Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - TRƯƠNG THỊ THANH TỊNH LÊN MEN FED-BATCH LIÊN TỤC THU NHẬN BACTERIOCIN VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số : 60.42.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - 01/2011 TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 11 tháng 01 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG THỊ THANH TỊNH Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/12/1985 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 09310586 1- TÊN ðỀ TÀI: Lên men fed-batch thu nhận bacteriocin ứng dụng 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: thực theo mục tiêu nghiên cứu Khảo sát ñiều kiện tối ưu ñể ứng dụng phương pháp lên men fed-batch thu nhận chế phẩm bacteriocin Xác định thơng số tối ưu cho q trình hấp phụ nisin màng BC, tương tác nisin với NaCl, pH để ứng dụng bảo quản lịng ñỏ trứng 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 1/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 12/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG TS NGUYỄN BÍCH HỒNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội ðồng Chun Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: - Cán chấm nhận xét 2: - Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy cô môn Công nghệ sinh học giúp đỡ tạo điều liện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thúy Hương, người tận tình hướng dẫn em thời gian thực luận văn Cô bên cạnh, động viên giúp đỡ em lúc khó khăn Cô giúp em hiểu tâm huyết, lòng tận tâm, tận tụy người thầy trò Cô em vừa người thầy, người thân gia đình, cô chia sẻ động viên lúc em gặp khó khăn công việc sống Cô ơi, em cảm ơn cô nhiều! Con vô biết ơn ơn nghóa sinh thành Ba Mẹ Con cảm ơn Ba Mẹ tận tụy chăm sóc nuôi dạy nguồn động viên lúc gặp khó khăn Cảm ơn em gái Thủy Tiên, Nhân Hậu chị, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn ủng hộ chị ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài luận văn: “ Lên men fed-batch thu nhận bacteriocin ứng dụng” Học viên thực hiện: Trương Thị Thanh Tịnh Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thúy Hương Thời gian thực hiện: 3/2010 -12/2010 Nội dung đề tài: Xác định đặc điểm chủng Lactobacillus acidophilus Xác định hoạt tính kháng khuẩn dịch nuôi cấy Tối ưu điều kiện nuôi cấy quy mô phòng thí nghiệm Lên men fed-batch Ứng dụng nisin bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối Kết đề tài: Chủng Lactobacillus acidophilus có khả sinh bacteriocin sau 24 h nuôi cấy Tối ưu hóa diều kiện nuôi cấy quy mô phòng thí nghiệm: môi trường MRS cải tiến với 17,6 g glucose; 9.8 g cao nấm men; 360 g giá đỗ Nhiệt độ 310C, tỉ lệ giống 10%, pH 5.5-6.0 tối ưu sinh bacteriocin hoạt tính cao Lên men fed-batch - Glucose chất giới hạn lên men fed-batch - Kết fed-batch ứng với lượng glucose 18 g/l sau 16h lên men hiệu nhất, thu dịch lên men có hoạt tính kháng khuẩn cao 400 AU/ml gấp lần so với lên men theo mẻ Khảo sát khả hấp phụ nisin màng BC khả kháng khuẩn nisin tương tác với pH, nồng độ muối để ứng dụng bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối iii - Điều kiện để màng BC hấp phụ dịch nisin tối ưu là: nhiệt độ 140C, thời gian 37 phút, chế độ lắc 170 vòng/phút - Khả kháng khuẩn nisin tương tác với pH, NaCl tối ưu nồng độ nisin 298 AU/ml, %muối:0.8, pH:4.8 - Dùng màng BC hấp phụ dịch nisin 300 AU/ml bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối tốt nhất, thời gian bảo quản tháng II iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Vi khuẩn lactic 2.2 Bacteriocin 2.2.1 Giới thiệu 2.2.2 Phân loại bacteriocin LAB 2.2.3 Các hợp chất kháng khuẩn 2.2.4 Một vài đặc điểm sinh lí, sinh hóa bacteriocin LAB tổng hợp …9 2.2.5 Sinh tổng hợp bacteriocin 10 2.2.6 Khả tự miễn dịch bacteriocin 16 2.2.7 Phổ hoạt động tính chất bacteriocin nhóm I IIa 15 2.2.8 Sản xuất bacteriocin 18 2.2.9 Ứng dụng bacteriocin 23 2.3 Phương pháp nuôi cấy batch& fed-batch .24 2.3.1 Batch 24 2.3.2 Fed-batch 25 2.4 Maøng BC 28 2.4.1 Vi khuaån Acetobacter 28 2.4.2 Maøng BC 28 2.5 Caùc nghiên cứu nước hướng đề tài 31 2.5.1 Các nghiên cứu nước 31 2.5.2 Các nghiên cứu nước 32 v CHƯƠNG – VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Nguyên vật liệu 39 3.2 Phương pháp phân tích 41 3.2.1 Xác định mật độ tế bào phương pháp đo mật độ quang 41 3.2.2 Xác định hoạt tính bacteriocin 42 3.2.3 Phương pháp tối ưu hóa thực nghiệm yếu tố toàn phần 43 3.2.4 Phương pháp đường dốc nhất………………………………………………………………………… ………45 3.3 Phương pháp tiến hành thí nghieäm 46 3.3.1 Khảo sát đặc điểm chủng Lactobacillus acidophilus 47 3.3.2 Khảo sát khả kháng khuẩn chủng .47 3.3.2 Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy 48 3.3.4 Leân men fed-batch 50 3.3.5 Khả sát khả hấp phụ nisin màng BC nisin tương tác với NaCl, pH………………………………………………………………………………………………………………….52 CHƯƠNG - KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 Khảo sát đặc điểm chủng 61 4.2 Đặc điểm kháng khuẩn dịch nuôi cấy .62 4.3 Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy quy moâ PTN 64 4.3.1 Tối ưu môi trường nuôi cấy 64 4.1.3 Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy 68 4.4 Leân men fed-batch .71 4.4.1 Tối ưu chất giới hạn cho lên men fed-batch .71 vi 4.4.2 Leân men fed-batch 72 4.5 Khả sát khả hấp phụ nisin màng BC nisin tương tác với NaCl, pH để bảo quản trứng vịt muối 74 4.5.1 Tối ưu khả hấp phụ nisin màng BC 74 4.5.2 Tối ưu khả khả kháng khuẩn nisin kết hợp với NaCl, pH 81 4.5.3 Ứng dụng nisin bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối 84 CHƯƠNG – KẾT LUẬN 5.1 Kết luaän 91 5.2 Đề nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LAB: lactic acid bacteria, vi khuaån sinh lactic BC: bacterial cellulose, cellulose vi khuẩn PTHQ: phương trình hồi quy QHTN: quy hoạch thực nghiệm TSVKHK: tổng số vi khuẩn hiếu khí 87 4.5.3.2 Tổng số vi khuẩn hiếu khí theo thời gian bảo quản Chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí dùng để đánh giá chất lượng mẫu vi sinh vật, nguy hư hỏng thời gian bảo quản sản phẩm, mức độ vệ sinh trình chế biến, bảo quản sản phẩm Kết kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí lòng đỏ trứng theo thời gian bảo quản thể bảng 4.16 Bảng 4.16: Tổng số vi khuẩn hiếu khí theo thời gian bảo quản Thời gian bảo quản Ban đầu tuần tuần tháng tháng tháng tháng tháng Mẫu ĐC1 (cfu/g) Mẫu A (cfu/g) Maãu B (cfu/g) Maãu C (cfu/g) 0.50 x102 0.9 x102 x102 1.58 x103 X X X X 0.40 x102 0.60 x102 0.81 x102 0.97 x102 1.21 x102 3.78 x102 5.83 x102 7.08 x102 0.37 x102 0.53 x102 0.76 x102 0.90 x102 1.10 x102 3.36 x102 5.04 x102 6.95 x102 0.35 x102 0.50 x102 0.69 x102 0.80 x102 1.02 x102 3.04 x102 4.10 x102 5.55 x102 X: không kiểm tra mẫu không đạt Dựa vào bảng theo quy định kỹ thuật vi sinh trứng qua sơ chế 667/1998/QĐ-BYT, nhận thấy: Mẫu ĐC1: sau tuần bảo quản TSVKHK cao nhiều so với mẫu A, B C cao gấp 12 lần so với mẫu ĐC0 nằm giới hạn cho phép Bộ y tế Sau tháng bảo quản, TSVKHK vượt mức cho phép Quá trình bảo quản tiến hành nhiệt độ thấp 50C kết hợp với nồng độ muối cao sản phẩm có tác dụng kìm hãm phát triển vi sinh vật Tuy nhiên, số vi sinh tồn môi trường giàu dinh dưỡng Mẫu ĐC1 không đạt tiêu TSVKHK nên không tiến hành kiểm tra tiêu khác Coliforms, E.coli, Salmonella, S.aureus 88 Mẫu A B, TSVKHK tăng chậm theo thời gian bảo quản, mẫu ngâm nisin sản phẩm có chứa lượng muối cao Nisin có khả ức chế phát triển số vi khuẩn hiếu khí có lòng đỏ trứng (De Levuyst, 1993) tương tác kỵ nước amino acid với acid béo màng phosphor lipid (Henning cs, 1986) Tuy nhiên, nisin có tính ức chế đặc hiệu, nên số vi khuẩn hiếu khí không chịu tác động nisin sinh trưởng phát triển TSVKHK mẫu B thấp mẫu A mẫu B nisin kết hợp với nhân tố kháng khuẩn NaCl, pH 4.8 Theo Parent cs (1998) diện NaCl làm tăng khả kháng khuẩn nisin pH 5.5 tăng cường khả kháng khuẩn nisin (Ukuku and Shelef, 1997),bởi tính acid dịch nisin tác động có hại đến tế bào đích đồng thời tăng ổn định hòa tan nisin Các mẫu A B nằm giới hạn cho phép Bộ y tế Mẫu C, TSVKHK tăng chậm so với mẫu A B Do mẫu A B, ban đầu nisin trạng thái tự do, chúng phủ lên bề mặt lòng đỏ trứng, sau ngấm dần vào bên Dưới tác động cảu enzyme có lòng đỏ trứng, nisin chất protein bị phân hủy dần Ngoài ra, dịch nisin có tượng phân bố không đồng sau thời gian bảo quản Ngược lại, nisin mẫu C, cố định bên màng BC nên chịu tác động protease chúng phân bố đồng bề mặt trứng nên tác dụng kháng khuẩn tốt Theo thời gian bảo quản, hiệu kháng khuẩn mẫu C cao nằm giới hạn cho phép Bộ y tế Do đó, xét tiêu vi sinh TSVKHK ta chọn ba mẫu A, B C 4.5.3.3.Đánh giá chất lượng sản phẩm Tóm lại theo bảng 4.18, qua khảo sát bảo quản lòng đỏ trứng phương pháp khác nhau, nhận thấy: Dựa vào chất lượng cảm quan, mẫu C chọn, Dựa vào chất lượng vi sinh , mẫu A, B, C chọn 89 Bảng 4.17: Đánh giá chung phương pháp bảo quản lòng đỏ trứng vịt muốI Mẫu Chỉ tiêu Màu sắc Mùi Cấu trúc Vi sinh (CFU/g) (667/1998/QĐ-BYT) Nhận xét chung Thời gian bảo quản ĐC1 Đặc trưng Đặc Đặc trưng Đặc trưng trưng Đặc Kém đặc Kém đặc trưng trưng trưng Đặc trưng Hơi cứng, trơn Cứng, láng tươm dầu A B ĐC0 Cứng, tươm dầu 0.50 x102 1.58 x103 18 Coliforms X E.coli X Salmonella 0 X S.aureus Không đạt 7.08 x102 0 0 Không đạt < tháng < tháng TSVKHK Cứng, tươm dầu 6.95 x102 C Đặc trưng Kém đặc trưng Cứng, trơn láng 5.55 x102 0 0 0 0 Không đạt Đạt < tháng >5 tháng X: không kiểm tra mẫu không đạt Kết phân tích vi sinh thực Trung tâm sắc ký Hải Đăng Do đó, hai tiêu cảm quan vi sinh mẫu C tối ưu nhất, thời gian bảo quản tháng Kết phù hợp với nghiên cứu thời gian gần đây; nghiên cứu Lâm Xuân Uyên (2010) [12] màng BC hấp phụ nisin 200 AU/ml bảo quản lòng đỏ trứng thời gian tháng; VT Nguyen (2008) [52], sử dụng màng BC hấp phụ nisin 2500 AU/ml bảo quản thịt 14 ngày nhiệt độ mát So sánh kết với Lâm Xuân Uyên, kết có thời gian bảo quản dài nồng độ nisin sử dụng khảo sát cao hơn, 300 AU/ml Sản phẩm lòng đỏ trứng có nồng độ muối cao nên thời gian bảo quản sản phẩm dài, muối có tính sát khuẩn, đồng thời muối kết hợp với nisin làm tăng khả kháng khuẩn Màng BC có tác dụng gia tăng chất lượng cảm quan 90 cho sản phẩm Kết hợp màng mỏng BC hấp phụ nisin có tác dụng gia tăng chất lượng cảm quan chất lượng vi sinh cho lòng đỏ trứng vịt muối, Vậy, màng mỏng BC hấp phụ bacteriocin có hoạt tính 300 AU/ml bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối tháng so với mẫu đối chứng tuần mà đảm bảo chất lượng theo quy định Bộ y tế CHƯƠNG KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 91 5.1 Kết luận Đề tài đạt số kết sau: Chủng Lactobacillus acidophilus có khả sinh bacteriocin sau 24 h nuôi cấy Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy quy mô phòng thí nghiệm: môi trường MRS cải tiến với 17,6 g glucose; 9.8 g cao nấm men; 360 g giá đỗ Nhiệt độ 310C, tỉ lệ giồng 10%, pH 5.5 – 6.0 tối ưu để chủng sinh trưởng sinh bacteriocin hoạt tính cao Lên men fed-batch - Glucose chất giới hạn lên men fed-batch - Kết fed-batch ứng với lượng glucose 18 g/l sau 16h lên men hiệu nhất, thu dịch lên men có hoạt tính kháng khuẩn cao 400 AU/ml gấp lần so với lên men theo mẻ Khảo sát khả hấp phụ nisin màng BC khả kháng khuẩn nisin tương tác với pH, nồng độ muối để ứng dụng bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối - Điều kiện để màng BC hấp phụ dịch nisin tối ưu là: nhiệt độ 140C, thời gian 37 phút, chế độ lắc 170 vòng/phút - Khả kháng khuẩn nisin tương tác với pH, NaCl tối ưu nồng độ nisin 298 AU/ml, %muối:0.8, pH:4.8 - Dùng màng BC hấp phụ dịch nisin 300 AU/ml bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối tốt nhất, thời gian bảo quản tháng 5.2.Đề nghị Khảo sát môi trường lên men có giá thành thấp whey lên men thu nhận bacteriocin 92 Tiến hành phương pháp lên men fed-batch khác để tăng hiệu suất thu nhận bacteriocin Tiếp tục theo dõi thời gian bảo quản lòng đỏ trứng bọc màng BC hấp phụ nisin Nghiên cứu ứng dụng bảo quản lòng đỏ trứng màng BC hấp phụ nisin quy mô lớn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1]] Trần Thị Tưởng An (2007), “Cố định tế bào Lactococcus lactis số chất mang để lên men thu nhận bacteriocin “, Luận văn Thạc só Sinh học, ĐHQG TpHCM [2] Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, Quá trình & thiết bị công nghệ sinh học thực phẩm, tập Truyền khối, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2004 [3] Nguyễn Cảnh, (2004), Quy hoạch thực nghiệm Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM, trang 23-57 [4] Nguyễn Thuỳ Châu, Nguyễn Hương Trà (2001), “Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin bước đầu nghiên cứu sản xuất chất diệt khuẩn sinh học Bacteriocin “, Đề tài cấp Bộ, Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch [5] Nguyễn Thị Hiền, Lê Huỳnh My (2008), Nghiên cứu sản xuất lòng đỏ trứng vịt muối Hội nghị khoa học & công nghệ lần thứ 10, phân ban Công nghệ Thực phẩmSinh học, 138-143 [6] Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Lê Thanh Bình (2001), “Ảnh hưởng số nguồn khoáng lên sinh trưởng sinh tổng hợp nisin Lactococcus lactis subsp Lactis 11” [7] Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2002), “Tối ưu hoá sinh tổng hợp nisin Lactococcus lactis subsp Lactis 11”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 40 (6), 24-31 [8] Nguyễn Thúy Hương (2006), Tuyển chọn cải thiện chủng Acetobacter xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất ứng dụng quy mô pilot, Luận án Tiến só Sinh học, ĐHQG Tp.HCM [9] Lại Quốc Phong, Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Bình (2001), “Tối ưu hoá trình lên maen entecocin chủng vi khuẩn enterococus sp Tn43 phân lập từ nem chua Phần I- Nghiên cứu ảnh hưởng só yếu tố tới khả 94 sinh bacteriocin chủng vi khuẩn lactic enterococus sp Tn43”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 34 (2), 1-6 [10] Lại Quốc Phong, Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Bình (2001), “Tối ưu hoá trình lên men entecocin chủng vi khuẩn enterococus sp Tn43 phân lập từ nem chua Phần II- Tối ưu hoá khả lên men entecocin Tn143 chủng enterococus sp Tn143”,39 (4), 44-51 [11] Lê Thị Bạch Tuyết (2004), Nghiên cứu bacteriocin sản xuất Lactobacillus acidophilus NrrlB-2092, Luận văn thạc só sinh học, ĐHQG TPHCM [12] Lâm Xuân Uyên (2010), “Lên men fed-batch thu nhận bacteriocin ứng dụng bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối“, Luận văn Thạc só Sinh học, ĐHQG TpHCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH [13] Carl A.Batt, Pradip D Patel (2000), “Encyclopedia of food microbiology”, Academic press, New Yord [14] Cabo, M.L., M.A.Murado, M.P Gonzalez, P Pastoriza (2001), “Effects of aeration and pH gradient on nisin production A mathematical model”, Enz Microbial Techno 29, 264-273 [15] Cheetham P.S.J at al (1979), “Studies on cell immobilization using Calcium alginate gels”, Biotechno Bioeng, 1740-2168 [16] H Chen , D.G.Hoover (2003), “ Bacteriocin and their food application”, Comprehensive review in food science and food safety, 2, 82-95 [17] De Vuyst, L., E.J.Vandamme (1993), “Influence of phophorus and nitrogen source on nisin production in Lactococcus lactis sp lactis batch fermentation using complex medium”, Appl Microbiol Biotechno, 40, 17-22 [18] L.J Harris (1992), “Charaterization of two nisin- producting Lactococcus lactis subsp lactis strains isolated from a commercial sauerkraut fermentation”, Applied Environ Microbiol, 58 (5), 1477: 1483 95 [19] Farida Khalid, Roquya Siddiqi (1999), “Detection ang Charaterization of a heat stable bacteriocin produced by a clinal isolate of lactobacilli”, Medical Journal of Islamic Academy of Sciences, 12 (3), 67-71 [20] M.Kojic, J Svircevic (1991), “Bacteriocin- producting strain of Lactococcus lactis subsp.diacetilactis S50”, Applied and environmental microbiology, 57 (6), 1835-1837 [21] Chuanbin Liu, Bo Hu, Yan Liu (2006), “Stimulation of nisin production from whey by a mixed culture of Lactococcus lactis and Saccharmyces cerevisae”, Appiled Biochem Bitechno, 129-132 [22] Jonh B Lucansky (1999), “Overview on applications for bacteriocin- production lactid acid and their bacteriocins”, Antonie van Leeuwehock, 76, 335 [23] Beatriz Martonez, Mar a Fernadez, Juan E Suarex (1999), “Syntetis of lactococin 972, a bacteriocin produced by Lactococcus lactis IPLA 972, depend on expression of a plasmid encoded bicistronic operon”, Microbiology, 145, 31553161 [24] Daniel M.B., Michael D.R., Stutart J.E., (1994) Protein methods Wiley-Liss [25] Matsusaki, H., N Endo, K Sonomoto, A Ishizaki (1996), “Lantibiotic nisin Z termentative production by Lactococcus lactis IO-1: relationsip between productin of lantibiotic and lactate and cell growth”, Appl Microbiol.Biotechno, 45, 36-4- [26] Lai K.M., Ko W.Ch., Lai T.H., (1997) Effect of NaCl penetration rate on the granualation and oil-off the york of salted duck egg Journal of food science, 3, 625633 [27] Gert N.Moll, Wil N.Koings (1999), “Bacterocin: mechanisum of membrance insertion and pore formation”, Antonie van Leeuwenhoek, 76, 185-198 [28] Izildinha Morelnol, Alda L.S Lerayer, Vera L.S Baldini (200), “Charaterization of bacteriocins produced by Lactococcus lactis strains”, IB Mazroirleianno Jeot warln Al of Microbiology, 31, 184-192 [29] Appendini P., Hotchkiss J.H (2002) Review of antimicrobial food packing Innov Food Sci Emerg Techno, 3, 113-126 96 [30] E.Parent, A.Ricciardi (1999), “Production, recovery and purification of bacteriocins from lactic acid bacteria”, Appl Microbiol Biothechnol, 52, 628-638 [31] J.-c Piardw M Muriana (1992), “Purification and Partial Charaterization of Lanticin 481, a Lanthionie containing Bacteriocin Produced by Lactococcos lactis subsp lactis CNRZ 481”, Applied and environment microbiology, 58(1), 279-284 [32] M.A Riley, M.A.Chavan (2007), Bacteriocin Ecology and Evolution, Springer, Verlag Berlin Heidelberg [33] A.Rince, A.Dufour, S, Lepogam, D.Thuault (1994), “Cloning, expression ang nucleotic sequence of genes invole in production of Lactococcin DR, a bacteriocin from Lactococcus lactis spbsp lactis”, Applied and environmental microbiology, 60 (5), 1652-1657 [34] Marie p Ryan (1996), “An Application in Cheddar Cheese Manufacture for a Strain of Lactococcus lactis Producting a Novel Broad- Spectrum Bacteriocin, Lanticin 3147”, Applied And Enviroment Microbiology, 62 (2), 612-619 [35] Seppo Salminen, Atte von Wright (2004), Lactic acid bacteria, Marcel Dekker Inc, New Yort [36] Hiroshi Shimizu (1999), “Nisin Production Consisting by a Mixed- Culture System of Lactococcus lactis and Kluyvermyces marxianus”, Applied and environmental microbiology”, 65 (7), 3134-3141 [37] Savadogo Aly et al (2006), “Bacterioin and lactis acid bacteria”, Affrican Journal of Biotechnolog, (9), 678-683 [38] Svetosla D.T., Leon M.T.Dicks (2005), Effect of growth medium on bacteriocin production by Lactobacillucs platarum”, Food Technol, Biotechno, 43 (2), 165-173 [39] Timo M Takala (2005), Nisin Immuity and Food- Grade Transformation in Lactic Acid Bacteria , University of Helsinki, Finland [40] John R.Tagg, Adnan S.Dajani (1976), “Bacteriocins of Gram- positive bacteria”, American Soceity for Microbiology, 40(3), 722-726 97 [41] Takeshi Zendo, Shoko Koya (2006), “Lactococcin Q, a Novel Two-Peptide Bacteriocin Produced by Lactococcus lactis QU 4”, Applied and environmental microbiology, 72(5), 3383-3389 [42] E.G.D Muray et al (1957), Bergey manual of determinative bacteriology, William &Wilkin [43] Michal T.Madigan , et al (2003), Brock Biology of Microorganism, Pearson Eduacation Inc, United State of American [44] Padgett T., Han I, Dawson P (1998) Incorporation of food-grade antimicrobial compounds into biodegradable packing films The Journal Food Protein, 61, 13301335 [45] Elmer H.M., James L.S (2001), Applied dairy microbiology, Marcel Dekker, Inc [46] Thunyarat Pongtharangul (2006), “ Enhanced nisin production in a bioflim reactor and separation of nisin” The Pennsylvania State University [47] De Vuyst L., Leroy F., (2007) Bacteriocin from lactic acid bacteria Blackie &Proessional [48] M.A Riley, M.A Chavan (2007), Bacteriocin Ecology and Evolution, Springer, Verlag Berlin Heidelberg [49] Wenhua L., Cong , Cai Z (2004) Nisin production by Lactococcus lactic subsp lactis under nutrition limitation in fed-batch culture Biotechnology Letters, 26, 235238 [50] S.T Ogunbanwo, A.i Sanni (2003), “ Characterization of bacterioci produced by Laclobacillus plantum F1 and Lactobacillus brevis OG1”, Africation Journal of Biotechnol, 52, 628-638 [51] Schillinger U., Geisen R., Holzapfel WH (1996) Potential of antagonistic microorganism and bacteriocins and bacteriocins for the biological preservation of food Trends Food Sci Technol, 7, 158-164 98 [52] Nguyen V.T vaø cs (2008), “Potential of a nisin-containing bacterial cellulose film to inhibit Listeria monocytogenes on proceed meats”, Food Microbiology, 25, 471- 478 TÀI LIỆU INTERNET [53] Bacterial cellulose http:// www Wiley-vch.de/books/biopoly/pdf_v05 [54] Bacterial cellulose http://www.wiley-vch.de/books/biopolv/pdf_vo5/bpol5003_37_46.pdf [55] Nisin, from Wikipedia, the free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/nisin PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ tiêu vi sinh chế phẩm chế biến từ trứng Bảng 2: Chỉ tiêu vi sinh theo tiêu chuẩn 867/1998/QĐ-BYT sản phẩm chế biến từ trứng Chỉ tiêu vi sinh TSVKHK Coliforms E.coli S.aureus Salmonella CFU/g 103 10 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: TRƯƠNG THỊ THANH TỊNH Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: Quảng Ngãi 22/12/1985 Địa liên lạc: 55/107/2 Thành Mỹ, Phường 8, Quận Tân Bình, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2004-2009: sinh viên Đại học Bách Khoa Tp.HCM Năm 2009-2011: học cao học Đại học Bách Khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 5/2009-5/2010: Nhân viên phòng phân tích Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi Trường QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Có báo gởi nhận đăng tạp chí Khoa học kỹ thuật & công nghệ (Nguyễn Thúy Hương, Trương Thị Thanh Tịnh, “ Lên men fed-batch thu nhaän bacteriocin”) ... TÀI: Lên men fed-batch thu nhận bacteriocin ứng dụng 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: thực theo mục tiêu nghiên cứu Khảo sát ñiều kiện tối ưu ñể ứng dụng phương pháp lên men fed-batch thu nhận chế phẩm bacteriocin. .. trên, đề tài ? ?Lên men fed-batch liên tục thu nhận bacteriocin ứng dụng? ?? hướng đến mục tiêu nội dung sau: 1.2 Mục tiêu - Góp phần hoàn thiện điều kiện phương pháp lên men thu nhận bacteriocin môi... phẩm dị hóa carbonhydrate Lên men lactic trình lên men phức tạp, có hai trình lên men lactic khác nhau: lên men đồng hình lên men dị hình [24] Lên men đồng hình trình lên men sản phẩm acid lactic