Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
116,42 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUỞCÔNGTYĐỒNG THÁP. 2.1. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYĐỒNG THÁP. 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của CôngtyĐồng Tháp. CôngtyĐồngtháp tiền thân chỉ là một tổ chơ khí sản xuất nhỏ với mục đích sửa chữa các máy chế biến gỗ của từ nhân và sản xuất một số sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp như máy tuối lúa, máy nghiền DKU . thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, ngày 11/5/1960, bộ phận này sát nhập cùng 12 cơ sở sản xuất khác và thành lập ra “xí nghiệp công tư hợp doanh Đồng Tháp” do cục công nghiệp Hà Nội quản lý theo quyết định số 686/QĐUB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với sản phẩm truyền thống chuyên sản xuất các loại thiết bị chế biến gỗ gồm hai hệ xẻ và mộc. Có bề dầy hơn 40 năm sản xuất gia công máy móc, sản phẩm của CôngtyĐồngTháp phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng và chất lượng ngày càng được nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng. Tính đến nay sản phẩm đã cung cấp cho các ngành kinh tế quốc dân ở khắp các tỉnh thành trong cả nước và xuất sang 2 nước bạn Lào và Campuchia cùng hàng loạt các loại phụ tùng, phụ kiện, thiết bị lẻ kèm theo. Nhiều loại máy của CôngtyĐồngtháp từng được tặng huy chương Vàng và Bạc tại đại hội triển lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc. Quá trình hoạt động của CôngtyĐồngTháp đã trải qua nhiều thăng trầm và có nhiều biến động. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu được tập trung ở 3 giai đoạn chính. + Từ năm 1960-1975: Đây là những năm đầu hoạt động doanh nghiệp Đồngtháp sản xuất các sản phẩm phục vụ cho nhiều đơn vị khai thác lâm sản trên các tỉnh phía Bắc. Cùng thời gian này đang diễn ra cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Doanh nghiệp Đồngtháp sản xuất hàng loạt máy chế biến gỗ (không đóng mác) kịp thời chuyển phục vụ chiến trường miền Nam, là cầu phao phục vụ đắc lực cho việc miền Bắc chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ. TRẦN THỊ THƯƠNG 1 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP + Từ năm 1975-1985 Đây là những năm đầu sau giải phóng, cũng là thời kỳ sội động nhất của doanh nghiệp Đồng tháp. Doanh nghiệp luôn luôn hoàn thành kế hoạch do cục công nghiệp Hà nội (nay là Sở công nghiệp). Mặt khác, doanh nghiệp ĐồngTháp tích cực cải tiến cũng như đưa nhiều đề tài thiết kế mới vào sản xuất, phát huy và duy trì tốt mặt hàng truyền thống từng được khách hàng cả nước tin dùng. + Từ năm 1985 đến nay: Đây là giai đoạn khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp nói cung và doanh nghiệp ĐồngTháp nói riêng. Từ đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động và mạnh dạn hơn trong tình hình nhà nước chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần. Chuyển sang cơ chế mới còn rất nhiều bỡ ngỡ và bắt đầu từ nhu cầu cấp bách của thị trường, doanh nghiệp Đồngtháp dần làm quên với nguyêntắc tự hoạt động, tự trang trải, tự tồn tại và phát triển. Sự thay đổi của nhà nước về cơ chế quản lý kinh tế đã làm cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ĐồngTháp nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất và thiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, thêm vào đó giá cả vật tư tăng vọt và khan hiếm, việc làm chỉ đảm bảo cho 1/3 công nhân, đồi sống cán bộ công nhân gặp rất nhiều khó khăn. Trước tình hình đó đòi hỏi mỗi người lao động trong doanh nghiệp, từ người quản lý đến những người trực tiếp sản xuất phải luôn phấn đấu để tự thích nghi, cùng nhau phấn đấu để cùng doanh nghiệp của mình, góp phần vực doanh nghiệp thoát khỏi sự bế tắc. Tuy khó khăn như vậy song doanh nghiệp luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Doanh nghiệp dùng hình thức gia công chế biến, liên doanh liên kết tự tiêu thụ sản phẩm , tự xây dựng giá, tự tìm khách hàng đảm bảo hiệu quả, có lãi để cạnh tranh trên thị trường. Cùng thời gian này doanh nghiệp ĐồngTháp đã xin phép UBND thành phố Hà Nội và cấp quản lý trực tiếp, trực tiếp là sở công nghiệp Hà Nội cho phép thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước, lấy tên là “ Nhà máy cơ khí ĐồngTháp theo quyết định số 2835/QĐUB ngày 11/6/1992 của UBND thành phố Hà Nội” Địa điểm của Côngty có ưu thế rất thuận lợi trong cả 2 lĩnh vực sản xuất và là dịch vụ. Có thể xem đây là 2 nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội trong nền kinh tế mở hiện nay. Trụ sở chính của Côngty trước năm 1991 ở 20 phố Hàng Tre, quận Hoàn kiếm có mặt bằng 2500 TRẦN THỊ THƯƠNG 2 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP m 2 nay trở thành sở liên doanh khách sạn ĐồngTháp - Hoàng Gia (khách sạn Royal). Ngoài ra trụ sở của Côngty còn có ở số 8 hàng vôi với diện tích gần 100m 2 làm nơi giao dịch, giới thiệu sản phẩm và 1 phân xưởng đặt tại xã Liên Hà, Đan Phượng Hà Tây với nhiệm vụ sửa chữa lắp đặt máy cho các cơ sở lân cận cũng như theo mọi yêu cầu của khách hàng. Năm 1991, thực hiện chủ trương của nhà nước về vấn đề bảo vệ môi trường và cảnh quan độ thị, Nhà máy có khí ĐồngTháp đã rời đến số 1 phố vọng, sau đó chuyển đến địa điểm 129D Trương Định, quan Hai Bà Trưng, Hà Nội với cơ sở sản xuất chính với gần 6000m 2 . Năm 1994, do nhu cầu mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh Nhà máy cơ khí Đồngtháp xin đổi tên thành CôngtyĐồngTháp và được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt theo quyết định số 3491/QĐUB ngày 13/12/1994. Tên đơn vị: CôngtyĐồng Tháp. Địa điểm: 129D Trương định - quận Hai Bà Trưng - Hà nội. Điện thoại: 8.631887-Fax:84.4.8632943. Tài khoản: 710A-0015 Hội sở Ngân hàng công thương Việt Nam. Ngoài công việc sản xuất chính ra, Côngty đã xây dựng và đưa vào sử dụng một khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao và đang có phương hướng ký kết hợp Đồng liên doanh liên kết với các đối tác nhằm tận dụng hết mặt bằng sẵn có sao cho có hiệu qủa nhằm nâng cao đồi sống cán bộ công nhân viên, duy trì và phát triển Côngty vững mạnh. TRẦN THỊ THƯƠNG 3 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Bảng 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 1997 –2000. ST T Chỉ tiêu Đ/vị tính Thực hiện 1997 1998 1999 2000 2001 1 2 3 4 5 6 Giá trị sản xuất CN Doanh thu Nộp ngân sách Sản phẩm Lợi nhậu thực hiện Thu nhập bq/người/tháng 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1420000 6798420 1443974 140 3020174 714,00 1408000 9004000 1848739 87 810722 640,00 1400000 8230000 1527000 85 805832 620,00 3400000 4987000 169085 147 797211 5000000 6700000 188878 190 931142 Nhìn vào bảng 1 ta thấy: Hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm chính hiệu của Côngty tiêu thụ không liên tục qua các năm. Trong 2 năm 1998, 1999 sản phẩm của Côngty bị mất dần thị trường như máy cưa vòng đẩy CD7, CD7m và máy bào cuối 500 . có nhiều lý do khác nhau về sự mất thị trường này. Nhưng có lẽ lý do lớn nhất đó là sự xuất hiện của các cơ sở tư nhân về sản xuất máy gia công chế biến gỗ cùng chủng loại với Côngty , do có chi phí đầu vào thấp dân đến giá thành hạ nên hầu hết các sản phẩm thuộc hệ xẻ của những cơ sở này chiếm lĩnh thị trường. Nếu như trước kia sản phẩm của Côngty chính lĩnh thị trường cả 3 miền Bắc, Trung, Nam thì 2 năm này nó chỉ cung cấp chủ yếu cho thị trường miền Bắc. Nhưng đến 2 năm sau là năm 2000, 2001 hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty đã có những bước nhảy vọt giá trị sản xuất công nghiệp thực hiện được ở năm 2001 là 5.000.000.000 đ . Thu nhập bình quân/người/tháng là 931.142 đ cao hơn so với kế hoạch là 113,5%, nộp ngân sách đạt 73,665%(188.878.136 đ ). Doanh thu 6.700.000.000 = 74,44% so với kế hoạch. Những chỉ tiêu trên đã khẳng định phần nào sự thích nghi và phát triển của Côngty trong nền kinh tế thị trường. TRẦN THỊ THƯƠNG 4 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Bảng 2 STT Chỉ tiêu Đ/vị tính Kế hoạch Thực hiện %TH/ KH 1 2 3 4 5 Giá trị sản xuất CN Doanh thu Nộp ngân sách Sản phẩm chủ yếu Thu nhập bình quân đồngđồngĐồng máy Đồng 6.000.000.000 9.000.000.000 256.400.000 180 820.000 5.000.000.000 6.700.000.000 188.878.136 190 931.142 83,3% 74,44 % 73.66 % 105,5 % 113,5 % Bảng 3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN STT Chỉ tiêu Thực hiện Năm 2000 Năm 2001 1 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 0,53 0,43 2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 1,11 1,00 3 Tốc độ luân chuyển vốn - Số lần luân chuyển (lần/năm) - Số ngày luân chuyển (ngày/lần) 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của CôngtyĐồng Tháp. 2.1.2.1. Chức năng-nhiệm vụ - Thiết kế, chế tạo máy phục vụ ngành nông nghiệp và máy chế biến gỗ cho nền kinh tế quốc dân. TRẦN THỊ THƯƠNG 5 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Sản xuất đồ gỗ dân dụng, xuất khẩu các sản phẩm của Côngty , và sản phẩm liên doanh liên kết - Nhập khẩu vật tư kỹ thuật, máy móc thiết bị, phụ tùng phụ kiện thuộc ngành cơ khí phục vụ nhu cầu của thị trường. - Liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước mở các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Côngty và sản phẩm liên doanh. - Làm dịch vụ khách sạn du lịch 2.1.2.2. Mặt hàng sản xuất kinh doanh Các sản phẩm chủ yếu của Côngty là máy chế biến gỗ bao gồm: - Hệ sẻ: máy cưa vòng đẩy CD7,CD7M Máy cưa đĩa, Máy cưa lượn. - Hệ mộc: Máy bào cuốn Máy bào thẩm Máy phay đứng 120 Máy liên hợp Máy đục lỗ vuông Ngoài ra CôngtyĐồngTháp còn sản xuất một số phụ tùng kèm theo: - Máy mài hai đá: dùng để mài lưỡi cưa và dụng cụ bằng tay - Bàn hàn lưỡi cưa: để hàn lưỡi cưa vòng - Kìm bóp me: dùng để làm me của lưỡi cưa vòng - Bễ lò rèn : để rèn dụng cụ, hàn lưỡi cưa Và các đồ gá định hình để cắt gỗ, làm phào, phục vụ cho sản xuất đồ mộc nội thất. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất . Là sự tập hợp các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ trợ và các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất cùng với mối quan hệ giữa các bộ phận đó với nhau trong quá trình sản xuất. TRẦN THỊ THƯƠNG 6 KT3-KI NGUYÊNVẬTLIỆU GIA CÔNG CƠ KHÍ KCS NHẬP KHO BÁN THÀNH PHẨM NGUỘI LẮP RÁP SƠN KCS THÀNH PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Các bộ phận sản xuất chính. Phân xưởng cơ khí gồm có: gò, rèn, hàn, tiện, phay, bào, khoan, lắp ráp, sơn Bộ phận sản xuất phụ gồm có: các loại hàng nhận gia công sửa chữa các sản phẩm có doanh thu thấp, tận dụng các phế liệu của quá trình sản xuất. Bộ phận sản xuất phụ trợ: phân xưởng cơ điện Bộ phận phục vụ gồm có : bộ phận vận chuyển, kho bán thành phẩm, bộ phận CKS. Sơ đồ 1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TRẦN THỊ THƯƠNG 7 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.1.5.Biên chế tổ chức lào động của CôngtyĐồngtháp hiện nay. Với mô hình sản xuất kinh doanh đa dạng, Côngty đã tổ chức đầu mối chỉ huy và chỉ đạo theo hướng tinh giảm gọn nhẹ theo biên chế tổ chức lao động như sau. Tổng số cán bộ công nhân viên hiện có 150 người –Nữ 32 người Trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và tay nghề. Trình độ đại học 28 người –Nữ 05 người Trong đó: Kinh tế 14 người-Nữ 01 người Kỹ thuật 14 người –Nữ 05 người (Cơ khí chế tạo: 10 người, Điện 03 người, xây dựng 01 người) + Trình độ trung cấp 32 người – Nữ 06 người Trong đó: Kinh tế 08 người – Nữ 06 người Kỹ thuật 24 người- Nữ 01 người + Trình độ tay nghề (theo bậc thợ)- tổng số công nhân 68 người. Bậc 2/7: 04 người Bậc 3/7: 06 người Bậc 4/7: 20 người Bậc 5/7: 25 người Bậc 6/7: 12 người Bậc7/7 : 01 người Trình độ chính trị: Côngty có tổng số 25 Đảng viên trong đó: Trình độ cao cấp chính trị : 0 người Trình độ trung cấp chính trị :03 người Trình độ sơ cấp chính trị: 22 người Do đặc thù sản xuất kinh doanh đa dạng và trên nhiều lĩnh vực nên tỷ lệ cán bộ quản lý có 25/150 người chiếm 06% TRẦN THỊ THƯƠNG 8 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.1.6. Mô hình quản lý và tổ chức quản lý. Hiện nay CôngtyĐồngTháp quản lý theo 2 cấp: cấp Côngty và cấp phân xưởng. Cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, kiểu quản lý này hiện nay rất phù hợp, với tình hình sản xuất kinh doanh của Côngty . Mỗi một phòng ban có một chức năng, nhiệm vụ riêng. * Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật. Về điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Giám đốc có quyền hành cao nhất trong doanh nghiệp. Đồng chí giám đốc trực tiếp phụ trách. - Phòng tổ chức-hành chính-bảo vệ - Trưởng ban thi đua-khen thưởng - Chủ tịch hội Đồng kỷ luật. - Trưởng ban quy hoạch cán bộ và đào tạo. - Chỉ huy trưởng lực lượng bảo vệ và an ninh quốc phòng. *Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trước giám đốc, trực tiếp chỉ đạo khối kinh tế và nghiệp vụ gồm các phòng ban chức năng và bộ phận kinh doanh dịch vụ. + Phụ trách khối kinh tế, dịch vụ và kiến thiết cơ bản. + Chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm kế hoạch dài hạn của Côngty . + Phụ trách côngtác cung cấp vật tư, nguyên nhiên vậtliệu và tiêu thụ sản phẩm. + Chịu trách nhiệm côngtác đối ngoại, giao dịch mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh. + Chỉ đạo côngtác thông kê - kế toán, hạch toán . của Côngty * Phó giám đốc kỹ thuật - sản xuất: chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt kỹ thuật công nghệ, chỉ đạo sản xuất thực hiện kế hoạch của Côngty . TRẦN THỊ THƯƠNG 9 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP + Chỉ đạo côngtác tiến bộ kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến và thiết kế sản phẩm mới + Chủ tịch hội Đồng và hội Đồng định mức. + Trưởng ban an toàn lao động + Chỉ đạo côngtác sữa chữa, trung đại tu máy móc thiết bị. + Nghiên cứu chỉ đạo xây dựng các phương án, đầu tư chiều sâu và định hướng chiến lược cho sản phẩm của Côngty . Dưới quyền của giám đốc và phó giám đốc là hệ thống các phòng ban. - Phòng kế hoạch-thương mại: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, điều hành sản xuất, ký các hợp Đồng mua bán quản lý kho tàng, thống kê tổng hợp. + Chủ động năm chắc tình hình vật tư, xây dựng kế hoạch mua bán vật tư, dự phòng những loại vật tư khan hiếm và chủ động tìm người, mua dự trữ đáp ứng kịp thời cho sản xuất. + Côngtác thương mại: luôn nắm vững thị trường, tiếp cận khách hàng, tìm ưu nhược điểm của sản phẩm trong quá trình sản phẩm đó được khách hàng đưa vào sử dụng và qua khách hàng nắm được nhu cầu thị hiếu. - Phòng tài vụ: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh toàn bộ hoạt động của Côngty , giám sát tình hình sử dụng vốn (vốn cố định, vốn lưu động), tình hình tài chính và các hoạt động khác. - Cửa hàng là nơi trưng bày sản phẩm và một số phụ kiện của Côngty . - Phòng tổ chức-hành chính-bảo vệ: theo dõi công văn đi đén đón tiếp khách, phụ trách quản lý nhân sự, theo dõi người đén đi, tình hình quỹ lương, tình hình trang bị bảo hộ lao động, phòng còn quản lý bộ phận bảo vệ toànCôngty . - Phòng kỹ thuât- công nghệ: Nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm, xây dựng định mức vật tư, nguyên nhiên vậtliệu và định mức lao động cho sản phẩm mới, quản lý về chất lượng sản phẩm. TRẦN THỊ THƯƠNG 10 KT3-KI [...]... điểm hoạch toán - Hình thứckếtoán hiện đang áp dụng tại Côngty là Nhật ký - Chứng từ TRẦN THỊ THƯƠNG 12 KT3-KI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Tổ chức công táckếtoán theo hình thức tập trung Toàn bộ công biệc kếtoán được tập trung tại phòng Kếtoán tài chính của Côngty Sơ đồ 3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾTOÁNKếtoán trưởng (kế toán tổng hợp) (kế toán giá thành) Kếtoán phóKiêm kếtoán thanh toánKế toán tiền... nhiên Côngty chỉ sử dụng TK152 để hạch toán chung cho tất cả các loại vậtliệu 2.2.2 Đánh giá nguyênvậtliệuởCôngtyĐồngThápCôngtyĐồngtháp là doanh nghiệp sản xuất với qui mô rộng nên việc nhập, xuất nguyênvậtliệu diễn ra một cách thường xuyên, liên tục đối với từng thứ , từng loại NguyênvậtliệuởCôngty được hình thành từ mua ngoài, kếtoán của Côngty đã sử dụng giá thực tế để hạch toán. .. chức côngtác thu mua nguyênvậtliệuởCôngtyĐồngtháp 2 2.2.1.1 Côngtác thu mua nguyênvậtliệuỞCôngty , kế hoạch thu mua nguyênvậtliệu được xây dựng dựa trên kế hoạch sản xuất (do phòng kế hoạch lập) Đồng thời dựa trên định mức tiêu hao vậtliệu cho từng loại sản phẩm Do vậy hàng tháng, quý căn cứ vào khả năng sản xuất của Côngty , khả năng cung ứng của các nguồn cung ứng vật tư, phòng vật. .. chức công táckếtoán ở CôngtyĐồngtháp Bộ phận Kếtoán của Côngty gồm 06 thành viên - Kếtoán trưởng Đồng thời là kếtoán sản xuất và giá thành: là người giữ sổ cái, tổ chức điều hành hệ thống kế toán, làm tham mưu cho giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh Làm côngtác tính giá và tổng hợp số liệu ghi sổ cái và lập các báo cáo tài chính theo quy định của nhà nước - Kếtoán phó kiêm kế toán. .. Thủ kho Kếtoán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Thủ trưởng (ký, họ tên) 2.2.2.2 Giá thực tế vậtliệu xuất kho Để việc tính giá dễ dàng và đơn giản, kếtoánởCôngtyĐồngtháp sử dụng cách tính giá (thực tế) vậtliệu xuất kho bằng phương pháp giá (thực tế) đích danh Trị giá thực tế vậtliệu xuất kho TRẦN THỊ THƯƠNG = Đơn giá thực tế vậtliệu nhập kho 22 X Số lượng vậtliệu xuất... lượng nguyênvậtliệu tồn cuối ngày là bao nhiêu, để không ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất Kế toán chi tiết vậtliệu ở CôngtyĐồngTháp sử dụng theo phương pháp thẻ song song 2.2.3.1.1 Thủ tục nhập kho Theo chế độ kếtoán hiện hành, nguyênvậtliệu nhập từ bất kỳ nguôn nào khi về đến Côngty đều phải tiến hành kiểm nhận, làm thủ tục nhập kho , tại CôngtyĐồngtháp chỉ xảy ra trường hợp vậtliệu nhập... kg Ở bộ phận kế toánkếtoán vật tư sử dụng số chi tiết nguyênvậtliệu để theo dõi tình hình nhập-xuất tồn kho nguyênvậtliệu hàng ngày, với mỗi loại nguyênvậtliệu khác nhau thì có sổ chi tiết riêng Cách ghi vào sổ chi tiết vậtliệu cũng giống như ghi vào thẻ kho, chỉ khác một điều thẻ kho do thủ kho ghi, còn sổ chi tiết vậtliệu do kếtoánvậtliệu ghi, căn cư vào phiếu nhập-xuất hàng ngày kế toán. .. doanh nghiệp sản xuất với số lượng nguyênvậtliệu phục vụ trong quá trình sản xuất là rất lớn và nhu cầu cung cấp nguyênvậtliệu là liên tục Do đó kếtoánvật tư của Côngty đã kếtoán tổng hợp nguyênvậtliệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Để cập nhật tình hình nhập-xuất kho nguyênvậtliệu một cách thường xuyên liên tục Kếtoán tình hình tăng nguyênvậtliệu Căn cứ vào phiếu nhập kho số 52... giữa thu mua vật tư phục vụ kịp thời cho sản xuất 2.2.2.1.1.2 Nguồn cung cấp vật tư Vật tư phục vụ cho côngtác sản xuất của Côngtytoàn là Côngtyở trong nước không phải nhập khẩu Đây là điều kiện khá thuận lợi cho côngtác thu mua vậtliệu Bởi nơi thu mua sẽ ảnh hưởng đến giá cả thu mua nguyênvật liệu, từ đó sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành, thu nhập và lợi nhuận Những ảnh hưởng trên có... bán kếtoán sử dụng sổ sau + Tiền mặt: sổ chi tiết tiền mặt, nhật ký chứng từ số 1 + Phải trả người bán sử dụng sổ chi tiết thanh toán với người bán, nhật ký chứng từ số 5 Số liệuở sổ chi tiết TK111, sổ chi tiết TK331 nhật ký chứng từ số 1, số 5 chính là số liệu có được ở bảng kê nhập nguyênvậtliệu Tập hợp số liệuở bảng phân bổ nguyênvậtliệu chính là số liệuở bản kê xuất nguyênvậtliệu Từ số liệu . NGHIỆP 2.1.7. Tổ chức công tác kế toán ở Công ty Đồng tháp. Bộ phận Kế toán của Công ty gồm 06 thành viên - Kế toán trưởng Đồng thời là kế toán sản xuất và. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY ĐỒNG THÁP. 2.1. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ĐỒNG THÁP. 2.1.1. Sơ lược về