Đánh giá năng suất bóc vật liệu khi tiện thép kết cấu và gang xám sử dụng dụng cụ cắt gọt có lớp phủ titantium trên nền hợp kim cứng (wc) so với dụng cụ cắt hợp kim cứng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT BÓC VẬT LIỆU KHI TIỆN THÉP KẾT CẤU VÀ GANG XÁM, SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẮT GỌT CÓ LỚP PHỦ TITANIUM TRÊN NỀN HP KIM CỨNG(WC) SO VỚI DỤNG CỤ CẮT HP KIM CỨNG Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiệp đại hoá, công nghiệp hoá đất nước, ngành Cơ Khí coi tảng, phải tạo sản phẩm phục vụ ngành kinh tế tiêu dùng toàn xã hội Với xu hội nhập toàn cầu, cạnh tranh sản phẩm trở nên gay gắt Nước ta nước có công nghiệp phát triển, kinh tế nhiều khó khăn nên sản phẩm cạnh tranh với nước có công nghiệp phát triển Vì thế, biện pháp để giải khó khăn đại hoá nềân công nghiệp Trong đó, phát triển mạnh lónh vực dụng cụ cắt Chính nhu cầu đòi hỏi mà ngành dụng cụ cắt không ngừng cải tiến Các nhà khoa học giới nghiên cứu thành công loại vật liệu làm dao có tốc độ cắt cao gấp nhiều lần so với vật liệu cắt thông dụng, vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ Vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ phát triển tương đối hoàn thiện hiệu mang lại cao, chưa có tài liệu nghiên cứu sâu quan hệ dụng cụ cắt gọt có lớp phủ đến tuổi bền suất gia công Vì luận văn góp phần giải vấn đề Trong trình thực luận văn chắn nhiều sai sót, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS.Trần Doãn Sơn tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực luận văn TP.HCM, tháng 01 năm 2006 HVTH: Nguyễn Văn Hải HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn ĐHQUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Hải Sinh ngày: tháng 01 năm 1950 Chuyên ngành: Cơ khí Chế tạo máy Phái: Nơi sinh: Mã số HV : Nam Hưng Yên 00404803 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá suất bóc vật liệu tiện thép C45 gang GX 1228, sử dụng dụng cụ cắt gọt có lớp phủ Titanium Carbitwonfram so với dụng cụ Hợp kim cứng II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Phần lý thuyết: - Cấu tạo vật liệu có lớp phủ - Qui trình chế tạo vật liệu công nghệ phủ - Ứng dụng vật liệu có lớp phủ Phần thí nghiệm: - Xác định hệ số để tra chế độ cắt tiện - Đánh giá suất sử dụng vật liệu có lớp phủ với hợp kim cứng III IV V VI VII NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS.Trần Doãn Sơn Tháng năm 2006 Tháng năm 2006 PGS.TS.Trần Doãn Sơn CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT Noäi dung đề cương luận văn thạc sỹ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng .năm 2006 TRƯỞNG PHÒNG QLĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh PGS.TS Đặng Văn Nghìn HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Doãn Sơn Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sỹ bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh ngày: tháng năm 2006 HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc nâng cao hiệu sản xuất toán quan trọng đặt cho ngành chế tạo máy Trong số vấn đề liên quan đến hiệu sản xuất đáng ý nâng cao suất gia công Ngoài thiết bị dụng cụ cắt ảnh hưởng lớn đến chất lượng suất cắt gọt Để nâng cao tính cắt gọt của dụng cụ cắt, sử dụng giải pháp sau: * Phương pháp nhiệt luyện, xử lý bề mặt dụng cụ thấm xi anua, thấm nitơ Thử nghiệm chứng minh độ bền dao tăng lên 1,5 lần * Dùng phương pháp lý, hoá để thẩm thấu nguyên tố kim loại có độ cứng cao, chống mài mòn cao lên bề mặt dụng cụ Thử nghiệm chứng minh độ bền dao tăng lên 1,5 – lần Mặc dù chất lượng dụng cụ cắt cải thiện, song chưa đáp ứng cạnh tranh sản phẩm nay, đòi hỏi phải hội nhập toàn cầu khoa học công nghệ Vì giải pháp để giải khó khăn đại hoá công nghiệp, cải tiến phát triển vật liệu dụng cụ cắt Ngày nay, thiết bị sử dụng cho việc gia công cắt gọt phát triển mạnh mẽ, thiết bị điều khiển chương trình số dần thay thiết bị lạc hậu Tốc độ cắt tăng lên nhiều lần, dụng cụ cắt thông thường không đáp ứng Chính yêu cầu này, năm gần người ta nghiên cứu chế tạo thành công vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ, chịu tốc độ cắt gọt cao Đây kết nghiên cứu mệt mỏi nhà khoa học Dù chưa hoàn thiện mong muốn mang lại suất lớn gia công cắt gọt Luận văn giải hai vấn đề chính: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất vật liệu dụng cụ có lớp phủ Thí nghiệm với vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ Titanium hợp kim cứng(WC), để xác định suất bóc vật liệu tiện thép C45 gang xám 12-28 Xác định hệ số tra cứu chế độ cắt Từ so sánh suất so với vật liệu dụng cụ cắt hợp kim cứng(WC) Vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ đời, lựa chọn vật liệu dụng cụ cắt, chế độ cắt cải thiện đáng kể suất Thật khó mà đánh giá cụ thể yếu tố cắt điều kiện gia công cụ thể Vì thời gian điều kiện thí nghiệm nhiều khó khăn nên kết đạt mức hạn chế (cụ thể mớiø nghiên cứu với thép C45 gang GX12-28) Qua luận văn này, nghó cần có nhiều đề tài nghiên cứu lónh vực để hoàn thiện lý thuyết lẫn thực nghiệm HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn SUMMARY Improving manufacturing capacity is the most important factor in mechanical manufacturing field One of the problem related to the manufacturing performance, speacially for improving cutting effect, cutting tools play an important role to product quality and capacity Some methods to improve the cutting effect of tools have been applied in VietNam as follow: • Heat treatments, hardening the tool surfaces such as Nitrogenizing, cyanizing Results of these methods showed the increasing in durability of tools in cutting process approximated 1.5 times than the non-processed ones • Physic – chemical methods are applied to metalise hard and anti adbrasive elements onto the tool surface s Result of these tests show that the tool durability is increased from 1.5 to times than non processed ones Although the improvement of cutting tools are increasing as mentioned, but it is not satisfied the higher and higher requirements of products nowaday So, improving and developing the cutting materials are the ways to solve those difficulties Nowaday, machines for cutting are strongly developed, the numerical control machines replace the traditional ones gradualy, so, cutting spees is also increased in many times causes the incompatible use of the conventional cutting tool As those requirements, coated tool with high cutting speed have been researched and successfully fabricated in the recent year It is also the results of an untiring research of sciantists all over the world Although coating matenials are not as good as we disire till now But its significant effects in cutting processes are obtained Two main problems are solved in this topic: • Researching the manufacturing processes of coating materials and coated tools • Experimental testing for turning C45 steel and 12-28 grey cast iron with Titanium coated on the hard alloy base of the cutting tool to find the workpiece cutting performance and also find parameters for cutting processes Moreover, that workpiece cutting performance with coated cutting tool is compared to the one with hard alloy cutting tool Finally, performance is increased significantly it the right material for cutting tool and parameters of cutting process are applied, however, it is difficult to evaluate particularly how the cutting factors effect an each particular cutting condition Because of the limits in time and experimental conditions, results are only attained within C45 steel and 12-28 grey cast iron as workpiece material, so, for improving this field completely, it should be conducted more research related to this topic in theories and experiments HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương TỔNG QUAN VỀ DỤNG CỤ CẮT 1.1 Thực trạng sử dụng dụng cụ cắt Vieät Nam 1.2 Đặc tính chung vật liệu dụng cụ 1.3 Phân loại vật liệu dụng cụ 1.4 Một số vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ .14 Chương VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT CÓ LỚP PHỦ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.5 2.5.1 2.5.2 2.6 2.7 2.7.1 2.7.2 2.7.3 Giới thiệu chung dụng cụ cắt có lớp phủ 16 Các thành phần kết cấu vật liệu có lớp phủ 18 Đặc điểm, công dụng vật liệu có lớp phủ .22 Quy trình sản xuất vật liệu có lớp phủ 22 Quy trình sản xuất vật liệu 23 Công nghệ phủ 27 a Laéng đọng phương pháp hoá học CVD (Chemical Vapour Deposition process) 27 b Lắng đọng phương pháp vật lý PVD (Physical Vapour Deposition process) 29 Một số thiết bị sản xuất 31 Thiết bị phủ lắng đọng phương hoá học 31 Thiết bị phủ lắng đọng phương pháp vật lý 35 Các ứng dụng vật liệu có lớp phủ 37 Một số kết nghiên cứu vật liệu cắt có lớp phủ 38 Dụng cụ cắt hãng Sandvik 38 Dụng cụ cắt hãng Mitsubishi .41 Duïng cụ cắt hãng Hitachi 43 HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn Chương Đánh giá suất bóc vật liệu tiện thép C45 gang xám GX 12-28, sử dụng dụng cụ cắt gọt có lớp phủ Titanium Hợp kim cứng (WC) so với dụng cụ cắt Hợp kim cứng(WC) 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Công thức Taylor .45 Xaùc định tuổi bền vật liệu dụng cụ phủ 47 Giới thiệu 47 Mục đích phương án thí nghiệm 47 Thông số vật liệu gia công dùng để thí nghiệm 50 a.Thông số của thép C45 .50 b Thông số gang xaùm GX12-28 50 3.3 Mô tả chương trình tính toán xây dựng phần mềm Matlab để tìm hệ số m vaøCv 50 3.4 Thí nghiệm xác định tuổi bền dao tiện có lớp phủ 53 3.4.1 Thí nghiệm tiện thép C45 53 3.4.2 Thí nghiệm tiện gang GX12-28 61 3.5 Bảng tổng hợp kết qủa thí nghiệm .66 3.5.1 Các hệ số ảnh hưởng tới chế độ cắt sử dụng dụng cụ cắt gọt lớp phủ 66 3.5.2 Các hệ số ảnh hưởng tới chế độ cắt sử dụng dụng cụ cắt gọt có lớp phuû 68 3.6 Bảng tổng hợp hệ số để tính tốc độ cắt tiện 70 3.6.1 Đối với dao tiện lớp phủ 70 3.6.2 Đối với dao tiện có lớp phủ 71 3.7 Đánh giá suất bóc vật liệu tiện dụng cụ cắt gọt có lớp phủ Titanium Hợp kim cứng với dụng cụ cắt HKC 72 3.7.1 So sánh suất 72 3.7.2 Theo kết nghiên cứu nhà sản xuất giới 74 3.8 Đánh giá thời gian cắt gọt thời gian phụ .75 HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn Chương KẾT LUẬN 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 Những vấn đề đạt 77 Veà phần lý thuyết 77 Về phần thực nghiệm 77 Kiến nghị hướng phát triển đề tài 77 Tài liệu tham khaûo 78 Phuï luïc 80 Chương trình xử lý 80 I Mô tả liệu tính toán: 80 II Chương trình tính toán 81 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn Họ tên: Nguyễn Văn Hải Sinh ngày tháng năm 1950 Nơi sinh: Hưng Yên Địa liên lạc: Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Email: nguyenvanhai@hui.edu.vn Điện thoại: 0919 081952 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Năm 1973-1975: Học trường Trung học Cơ khí Luyện kim Bắc Thái - Năn 1976-1977: Học giáo viên dạy nghề trường CNKT1 Hà Bắc - Năm 1982-1987: Học TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: - Từ 1970 -1972: Công nhân Công ty Xây dựng tỉnh Hải hưng - Từ 1977- 1994 : Giáo viên trường Trung học kỹ thuật công nghiệp - Từ 1995 - đến công tác phòng đào tạo trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh HVTH: Nguyễn Văn Hải Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn 3.6.2 Đối với dao tiện có lớp phủ: Công thức tính tốc độ cắt: V = C Kv (m/ph) T t S yv v m xv So với công thức tính tốc độ cắt dao lớp phủ, ta bỏ qua hệ số Kv thiết bị dụng cụ cắt có độ tin cậy, xác cao Chỉ số Xv, Yv lấy theo trị số dụng cụ cắt hợp kim cứng Qua kết thực nghiệm, luận văn xác định trị số hệ số, tuổi bền số mũ ảnh hưởng tới tốc độ cắt, tiện vật liệu thép bon C45 gang xám GX12-28 (không tưới nguội) dao tiện có lớp phủ Titanium hợp kim cứng bảng sau: Vậõt liệu gia công Thép Các bon C45 Gang xám 12-28 Vật liệu dao phần cắt Bước tiến mm/vg CCMT09T308-UR (Tiện thô) ≤ 0.8 CPMT060208-PM (Tiện tinh) ≤ 0.3 CNMT09T308-KR (Tiện thô) ≤ 1.2 CNMG120408-QF (Tiện tinh) ≤ 0.4 HVTH: Nguyễn Văn Hải Hệ số số mũ V (m/ph) 400 350 300 250 200 400 350 300 250 200 300 270 230 190 300 270 230 190 m 0.55 0.63 0.46 0.56 71 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Cv 1465 1482 1498 1487 1466 1303 1343 1387 1361 1279 887 897 889 890 929 914 908 928 Tuổi thọ dao (ph) 20 26 35 48 70 26 34 45 59 78 28 36 50 68 35 41 54 72 Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn 3.7 Đánh giá suất bóc vật liệu tiện dụng cụ cắt gọt có lớp phủ Titanium hợp kim cứng so với dụng cụ cắt hợp kim cứng 3.7.1 So sánh suất: Chọn chế độ cắt hợp lý điều kiện quan trọng trình gia công cắt gọt Vì chế độ cắt hợp lý chế độ cắt sở bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, phát huy tốt khả máy, trang thiết bị công nghệ, dụng cụ cắt đảm bảo suất lao động cao giá thành nguyên công hạ a So sánh suất cụ thể qua thí nghiệm tiện thô thép C45: + Sử dụng mảnh dao phủ Sandvik + Chiều sâu cắt t = mm + Lượng ăn dao vòng s = 0.3 mm/vg * Tiêu chuẩn tuổi bền dao có lớp phủ Tp = 45 phút, vận tốc cắt đạt Vp= 250 m/ph Chiều dài mà dụng cụ cắt có lớp phủ đạt là: Lp = Tp.Vp = 250.45 = 11.250(m) * Tiêu chuẩn tuổi bền dao HKC (T15K6) THKC = 45phút, vận tốc cắt đạt VHKC = 90 m/ph Chiều dài mà dụng cụ cắt hợp kim cứng đạt là: LHKC = THKC.VHKC = 90.45= 4050(m) So sánh suất dụng cụ cắt có lớp phủ lớn 2.78 lần so với dụng cụ cắt hợp kim cứng.(11.250 : 4.050 = 2.78) HVTH: Nguyễn Văn Hải 72 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn b So sánh suất cụ thể qua thí nghiệm tiện bán tinh gang xám GX12-28: + Sử dụng mảnh dao phủ Sandvik + Chiều sâu cắt t = 0.75 mm + Lượng ăn dao vòng s = 0.15 mm/vg * Tiêu chuẩn tuổi bền dao phủ Tp = 60 phút, vận tốc cắt đạt Vp= 230 m/ph Chiều dài mà dụng cụ cắt có lớp phủ đạt là: Lp = Tp.Vp = 230.60 = 13.800(m) * Tiêu chuẩn tuổi bền dao HKC (T15K10) THKC = 60 phút, vận tốc cắt đạt VHKC = 100 m/ph Chiều dài mà dụng cụ cắt hợp kim cứng đạt là: LHKC = THKC.VHKC = 100.60 = 6.000(m) Vậy suất dụng cụ cắt có lớp phủ lớn gấp 2.3 lần so với dụng cụ cắt hợp kin cứng.(13.800 :6.000 = 2.3) c Bảng tổng hợp suất bóc vật liệu (Kết qủa từ thí nghiệm) Vật liệu dao Ký hiệu Tốc độ cắt Vật liệu Năng suất so dao (m/phút) gia công với vật liệu có phủ(%) Có lớp phủ CNMT09 Titanium T038-UR 250 Hợp kim cứng T15K6 Có lớp phủ CNMG12 Titanium 0408-QF Hợp kim cứng BK6 HVTH: Nguyễn Văn Hải Thép C45 100 % 90 Thép C45 36% 230 GX 12-28 100% 100 GX 12-28 43.4% 73 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn 3.7.2 Theo kết nghiên cứu suất nhà sản xuất giới: Tuổi thọ dao Tốc độ cắt (1) Chi phí cho dụng cụ cắt (2) Chi phí nguyên vật liệu (3) Chi phí hao mòn thiết bị (4) Chi phí nhân công (5) Chi phí nhà xưởng Phân tích sơ đồ ta thấy: Khi gia công chi phí dụng cụ cắt chiếm khoảng 3% tổng chi phí sản xuất + Nếu tuổi thọ dụng cụ cắt tăng 50%, tổng chi phí cho dụng cụ cắt giảm 1% + Nếu tốc độ cắt tăng 20% chi phí cho thiết bị, nhân công nhà xưởng giảm 15% Từ nhận xét nhà sản xuất thường chọn tăng tốc độ cắt không chọn phương án tăng tuổi thọ dụng cụ cắt Như hiệu kinh tế cao vì: HVTH: Nguyễn Văn Hải 74 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn • Khi tăng tốc độ cắt lên 20%, chi phí thiết bị + nhân công + nhà xưởng giảm 15% • Khi tăng tuổi thọ dụng cụ lên 50% giảm tổng chi phí cho dụng cụ cắt 1%, chi phí dụng cụ cắt chiếm khoảng 3% Thực tế tăng tuổi thọ dụng cụ điều khó khăn, mà nhà chế tạo dụng cụ cắt sâu nghiên cứu để nâng cao tốc độ cắt, tuổi thọ dụng cụ giữ mức độ cho phép 3.8 Đánh giá thời gian gia công thời gian phụ: Một yếu tố mà nhà sản xuất quan tâm để tăng suất là: thời gian cắt gọt nhiều thời gian phụ ngắn Thật vậy, từ sơ đồ mà hãng Sandvik tổng kết cho ta thấy: + Khi sử dụng đầu cặp Rơvônve với dụng cụ truyền thống: - Công tác bảo dưỡng: 13% - Gá lắp dao: 17% - Đo kiểm: 18% - Gá đặt điều chỉnh: 16% - Gia công: 36% HVTH: Nguyễn Văn Haûi 75 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn + Khi sử dụng đầu Sandvik với dụng cụ cắt có lớp phủ: - Công tác bảo dưỡng: 13% - Gá lắp dao: 13% - Đo kiểm: 10% - Gá đặt điều chỉnh: 19% - Gia công: 45% Qua số liệu ta thấy: Khi sử dụng thiết bị đại với dụng cụ cắt có lớp phủ đầu cặp Sandvik thời gian gá lắp dao, đo kiểm giảm nhiều Thời gian cắt gọt tăng l,25 lần ( 45% : 36% =1.25) so với với đầu cặp truyền thống (đầu Rơvônve) Tóm lại, từ kết nghiên cứu giới từ thí nghiệm ta thấy tốc độ cắt định nhiều đến suất Tốc độ cắt cao suất cao, nhiên chọn tốc độ cắt phải dựa vào yêu cầu kinh tế kỹ thuật Thép gió hợp kim cứng đáp ứng tốc độ cắt theo yêu cầu, ngày dụng cụ cắt có lớp phủ cho suất cao gia công cắt gọt dần thay dụng cụ thông thường HVTH: Nguyễn Văn Hải 76 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn Chương KẾT LUẬN Vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ đời đánh dấu bước ngoặc lónh vực gia công cắt gọt Sự lựa chọn vật liệu dụng cụ cắt, chế độ cắt yếu tố đưa suất gia công không ngừng phát triển Mục tiêu luận văn là: • Xác định hệ số m Cv để tra cứu chế độ cắt dùng dụng cụ cắt có lớp phủ • Đánh giá suất bóc vật liệu tiện thép C45 gang xám 12-28, dụng cụ cắt có lớp phủ Titanium Carbit wonfram so với dụng cụ cắt hợp kim cứng Vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ áp dụng rộng rãi không dùng cho gia công cắt gọt như: tiện, phay, bào, khoan, taro mà dùng nhiều ngành chế tạo máy, loại chi tiết máy cần có tính mài mòn cao Vì lợi ích vật liệu có lớp phủ, hi vọng sau có nhiều luận văn nghiên cứu sâu công nghệ chế tạo, ứng dụng lónh vực ngành khí Việt nam Trong trình thực luận văn, thân cố gắng tìm hiểu thu thập tài liệu tác giả ban hành, tài liệu công bố Internet Với hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Trần Doãn Sơn giúp đỡ hoàn thành luận văn Vì trình độ thời gian hạn chế nên trình thực luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong bảo, đóng góp ý kiến thầy, cô HVTH: Nguyễn Văn Hải 77 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn Cuối xin chân thành cảm ơn thày PGS.TS Trần Doãn Sơn, thầy hội đồng tất bạn 4.1 Những vấn đề đạt được: 4.1.1 Về phần lý thuyết: - Tổng hợp trình phát triển vật liệu dụng cụ cắt - Giới thiệu chung vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ - Quy trình sản xuất vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ - Một số ứng dụng khác sản phẩm có phủ - Giới thiệu vài số liệu chế độ cắt dụng cụ cắt có lớp phủ số hãng giới - Thiết lập phần mềm tính toán sử lý số liệu thực nghiệm 4.1.2 Về phần thực nghiệm: - Đã sử dụng bốn loại dao hãng SANDVIK để làm thí nghiệm với thép C45 gang GX12-28 - Sử dụng phần mềm để tìm hệ số m, Cv dùng để tính tốc độ cắt dụng cụ cắt có lớp phủ tiện thép C45 gang GX12-28 - Đánh giá suất bóc vật liệu tiện dụng cụ cắt gọt có lớp phủ Titanium hợp kim cứng(WC) so với dụng cụ cắt hợp kim cứng 4.2 Kiến nghị hướng phát triển đề tài: - Tính toán hoàn thiện hệ số ảnh hưởng đến chế độ cắt tiện, phay, bào, khoan, tarô… cho loại vật liệu gia công, sử dụng vật liệu dụng cụ cắt có lớp phủ , đưa vào sổ tay công nghệ để tra chế độ cắt - Nghiên cứu phát triển vật liệu phủ có độ bền, độ cứng, độ chịu nhiệt, chịu mài mòn cao - Hợp tác với số công ty nước nhà nước đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ cắt có lớp phủ HVTH: Nguyễn Văn Hải 78 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bành Tiến Long - Trần Thế Lục - Trần Sỹ Tuý, Nguyên lý gia công vật liệu NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT [2] E.M.TRENT, Cắt kim loại NHÀ XUẤT BẢN HẢI PHÒNG [3] Hồng Nguyên, Sách Tra Cứu Chế Độ Cắt Các Vật Liệu Khó Gia Công NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT [4] Nghiêm Hùng, Kim loại học nhiệt luyện NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC [5] Nghiêm Hùng, Kim loại học NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC [6] Nguyễn Duy – Trần Sỹ Tuý – Trịnh Văn Tự , Nguyên Lý Cắt Kim Loại NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP [7] PGS.TS.Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT [8] PGS.TS.Trần Văn Địch, Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT [9] PGS.TS.Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Công nghệ chế tạo máy NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT [10] Nguyễn Ngọc Anh,Phan Đình Thuyên, Nguyễn Ngọc Thư, Hà Văn Vui, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2,3,4 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT [11] G.V Philipôp, Dụng cụ cắt NHÀ XUẤT BẢN HẢI PHÒNG [12] GS.TS Trần Văn Địch, sổ tay dụng cụ cắt dụng cụ phụ.NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT [13] Tur ning Tool - Sandvik [15] www.materials.ac.uk [16] www.annwaytools.com.tv HVTH: Nguyễn Văn Hải 79 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn 17] www.hanita.com [18] www.hitachitool-eu.com [19] www.ionbond.com [20] www.coromat.sandvik.com [21] www.mitsubishicarbide.com [22] www.carbidedepot.com [23] www.sumicarbide.com [24] www.seicarbide.com [25] www.issar.com HVTH: Nguyễn Văn Hải 80 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH XỬ LÝ I Mô tả liệu tính toaùn: nlim=8; % gioi han so lan thi hanh Lap Lai sodiem=10; % Cho Doi Ra, Du thi De Trong % -N=Nhap Thong So: t,s,xv,yv defN1 = {'5','0.3','0.15','0.5'}; % Bo Du Lieu Tuong Ung (defN1,defV1,defT1) defN2 = {'0.75','0.2','0.2','0.5'}; % Bo Du Lieu Tuong Ung (defN2,defV2,defT2) defN3 = {'5','0.25','0.15','0.5'}; defN4 = {'0.75','0.2','0.2','0.5'}; defN=[defN1,defN2,defN3,defN4,]; % -V=Van Toc defV1 ={'400','350','300','250','200','','','','',''}; defV2 ={'400','350','300','250','200','','','','',''}; defV3 ={'300','270','230','190','','','','','',''}; defV4 ={'300','270','230','190','','','','','',''}; defV=[defV1,defV2,defV3,defV4,]; % -T=Thoi Gian defT1 = {'20','26','35','48','70','','','','',''}; defT2 = {'20','26','35','48','70','','','','',''}; defT3 = {'28','36','50','68','','','','','',''}; defT4 = {'28','36','50','68','','','','','',''}; defT=[defT1,defT2,defT3,defT4,]; HVTH: Nguyễn Văn Haûi 81 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Lớp: CKCT15 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD:PGS.TS Trần Doãn Sơn II Chương trình tính toán: %hh8.m clc clear all; open bandau.fig %close bandau.fig text=1; uu=zeros(2); vv=zeros(2); nn=1; lines = 1; prompt1 = {'t:','s:','xv:','yv:'}; % 2dong phai tuong ung prompt2 = {'1:','2:','3:','4:','5:','6:','7:'};%2dong phai tuong ung % dl4; while (text==1) & (nn