1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hóa hữu cơ, Hoạt tính sinh học, Thực vật

65 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trịnh Thái Hà TÁCH CHIẾT, PHÂN LẬP CEPHALOTAXINE VÀ HOMOHARRINGTONINE TỪ CÂY CEPHALOTAXUS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trịnh Thái Hà TÁCH CHIẾT, PHÂN LẬP CEPHALOTAXINE VÀ HOMOHARRINGTONINE TỪ CÂY CEPHALOTAXUS Chuyên ngành:Hóa hữu Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hƣớng dẫn: GS.TSKH LƢU VĂN BÔI Hà Nội–2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội trƣờng Đại học Phủ Osaka (Nhật Bản) Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Lƣu Văn Bôi dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn GS Maeda Yasuaki, GS Imamura Kiyoshi GS Yoshiaki Kitaya, trƣờng Đại học Phủ Osaka (Nhật Bản), giúp thu thập mẫu nguyên liệu thực vật, hỗ trợ phƣơng tiện nghiên cứu hƣớng dẫn kỹ thực nghiệm quý báu suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè Phịng thí nghiệm Tổng hợp Hữu 3, Khoa Hóa học giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện để tơi hồn thành phần thực nghiệm đề tài nghiên cứu với hiệu chất lƣợng tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ln thơng cảm, động viên tạo động lực để tơi hồn thành tốt chƣơng trình cao học tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng – TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chi Cephalotaxus 1.2 Khái quát loài Cephalotaxus harringtonia 1.3 Hoạt tính sinh học ứng dụng hợp chất alkaloid chiết xuất từ Cephalotaxus (Cephalotaxacaea) 1.3.1 Chất ức chế tổng hợp protein 1.3.2 Điều trị bệnh bạch cầu 10 1.3.3 Phƣơng pháp điều trị khác 10 1.3.4 Các este cephalotaxine khơng tự nhiên hoạt tính kháng u 10 1.4.Tách chiết, phân lập alkaloid từ C harringtonia 13 CHƢƠNG II 16 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 16 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.1.1 Phƣơng pháp xử lý mẫu 16 2.1.2 Phƣơng pháp chiết alkaloid từ bột C harringtonia dung môi 16 2.1.3 Các phƣơng pháp sắc ký phân tích, tách, phân lập alkaloid 16 2.2 Phần thực nghiệm 17 2.2.1 Thiết bị hoá chất 17 2.2.2 Thu hoạch xử lý nguyên liệu thực vật 19 2.2.3 Chiết cephalotaxine homoharringtonine từ C harringtonia 19 2.2.4 Khảo sát sơ thành phần alkaloid thô sắc ký lớp m ng (TLC) 20 2.2.5 Phân lập alkaloid sắc ký cột 22 2.2.6 Xác định hàm lƣợng alkaloid sắc ký HPLC 28 CHƢƠNG III 33 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thu hoạch xử lý mẫu thực vật C harringtonia 33 3.2 Chiết alkaloid từ C harringtonia dung môi methanol 34 3.3 Tách phân lập alkaloid phƣơng pháp chiết axit-bazơ 35 3.3.1 Loại b thành phần alkaloid dung dịch axit tartric 35 3.3.2 Thu hồi alkaloid từ pha nƣớc dung dịch amoniac 36 3.4 Thuốc thử Dragendorff hiển thị sắc ký m ng 36 3.5 Khảo sát sơ thành phần alkaloid thô sắc ký lớp m ng (TLC) 37 3.6 Phân lập alkaloid sắc ký cột 38 3.6.1 Quy trình A ( xem sơ đồ 4) 38 3.6.2 Quy trình B 39 3.6.3 Quy trình C (xem sơ đồ 6) 40 3.6.4 Quy trình D (xem sơ đồ 7) 40 3.7 Phân tích thành phần alkaloid phƣơng pháp HPLC 42 3.7.1 Lựa chọn nhiệt độ 42 3.7.2 Thể tích mẫu bơm 44 3.7.3 Lựa chọn dung môi 44 3.7.4 Tốc độ dịng chƣơng trình gradient hỗn hợp dung môi 44 3.8 Xác định cấu trúc cephalotaxine homoharringtonine thu đƣợc 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hiệu suất alkaloid phân lập từ 445kg C harringtonia khô 13 Bảng 1.2: Hiệu suất chiết alkaloid mẫu thân C harringtonia phƣơng pháp chiết chất l ng siêu tới hạn 80°C 34.0 MPa 14 Bảng 2.1: Kết khảo sát hệ dung môi m ng silicagel 21 Bảng 2.2: Kết khảo sát hệ dung môi m ng nhôm oxit 22 Bảng 2.3: Chƣơng trình sắc ký gradient 29 Bảng 2.4: Chƣơng trình sắc ký gradient 29 Bảng 3.1: Tổng hợp hàm lƣợng cephalotaxine homoharringtonine mẫu chiết 43 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cây Cephalotaxus hainanensis xã Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Hình 1.2: Cây Đỉnh tùng Cephalotaxus manniinon khu vực Pha Luông Hình 1.3: Cephalotaxus harringtonia Hình 1.4: Các loại alkaloid đƣợc tìm thấy C harringtonia H nh 2.1: Sắc ký đồ HPLC cephalotaxine homoharringtonine chƣơng trình gradient dung môi 30 H nh 2.2: Sắc ký đồ HPLC cephalotaxine homoharringtonine chƣơng trình gradient dung môi 30 Hình 2.3: Đƣờng chuẩn HPLC homoharringtonine 31 Hình 2.4: Đƣờng chuẩn HPLC cephalotaxine 31 H nh 3.1: Phân tách alkaloid sắc ký m ng điều chế nhôm oxit 39 H nh 3.2 TLC mẫu dịch chiết alkaloid m ng nhôm oxit, dung môi rửa giải CHCl3 : MeOH : acetonitrile = 97 :2 :1 42 H nh 3.3: Hai chƣơng trình gradient dung mơi cho HPLC để tách cephalotaxine homoharringtonine 44 H nh 3.4: Phổ IR cephalotaxine 45 H nh 3.5: 1H-NMR cephalotaxine 46 Hình 3.6: Phổ IR homoharringtonine thu đƣợc 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tổng hợp (±)-cephalotaxine theo Weinreb 11 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổng hợp homoharringtonine 12 Sơ đồ 2.1: Quy trình ngâm chiết mẫu nguyên liệu thực vật C harringtonia 19 Sơ đồ 2.2 : Quy trình A để tách cephalotaxine từ phần chiết alkaloid thô 23 Sơ đồ 2.3 : Sử dụng sắc ký m ng điều chế nhôm oxit để phân tách alkaloid thô 24 Sơ đồ 2.4: Sử dụng sắc ký cột nhôm oxit để phân tách alkaloid thô 25 Sơ đồ 2.5: Quy trình B để tách cephalotaxine từ phần chiết alkaloid thô 26 Sơ đồ 2.6: Phân lập alkaloid than hoạt tính cột nhôm oxit 27 MỞ ĐẦU Cephalotaxaceae họ loài kim, với chi khoảng 20 loài Cephalotaxaceae đƣợc phân bố nhiều nƣớc Đông Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan , Theo Sách đ Việt Nam, lồi Cephalotaxaceae thƣờng đƣợc tìm thấy Việt Nam lâu năm, phân bố chủ yếu khu vực miền núi tỉnh Hà Tây (Ba Vì), Thanh Hóa (Lũng Văn), … Các nghiên cứu tồn giới số alkaloid có hoạt tính chống ung thƣ đƣợc tìm thấy thuộc họ này, Cephalotaxus harringtonia, Cephalotaxus hainanensis, Cephalotaxus wilsoniana Cephalotaxine chất đứng đầu nhóm alkaloid chiết xuất từ Cephalotaxus, đƣợc phân lập từ Cephalotaxus harringtonia Nhóm đƣợc quan tâm nhờ có hoạt tính sinh học đa dạng chống lại bệnh bạch cầu, kháng u HIV Các alkaloid tách từ Cephalotaxus, nhƣ homoharringtonine isohomo-harringtonine, đƣợc chứng minh có tính chất ức chế khởi đầu trình tổng hợp protein Bên cạnh đó, homoharringtonine đƣợc nghiên cứu điều trị bệnh sốt rét nhãn khoa Một số quy trình tổng hợp hợp chất đƣợc đƣa ra, nhiên, chúng có nhƣợc điểm bao gồm nhiều bƣớc hiệu suất thấp Do đó, việc tách chiết phân lập hoạt chất nói từ nguyên liệu thực vật bán tổng hợp có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Nghiên cứu nhằm mục đích để tách chiết, phân lập cephalotaxine homoharingtonine từ Cephalotaxus harringtonia cách sử dụng kết hợp phƣơng pháp sắc ký cột phƣơng pháp phân tích đại HPLC Thứ nhất, nghiên cứu để đƣa đƣợc quy trình tách chiết alkaloid thơ làm giàu chất có hoạt tính sinh học từ Cephalotaxus harringtonia Thứ hai, nghiên cứu để đƣa chƣơng trình HPLC để tách hiệu homoharringtonine cephalotaxine mẫu thực vật Thứ ba, nghiên cứu để định lƣợng đƣợc hàm lƣợng alkaloid nói thành phần Cephalotaxus harringtonia Luận văn đƣợc hồn thành Phịng thí nghiệm Hóa học hữu III, Khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội khoa Cơng nghệ hóa học, Trƣờng Đại học Osaka Prefecture Nhật Bản) Cơng trình đƣợc hỗ trợ kinh phí từ đề tài Nghị định thƣ Việt – Pháp, mã số 42/2011/HĐ-NĐT Bộ KH&CN Bảng 3.1: Tổng hợp hàm lƣợng cephalotaxine homoharringtonine mẫu chiết Mẫu A2.1 B1 Hàm lƣợng (%) 0,30 10,77 Cep Hàm lƣợng (%) 4,52 21,92 HHT Tổng (%) 4,82 32,69 Tỉ Cep/HHT 0,07 0,49 lệ Tỉ Cep/Tổng 0,06 0,33 lệ Tỉ HHT/Tổng 0,94 0,67 C 5,61 18,60 24,21 0,30 0,23 0,77 C2 C4 C5 C6 C7 11,07 2,91 8,16 9,87 24,07 20,44 5,43 15,01 14,96 50,73 31,51 8,33 23,17 24,83 74,80 0,542 0,536 0,544 0,66 0,47 0,35 0,35 0,35 0,40 0,32 0,65 0,65 0,65 0,60 0,68 lệ Ghi chú: Hàm lƣợng % Cephalotaxine hàm lƣợng % homoharringtonine đƣợc tính nhƣ sau: - Hàm lƣợng ppm đƣợc tính từ diện tích pic chất sắc ký đồ HPLC, dựa phƣơng trình đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng mục 2.2.6b, - Hàm lƣợng % bảng 3.1 tỉ lệ phần trăm hàm lƣợng ppm chất nghiên cứu hàm lƣợng ppm mẫu chiết 43 3.7.2 Thể tích mẫu bơm Thể tích bơm mẫu lần phân tích đƣợc lựa chọn 20 µL (nồng độ từ 50ppm đến 500ppm) Thể tích bơm mẫu nh , cƣờng độ pic sắc ký đồ yếu, dẫn tới xác kết phân tích Thực nghiệm cho thấy, thể tích µL gây sai lệch 20%; sai lệch 5% thể tích bơm mẫu 20 µL Thể tích bơm mẫu lớn khơng đƣợc lựa chọn vì: 1) thể tích mẫu bơm lớn gây chồng pic, 2) thể tích tối đa xilanh bơm mẫu sử dụng cho HPLC 25 µL 3.7.3 Lựa chọn dung mơi Hỗn hợp dung môi nƣớc (phân cực mạnh) acetonitrile (phân cực yếu hơn) Dung môi nƣớc cần đƣợc đề ion hóa trƣớc sử dụng để đạt đƣợc độ tinh khiết yêu cầu phƣơng pháp phân tích HPLC 3.7.4 Tốc độ dòng chƣơng tr nh gradient hỗn hợp dung mơi Tốc độ dịng đƣợc chọn 1.0mL/min Đây tốc đồ dòng đƣợc nhà sản xuất khuyến khích sử dụng cột Cadenza C18 250*46 mm, kích thƣớc hạt 3µm Tỷ lệ dung mơi (nƣớc : acetonitrile ) đƣợc lựa chọn phần mềm tự động chƣơng trình gradient Hai chƣơng trình gradient khảo sát tỷ lệ dung môi để tách hỗn hợp chất chuẩn cephalotaxine homoharringtonine đƣợc thể hình 3.3 (xem thêm bảng 2.3 bảng 2.4, mục 2.2.6, phần thực nghiệm) 1.2 Acetonitril 1e fraction 0.8 ■ Chƣơng trình gradient 0.6 ▲ Chƣơng trình gradient 0.4 0.2 0 20 40 60 Time80(ph) H nh 3.3: Hai chƣơng trình gradient dung mơi cho HPLC để tách cephalotaxine homoharringtonine 44 Đối với chƣơng trình gradient dung môi 1, khác biệt thời gian lƣu hai chất cephalotaxine homoharringtonine khoảng 7,5 phút; chƣơng trình 2, khác biệt khoảng 15,6 phút Có thể thấy rằng, giảm tốc độ thay đổi thành phần dung môi, thời gian lƣu cephalotaxine homoharringtonine tách xa Hơn nữa, pic nhiễu xung quanh pic chất chuẩn đƣợc loại bớt Tiêu chuẩn để lựa chọn chƣơng trình gradient dung mơi có hai pic cephalotaxine homoharringtonine phân tách rõ ràng Nếu hai pic gần nhau, tức độ phân giải thấp, hai pic q xa nhau, thời gian phân tích dài khơng cần thiết Theo đó, chƣơng trình gradient dung mơi thứ đƣợc lựa chọn để thực phân tích cephalotaxine homoharringtonine Khoảng thời gian có thành phần 100% acetonitrile đủ để rửa giải hoàn toàn hợp chất có độ phân cực yếu kh i cột phân tích Trên sở gradient dung mơi lựa chọn đƣợc cho hỗn hợp chất chuẩn, tiến hành phân tích mẫu hỗn hợp alkaloid thực, kết thu đƣợc phƣơng pháp HPLC phù hợp với kết phân tích chất thu đƣợc sắc ký cột 3.8 Xác định cấu trúc cephalotaxine homoharringtonine thu đƣợc Đã xác định cấu trúc cephalotaxine homoharringtonine phân lập đƣợc phƣơng pháp phổ Trên phổ hồng ngoại có dao động nhóm OH khoảng 3500cm-1, proton nhóm CH3 2960 cm-1 nhóm O-C khoảng 1200 cm-1 96.0 90 85 737 80 872 75 70 1121 810 65 1099 60 790 1361 55 927 2952 50 2882 %T 1189 45 3383 40 35 30 25 1038 1246 20 15 1614 1443 10 0.0 4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 cm-1 1600 1400 1200 1000 800 H nh 3.4: Phổ IR cephalotaxine 45 600.0 Trên phổ 1H-NMR (CDCl3, δ, ppm) cephalotaxine phát có pic cơng hƣởng proton: 1.62-1.94 (m, 4H), 1.95-2.08 (m, 1H), 2.36 (dd, 1H, J =14.3, 6.6Hz), 2.55-2.64 (m, 2H), 2.93 (ddd, 1H, J = 12.1, 11.0, 7.1 Hz), 3.08 (ddd, 1H, J = 9.3, 7.7, 4.9 Hz), 3.35 (ddd, 1H, J = 14.3, 12.1, 7.7 Hz), 3.68 (d, 1H, J =9.3 Hz), 3.73 (s, 3H), 4.76 (d, 1H, J = 9.3 Hz), 4.93 (s, 1H), 5.90 (s, H), 6.65 (s, 1H), 6.68 (s, 1H) H nh 3.5: 1H-NMR cephalotaxine Phổ IR 1H-NMR homoharringtonine thu đƣợc Hình 3.6: Phổ IR homoharringtonine thu đƣợc 46 IR (KBr, cm-1): 1710-1700, 1640 cm-1; H - NMR (CDCl3): δ 1.12 (s, H), 1.19 (9, H), 1.5 (brt, H), 1.8 (m, H), 2.0 (m, H), 2.4 (dd, H), 2.6 (m, H), 3.0 (9, H), 3.1 (m, H), 3.3 (m, H), 3.7 (s, H), 3.80 (d, H, J = Hz), 5.05 (s, H), 5.53 (brt, H), 5.80 (s, H), 5.82 (s, H), 5.92 (d, H, J = Hz), 6.51 (s, H); MS (70 eV, m/e, Itđ): 453 (10, M+), 438 (2), 422 (6), 314 (22), 298 (B), 282 (20), 266 (40), 254 (20), 214 (22), 150 (60), 126 (40), 110 (52), 95 (58), 83 (55), 69 (55), 55 (B); KLPT xác C26H31NO6 453.2151, tìm thấy: 453.2163 47 KẾT LUẬN Đã xây dựng đƣợc quy trình chiết làm giàu thành phần alkaloid từ cành nh C harringtonia, đƣợc thu thập Vƣờn thực vật Đại học Tokyo, Nhật Bản Kết nghiên cứu cho thấy C harringtonia Nhật Bản chứa hàm lƣợng cephalotaxine homoharringtonine cao Đã nghiên cứu tìm đƣợc hệ dung mơi rửa giải để tách cephalotaxine homoharringtonine từ C harringtonia sắc ký cột với chất hấp phụ khác nhau: - Sắc ký silicagel thích hợp với hệ dung môi CHCl3: MeOH = 9:1 - Sắc ký nhơm oxit thích hợp với hệ dung mơi CHCl3:MeOH:acetonitrile = 97:2:1 Đã nghiên cứu tìm đƣợc điều kiện để tách cephalotaxine homoharringtonine từ C harringtonia phƣơng pháp sắc ký HPLC với hiệu cao: nhiệt độ lị: 300C, thể tích mẫu bơm 20 µL, thời gian phân tích: 55 phút, tốc độ dịng: 1ml/phút với chƣơng trình gradient dung mơi: Thời gian (phút) 0,01 10,01 30,00 40,00 50,00 55,00 Tỉ lệ dung môi 1/0 0.7/0.3 0/1 0/1 1/0 Dừng H2O/Acetonitrile (v/v) Thời gian lƣu cephalotaxine homoharringtonine lần lƣợt 18.253 33.849 Trên sở điều kiện tìm đƣợc, nghiên cứu xây dựng quy trình phân lập cephalotaxine homoharringtonine từ C harringtonia Nhật Bản Kết cho thấy, alkaloid thơ sau xử lý than hoạt tính, tách sắc ký cột nhơm oxit (quy trình D) hiệu suất cephalotaxine homoharringtonine đạt cao Đã phân lập đƣợc cephalotaxine homoharringtonine từ C harringtonia đạt độ tinh khiết tƣơng ứng ~79% >90% Kết phân tích phổ IR 1HNMR cho thấy, cấu trúc alkaloid thu đƣợc phù hợp với tài liệu công bố 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Trƣờng, Phan Văn Thăng (2012), “Phát quần thể kim quý Khu BTTN Xuân Nha”, (http://www.thiennhien.net/2012/12/31/phathien-quan-the-cay-la-kim-quy-hiem-o-khu-bttn-xuan-nha/) Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh (2008), “Thêm hai loài thực vật quý lần phát xã Thài Phìn Tủng (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang)”, (http://dongvan.apps.vn/a/news?t=71&id=1010278) Lƣu Tƣờng Bách (2012), “Một số thông tin dự án Xác lập khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động, huyện Quan Hóa”, (http://vienbaovecongtrinh.vn/vi-Vn/Tin-tuc/15789/Mot-so-thong-tin-ve-du-anXac-lap-khu-bao-ton-loai/ 221.html) Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lƣu et al (2008), “Thông Việt Nam, nghiên cứu trạng bảo tồn”, (http://botanyvn.com/cnt.asp? param=news&newsid=802) Sách đ Việt Nam (Phần II thực vật)(2007), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 497 Trịnh Duy Hƣng (2011), “Phát đƣợc quần thể hạt trần quý hiếm”, (http://www.vietnamplus.vn/phat-hien-duoc-quan-the-cay-hat-tran-quy-hiem/ 113314.vnp) Website Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), “Sơn La: Phát loài quý khu vực rừng dƣới chân núi Pha Luông”, (http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=1242 23&Code=NESB124223) Tiếng Anh Aweinreb, S (1975), “Total synthesis of (±)-cephalotaxine”, J Am Chem Soc., 97, 276-281 49 Awitman Gary (1952), “Behavior of alkaloid salt solutions on aluminum oxide columns”, Arch Pharm Ber Dtsch Pharm Ges., 22(9), 422-38 10 Arboretum de Villardebelle, Cephalotaxus fortunei Gallery, (http://www.pine tum.org /sp/CPfortunei.htm) 11 Baaske D M., Heinstein P (1977), “Cytotoxicity and cell cycle specificity of homoharringtonine”, Antimicrob Agents Chemother, 12, 298 – 300 12 Batey, R.A., Simoncic, P.D., Lin, D., Smyj, R P., Lough, A J (1999), Chem Comm, 651-652 13 Choi, Y H., Yoo, K P , Kim, J (2003), “HPLC-electrospray ionization-MSMS analysis of Cephalotaxus harringtonia leaves and enhancement of the extraction efficiency of alkaloids therein by SFE”, J Chromatogr Sci., 41(2), 67-72 14 Fanon, A., Page, C., and Schellvis, N (1993), “A preliminary world list of threatened conifer taxa”, Biodiversity and Conservation, 2, 304-326 15 Hagop, M., Kantarjian, M D et al (2001), “Homoharringtonin: History, current research, and future directions”, Cancer, 92, 6, 1591–1605 16 Jalil Miah, M A., Tomas Hudlicky, Josephine Reed, W (1998), "Cephalotaxus Alkaloids", The alkaloids, 51, 199-264 17 Jian-Yuan Zhou, Dan-Lin Chen, Ze-Shuang Shen, et al (1990), “Effect of Homoharringtonine on Proliferation and Differentiation of Human Leukemic Cells in Vitro”, Cancer Res., 50, 2031-2035 18 Kenji Kywayama, Jenji Tsujikawa, Hajime Miyaguchi et al (2005), “Effects of the various preparation procedures of Dragendorff reagent on sensitivity for thin layer chromatography”, Japanese Journal of forensic science and technology, 10(2), 127-133 19 Lou Yinjun, Jin Jie, Xu Weilai, and Tong Xiangming (2004), “Homoharringtonin Mediates Myeloid Cell Apoptosis via Upregulation of Proapoptotic bax and Inducing Caspase-3-Mediated Cleavage of Poly(ADP-ribose) Polymerase (PARP)”, American Journal of Hematology, 76, 199–204 50 20 Neidhart, J.A., Young, D.C., Kraut, E., et al (1986), “Phase I trial of homoharringtonin administered by prolonged continuou s infusion”, Cancer Res, 46, 967–969 21 O’Brien, S., Kantarjian, H., Keating, M., et al (1995), “Homoharringtonin therapy induces responses in patients with chronic myelogenous leukemia in late chronic phase”, Blood, 86, 3322 – 3326 22 Powell, R G., Weisleder, D., and Smith, C R (1972), “Antitumor alkaloids from Cephalotaxus harringtonia: Structure and activity”, Journal of Pharmaceutical Science, 61(8), 1227-1230 23 Powell, R.G., Weisleder, D., Smith, C.R., and Wolff, I A (1959), “Harringtonine, a tumor-inhibiting alkaloid from Cephalotaxus harringtonia”, Abstracts of papers, 158th National ACS Meeting, New York 24 Richard Powell G et al (1974), “Isolation of antitumor alkaloids form Cephalotaxus harringtonia”, Ind Eng Chem Prod Res Dev., 13 (2), 129–132 25 Siebold, P F and Zuccarini, J G (1870), “Cephalotaxus, Flora Japonica (Volume Secundum)”, In horto sieboldiano acclimatationis dicto, Lugduni Batavorum, 66-67 26 Tripp, K E (1995), “Cephalotaxus: The Plum Yews”, Arnoldia, 55, 25–39 27 Wang, D Z., Ma, G E., Xu, R S (1992), “Studies on the alkaloids of Cephalotaxus IX Semi-synthesis of cephalotaxin esters and their anti-leukemic activity”, Yao Xue Xue Bao, 27(3), 178-84 28 Whaun, J M., Brown, N D (1990), “Treatment of chloroquine-resistant malaria with esters of cephalotaxine: homoharringtonine”, Ann Trop Med Parasitol, 84(3), 229-37 29 Wikipedia, Acid-base extraction, (http://en.wikipedia.org/wiki/Acid-base_ extraction) 30 Won-Kyo Kim, Hee-Jeong Chae, and Jin-Hyun Kim (2010), “Microwaveassisted extraction of homoharringtonine from Cephalotaxus koreana”, Bioteachnology and Bioprocess Engineering, 15, 481-487 51 31 Xue-Dong Lang, Jian-Rong Su, Shu-Gang Lu & Zhi-Jun Zhang (2013), “A taxonomic revision of the genus Cephalotaxus (Taxaceae)”, Phytotaxa, 84(1), 1-24 32 Yi-He Ling, Michael T Tseng and James I Harty (1989), “Effects of Homoharringtonin on Protein Glycosylation in Human Bladder Carcinoma Cell T-24”, Cancer Res., 49, 76-80 33 Zhong, S B., Liu, W C., Li, R L., Ling, Y Z., Li, C H., Tu, G Z., Ma, L B., Hong, S L (1994), “Studies on semi-synthesis of cephalotaxin esters and correlation of their structures with antitumor activity”, Yao Xue Xue Bao, 29(1), 33-38 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sắc ký đồ HPLC chất chuẩn cephalotaxine Phụ lục 2: Sắc ký đồ HPLC chất chuẩn homoharringtonine 53 Phụ lục 3: Sắc ký đồ HPLC mẫu A2.1 Phụ lục 4: Sắc ký đồ HPLC mẫu B1 54 Phụ lục 5: Sắc ký đồ HPLC mẫu C Phụ lục 6: Sắc ký đồ HPLC mẫu C2 55 Phụ lục 7: Sắc ký đồ HPLC mẫu C4 Phụ lục 8: Sắc ký đồ HPLC mẫu C5 56 Phụ lục 9: Sắc ký đồ HPLC mẫu C6 Phụ lục 10: Sắc ký đồ mẫu C7 57 ... CEPHALOTAXUS Chuyên ngành :Hóa hữu Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hƣớng dẫn: GS.TSKH LƢU VĂN BÔI Hà Nội–2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng... Cephalotaxus harringtonia Luận văn đƣợc hồn thành Phịng thí nghiệm Hóa học hữu III, Khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội khoa Cơng nghệ hóa học, Trƣờng Đại học Osaka... homoharringtonine tinh khiết Cephalotaxine khơng có hoạt tính sinh học, nhƣng đƣợc dùng làm chất đầu để điều chế dẫn xuất este có hoạt tính sinh học cao Các este cephalotaxine đƣợc dùng để điều

Ngày đăng: 11/02/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w