Phân tích ứng xử kết cấu khung móng nông nền làm việc đồng thời

96 27 0
Phân tích ứng xử kết cấu khung   móng nông   nền làm việc đồng thời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o NGUYỄN HẢI ĐĂNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán hướng dẫn khoa học 2: TS CHÂU NGỌC ẨN Cán chấm nhận xét 1: …………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày …… tháng …… năm …… LỜI CẢM ƠN Sau năm tháng thực hiện, luận văn Thạc só hoàn thành hạn Đó không kết trình làm việc nghiêm túc thân, mà hướng dẫn động viên giúp đỡ nhiều người Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến tất họ Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Bùi Trường Sơn, thầy Châu Ngọc Ẩn người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Cách hướng dẫn khoa học, tận tình không thiếu lời phê bình thẳng thắn giúp có kiến thức q báu phương pháp luận làm tảng cho việc học tập, làm việc sau Xin chân thành cảm ơn q thầy cô ngành công trình đất yếu, người tận tâm truyền đạt kiến thức bổ ích suốt hai năm học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Lâm Văn Phong, người thầy hướng dẫn thực đồ án tốt nghiệp kó sư, người có lời khuyên hữu ích giúp định hướng trình học tập tạo điều kiện thuận lợi để vừa làm việc vừa học tập Lời cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè hỗ trợ tinh thần vật chất, động viên cổ vũ lúc khó khăn để hoàn thành tốt luận văn Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2006 NGUYỄÃN HẢI ĐĂNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày………tháng …… Năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HẢI ĐĂNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02-12-1980 Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Công trình đất yếu MSHV: 00904235 I-TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG – MÓNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐẤT NỀN CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2006 IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/07/2006 V-CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN, TS CHÂU NGỌC ẨN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS CHÂU NGỌC ẨN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày………tháng………năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH TÓM TẮT Việc tối ưu hóa cấu trúc công trình nhằm mục đích bảo đảm khả chịu lực kết cấu mà giảm kinh phí xây dựng, đồng thời khẳng định khả ngành xây dựng Việt Nam với bạn bè quốc tế trình hội nhập Do đó, việc tính toán đồng thời kết cấu bên đất bên cho phép có nhìn tổng quát phân bố ứng suất biến dạng toàn kết cấu, từ đề xuất giải pháp kết cấu móng tối ưu Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung phân tích ứng xử kết cấu khung – móng nông – làm việc đồng thời với mô hình không gian ứng với thời điểm tức thời ổn định đất Trên sở rút kết luận kiến nghị ABSTRACT To optimize the structure of a project aims at the objective of ensuring not only the capability of force-resistance of the composition, but the reduction of construction expenditure as well And, simultaneously, it can help assert internationally that the construction industry of Vietnam is fully capable in the process of integration Therefore, the calculations concurrently between composition above and of the foundation below the ground offers us a more general insight into stress distribution and deformation inside the structure and, thus, proposes optimized the solutions to composition and foundation In the scope of this essay, the writer only focused on the analysis of the performance of frame construction – shallow foundation – soil base dealing with the 3-dimensional model and in accordance with immediate and stable moment of ground On that basis, we can arrive at some conclusions and proposals MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU – KHUNG – MÓNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI 1.1 Phương pháp tính toán riêng rẽ phần kết cấu bên trên, móng đất 1.2 Phương pháp S.N.Klepikov cho khung nhà nhiều tầng với móng đất chịu nén lún 1.3 Phương pháp phần tử hữu hạn tính toán khung móng công trình làm việc đồng thời 1.4 Nhận xét phương hướng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐẤT NỀN 2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn 10 10 2.1.1 Nội dung phương pháp phần tử hữu hạn 10 2.1.2 Cơ sở phương pháp phần tử hữu hạn 11 2.1.3 Ma trận độ cứng phần tử 14 2.2 Cơ sở lý thuyết mô hình vật liệu tính toán công trình 20 2.2.1 Ứng suất biến dạng 20 2.2.2 Mô hình đàn hồi cục 24 2.2.3 Mô hình đàn hồi tuyến tính 25 2.2.4 Mô hình đàn hồi dẻo lý tưởng 28 2.3 Các phần mềm tính toán kết cấu công trình 34 2.3.1 Phần mềm SAP2000 34 2.3.2 Phần mềm Plaxis 3D-Tunnel 38 2.4 Nhận xét chương 39 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 41 3.1 Giới thiệu công trình cấu tạo địa chất khu vực xây dựng 41 3.2 Thí nghiệm xác định đặc trưng lý đất phục vụ tính toán 46 3.2.1 Xác định bề dày lớp chịu nén 46 3.2.2 Thí nghiệm đặc trưng lý 47 3.2.3 Xác định thông số đất phục vụ tính toán 51 3.3 Tính toán làm việc đồng thời kết cấu khung – móng nông – với mô hình đàn hồi tuyến tính 53 3.3.1 Kiểm tra điều kiện làm việc vật liệu đàn hồi 53 3.3.2 Sơ đồ tính kết cấu 54 3.3.3 Các thông số vật liệu sử dụng tính toán tải trọng tác dụng 3.3.4 Kết tính 55 56 3.4 Tính toán làm việc đồng thời kết cấu khung – móng nông – với mô hình đàn hồi tuyến tính cho kết cấu khung mô hình đàn dẻo cho đất 3.4.1 Sơ đồ tính kết cấu 58 58 3.4.2 Các thông số vật liệu sử dụng tính toán tải trọng tác dụng 3.5 Kết luận chương 60 63 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI 64 4.1 Phân tích nội lực kết cấu khung 64 4.2 Phân tích ứng suất đất 71 4.3 Phân tích biến dạng đất 77 4.3.1 Xác định biến dạng theo phương đứng đất phương pháp tổng phân tố 77 4.3.2 Biến dạng đất theo mô hình đàn hồi tuyến tính 78 4.3.3 Biến dạng đất theo mô hình đàn dẻo 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 –1– MỞ ĐẦU Theo nhận định Klepikov [12]: Việc bỏ qua ảnh hưởng độ lún đất tính toán kết cấu khung nhà với móng đất bị nén lún dẫn tới sai lầm quan trọng phía làm giảm giá trị nội lực tính toán phần tử khung móng Điều làm giảm độ tin cậy công trình chất lượng khai thác công trình Tính cấp thiết đề tài: Trước đây, phần lớn kỹ sư kết cấu thiết kế phần bên xem công trình làm việc “nền cứng” Tải trọng phần kết cấu bên đưa cho người phụ trách việc thiết kế móng Với sơ đồ tính riêng rẽ phần sai khác nhiều so với quang cảnh làm việc thực tế công trình đất có biến dạng không đều, đặc biệt công trình chịu tải trọng động đất ứng xử khung – móng – khác biệt nhiều Sở dó cách tính riêng rẽ phần đến sử dụng việc giải tính toán làm việc đồng thời khung – móng – phức tạp kết chấp nhận kết cấu khung có độ cứng lớn đặt đất tốt Hiện với phát triển vượt bậc phần mềm sở phương pháp phần tử hữu hạn phân tích kết cấu khả xử lý máy tính, công việc tính toán cho kết cấu phức tạp trở nên dễ dàng trước nhiều, thời gian thực tính toán giảm đáng kể Do việc tính toán làm việc đồng thời khung – móng – đề cập nhiều Nhiều sơ đồ tính đề nghị để giải toán thông qua việc sử dụng mô hình đất thích hợp Việc tính toán làm việc đồng thời khung – móng – – 73 – Mặc dù tính toán không xét ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng thặng dư, nhiên kết cho thấy ứng suất đáy móng lún ổn định (với giá trị môđun biến dạng E hệ số Poisson ν bé hơn) có giá trị nhỏ (hình 4.2.1 4.2.2) Điều chứng tỏ ứng suất tập trung lớn với vật liệu có độ cứng lớn Nói cách khác, ứng suất môi trường “mềm” (thể qua giá trị môđun biến dạng đàn hồi E) có khuynh hướng nhỏ so với môi trường “cứng” Hiện tượng nhà nghiên cứu xét đến viết Hình 4.2.3a Ứng suất đất trục thời điểm tức thời theo mô hình đàn dẻo Hình 4.2.3b Ứng suất đất trục thời điểm tức thời theo mô hình đàn dẻo – 74 – Hình 4.2.4a Ứng suất đất trục thời điểm ổn định theo mô hình đàn dẻo Hình 4.2.4b Ứng suất đất trục thời điểm ổn định theo mô hình đàn dẻo Ứng suất sở mô hình đàn hồi – dẻo lý tưởng thể với giá trị ứng suất tải trọng lên móng trọng lượng thân đất (hình 4.2.3a-b, 4.2.4a-b) Khuynh hướng phân bố ứng suất môi trường đất tương tự mô hình đàn hồi Tức ứng suất tập trung có giá trị cao tương ứng với độ cứng đất Từ hình vẽ dễ dàng nhận thấy ứng suất tập trung cao khu vực đáy móng biên móng – 75 – Hình 4.2.5a Ứng suất cắt tương đối đất trục thời điểm tức thời theo mô hình đàn dẻo Hình 4.2.5b Ứng suất cắt tương đối đất trục thời điểm tức thời theo mô hình đàn dẻo Có thể phân tích phạm vi vùng nguy hiểm, vùng biến dạng dẻo thông qua vùng đồng giá trị mức độ tiếp cận trạng thái tới hạn Vùng giới hạn giá trị 0,9 ÷ 1,0 hình thành chủ yếu xung quanh biên móng, vùng nêm trượt trồi Về hình dạng phạm vị trùng hợp với với nêm trượt đáy móng theo giả thiết Sokolovski Kích thước hình dạng khu vực đất tiếp cận – 76 – trạng thái tới hạn (giá trị τ max ≈ ) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu τ g han phụ thuộc vào độ bền đất Hình 4.2.6a Ứng suất cắt tương đối đất trục thời điểm ổn định theo mô hình đàn dẻo Hình 4.2.6b Ứng suất cắt tương đối đất trục thời điểm ổn định theo mô hình đàn dẻo – 77 – 4.3 Phân tích biến dạng đất Để phân tích ứng xử đồng thời khung – móng nông – cần thiết phải so sánh phân bố ứng suất biến dạng công trình Do đó, trước tiên cần phải tính đến độ lún ổn định công trình tính riêng rẽ 4.3.1 Xác định biến dạng theo phương đứng đất phương pháp tổng phân tố Ứng với móng trục B móng chịu tải trọng lớn nhất, áp lực gây lún tâm móng xác định σ’gl(z) = 99 (KN/m2) Chia đất (chiều dày chịu nén) thành 10 lớp Độ lún lớp tính theo biểu thức : si = Với β E hi p i β – hệ số, phụ thuộc hệ số Poisson đất ν = 0,3 β = 0,743 E – môđun biến dạng đất E = 3500 (KN/m2) hi – chiều dày lớp đất thứ i pi – áp lực gây lún lớp đất thứ i, lấy trị số σ’gl điểm lớp đất thứ i Độ lún theo phương thẳng đứng móng tổng độ lún lớp đất phạm vi chịu nén : S = ∑ si Độ lún ổn định đất móng trục B trình bày bảng 4.3.1 – 78 – Bảng 4.3.1 Kết xác định độ lún phương pháp tổng phân tố móng trục B Lớp Điểm z z/b ko σzi 0 99 0,75 0,25 0,953 94,34 2 1,50 0,50 0,818 2,25 0,75 0,668 3,00 1,00 0,545 3,75 1,25 0,455 4,50 1,50 0,385 5,25 1,75 0,329 6,00 2,00 0,285 10 10 6,75 7,50 2,25 2,50 0,249 0,219 0,01171 60,04 0,00956 49,50 0,00788 41,58 0,00662 35,34 0,00562 30,39 0,00483 26,43 0,00421 23,16 0,00368 28,21 9 73,55 32,57 8 0,01395 38,11 7 87,66 45,04 6 0,01539 53,95 5 96,67 66,13 4 si 80,98 3 pi 24,65 21,68 ΣS = 0,08348 4.3.2 Biến dạng đất theo mô hình đàn hồi tuyến tính Trong mục này, nhận xét mức độ biến dạng tính toán với mô hình đàn hồi tuyến tính Kết trình bày bảng 4.3.2, 4.3.3 Bảng 4.3.2 Chuyển vị chân cột ứng với thời điểm tức thời Vị trí Trục A (m) Trục B (m) Trục C (m) Truïc 0,018908 0,024195 0,023195 Truïc 0,020631 0,026897 0,025166 Truïc 0,020631 0,026897 0,025166 Truïc 0,018908 0,024195 0,023195 – 79 – Bảng 4.3.3 Chuyển vị chân cột ứng với thời điểm ổn định Vị trí Trục A (m) Truïc B (m) Truïc C (m) Truïc 0,05447 0,062716 0,062370 Truïc 0,05685 0,066298 0,065025 Truïc 0,05685 0,066298 0,065025 Trục 0,05447 0,062716 0,062370 Hình 4.3.1 Biến dạng tức thời đất trục – 80 – Hình 4.3.2 Biến dạng ổn định đất trục Kết tính toán cho thấy độ lún tính lún phương pháp cộng lún lớp phân tố có giá trị lớn độ lún xét làm việc đồng thời Điều hiểu được, phương pháp tính lún thông thường (phương pháp tổng phân tố) không xét độ cứng móng ảnh hưởng độ cứng khung lên phân bố lại áp lực xuống đáy móng Ngoài ra, giá trị độ lún ước lượng giá trị lớn (an toàn nhất) xác định tâm móng Trên sở lý thuyết xác định thành phần ứng suất, ứng suất theo phương thẳng đứng biên móng nhỏ ¼ lần so với tâm móng nên độ lún biên bé giá trị xấp xỉ ¼ lần độ lún tâm Trong đó, thành phần ứng suất tham – 81 – gia gây lún tính toán mô hình với phần mềm bao gồm ứng suất theo phương thẳng đứng, phương ngang (đối với toán phẳng không gian) Từ kết phân tích tính toán nhận thấy : - Khi xét làm việc khung – móng nông – làm việc đồng thời, độ lún ổn định có khuynh hướng nhỏ so với tính riêng rẽ phân bố lại nội lực có xét đến độ cứng phận kết cấu - Độ lún móng gần (nhịp ngắn) xấp xỉ Từ thấy độ cứng khung làm giảm độ lún lệch công trình đáng kể - Mặc dù độ lún tức thời ổn định khác đáng kể, độ lún theo thời gian xem xấp xỉ 4cm (theo bảng 4.3.2 4.3.3) độ lún lệch không thay đổi theo thời gian thời điểm vừa xây dựng sau độ lún ổn định - Việc tính toán làm việc đồng thời toàn công trình nói chung, móng nói riêng cho phép lựa chọn bề rộng móng cách hợp lý nhằm mục đích làm giảm độ lún lệch móng Ở cần nói thêm rằng, thiết kế móng công trình nay, độ lún xác định với móng riêng rẽ Ngoài ra, xét ảnh hưởng móng lân cận việc tính toán thông thường gặp nhiều vấn đề phức tạp 4.3.3 Biến dạng đất theo mô hình đàn dẻo Nhằm mục đích mô ứng xử đất hợp lý hơn, nội dung luận văn, xét thêm mô hình đất đàn hồi – dẻo lý tưởng Để thực nhiệm vụ này, phương pháp tính toán tính lặp – 82 – Kết mô kết hợp khung với mô hình đàn hồi, với mô hình đàn hồi – dẻo lý tưởng cho phép xác định độ lún móng thời điểm khác trình bày bảng 4.3.4, 4.3.5 hình 4.3.3, 4.3.4 Bảng 4.3.4 Chuyển vị chân cột ứng với thời điểm tức thời Vị trí Trục A (m) Truïc B (m) Truïc C (m) Truïc 0,01542 0,02020 0,01857 Truïc 0,01517 0,02074 0,01913 Truïc 0,01522 0,02115 0,01934 Trục 0,01555 0,02097 0,01906 Bảng 4.3.5 Chuyển vị chân cột ứng với thời điểm ổn định Vị trí Trục A (m) Trục B (m) Trục C (m) Truïc 0,04886 0,05802 0,05750 Truïc 0,04897 0,05904 0,05857 Truïc 0,04907 0,05919 0,05873 Truïc 0,04899 0,05830 0,05775 Hình 4.3.3 Biến dạng tức thời đất trục – 83 – Hình 4.3.4 Biến dạng ổn định đất trục Về tổng thể, khuynh hướng biến dạng đất trường hợp tương tự trường hợp xem toàn cấu kiện đất vật liệu đàn hồi Điều cho thấy việc chọn áp lực (kích thước móng) đáy thoả điều kiện sức chịu tải tiêu chuẩn hợp lý xem phạm vi đàn hồi Sự khác biệt kết tính toán biến dạng hai phương pháp xem không đáng kể (từ ÷ 9mm) giải thích khác biệt phần tử, số phần tử số nút phần tử Trong trường hợp xem sai số tính toán – 84 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn vào kết tính toán, phân tích ứng xử đồng thời khung – móng nông – sở mô hình đàn hồi tuyến tính đàn hồi dẻo lý tưởng kết hợp so sánh với việc tính khung móng riêng rẽ, cho phép rút kết luận sau: Sự phân bố nội lực (ứng suất) biến dạng xét làm việc đồng thời khung – móng nông – khác biệt so với tính riêng rẽ Khi tính toán làm việc đồng thời phận cấu thành công trình, nội lực khung có giá trị cực đại tầng xu hướng khác biệt so với tính riêng rẽ lên cao giảm Sự phân bố nội lực khung khác biệt độ lún tăng (do lún theo thời gian đạt đến giá trị ổn định), đặc biệt cột biên Khi tính toán đồng thời, mômen gối dầm có giá trị lớn đáng kể so với trường hợp tính riêng rẽ Độ lún xét làm việc đồng thời đất với kết cấu bên có giá trị bé so với kết tính lún móng riêng rẽ Độ lún móng gần (nhịp ngắn) có ảnh hưởng qua lại có giá trị xấp xỉ Tính toán làm việc đồng thời khung – móng nông – cho phép xét tác dụng độ cứng phần kết cấu bên lên ứng xử đất nên kết làm giảm độ lún lệch đáng kể Việc tính toán làm việc đồng thời cho phép chọn lựa phương án kết cấu phù hợp suốt thời gian công trình tồn tại, gia tăng kích thước độ cứng cột biên hay tường biên tầng – 85 – Ứng suất đất có khuynh hướng tập trung có giá trị lớn môi trường đất với môđun đàn hồi cao 10 Việc chọn lựa kết cấu phù hợp, bề rộng móng phù hợp xét làm việc đồng thời khung móng làm giảm độ lún lệch bảo đảm làm việc ổn định lâu dài công trình đạt độ lún ổn định Từ kết luận trên, có số kiến nghị sau: - Trong thiết kế nhà nhiều tầng nên gia tăng độ cứng cột biên tầng dưới, nơi có giá trị nội lực lớn đặc biệt đạt độ lún ổn định - Trong số trường hợp, việc tính toán đồng thời khung – móng – cho phép đánh giá độ lún công trình phù hợp với thực tế phạm vi cho phép so với cách tính độ lún “an toàn” tâm móng chịu tải lớn Điều giúp tiết kiệm chi phí cho móng công trình - Cũng từ nhận xét cho thấy việc giải toán làm việc đồng thời kết cấu khung – móng nông – không giúp cho việc thiết kế phận công trình hợp lý, kinh tế mà giải toán gia cố, sửa chữa công trình Trong toán gia cố sửa chữa khai thác khả làm việc kết cấu bên móng cho giải pháp gia cường hiệu tác dụng tương hỗ kết cấu bên đất bên Mô hình toán xây dựng luận văn mô làm việc đồng thời kết cấu bên đất bên số hạn chế: - Không xét trình cố kết đất theo thời gian - Các mô hình đất dừng lại mô hình đàn hồi - Chưa kiểm chứng kết với số liệu quan trắc thực tế – 86 – TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Nguyễn Văn Q: Cơ học đất, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1977 Châu Ngọc Ẩn: Cơ học đất, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2004 Châu Ngọc Ẩn: Nền móng, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Đình Hiển: Tính toán tổng thể công trình – đất theo số mô hình nền, Luận văn Thạc Só, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 1993 Trần Quang Hộ: Công trình đất yếu, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2004 Lâm Văn Phong: Nghiên cứu làm việc đồng thời kết cấu dạng khung – móng cọc đất Lập chương trình tính toán phương pháp phần tử hữu hạn, Luận văn Thạc Só, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 1996 Nguyễn Văn Quảng – Nguyễn Hữu Kháng – Uông Đình Chất: Nền móng công trình dân dụng – công nghiệp, Nhà xuất Xây Dựng, 1996 Bùi Trường Sơn: Biến dạng tức thời lâu dài công trình sở thông số đất Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, 2005 Lê Đức Thắng – Bùi Anh Định – Phan Trường Phiệt: Nền móng, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 10 Đặng Tỉnh: Phương pháp phần tử hữu hạn tính toán khung móng công trình làm việc đồng thời với nền, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1999 11 Hồ Anh Tuấn – Trần Bình: Phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1978 – 87 – 12 Lê Bá Vinh: Nghiên cứu tính toán làm việc đồng thời kết cấu khung nhà nhiều tầng – móng cọc khoan nhồi – đất phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp với phương pháp phần tử biên, Luận văn Thạc Só, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 1998 13 Bùi Đức Vinh: Phân tích thiết kế kết cấu phần mềm Sap2000, Nhà xuất thống kê, 2001 14 Tiêu chuẩn xây dựng: Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình TCXD 4578, Nhà xuất xây dựng, 1979 15 David M Potts and Lidija Zdravkovíc: Finite element analysic in geotechnical engineering, Thomas Telford, 1999 16 I.M.Smith – D.V.Griffiths: Lập chương trình tính toán công trình xây dựng phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Xây Dựng, 1997 17 Plaxis 3D Tunnel Version 1.2, Material models manual, 2001 18 Sap 2000 Version 9.03, Analysic reference manual, 2004 19 Н.З Готман, А.Л Готман, Д.А Давлетяков, Учет совместной работы здания и основания в расчетах фундаментов при образовани карстовых деформаций, Труды Международной конференнции по геотехнике «Взаимодействие сооружений и оснований: Методы расчета и инженерная практика», Санкт-Петербург, Издательство АСВ, 2005 с 6974 (N.Z Gotman, A.L Gotman, D.A Davletiakov, Xét làm việc đồng thời công trình tính toán móng với hình thành biến dạng khung kết cấu, Hội nghị quốc tế Địa kỹ thuật “Tương tác công trình nền: Phương pháp tính toán áp dụng thực tiễn”, Saint Perterburg, Nhà xuất ACB, 2005, trang 69-74) ... ĐẤT NỀN CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI KẾT... dụng 3.5 Kết luận chương 60 63 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI 64 4.1 Phân tích nội lực kết cấu khung 64 4.2 Phân tích ứng suất đất 71 4.3 Phân tích. .. PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU KHUNG – MÓNG NÔNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG – MÓNG – NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan