1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 4 polime

31 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 14,12 MB

Nội dung

s ( VD1: ) o o e poli e nn n thiê VD2: hiê Dan p áp ( ) polietile VD3: stire HDedu - Page A) B) C) D) A) B) C) D) B) polietile D) A) polistire C) polipropile stire ) B) poli(vi yl clorua) D) polistire A) polietile C) polipropile axetat A) poli e thiê C) hiê B) D) o o e Nilo A) poli e thiê C) hiê B) D) HDedu - Page O N VD4: O O O VD5: N ( )5 O N xích khác hau VD6: + N Q ay n óm N ho poli e OO A) B) C) D) OO OO OO OO HDedu - Page A) stire ; clobe ze ; but e B) 1, C) buta 1,3 D) 1,1, , tetrafloete ; propile ; stire ; vi yl clorua C úý 1,1,2,2– rafl n CF 2=CF2 CH 2=CH–CH=CH a r la am (CH 2)5 C=O B) 1, , D) 3, 4, A) 1, , C) 1, 3, NH a ril ni rin CH 2=CH–CN 1,3 A) B) C) D) A) B) C) D) C (a) O O (b) D Buta 1,3 (PVA) chất dẻo dùng để chế tạo sơn, keo dán E A) C) OO OO B) D) OO OO S F A) B) C) D) ( 3) và 6 HDedu - Page 4 O) O , N VD: O ( ) O ; N ( n O O n X )5 , OO OO X X + O + O XY + O O O Y O G A) C) B) D) 4(O ) OO k ông H C úý Axi r HOOC A) ali 4(O ) B) OO D) N( OO COOH C) I O k ông A) glyxi C) axit axetic )6N B) axit terephtalic D) etile glicol HDedu - Page J (A) N ( )10 OO (B) OO (C) ( )4 OO OO OO N ( O ( )6 N ) O L A) N ( )5 OO N ( )5 O + nH 2O O B) ( )5 N ( )5 O N C) D) O O M OO , l 3, OO ( )4 O A) O , B) C) OO , OO 3, D) HDedu - Page lietile ( ) listire ( ) li(vi yl cl rua) ( li(metyl metacrylat) liacril l ) ( 3) N itri OO l ) C úý Is r n CH2=C(CH 3)-CH=CH 1,3 1,3 1,3 làm ca su HDedu - Page A) B) ) ca su is D) il (A) ca su is (B) re , il 6,6, listire re A) B) ) D) 3 10 ï g hỵ Y A) he yleta ) etyl he l B) D) l listire he yleta l SO A) B) ) D) HDedu - Page –6 (ca r N ( N ( il )a )a OO OO (a ) il –7 (e a ) 5, 6) HNN ( )a O + H 2O –6,6 N ( )6 N + OO N ( OO OO ( )4 )6N + O ( OO O(C )4 O + O + O ) O O OO ( li(etile ) O tere htalat) – O O O + O O P li( he l O HDedu - Page A) il ) il B) il D) 6,6 C úý khô g A) ) la sa B) il 6,6 D) e a A) ) B) D) 6,6 P li(metyl metacrylat) il A) B) ) D) Tr il OO N( ) 6N ( 3) OO N( )6 OO OO N( )5 OO ( 3) OO N( )5 OO g lime sau: (1) li(metyl metacrylat); ( ) listire ; (3) 7; (4) li(etile tere htalat); (5) il 6,6; (6) li(vi yl axetat) A) 1, 3, ) 1, 3, C (1) il ( ) il B) 1, , D) 3, 4, 6: ( N ( )5 O ) n 6,6: ( N ( ) 5N A) ) ( O( )4 O ) n 7O (O O 3)3 ) n B) 1, D) HDedu - Page 10 CH CH3OH h1 60 % C CH COOH CH C CH COOCH h2 80 % X kg kg kg kg m 34 69 96 VD3: Polime thu k H3k Cl k %C + Cl 35 5k 35 62 5k 34 C kH3k Cl k+ + HCl 100% 62 39% k 66 Cho cao su Bu a ,3 : : : :3 HDedu - Page 17 Câu 146 [MH2 - 2020] Cho tơ sau: visco, capron, xenlulozơ axetat, olon Số tơ tổng hợp A B C D Câu 147 (MH.19): Cho polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6 Số polime tổng hợp A B C D Câu 148 (A.10): Cho loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6 Số tơ tổng hợp A B C D Câu 149 (B.12): Cho chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5) Các chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime A (1), (2) (3) B (1), (2) (5) C (1), (3) (5) D (3), (4) (5) Câu 150 (A.10): Trong polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng là: A (1), (3), (6) B (1), (2), (3) C (1), (3), (5) D (3), (4), (5) Câu 176 [MH2 - 2020] Cho phát biểu sau: (a) Mỡ lợn dầu dừa làm dùng nguyên liệu để điều chế xà phòng (b) Nước ép nho chín có phản ứng tráng bạc (c) Tơ tằm bền môi trường axit môi trường kiềm (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn khó tan cao su thiên nhiên (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh Số phát biểu A B C D Câu 177 (MH3.2017) Cho phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat NaOH đun nóng, thu natri axetat fomanđehit (b) Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng (c) Ở điều kiện thường, anilin chất khí (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu hỗn hợp α-amino axit (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2 Số phát biểu A B C D Câu 178 (QG.18 - 204): Cho phát biểu sau: (a) Phản ứng brom vào vòng thơm anilin dễ benzen (b) Có hai chất hữu đơn chức, mạch hở có cơng thức C2H4O2 (c) Trong phân tử amino axit có nhóm NH2 nhóm COOH (d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch HC1 (e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột xenlulozơ thu glucozơ (g) Mỡ động vật dầu thực vật chứa nhiều chất béo Số phát biêu A B C D HDedu - Page 18 Câu 179 (MH.19): Cho phát biểu sau: (a) Sau mổ cá, dùng giấm ăn để giảm mùi (b) Dầu thực vật dầu nhớt bôi trơn máy có thành phần chất béo (c) Cao su sau lưu hóa có tính đàn hồi chịu nhiệt tốt (d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng dung dịch NaCl bão hòa) xảy tượng đông tụ protein (e) Thành phần bơng nõn xenlulozơ (g) Để giảm đau nhức bị kiến đốt, bơi vơi tơi vào vết đốt Số phát biểu A B C D Câu 180 (QG.19 - 201) Cho phát biểu sau: (1) Mỡ lợn dầu dừa dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phịng (2) Nước ép nho chín có khả tham gia phản ứng trắng bạc (3) Trong tơ tằm có gốc α-amino axit (4) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn khó tan cao su thường (5) Một số este có mùi thơm dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm mỹ phẩm Số phát biểu A B C D Câu 86 [QG.20 - 202] Cho phát biểu sau: (a) Nước chanh khử mùi cá (b) Fructozơ monosaccarit có mật ong (c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu nên dùng làm dung môi (e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền môi trường bazơ môi trường axit (d) Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ dùng kĩ thuật tráng gương Số phát biểu A B C D Câu 87 [QG.20 - 203] Cho phát biểu sau: (a) Trong mật ong có chứa fructozơ glucozơ (b) Nước chanh khử mùi cá (c) Dầu dừa có thành phần chất béo (d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền môi trường bazơ môi trường axit (e) Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ dùng kĩ thuật tráng gương Số phát biểu A B C D HDedu - Page 19  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu 1: (T.08): Trùng hợp etilen thu sản phẩm A poli (metyl metacrylat) B poli (vinyl clorua) (PVC) C poli (phenol-fomanđehit) D poli etylen (PE) Câu 2: (T.13): Polime sau có chứa nguyên tố clo? A Poli(metyl metacrylat) B Polietilen C Polibutađien D Poli(vinyl clorua) Câu 3: (T.14): Polime X chất rắn suốt, có khả cho ánh sáng truyền qua tốt nên dùng chế tạo thủy tinh hữu plexiglas Tên gọi X A poliacrilonitrin B poli(metyl metacrylat) C poli(vinyl clorua) D polietilen Câu 4: (T.07): Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng A trao đổi B oxi hoá -khử C trùng hợp D trùng ngưng Câu 5: (A.14): Polime sau thành phần chứa nguyên tố nitơ? A Poli(vinyl clorua) B Polibutađien C Nilon-6,6 D Polietilen Câu 6: (T.13): Chất sau thuộc loại polime? A Fructozơ B Tinh bột C Glyxin D Metylamin Câu 7: (T.13): Tơ sau thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ capron B Tơ nitron C Tơ tằm D Tơ visco Câu 8: (T.13): Tơ sau có nguồn gốc từ thiên nhiên? A Tơ nitron B Tơ tằm C Tơ vinilon D Tơ lapsan Câu 9: (T.12): Polime sau thuộc loại polime bán tổng hợp? A Tơ tằm B Polietilen C Tinh bột D Tơ axetat Câu 10: (T.12): Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime A CH3 – CH2 – CH3 B CH3 – CH2 – OH C CH2 = CH – Cl D CH3 – CH3 Câu 11: (T.12): Chất sau không tham gia phản ứng trùng hợp? A CH2 = CH – CH = CH2 B CH2 = CH – Cl C CH3 – CH3 D CH2 = CH2 Câu 12: (T.07): Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A H2NCH2COOH B C2H5OH C CH3COOH D CH2=CH-COOH Mức độ trung bình Câu 19: (T.13): Nhận xét sau không đúng? A Poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu B Các este thường nhẹ nước tan nước C Metyl fomat có nhiệt độ sơi thấp axit axetic D Metyl axetat đồng phân axit axetic Câu 20: Chất sau không tham gia phản ứng thủy phân A Polietilen B Xenlulozơ C Mantozơ D Triaxyl glixerol Câu 21 (MH – 2018): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường dùng để dệt vải may Quần áo ấm Trùng hợp chất sau để tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A CH2 = CH – CN B CH2 = CH – CH3 C H2N – [CH2]5 – COOH D H2N – [CH2]6 – NH2 Câu 22 (MH1 - 2017): Polime thiên nhiên X sinh trình quang hợp xanh Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím Polime X A tinh bột B xenlulozơ C saccarozơ D glicogen Câu 23 (MH2 - 2017): Cho phát biểu sau: (a) Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng (b) Ở điều kiện thường, anilin chất rắn (c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin lòng trắng trứng, thu α–amino axit (f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2 Số phát biểu A B C D HDedu - Page 20  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu 1: Polisaccarit ( C6H10O5)n có khối lượng phtử 162000 đvC có hệ số trùng hợp : A 1600 B 162 C 1000 D 10000 Câu 2: Polietilen có khối lượng phân tử 500 đvC có hệ số trùng hợp n là: A 50 B 500 C 1700 D 178 Câu 3: Hệ số polime hóa mẫu cao su buna (M  40.000) A 400 B 550 C 740 D 800 Câu 4: Khối lượng phân tử tơ capron 15000 đvC Tính số mắt xích lọai tơ A 113 B 133 C 118 D 150 Câu 5: Phân tử khối trung bình vật liệu poli(vinyl clorua) (PVC) 750.000 Hệ số trùng hợp PVC A 12000 B 15000 C 24000 D 25000 Mức độ trung bình Câu Một polime X xác định có phân tử khối 78125 đvc với hệ số trùng hợp để tạo polime 1250 X A PVC B PP C PE D Teflon Câu Hệ số trùng hợp loại polietilen có khối lượng phân tử 4984 đvC polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC là: A 178 1000 B 187 100 C 278 1000 D 178 2000 Câu Khối lượng phân tử trung bình Xenlulozơ sợi gai 593082đvc Số gốc C6H10O5 phân tư Xenlulozơ là: A 3641 B 3661 C 2771 D 3773 Câu (ĐH-2008) Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 Câu 10 Một polime X xác định có phân tử khối 42000 đvc với số mắt xích 1500 X A PVC B PP C PE D Teflon ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1C 2D 3C 4C 5A 6A 7A 8B 9C 10C HDedu - Page 21  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu Phản ứng sau tạo sản phẩm cao su buna – S? A nCH2 CH CH B nCH2 CH C CH2 Cl C nCH2 CH C CH2 CH3 D nCH2 CH CH CH2 to, p, xt to, p, xt CH2 CH CH CH2 CH C CH2 n CH2 n Cl to, p, xt CH2 CH C CH2 n CH3 CH2 + mCH CH2 to, p, xt CH2 CH CH CH2 C6H5 n CH C6H5 CH2 m Câu Phản ứng sau tạo sản phẩm cao su isopren? A nCH2 CH CH CH2 B nCH2 CH C CH2 Cl C nCH2 CH C CH2 CH3 D nCH2 to, p, xt to, p, xt to, p, xt CH2 CH CH CH2 n CH2 CH C CH2 n Cl CH C CH2 n CH3 CH2 o CH CH CH2 + mCH CH2 t , p, xt C6H5 CH2 CH CH CH2 n CH CH2 C6H5 m Câu Trùng hợp m C2H4 điều chế bao 19,6 PE? Giá trị m (Biết H 80%) A 2,55 B 2,8 C 24,5 D.3,6 Câu Trùng ngưng axit  –aminocaproic thu m kg polime 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90% Giá trị m A 71,19 B 79,1 C 91,7 D 90,4 Câu 5: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% số gam PVC thu : A 7,520 B 5,625 C 6,250 D 6,944 Câu Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna A, B, C chất A CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO B C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH Mức độ trung bình Câu Từ C2H4 có chứa 30% tạp chất điều chế PE ? (Biết hiệu suất phản ứng 90%) A 2,55 B 2,8 C 2,52 D.3,6 Câu Da nhân tạo (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên (CH4) Nếu hiệu suất tồn q trình 20% để điều chế PVC phải cần thể tích metan A 3500 lít B 3584 lít C 3560 lít D 5500 lít Câu 9: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), hiệu suất phản ứng 90% khối lượng polime thu A 4,3 gam B 7,3 gam C 5,3 gam D 6,3 gam Câu 10: Từ 13 kg axetilen điều chế kg PVC (giả sử hiệu suất 68,8%)? A 62,50 B 31,25 C 21,52 D 35,21 ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1D 2C 3c 4C 5B 6B 7C 9B 10D 11C HDedu - Page 22 CHUYÊN ĐỀ 6: TỔNG HỢP CÁC VẤN ĐỀ HÓA HỮU CƠ CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ Danh pháp hợp chất hữu Chất phản ứng với H2 (Ni, to) Chất phản ứng với dung dịch Br2 Chất phản ứng với dung dịch KMnO4 Chất phản ứng với AgNO3/NH3 Chất phản ứng với Cu(OH)2 Chất phản ứng với dung dịch kiềm NaOH, KOH Chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng Chất có phản ứng thủy phân 10 So sánh nhiệt độ sơi 11 So sánh tính axit 12 So sánh tính bazơ Danh pháp hợp chất hữu HỢP CHẤT CÔNG THỨC CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 (CH3)4C CH2=CH2 CH2=CH-CH3 CH2=C=CH2 CH2=CH-CH=CH2 CH2=C(CH3)-CH=CH2 CH≡CH HIĐROCACBON CH≡C-CH3 CH≡C-CH=CH2 C6H5-CH3 CH3-C6H2(NO2)3 C6H3(NO2)3 C6H4(CH3)2 C6H5-CH(CH3)2 C6H5-CH=CH2 CHCl3 CCl4 DẪN XUẤT CH2=CH-Cl HALOGEN CH2=CH-CH2Cl CH2=CH-CN CH3OH CH3–CH2OH CH3–CH2–CH2OH CH3–CH(OH) – CH3 CH3–CH2–CH2-CH2OH ANCOL CH3–CH2–CH(OH)–CH3 PHENOL CH3–CH(CH3)–CH2OH CH3–C(CH3)2–OH CH2=CH – CH2OH C6H5 – CH2OH C2H4(OH)2 TÊN THƯỜNG TÊN IUPAC isopentan 2-metylbutan neopentan 2,2-đimetylpropan etilen Eten propilen Propen anlen propađien butađien Buta-1,3-đien isopren 2-metylbuta-1,3-đien axetilen Etin metyl axetilen Propin vinyl axetilen But-1-en -3-in toluen metylbenzen TNT 2,4,6-trinitro toluen TNB 1,3,5-trinitro benzen xilen (o-, m-, p-) o-,m-,p-đimetylbenzen cumen Isopropylbenzen stiren vinylbenzen clorofom triclometan cacbontetraclorua Tetraclometan vinyl clorua Cloeten anlyl clorua 3-clo-propen vinyl xianua (acrilonitrin) ancol metylic metanol ancol etylic etanol ancol propylic propan – – ol ancol isopropylic propan – – ol ancol butylic butan – – ol ancol sec-butylic butan – – ol ancol isobutylic 2–metylpropan–1–ol ancol tert-butylic 2–metylpropan–2–ol ancol anlylic propenol ancol benzylic phenylmetanol etylen glicol etan – 1,2 – điol HDedu - Page 23 C3H5(OH)3 C6H5OH CH3-C6H4-OH C6H2(NO2)3OH HCHO CH3CHO CH3CH2CHO ANĐEHIT AXIT CACBOXYLIC ESTE – CHẤT BÉO CACBOHIĐRAT CH2=CH-CHO CH2=C(CH3)-CHO C6H5CHO (CHO)2 HOC-CH2-CHO HOC-(CH2)2-CHO HOC-(CH2)3-CHO HOC-(CH2)4-CHO HCOOH CH3COOH CH3CH2COOH CH2=CH-COOH CH2=C(CH3)-COOH C6H5COOH (COOH)2 HOOC-CH2-COOH HOOC-(CH2)2-COOH HOOC-(CH2)3-COOH HOOC-(CH2)4-COOH C15H31COOH C17H35COOH C17H33COOH C17H31COOH HCOOCH3 HCOOC2H5 CH3COOCH2-CH2-CH3 CH3COOCH(CH3)-CH3 C2H5COOCH=CH2 C2H5COOCH2-CH=CH2 CH2=CH-COOC6H5 CH2=C(CH3)-COOCH3 C6H5COOCH2C6H5 (C15H31COO)3C3H5 (C17H35COO)3C3H5 (C17H33COO)3C3H5 (C17H31COO)3C3H5 C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 glixerol propan – 1,2,3 – triol phenol (axit phenic) crezol (o-, m-, p-) o-, m-, p-metylphenol axit picric 2,4,6-trinitrophenol anđehit fomic metanal (fomanđehit) anđehit axetic etanal (axetanđehit) anđehit propionic propanal (propionanđehit) anđehit acrylic propenal anđehit metacrylic 2-metylpropanal anđehit benzoic phenylmetanal (benzanđehit) anđehit oxalic etanđial anđehit malonic Propanđial anđehit sucxinic Butan-1,4-đial anđehit glutaric Pentan-1,4-đial anđehit ađipic Hexan-1,6-đial axit fomic axit metanoic axit axetic axit etanoic axit propionic axit propanoic axit acrylic axit propenoic axit metacrylic axit 2-metylpropanoic axit benzoic axit phenylmetanoic axit oxalic axit etanđioic axit malonic axit sucxinic axit glutaric axit ađipic axit panmitic axit stearic axit oleic axit linoleic Metyl fomat Etyl fomat Propyl axetat Isopropyl axetat Vinyl propionat Anlyl propionat Phenyl acrylat Metyl metacrylat Benzyl benzoat Tripanmitin tristearin Triolein trilinolein Glucozơ (đường nho) Fructozơ (đường mật ong) Saccarozơ (đường mía) HDedu - Page 24 AMIN – AMINO AXIT C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n=[C6H7O2(OH)3]n C6H14O6 C6H12O7 [C6H7O2(NO3)3]n CH3NH2 CH3-CH2-NH2 CH3-CH2-CH2-NH2 CH3-CH(CH3)-NH2 H2N-(CH2)6-NH2 C6H5NH2 CH3-NH-CH3 (CH3)3N C6H5NH3Cl H2N-CH2-COOH CH3-CH(NH2)-COOH (CH3)2-CH-CH(NH2)COOH HOOC-(CH2)2CH(NH2)COOH H2N-(CH2)4CH(NH2)COOH TỔNG HỢP HỮU CƠ Chất phản ứng với H2 (Ni, to) - Các hợp chất không no: chứa C  C; C  C - Các hợp chất thơm: Phân tử chứa vòng benzen - Các hợp chất chứa chức anđehit, xeton CH  O;  C  O  Chất phản ứng với dung dịch Br2 - Các hợp chất không no: chứa C  C; C  C - Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối axit fomic, este axit fomic, glucozơ, mantozơ) - Phenol, anilin Chất phản ứng với dung dịch KMnO4 - Các hợp chất không no: chứa C  C; C  C - Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối axit fomic, este axit fomic, glucozơ, mantozơ) - Ankyl benzen: toluen, etylbenzen, Chất phản ứng với AgNO3/NH3 - Phản ứng tráng bạc (tráng gương): Phân tử có Mantozơ (đường mạch nha) Tinh bột (amilozơ - amilopectin) Xenlulozơ Sobitol (CH2OH – (CHOH)4- CH2OH) Axit gluconic (CH2OH- (CHOH)4- COOH) Xenlulozơ trinitrat metylamin Metanamin etylamin Etanamin propylamin Propan-1-amin isopropylamin Propan-2-amin hexametylen điamin Hexan-1,6-điamin phenylamin (anilin) Benzenamin đimetylamin trimetylamin Phenylamoni clorua Glyxin (Gly) Axit aminoaxetic Alanin (Ala) Axit 2-aminopropanoic Valin (Val) Axit-2-amino-3metylbutanoic Axit glutamic (Glu) ax 2-aminopentanđioic Lysin (Lys) ax-2,6- điaminohexanoic VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ (ĐHB - 2013): Trong chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen butan, số chất có khả tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) A B C D Hướng dẫn Chọn D stiren, axit acrylic, vinylaxetilen Ví dụ (QG - 2016): Cho dãy chất: CH≡C– CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2 Số chất dãy làm màu nước brom A B C D Hướng dẫn Chọn C CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2 Ví dụ 3: Cho chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluen (6) Các chất có khả làm màu dung dịch KMnO4 điều kiện thích hợp A (1), (3), (4), (5), (6) B (3), (4), (5), (6) C (2), (3), (4), (5) D (2), (3), (5), (6) Hướng dẫn Chọn D (2), (3), (5) chứa liên kết C=C, C≡C, (6) ankyl benzen Ví dụ (QG - 2017) Dung dịch sau có phản ứng tráng bạc? HDedu - Page 25 nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối axit fomic, este axit fomic, glucozơ); fructozơ, mantozơ - Phản ứng bạc ank – – in: Phân tử có liên kết ba đầu mạch CH  C  A Metyl axetat C Fructozơ Chất phản ứng với Cu(OH)2 đkt - Các hợp chất có nhóm OH cạnh nhau: etilenglicol, glixerol, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ Hiện tượng: Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm - Axit cacboxylic: CH3COOH, C15H31COOH, Hiện tượng: Dung dịch thu có màu xanh lam - Peptit, protein có từ liên kết peptit trở lên (trừ đipeptit): PƯ màu Biure Hiện tượng: Dung dịch thu có màu tím Chất phản ứng với dung dịch kiềm NaOH, KOH - Nhóm axit: Phenol, axit cacboxylic - Nhóm lưỡng tính: amino axit, muối amoni - Nhóm thủy phân mơi trường kiềm: este, chất béo, peptit, protein Ví dụ (QG - 2017) Cho chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val – Gly – Ala Số chất phản ứng với Cu(OH)2 môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh làm A B C D Hướng dẫn Chọn B Bao gồm: fructozơ, glucozơ B Glyxin D Saccarozơ Hướng dẫn Chọn C Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên có phản ứng tráng gương Ví dụ 6: Cho dãy chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) A B C D Hướng dẫn Chọn A phenol, phenylamoni clorua C6H 5OH  NaOH  C6H 5ONa  H 2O C6H 5NH3Cl  NaOH  C6H 5NH  NaCl  H 2O Chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng - Nhóm bazơ: Amin - Nhóm lưỡng tính: amino axit, muối amoni axit hữu cơ, muối amoni axit cacbonic - Nhóm thủy phân môi trường axit: Este, chất béo, đisaccarit, polisaccarit; peptit Chất có phản ứng thủy phân axit bazơ Este, chất béo ✓ ✓ Đisaccarit, ✓ polisaccarit Peptit, protein ✓ ✓ Enzim ✓ ✓ 10 So sánh nhiệt độ sơi - Nếu dãy đồng đẳng: Chất có số cacbon lớn nhiệt độ sơi cao - Nếu khác dãy đồng đẳng số nguyên tử cacbon nhiệt độ sơi giảm dần theo thứ tự: Hợp chất ion > Axit cacboxylic > Ancol > Amin > Anđehit, este > ete > hiđrocacbon 11 So sánh tính axit - Nếu dãy đồng đẳng tính axit giảm dần: Hợp chất thơm > hợp chất không no > hợp Ví dụ (CĐ - 2008): Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Hướng dẫn Chọn C Bao gồm: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Ví dụ (204 – Q.17) Cho chất sau: etyl axetat, anilin, glucozơ, Gly – Ala Số chất bị thủy phân môi trường kiềm A B C D Hướng dẫn Chọn A Bao gồm: etyl axetat Gly – Ala Ví dụ (Q.15): Trong chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất? A CH3COOH B CH3CHO C CH3CH3 D CH3CH2OH Hướng dẫn Chọn A CH3COOH thuộc loại axit cacboxylic có liên kết hiđro bền nên nhiệt độ sơi cao Ví dụ 10 (CĐ - 2009): Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit HDedu - Page 26 tăng dần (từ trái sang phải) là: A (T), (Y), (X), (Z) B (X), (Z), (T), (Y) C (Y), (T), (Z), (X) D (Y), (T), (X), (Z) Hướng dẫn Chọn C Thứ tự tằng dần tính axit: ancol < phenol < axit cacboxylic < axit mạnh vô Ví dụ 11 (203 – Q.17) Cho dãy chất: (a) 12 So sánh tính bazơ Amin no bậc II > Amin no bậc I > NH3 > Amin NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin) Thứ tự thơm bậc I > Amin thơm bậc II tăng dần lực bazơ chất dãy A (c), (b), (a) B (a), (b), (c) C (c), (a), (b) D (b), (a), (c) Hướng dẫn Chọn C Lực bazơ tăng dần theo thứ tự: amin thơm < NH3 < amin no chất no - Nếu khác dãy đồng đẳng tính axit giảm dần theo thứ tự: Axit mạnh Vô Cơ > Axit hữu > H2CO3 > Phenol > H2O > ancol  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu (C.13): Cho chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen Có chất số chất phản ứng hồn tồn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo butan? A B C D Câu (B.13): Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic stiren Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu (A.12): Cho dãy chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom A B C D Câu (B.14): Cho chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin Số chất làm màu nước brom điều kiện thường A B C D Câu (B.08): Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 6: Cho chất sau: metan, etilen, axetilen, anđehit axetic , buta-1,3-đien, toluen Số chất làm màu KMnO4 điều kiện thường A B C D Câu (A.13): Các chất dãy sau tạo kết tủa cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng? A vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic B vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic C glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic D vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen Câu (C.08): Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu (C.14): Cho chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2 Số chất có phản ứng tráng bạc A B C D Câu 10 (A.07): Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, A anđehit axetic, butin-1, etilen B anđehit axetic, axetilen, butin-2 C axit fomic, vinylaxetilen, propin D anđehit fomic, axetilen, etilen Câu 11(C.12): Cho dãy chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat Số chất dãy có khả tham gia phản ứng tráng bạc A B C D Câu 12 (B.08): Cho dãy chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ) Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương HDedu - Page 27 A B C D Câu 13 (A.09): Cho hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 14: Cho dung dịch chứa chất hữu mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic Số hợp chất đa chức dãy có khả hịa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường là: A B C D Câu 15 (B.09): Cho hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) Câu 16(C.13): Dãy chất phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường? A Etylen glicol, glixerol ancol etylic B Glucozơ, glixerol saccarozơ C Glucozơ, glixerol metyl axetat D Glixerol, glucozơ etyl axetat Câu 17 (B.07): Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 18 (C.08): Cho dãy chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) A B C D Câu 19 (A.14): Cho chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly Số chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, nóng A B C D Câu 20 (M.15): Cho dãy chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3 Số chất dãy mà mol chất phản ứng tối đa với mol NaOH A B C D Câu 21: Cho chất: glucozơ, valin, metyl amin, phenol, anilin Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 22: Cho chất: anilin, glyxin, natri axetat, amoni axetat, Gly-Gly Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 23 (202 – Q.17) Cho chất sau: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala – Gly – Ala Số chất tham gia phản ứng thủy phân A B C D Câu 24 (A.08): Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có khả tham gia phản ứng A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân Câu 25 (A.13): Dãy chất có khả tham gia phản ứng thủy phân dung dịch H2SO4 đun nóng là: A glucozơ, tinh bột xenlulozơ B saccarozơ, tinh bột xenlulozơ C glucozơ, saccarozơ fructozơ D fructozơ, saccarozơ tinh bột Câu 26 (C.14): Trong số chất đây, chất có nhiệt độ sơi cao A C2H5OH B HCOOCH3 C CH3COOH D CH3CHO Câu 27 (B.09): Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO HDedu - Page 28 Câu 28 (B.07): Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z Câu 29: Cho axit: CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, H2SO4 Độ mạnh axit theo thứ tự tăng dần A CH3COOH < H2CO3 < C6H5OH < H2SO4 B H2CO3< C6H5OH < CH3COOH < H2SO4 C H2CO3< CH3COOH < C6H5OH < H2SO4 D C6H5OH < H2CO3< CH3COOH < H2SO4 Câu 30: Thứ tự chất xếp theo chiều tăng dần lực axit A HCOOH < CH3COOH < CH3CHClCOOH < CH2ClCH2COOH B CH2ClCH2COOH < CH3CHClCOOH < CH3COOH < HCOOH C HCOOH < CH3COOH < CH2ClCH2COOH < CH3CHClCOOH D CH3COOH < HCOOH < CH2ClCH2COOH < CH3CHClCOOH Câu 31 (A.12): Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần A (3), (1), (5), (2), (4) B (4), (1), (5), (2), (3) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Câu 32 (B.07): Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 33 (203 – Q.17) Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T là: A Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin B Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột C Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng D Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin Câu 34 (204 – Q.17) Cho phát biểu sau: (a) Trong phân tử triolein có liên kết π (b) Hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng (xúc tác Ni, to), thu chất béo rắn (c) Xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng khơng khói (d) Poli(metyl metacrylat) dùng chế tạo thủy tinh hữu (e) Ở điều kiện thường, etyl amin chất khí, tan nhiều nước (g) Thủy phân saccarozơ thu glucozơ Số phát biểu A B C D Câu 35 (202 – Q.17) Cho phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glyxin tồn chủ yếu dạng ion lưỡng cực (b) Amino axit chất rắn kết tinh, dễ tan nước (c) Glucozơ saccarozơ có phản ứng tráng bạc (d) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, to), thu tripanmitin (e) Triolein protein có thành phần nguyên tố (g) Xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng khơng khói Số phát biểu A B C D Câu 36 (201 – Q.17) Cho phát biểu sau: (a) Chất béo trieste glixerol với axit béo (b) Chất béo nhẹ nước không tan nước HDedu - Page 29 (c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit (d) Các este bị thủy phân môi trường kiềm tạo muối ancol (e) Tất peptit có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím (g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C D Câu 37 (203 – Q.17) Cho phát biểu sau: (a) Dung dịch lòng trắng bị đơng tụ đun nóng (b) Trong phân tử lysin có nguyên tử nitơ (c) Dung dịch alanin làm đổi màu q tím (d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to) (e) Tinh bột đồng phân xenlulozơ (g) Anilin chất rắn, tan tốt nước Số phát biểu A B C D Câu 38 (QG - 2018): Thực thí nghiệm sau: (a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH (b) Đun nóng tinh bột dung dịch H2SO4 lỗng (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic (g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 39 (QG - 2018): Cho phát biểu sau: (a) Phản ứng brom vào vòng thơm anilin dễ benzen (b) Có hai chất hữu đơn chức, mạch hở có công thức C2H4O2 (c) Trong phân tử, amino axit có nhóm NH2 nhóm COOH (d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch HCl (e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột xenlulozơ thu glucozơ (g) Mỡ động vật dầu thực vật chứa nhiều chất béo Số phát biểu A B C D Câu 40 (MH - 2019): Cho phát biểu sau: (a) Sau mổ cá, dùng giấm ăn để giảm mùi (b) Dầu thực vật dầu nhớt bơi trơn máy có thành phần chất béo (c) Cao su sau lưu hóa có tính đàn hồi chịu nhiệt tốt (d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng dung dịch NaCl bão hòa) xảy tượng đơng tụ protein (e) Thành phần bơng nõn xenlulozơ (g) Để giảm đau nhức bị kiến đốt, bơi vơi tơi vào vết đốt Số phát biểu A B C D ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1C 2D 3C 4C 5D 6A 7B 8A 9D 10C 11B 12D 13B 14A 15C 16B 17C 18B 19C 20B 21B 22C 23C 24D 25B 26C 27B 28A 29D 30D 31D 32D 33A 34C 35D 36D 37B 38C 39D 40A HDedu - Page 30 ... 358 ,4 86,7 44 8, 4, B C , h , h 3, …, h h h1 h2 h3 h C2 , 500 C vi yl clorua m3 64 m 46 m3 m HDedu - Page 16 CH CH3OH h1 60 % C CH COOH CH C CH COOCH h2 80 % X kg kg kg kg m 34 69 96 VD3: Polime. .. 31,25 C 21,52 D 35,21 ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1D 2C 3c 4C 5B 6B 7C 9B 10D 11C HDedu - Page 22 CHUYÊN ĐỀ 6: TỔNG HỢP CÁC VẤN ĐỀ HÓA HỮU CƠ CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ Danh pháp hợp chất hữu Chất phản ứng với H2... có hệ số trùng hợp n là: A 50 B 500 C 1700 D 178 Câu 3: Hệ số polime hóa mẫu cao su buna (M  40 .000) A 40 0 B 550 C 740 D 800 Câu 4: Khối lượng phân tử tơ capron 15000 đvC Tính số mắt xích lọai

Ngày đăng: 11/02/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w