cấu chi tiết liên quan - Triển khai tính tốn thiết kế chi tiết khác kết cấu sàn nâng trục, ổ, lăn, ray, sàn, cấu khóa an tồn - Tính tốn thiết kế kích thủy lực - Tính tốn lựa chọn phần điều khiển thủy lực điện - Áp dụng tự động hóa thiết kế để đẩy nhanh trình thiết kế tạo sở liệu cho gia công, chế tạo lắp đặt chi tiết 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm (2010), Nguyên lý máy, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Đức, Đào Như Mai (2011), Sức bền vật liệu kết cấu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệp (2006), Chi tiết máy, Tập 1,2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Sandeep G Thorat, Abhijeet R Chiddarwar and Suva Prasana Prusty (2017), "Design and Construction of Hydraulic Scissor Lift", International Journal of Current Engineering and Technology, (Special Issue-7), 92-95 Spackman H (1994), "Mathematical Analysis of Actuator Forces in a Scissor Lift", Technical Document 2643, Naval Command, Control and Ocean Surveillance Center RDT&E Division Wei Zhang, Chen Zhang, Jiangbo Zhao and Chunzhi Du (2015), "A Study on the Static Stability of Scissor Lift", The Open Mechanical Engineering Journal, (9), 954-960 www.jlg.com/en/equipment/scissor-lifts (truy cập 6/2018) www.genielift.com/en/aerial-lifts/Slab-scissor-lifts (truy cập 6/2018) www amech.net/ (truy cập 6/2018) 67 ... thiết bị sàn nâng thủy lực di động phục vụ công việc cao sử dụng ngày phổ biến Với dải chiều cao nâng đa dạng tải trọng nâng khác sàn nâng thủy lực di động có ưu điểm sau: Đưa người lên cao cách... quan sàn nâng thủy lực - Phân tích tiêu thiết kế lựa chọn kết cấu - Thiết kế tối ưu phần khí, thủy lực Đối tượng nghiên cứu Thiết kế tối ưu sàn nâng thủy lực dạng cắt kéo với kích thước sàn thao... tốn thiết kế tối ưu kết cấu sàn nâng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SÀN NÂNG THỦY LỰC 1.1 Tổng quan Sàn nâng thủy lực dạng cắt kéo loại thiết bị chuyên dùng phục vụ công việc thi công lắp đặt, sửa chữa cao