Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI TRẦN THỊ LAN PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ PHƢƠNG ÁN TẬN DỤNG NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO CỦA CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI TRẦN THỊ LAN PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ PHƢƠNG ÁN TẬN DỤNG NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO CỦA CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Quy Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập rèn luyện trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Quy dành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi q trình thực luận văn Để hồn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn UBND huyện Ý n, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Nơng nghiệp, tập thể lãnh đạo cán UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Ý Yên tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian tài liệu, công tác khảo sát thực địa phục vụ cho q trình nghiên cứu tơi Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ chia sẻ khó khăn, thuận lợi tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 10/2013 HVCH.Trần Thị Lan Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan chất thải rắn nông thôn 1.1.1 Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn nông thôn .3 1.1.2 Hiện trạng chất thải rắn nông thôn Việt Nam 1.1.3 Quản lý chất thải rắn nông thôn 1.1.4 Xử lý chất thải rắn nông thôn 1.2 Tổng quan công nghệ biến rác thải thành lượng giới Việt Nam 1.2.1 Công nghệ thiêu đốt 12 1.2.2 Công nghệ nhiệt phân/ khí hóa 14 1.2.3 Cơng nghệ sinh hóa 18 1.2.4 Công nghệ plasma hóa – nóng chảy (PGM) .20 1.3 Xu hướng phát triển lượng từ chất thải rắn giới Việt Nam .22 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 31 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 32 2.2.3.Phương pháp kế thừa 32 2.2.4 Phương pháp dự báo .32 2.2.5 Phương pháp so sánh tổng hợp 33 2.2.6 Phương pháp lấy mẫu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng loại chất thải rắn địa bàn huyện Ý Yên 34 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh 34 3.1.2 Phân loại chất thải rắn phát sinh địa bàn huyện Ý Yên 34 3.1.3 Thành phần số lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn 35 3.1.4 Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 48 3.2 Đánh giá tiềm năng lượng từ chất thải rắn phát sinh địa bàn 54 3.2.1.Nhiệt trị số chất thải rắn sinh khối địa bàn huyện 54 3.2.2 Tính tốn tiềm năng lượng chất thải rắn công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 55 3.2.3 Tính tốn tiềm năng lượng chất thải rắn nông nghiệp 55 3.2.4 Dự báo tiềm lượng từ chất thải rắn địa bàn huyện Ý Yên đến năm 2020 57 3.3 Đánh giá lựa chọn phương án công nghệ áp dụng địa phương 58 3.3.1 Hầm ủ biogas 58 3.3.2 Phương pháp bếp hóa khí sử dụng nguồn nhiên liệu sinh khối rơm, rạ, trấu, mùn cưa .66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC BẢNG Bảng Tình hình phát sinh chất thải rắn Bảng Tỷ lệ sản xuất điện giới năm 2010 10 Bảng Tình hình xử lý chất thải sinh hoạt số nước trê giới 22 Bảng Phân loại chất thải rắn phát sinh địa bàn huyện Ý Yên 34 Bảng Lượng phát sinh rác thải nhóm dân cư địa bàn .35 Bảng Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Ý Yên (đơn vị: %) .37 Bảng Tổng thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (tấn/ngày) .38 Bảng Diện tích, sản lượng lúa huyện Ý Yên từ năm 2007 – 2012 40 Bảng Tỷ lệ phụ phẩm so với phẩm từ canh tác lúa .41 Bảng 10 Khối lượng phụ phẩm sinh khối từ lúa .41 Bảng 11 Diện tích, sản lượng lạc huyện Ý Yên từ năm 2007 – 2012 42 Bảng 12 Tỷ lệ phụ phẩm so với phẩm từ canh tác lạc .42 Bảng 13 Khối lượng phụ phẩm sinh khối từ lạc 42 Bảng 14 Diện tích, sản lượng ngơ huyện Ý Yên từ năm 2007 – 2012 .43 Bảng 15 Tỷ lệ phụ phẩm so với phẩm từ canh tác ngơ 44 Bảng 16 Khối lượng phụ phẩm sinh khối từ ngô 44 Bảng 17 Số lượng đàn gia súc, gia cầm địa bàn huyện từ 44 Bảng 18 Số lượng phân phát sinh đàn gia súc, gia cầm 45 Bảng 19 Thành phần, khối lượng chất thải rắn nông nghiệp địa bàn huyện 46 Bảng 20 Thành phần chất thải công nghiệp phát sinh địa bàn 48 Bảng 21 Kết phân tích nhiệt trị CTR cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 54 Bảng 22 Kết phân tích nhiệt trị chất thải rắn nơng nghiệp 54 Bảng 23 Tổng nhiệt trị đốt chất thải rắn công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 55 Bảng 24 Tiềm năng lượng từ phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô, lạc địa bàn huyện Ý Yên 55 Bảng 25 Sản lượng khí sinh học từ đàn gia súc, gia cầm địa bàn 56 Bảng 26 Dự báo khối lượng lượng chất thải tiềm năng lượng đốt chất thải địa bàn huyện Ý Yên 57 DANH MỤC HÌNH Hình Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp .3 Hình Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn làng nghề Hình Chu trình quản lý chất thải .6 Hình Mơ hình VAC điển hình nơng thơn Việt Nam Hình Hệ thống thiêu đốt chất thải rắn thu hồi lượng 14 Hình Sơ đồ cấu tạo thiết bị thí nghiệm pilot 15 Hình Quy trình xử lý chất thải hữu phương pháp hầm ủ biogas 20 Hình Sơ đồ hệ thống công nghệ plasma PGM 21 Hình Phân chia khu vực phát sinh chất thải rắn địa bàn huyện Ý Yên 34 Hình 10 Phụ phẩm lúa sau thu hoạch .40 Hình 11 Các phụ phẩm lạc sau thu hoạch 41 Hình 12 Các phụ phẩm ngơ sau thu hoạch .42 Hình 13 Sơ đồ thu gom rác thải huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 49 Hình 14 Sơ đồ mô hầm ủ biogas địa phương 59 Hình 15 Sơ đồ cơng nghệ hầm ủ biogas cải tiến .60 Hình 16 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hầm ủ biogas cải tiến 62 Hình 17 Sơ đồ cơng nghệ bếp hóa khí rơm, rạ 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NLTT Năng lượng tái tạo TĐN Thủy điện nhỏ NLMT Năng lượng mặt trời NL Năng lượng NLSK Năng lượng sinh khối SK Sinh khối KSH Khí sinh học CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt tiến trình lịch sử nhân loại, tăng dân số phát triển khoa học công nghệ địi hỏi gia tăng khơng ngừng nhu cầu sử dụng lượng Trong nhiều kỷ, người thu lượng cần thiết từ sức lao động thủ công, từ lửa từ sức kéo động vật Sau sức gió khai thác cối xay gió, quạt gió, dịng chảy nước sử dụng làm quay cối xay nước Ngày lượng cần thiết hoạt động người có phần phức tạp Dầu hỏa khí tự nhiên cung cấp khoảng 2/3 lượng lượng sử dụng toàn giới; lượng lớn lượng khai thác từ than đá, dịng nước chảy, khống chất phóng xạ từ lượng mặt trời Nhu cầu lớn lượng giới đại làm cạn kiệt nguồn lượng biết đến Trái Đất Chính thế, việc nghiên cứu, sản xuất sử dụng nguồn lượng tái tạo (NLTT) bảo vệ môi trường vấn đề nước giới Việt Nam quan tâm Việc nghiên cứu đưa phương án hợp lý để tận dụng nguồn nhiên liệu tái tạo, tận thu lượng từ rác thải, chất thải nông nghiệp vừa giải vấn đề môi trường xúc vừa có lượng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất người Ý Yên huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Nam Định, tiếp giáp với tỉnh Ninh Bình tỉnh Hà Nam, có tuyến quốc lộ 10, quốc lộ 38B đường sắt BắcNam qua tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình qua xã phía Tây huyện, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thị hóa mạnh Hàng ngày lượng rác thải phát sinh địa bàn huyện tương đối lớn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá cách cụ thể số lượng, thành phần, đặc biệt tiềm năng lượng từ nguồn rác để có phương án đầu tư sử dụng cách hợp lý, hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá tiềm phương án tận dụng lượng tái tạo chất thải rắn phát sinh địa bàn huyện Ý Yên, Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tiềm năng lượng phương án khả thi tận dụng nguồn lượng tái tạo từ chất thải rắn phát sinh địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Nội dung nghiên cứu - Nguồn gốc, số lượng, thành phần, đặc điểm loại chất thải rắn; - Hiện trạng thu gom xử lý; - Đánh giá tiềm năng lượng từ loại chất thải rắn thuộc đối tượng nghiên cứu địa bàn; - Tính tốn tiềm năng lượng từ rác thải; - Dự báo tiềm năng lượng từ rác thải đến năm 2020; - Lựa chọn phương án cơng nghệ áp dụng địa phương Với việc khai thác lượng khí sinh học từ hầm ủ biogas mang lại hiệu kinh tế cao cho gia đình Ngồi ra, thực mơ hình biogas, hộ chăn ni cịn có nguồn phụ thu tương đối từ phụ phẩm cơng trình khí sinh học nguồn phân hữu phục vụ cho sản xuất ni, trồng cịn tiết kiệm thời gian vệ sinh mơi trường, thuốc sát trùng, chi phí dụng cụ, bảo hộ lao động…hàng tháng mang lại Đánh giá lợi ích mặt xã hội: + Giải giảm thiểu nhiễm mơi trường, phát thải khí nhà kính phát sinh từ chất thải cho hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mơ hộ gia đình, nhỏ, lẻ… + Tạo tiền đề cho việc đánh giá xây dựng mơ hình chăn ni kiểu mẫu đáp ứng tiêu chí chế phát triển sạnh chăn nuôi: sở hạ tầng xanh, môi trường chăn nuôi xanh, lượng sử dụng nông thôn + Tăng hiệu cạnh tranh, phát triển sản xuất chăn nuôi, nâng cao chất lượng sống thông qua khai thác lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình biogas quy mơ hộ gia đình địa phương + Tạo nguồn lượng sạch, chất đốt góp phần tiết kiệm nhiên liệu hóa thạch; giảm tối đa nguy dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm người… mục tiêu hướng tới cộng đồng hộ, trang trại chăn nuôi 3.3.2 Phương pháp bếp hóa khí sử dụng nguồn nhiên liệu phụ phẩm sinh khối rơm, rạ, trấu, mùn cưa Đối với chất thải nông nghiệp rơm, rạ, trấu, thân loại thực vật, phần chất thải công nghiệp mùn cưa, tre nứa chưa sử dụng mục đích, gây lãng phí nguồn tài ngun này, khơng mang lại hiệu kinh tế Hiện có cơng nghệ bếp khí hóa rơm rạ khơng khói muội hướng khả quan việc tận dụng nguồn phụ phẩm nơng nghiệp, tiết kiệm chi phí q trình sinh hoạt, khơng gây nhiễm mơi trường, giảm áp lực nhu cầu lượng hóa thạch ngày cạn kiệt, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, giảm kinh phí cho cơng tác xử lý rác thải… Đây hướng thiết thực địa phương mà nông nghiệp mạnh địa bàn huyện Ý Yên a Hình thức thu gom: 66 - Rơm, rạ phơi khô cánh đồng sau thu gom hộ gia đình, chất thành đống truyền thống - Trấu sau say xát lúa, tận dụng nguồn trấu đó, đóng thành bao làm nhiên liệu đầu vào - Đối với sở sản xuất gỗ, mùn cưa nguyên liệu đầu vào tốt, khả đốt mùn cưa lâu rơm, rạ, trấu, thu gom thành đống đóng vào bao chứa, nguyên liệu sử dụng khơng hết bán cho gia đình có nhu cầu sử dụng b Cơng nghệ lựa chọn: Sơ đồ ngun lý cơng nghệ bếp hóa khí rơm, rạ khơng khói muội đưa Hình 17 Nhiên liệu Thùng chứa nhiên liệu Ống dẫn khói Buồng hóa khí Thiết bị lọc khí Ống dẫn khí Gắn với hệ thống đánh lửa Bếp đun Hình 17 Sơ đồ cơng nghệ bếp hóa khí rơm, rạ Ngun lý hoạt động bếp hóa khí: Ngun liệu đưa vào buồng hóa khí thể tích 0,3m3 Sau áp dụng nhiệt giải hấp khô phản ứng ơxy hóa sinh thể khí mang tính cháy Bếp có tính làm cho nhiên liệu đầu vào bốc cháy tạo khí CO (cácbon điơxit), CH4 (Methane), H2 (Hydrogen), CH3CH3 (Ethane) Tồn khí thải tự động thu vào hệ thống phân ly qua 67 bước: Thiết bị khử hắc ín, khói, tro, nước, từ tạo thành chất khí đốt sạch, qua ống dẫn khí đưa tới mặt bếp chuyển hoá thành xạ nhiệt tia hồng ngoại Bản thân tia hồng ngoại có mang nguồn lượng khơng cần đến khơng khí dẫn xuất, tự thân có lực xuyên thấu cực mạnh nên nhiệt nâng lên nhiều, hiệu suất chuyển hoá lượng nâng cao gấp nhiều lần so với nguyên liệu đốt trực tiếp Việc sử dụng bếp đơn giản Người sử dụng bỏ nhiên liệu vào thùng hóa khí đậy nắp lại Mở van theo hướng dẫn bật lửa (như bếp gas) Q trình đun nấu tăng giảm lửa bếp cách điều chỉnh tốc độ quạt gió điều chỉnh khóa bếp c Đánh giá sơ hiệu kinh tế bếp hóa khí rơm, rạ, trấu, mùn cưa: Chi phí lợi ích việc sử dụng bếp hóa khí rơm, rạ, trấu, mùn cưa khơng khói bụi: *> Chi phí đầu tư chi phí khấu hao thiết bị: - Chi phí đầu tư cho bếp : 2.500.000 đồng - Chi phí khấu hao thiết bị: Hạng mục Thiết bị bếp Giá trị (đồng) Thời gian khấu hao (tháng) Chi phí khấu hao (đồng/tháng) 2.300.000 120 ≈ 19.000 Thiết bị khác (bếp, mặt 200.000 36 tạo nhiệt) Khấu hao thiết bị bếp khoảng 24.000 đồng/ngày ≈ 5.000 *> Tính lượng nhiên liệu tiêu thụ sử dụng bếp hóa khí cho hộ gia đình: - Mỗi bữa đun nấu hết khoảng 2,5 kg mùn cưa, rơm rạ - Một ngày đun nấu hết: 2,5 Kg x = Kg - Một tháng đun nấu hết: Kg x 30 ngày = 150 Kg (khoảng bao mùn cưa) - Mỗi bao mùn cưa nặng khoảng 20 Kg, ta cần khoảng 7,5 bao Ta tính 7,5 bao mùn cưa phải mua hết 50.000 đồng Nếu gần xưởng cưa ta xin Nếu tự băm nhỏ rơm rạ, phơi khơ ta tự túc nhiên 68 liệu *> Tính nhiên liệu cho bếp gas cơng nghiệp cho hộ gia đình: Nếu đốt gas với tốc độ ngày đun - (khơng liên tục) trung bình tháng đốt hết tối thiểu là: 1/2 bình, loại bình gas 12 kg, với giá là: 200.000 đồng thời điểm nay, giá gas tiếp tục tăng Ở so sánh với khí gas loại nhiên liệu đốt chủ yếu hộ gia đình *> Tính hiệu kinh tế: - Tính cho tháng tối thiểu ta tiết kiệm sau: 200.000 đ – 50.000 đ = 150.000 đ Đây nguyên liệu giả sử phải mua mùn cưa, tận dụng rơm, rạ sẵn có gia đình tiết kiệm là: 200.000 đồng/tháng - Khi sử dụng bếp hóa khí sinh lợi là: Đối với hộ muốn sử dụng mùn cưa làm nguyên liệu đốt: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = 150.000 – 24.000 = 126.000 đồng Đối với hộ sử dụng rơm, rạ làm chất đốt: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = 200.000 – 24.000 = 176.000 đồng - Như vậy, năm tiết kiệm khoảng 1.500.000 đồng – 2.100.000 đồng/năm + Với vốn đầu tư ban đầu: - Giá bán bếp hóa khí: 2.500.000 đ - Bếp gas sinh hoạt: (tối thiểu): 500.000 đ.( thực tế có nhiều loại bếp = - triệu đồng) - Chênh lệch đầu tư ban đầu là: 2.000.000 đ (có thể = 0) - Thời gian hồn vốn số tiền sau: 2.000.000 đ / 150.000 đ = 13 tháng Đối với loại nguyên liệu mua rơm, rạ, thời gian hồn vốn là: 2.000.000 đ / 200.000 đ = 10 tháng 69 Sau khoảng từ 10 -13 tháng sử dụng hoàn vốn mua tồn lị bếp sau sử dụng miễn phí Và thời gian sử dụng bếp từ 10 – 15 năm Như năm tiết kiệm khoảng 1.500.000 – 2.100.000 đồng tiền sử dụng khí gas trình đun nấu sinh hoạt 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Huyện Ý Yên huyện sản xuất nông nghiệp, hàng ngày chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đa dạng thành phần số lượng Trên địa bàn huyện, tính tốn được, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 90,88 tấn/ngày; tổng lượng sinh khối phụ phẩm sau thu hoạch số trồng (lúa, ngô, lạc) 319,48 tấn/ngày; tổng lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi gia súc, gia cầm 322,98 tấn/ngày từ sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 6,83 tấn/ngày Hiện tại, nguồn rác thải sinh hoạt thu gom vận chuyển bãi chơn lấp rác tập trung, xã n Bình Nguồn sinh khối từ phụ phẩm nông nghiệp (trấu, rơm, rạ, vỏ lạc, lõi ngô, ) chủ yếu sử dụng cho đun nấu, làm thức ăn gia súc, phân bón ruộng ; Nguồn chất thải chăn ni, bước đầu quan tâm tận dụng qua Chương trình khí sinh học Người nơng dân hỗ trợ tiền để xây hầm biogas Đã tính tốn tiềm năng lượng từ chất thải công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 76.814.920 KJ/ngày; từ chất thải chăn nuôi 159.437.880 KJ/ngày; từ phụ phẩm nông nghiệp 484.996.900 KJ/ngày từ nguồn sinh khối (mùn cưa, tre nứa) phát sinh từ sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 41.296.320 KJ/ngày Dự tính chất thải cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tới năm 2020, khoảng 141.010 MJ Để tận dụng chất thải chăn ni áp dụng cơng nghệ hầm ủ biogas; với phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, trấu, ) mùn cưa, tre nứa sử dụng bếp hóa khí quy mơ hộ gia đình phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Việc sử dụng hầm ủ biogas, mang lại lợi ích kinh tế 2.808.000 đồng/năm Lợi ích kinh tế việc sử dụng bếp hóa khí rơm, rạ, trấu, mùn cưa 71 1.500.000 – 2.100.000 đồng/năm KHUYẾN NGHỊ - Cần nghiên cứu phương án quy hoạch, thu gom, vận chuyển…các loại CTR đầu tư nghiên cứu sâu khả chế tạo nhiên liệu tạo thanh, viên nhiên liệu từ phụ phẩm nông nghiệp để sử dụng hiệu chúng mặt kinh tế môi trường - Cần phải có sách khuyến khích, hỗ trợ vốn, cần sớm có chế nhằm thúc đẩy sử dụng lượng tái tạo từ rác thải Tăng cường hợp tác doanh nghiệp đầu tư, quyền địa phương người dân tiến tới xây dựng hiệu công nghệ tận dụng nguồn lượng từ rác thải - Thông qua hoạt động tuyên truyền báo, đài phát lồng ghép kiến thức phân loại rác, giảm thiểu – tái chế - tái sử dụng rác thải lượng sinh khối cho người dân 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công thương (2001), Nghiên cứu đề xuất hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam Bộ Công thương (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển lượng tái tạo Việt Nam năm 2015, tầm nhìn đến 2025 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn, Hà Nội Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề thực trạng giải pháp, Báo cáo hội thảo Tổng cục Môi trường Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Lưu Đức Hải (2007), Cơ sở khoa học mơi trường, NXB ĐHQG Hà Nội Hồng Thị Huê (2008), Đánh giá tiềm năng lượng sinh khối loại phụ phẩm nông nghiệp (lúa, ngô, lạc) tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Trần Văn Huệ (2012), Nghiên cứu cơng nghệ cacbon hóa chất thải cháy rác thải đô thị thành nhiên liệu, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Khải, Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam, Báo cáo hội thảo phát triển lượng bền vững Việt Nam 11 Nguyễn Thị Hồng Linh (2012), Đánh giá tiềm năng lượng từ chất thải rắn thành phố Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Hà Nội 73 12 Kiều Đỗ Minh Luân (2010), Năng lượng sinh khối – Giải pháp lượng tương lai, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học An Giang 13 Bùi Thị Thanh May (2012), Nghiên cứu tiềm khai thác lượng tái tạo từ rác huyện Thanh Oai, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 14 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn , tập 1, NXB Xây dựng 15 Trần Văn Quy (2010), Nghiên cứu đánh giá tiềm phương án công nghệ sử dụng lượng sinh khối nông nghiệp số tỉnh vùng đồng Bắc Bộ, Đề tài cấp trường Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Quyết định số 1855/QĐ-TTg thủ tướng phủ ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2007 việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 17 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2003), Giáo trình cơng nghệ mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đặng Đình Thống tác giả (2011), Giáo trình lượng đại cương, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 19 Đặng Đình Thống Lê Danh Liên (2006), Cơ sở lượng tái tạo, NXB khoa học kỹ thuật 20 UBND huyện Ý Yên, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2011 huyện Ý Yên 21 Ủy ban nhân dân huyện Ý Yên (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường 22 Ủy ban nhân dân huyện Ý Yên (2010), Quy hoạch sử dụng đất 23 Ủy ban nhân dân huyện Ý Yên (2010), Báo cáo sản xuất nông nghiệp huyện Ý Yên 24 Ủy ban nhân dân huyện Ý Yên (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn 74 Tài liệu tiếng Anh 25 Changkook Ryu (2010), “Potential of municipal solid waste for renewable energy production and reduction of Greenhouse gas emission in South Korea”, Jurnal of the Air & Waste Management Association, 60, pp 176 - 183 26 True Wind Solutions (2000), Wind energy resource atlas of southeast Asia, Lle, New York 27 The theme of See 2006, Technology and Policy Innovations, Kyoto University Tài liệu Internet 28 http://www.cifpen.org/tai-nguyen -moi-truong-va-bien-doi-khi-hau/sanxuat-nang-luong-tai-tao-tu-phe-phu-pham-nong-nghiep-va-rac-thai-sinhhoat-huu-co/idt72/nid1020.htm/Hồng Sơn 29 http://www.vast.ac.vn/1.0/index.php?option=com_content&view=article&i d=1347%3Anghien-cu-cong-ngh-cacbon-hoa-x-ly-cht-thi-o-th-vitnam&catid=27%3Asan-pham-cong-nghe&Itemid=143&lang=vi/Minh Tâm 30 http://docs.4share.vn/docs/45881/San_Xuat_Nang_Luong_Tu_Rac_Thai_.h tml/ 31 http://www.dost-bentre.gov.vn/chuyen-muc/nghien-cuu-trienkhai/470-c-s-khoa-hc-ca-biogas.html/Sở khoa học công nghệ Bến Tre 32 http://tech.vietfuji.com/biogas-nhien-lieu-moi/Nguyễn Hùng Thanh 33 http://www.pc3invest.vn/vn/news.aspx?arId=491&grpid=35&cms_action=3 34 http://www.thiennhien.net/tin-tuc/huong-den-cua-ky-nguyen-nang-luongtai-tao/Hải Yến (Theo REN21) 35 http://www.pc3invest.vn/vn/news.aspx?arId=491&grpid=35&cms_action=3/Lê Văn Toàn, Nguyễn Hoài Nam/ 36 daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=234000/Phạm Liên 75 37 http://www.quantracmoitruong.gov.vn/portals/0/CTR%20nong%20thon.pdf ?&tabid=36/Đặng Kim Chi 38 http://genk.vn/kham-pha/nang-luong-tai-tao-se-tro-thanh-nguon-cung-capdien-nang-lon-thu-2-the-gioi-2013070211445155.chn/Thamkhảo: Arstechnica.com 39 http://www.vids.org.vn/vn/Attach/2006815203351_Nhung%20van%20de% 20phat%20trien%20NL%20sinh%20khoi%20o%20VN.pdf/Nguyễn Quang Khải Giám đốc Trung tâm Năng lượng Môi trường 40 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/35928_Che-tao-bep-hoakhi-dot-rom-ra-khong-khoi-muoi.aspx/Theo Vietnam+/ 41 http://www.dostbinhdinh.org.vn/dostbinhdinh/HNKH7/T_luan50.htm/THS VŨ THỊ HỒNG THỦY Đại học Bách Khoa TPHCM 42 http://www.cpc.vn/cpc/home/TTuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=KHKTND&i d=8204#.UkObVNL_cfg/Lưu Văn Hùng (tổng hợp) 76 PHỤ LỤC Hình 1: Ảnh thu hoạch lúa huyện Ý Yên, Nam Định Hình 2: Ảnh thu hoạch lúa huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 77 Hình 3: Ảnh thu hoạch lạc cánh đồng Hình 4: Ảnh thu hoạch lạc địa bàn nghiên cứu 78 Hình 5: Ảnh thu gom rác huyện Ý Yên Hình 6: Ảnh bãi rác tập trung huyện Ý Yên ... CHỮ VIẾT TẮT NLTT Năng lượng tái tạo TĐN Thủy điện nhỏ NLMT Năng lượng mặt trời NL Năng lượng NLSK Năng lượng sinh khối SK Sinh khối KSH Khí sinh học CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt... PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Quy Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM... thải thành lƣợng giới Việt Nam Mỗi quốc gia tùy vào tiềm nguồn lượng tái tạo trình độ phát triển để lựa chọn phương án nguồn lượng tái tạo ưu tiên, với tỷ trọng lượng tái tạo tổng sản lượng lượng