1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp bảo vệ trong mạng phân phối có nguồn phân bố

126 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC TỔNG QUAN Đặt vấn đề…………………………………………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ……………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NGUỒN PHÁT PHÂN PHỐI 1.1 Tổng quan hệ thống nguồn phát phân phối………………………………………………… 1.2 nh hưởng DG lên hệ thống nguồn phát phân phối CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 2.1 Tính toán ngắn mạch mạng phân phối DG……………… 11 2.2 Tính toán ngắn mạch mạng phân phối có DG…………………………… 14 CHƯƠNG III: PHỐI HP BẢO VỆ 3.1 Phối hợp bảo vệ mạng phân phối DG…………… 20 3.2 Phối hợp bảo vệ mạng phân phối có DG………………………… 32 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG FCL VÀO MẠNG PHÂN PHỐI CÓ DG 4.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………………………………………… 44 4.2 Thiết bị giới hạn dòng ngắn mạch – FCL…………………………………… 44 4.3 nh hưởng FCL lên mạng phân phối có DG……………………………… 47 CHƯƠNG V: MÔ HÌNH VÍ DỤ MINH HỌA 5.1 Bài toán cho mạng phân phối DG……………………………… 49 5.2 Bài toán cho mạng phân phối có DG…………………………………………………………59 5.3 Bài toán cho mạng phân phối có DG kết hợp Loop Automation… 74 5.4 Bài toán cho mạng phân phối có DG………………………………………………………….81 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN LUẬN ÁN 109 PHẦN PHỤ LỤC: TỔNG QUAN Đặt vấn đề: Như ta biết nguồn điện phát từ nhà máy điện có công suất lớn dẫn truyền hệ thống đường dây truyền tải đến cung cấp cho mạng lưới điện phân phối thông qua trạm điện phân phối trung gian Vì mạng lưới điện phân phối ta nhận điện nguồn đến từ phía cao máy biến áp trung gian trạm phân phối trung gian Ngày tác động yếu tố sau: -Nghành công nghiệp lượng xếp, cấu trúc lại theo hướng có lợi -Tính cấp thiết việc thay nguồn lượng hành cạn kiệt dần nguồn lượng khác lượng gió, mặt trời, pin nhiên liệu… -Vấn đề ô nhiễm môi trường -Chất lượng độ tin cậy hệ thống điện -Sự tiến công nghệ kỹ thuật Với yếu tố việc phát triển hệ thống nguồn phát điện phân phối (Distributed Generation-DG) nối trực tiếp vào lưới điện phân phối cấp bách, thiết thực mang tính chiến lược lâu dài cho nhu cầu lượng ngày tăng xã hội Trong mạng lưới phân phối truyền thống DG phối hợp làm việc bảo vệ thiết bị bảo vệ như: rơle, recloser, cầu chì-những thiết bị bảo vệ thiếu mạng điện phân phối-tương đối đơn giản xảy cố dòng điện cố chạy qua thiết bị theo hướng từ nguồn tải Khi hệ thống phân phối có tham gia DG nguyên tắc, đặc tính phối hợp bảo vệ thiết bị không thích hợp cho hệ thống có DG Hệ thống bảo vệ tính chọn lọc, tác động nhầm thiết bị gây điện ý muốn, tất nguyên nhân thay đổi biên độ dòng điện, hướng chạy dòng điện đến điểm cố Ngoài hệ thống nguồn phát DG tác động đến phạm vi làm việc rơle, recloser mà rơle, recloser có khả gởi lệnh cắt (trip) máy cắt Ngày với phát triển kỹ thuật điện tử-vi xử lí công nghệ vật liệu mới, loại recloser hãng Nulec, Cooper, ABB…ngoài tính bảo vệ thông thường có tính bảo vệ ưu việt sau: + Dễ dàng thay đổi đặc tính thời gian-dòng điện(T-C), giá trị dòng cắt chuỗi tác động ACR + Tự động khóa tác động cắt công suất chạy theo hướng đặt trước + Tự động đổi đặc tính làm việc sang đặc tính làm việc khác công suất thực lớn 50kW thay đổi theo hướng đặt trước + Có thể kết hợp với recloser khác tạo thành hệ thống làm việc liên thông nhau, điều thuận lợi cho việc cung cấp điện liên tục cho hệ thống + Có cổng giao tiếp (cổng com, cổng cáp quang) mà ta nhận, gởi liệu, tín hiệu hay truyền liệu xa đến trạm, nhà máy điện khác Những hệ recloser trước cho phép ta giải vấn đề nảy sinh kỹ thuật mạng phân phối có DG Người ta đề nghị số giải pháp khắc phục để đảm bảo hệ thống bảo vệ làm việc tin cậy, đảm bảo tính chọn lọc sử dụng rơle khoảng cách nhằm xác định hướng tác động cắt theo vùng khác tương ứng với thời gian làm việc khác hay tính toán lại trị số cài đặt (setting) thiết bị bảo vệ mạng phân phối có DG… Tuy nhiên việc sử dụng phương án mà số báo giới thiệu không hợp lí mặt kinh tế làm tăng cao chi phí đầu tư, không phù hợp với cấu trúc lưới điện phân phối nước ta, không tận dụng tối đa tính recloser hệ cần phải có điều hành viên can thiệp chế độ làm việc hệ thống điện bị thay đổi, rõ hiệu sử dụng recloser hệ thấp Với tính ưu việt recloser hệ giới thiệu ta hoàn toàn giải trở ngại kỹ thuật cho mạng phân phối có DG mà không cần đến can thiệp điều hành viên Trên sở tính recloser với việc phân tích trường hợp xảy mặt kỹ thuật hệ thống bảo vệ nối DG, luận án đưa giải pháp cần thiết giúp giải quyết, tháo gỡ khó khăn mà hệ thống bảo vệ gặp phải mạng phân phối truyền thống có hệ thống nguồn phát phân phối DG hòa chung nguồn Mục tiêu, nhiệm vụ: 2.1 Mục tiêu: Khảo sát ảnh hưởng nguồn phát phân phối DG lên hệ thống bảo vệ truyền thống Đưa giải pháp cần thiết cho hệ thống bảo vệ mạng phân phối truyền thống có nguồn phát phân phối DG 2.2 Nhiệm vụ: + Trình bày dạng cố ngắn mạch pha, hai pha chạm nhau, ba pha mạng phân phối truyền thống DG + Trình bày dạng cố ngắn mạch pha, hai pha chạm nhau, ba pha mạng phân phối truyền thống có DG + Trình bày nguyên tắc phối hợp cầu chì, recloser rơle mạng phân phối truyền thống DG + Trình bày thay đổi lên đặc tuyến phối hợp bảo vệ cầu chì, recloser rơle mạng phân phối truyền thống có DG + Giới thiệu hạn chế dòng điện ngắn mạch (Fault Current Limiter) ứng dụng FCL + Trình bày phối hợp bảo vệ cho mạng phân phối điển hình DG + Đánh giá tác động DG lên phối hợp bảo vệ cho mạng phân phối điển hình có DG đưa giải pháp giải + Rút nhận xét kết luận Với thời gian ngắn vào khoảng tháng, mục tiêu luận án cố gắng phân tích, đánh giá ảnh hưởng DG loại máy phát diesel nối qua máy biến áp có tổ đấu dây tam giác/sao nối đất tương ứng cho cuộn hạ áp/cao áp tiến hành phân tích với ví dụ minh họa cụ thể cho phối hợp rơle recloser Luận án sử dụng chương trình phân tích phân bố công suất, tính toán ngắn mạch Power Station 4.0.0 (Etap) hình vẽ đặc tuyến phối hợp từ phần mềm Power Verdict (V.Pro II 2.1 demo) CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NGUỒN PHÁT PHÂN PHỐI 1.1 Tổng quan hệ thống nguồn phát phân phối(DG): 1.1.1 Khái niệm DG: DG hệ thống nguồn phát điện cung cấp trực tiếp điện cho lưới điện phân phối đặt gần phụ tải tiêu thụ khu công nghiệp, tòa nhà lớn hay khu vực dân cư làm tăng độ tin cậy, cải thiện chất lượng điện giúp cho hệ thống điện vận hành kinh tế 1.1.2 Công nghệ DG: Thông thường DG công suất khoảng từ vài chục kW đến 10-20MW chia thành loại: + Loại thứ nguồn phát điện áp chiều DC sau qua nghịch lưu chuyển thành nguồn điện áp xoay chiều AC, ví dụ pin nhiên liệu (fuel cells), pin lượng mặt trời (Photovoltaic)… + Loại thứ hai nguồn phát điện áp xoay chiều AC nối trực tiếp vào hệ thống phân phối máy phát tuabin gió (wind power), máy phát diesel hay khí gas tự nhiên (diesel, gas turbines), hệ thống tuabin siêu nhỏ (micro turbines)… Ở ta giới thiệu vài DG thông thường thực tế sử dụng thị trường quốc tế Năng lượng gió: Sử dụng sức gió quay tuabin làm quay rôto phát nguồn điện AC Ngày nay, hệ thống tuabin gió có khả phát công suất đến 4MW Phần lớn máy phát loại loại máy phát không đồng Sự phát triển khoa học kỹ thuật cho đời nghịch lưu có công suất lớn giúp ta giải vấn đề dao động tần số nguồn điện áp tạo từ máy phát tuabin gió Năng lượng diesel hay khí gas: Máy phát loại hoạt động sở đốt cháy nhiên liệu dầu diesel hay khí gas tự nhiên nén khí áp suất cao Loại có công suất từ 1kW đến vài MW Máy phát cho loại máy phát đồng Loại phổ biến thực tế Quang điện: Hệ thống quang điện tạo thành từ biến đổi trực tiếp ánh sáng mặt trời thành điện Hệ thống gồm bảng (panel) ghép nối tiếp song song biến đổi lượng mặt trời thành nguồn điện áp DC tích trữ dạng panel pin Sau chúng biến đổi thành nguồn điện áp AC thông qua nghịch lưu (inverter) Hiệu đạt từ hệ thống vào khoảng 30% Tuabin siêu nhỏ: Hệ thống DG với tuabin siêu nhỏ phát triển nhanh thời gian gần có hiệu suất cao Các tuabin quay hệ thống khí nén làm quay rôto máy phát điện đồng Nguồn điện AC tần số cao phát từ máy phát chỉnh lưu thành DC sau biến đổi thành nguồn AC có tần số với lưới điện phân phối 1.2 nh hưởng DG lên hệ thống phân phối truyền thống: Bus Bus S Bus Tải1 Tải2 L2 Is L1 Idg Rơle1 fuse Recloser Rơle2 DG2 DG1 Hình 1.1.Minh họa đường dây phân phối có DG Tải3 1.2.1 nh hưởng đến phối hợp bảo vệ: Theo hình 1.1, DG cố xảy sau fuse recloser làm việc trước fuse nóng chảy để giải trừ cố thoáng qua mà không gây điện cho tải Nhưng có DG dòng cố If qua fuse là: If = Idg + Is Và dòng cố Ire qua recloser : Ire = Is < If Điều làm cho đặc tuyến phối hợp reclosre fuse không thỏa mãn fuse nóng chảy trước recloser làm việc, điều không cho phép xảy cố thoáng qua 1.2.2 nh hưởng đến tự đóng lại recloser: Theo hình 1.1, cố xảy đường dây L2 recloser cắt tự động đóng lại theo yêu cầu cài đặt trước Trong trường hợp xảy trường hợp không đồng điện áp lưới S điện áp DG-DG tính ổn định xảy cố-do gây nguy hại cho DG Giả sử recloser cắt đóng lại khoảng thời gian tương đối ngắn bị cắt lại cố giải trừ(sự cố thoáng qua).Việc đóng lại cắt lần cố thoáng qua recloser hồ quang điểm xảy cố trì nguồn DG nối vào đường dây L2 bị cố 1.2.3 Gây tác động nhầm (false tripping): Theo hình 1.1, cố xảy L1 công suất DG2 đủ lớn làm cho rơle làm việc trước rơle 1-rơle bảo vệ cho đường dây L1-do gây điện cho đường gây không bị cố Đây điều không phép xảy 1.2.4 nh hưởng phạm vi làm việc rơle bảo vệ: Bus Bus Bus Taûi1 L1 S Is Taûi2 L2 If Tải3 a Idg Rơle DG Hình 1.2.Minh họa ảnh hưởng DG lên vùng làm việc rơle Theo hình 1.2, giả sử cố xảy a đường dây L2 Ta có sơ đồ tương đương hình 1.3 sau: Is Vs = If Zs Zdg Vdg = V2 Z2a Idg Hình 1.3.Sơ đồ tương đương cố L2 + Zs: tổng trở nhìn từ nguồn S đến vị trí gắn DG(bus 2) + Zdg: tổng trở DG đến vị trí gắn DG(bus 2) + Z2a: tổng trở từ vị trí gắn DG (bus 2) đến vị trí cố a -Hệ thống phân phối DG: Sơ đồ hình 1.3 cho ta thấy dòng cố qua rơle là: Is1 = (Vs – V2)/Zs =(Vs – If1.Z2a)/Zs -Hệ thống phân phối có DG: Theo hình 1.3 ta có dòng cố qua rôle: (1.1) Is2 = (Vs – V2)/Zs =(Vs – If2.Z2a)/Zs (1.2) Khi có DG dòng cố If2 lớn dòng cố If1 DG hay là: If2 > If1 Suy ra: Z2a.If2 > Z2a.If1 Từ (1.1) (1.2) ta thấy rằng: Is2 < Is1 (1.3) Vậy có DG rơle làm việc với thời gian lớn so với DG cố xảy vị trí, có nghóa tổng trở cố rơle đo cao tổng trở cố thực Với trường hợp phạm vi bảo vệ rơle bị thu ngắn lại so với trường hợp DG Điều gây nguy hiểm đến thiết bị người xảy cố với tổng trở chạm đất lớn 1.2.5 nh hưởng trực tiếp đến thiết bị điện: Như ta biết thiết bị điện máy cắt, recloser, biến dòng… chọn không xét đến trường hợp có nguồn phát DG Khi hệ thống có DG dòng điện cố qua thiết bị lớn khả cắt, khả chịu đựng thiết bị, gây hư hỏng thiết bị gây nguy hiểm cho người vận hành 12 Project: Đường dây phân phối DG Location: Bus ETAP PowerStation Page: 4.0.0C Date: 28-06-2006 Contract: SN: Engineer: Study Case: SC3 KLGCONSULT Revision: Base Filename: Config.: Normal Short-Circuit Summary Report 3-Phase, LG, LL, LLG Fault Currents Bus ID Bus9 3-Phase Fault kV I"k ip Line-to-Ground Fault Ik I"k ip Ib Ik Line-to-Line Fault I"k ip Ib *Line-to-Line-to-Ground Ik I"k ip Ib Ik 15.000 1.000 1.538 1.000 0.520 0.799 0.520 0.520 0.866 1.332 0.866 0.866 0.891 1.370 0.891 0.891 All fault currents are in rms kA Current ip is calculated using Method C Voltage factor : 1,1 * LLG fault current is the larger of the two faulted line currents Short-Circuit Summary Report Bus ID Positive Sequence Imp (ohm) kV Bus9 15.000 Zero Sequence Imp (ohm) Resistance Reactance ImpedanceResistance Reactance Impedance 6.34472 7.10565 9.52605 25.24348 25.59745 35.95084 Thông số dòng ngắn mạch ngắn mạch bus hình hệ thống DG từ phần mềm Etap 13 Project: Đường dây phân phối có DG Location: Bus ETAP PowerStation Page: 4.0.0C Date: 21-06-2006 Contract: SN: KLGCONSULT Engineer: Study Case:SC3 Revision: Base Filename: Config.: Normal Short-Circuit Summary Report 3-Phase, LG, LL, LLG Fault Currents Bus ID Bus9 3-Phase Fault kV I"k ip Line-to-Ground Fault Ik I"k ip Ib Ik Line-to-Line Fault I"k ip Ib Line-to-Line-to-Ground Ik I"k ip Ib Ik 15.000 1.241 2.273 0.904 1.325 2.427 1.325 1.325 1.075 1.969 1.075 1.075 1.393 2.552 1.393 1.393 All fault currents are in rms kA Current ip is calculated using Method C Voltage factor: 1,1 *LLG fault current is the larger of the two faulted line currents Short-Circuit Summary Report Bus ID Bus9 Positive Sequence Imp (ohm) kV 15.000 Zero Sequence Imp (ohm) Resistance Reactance ImpedanceResistance Reactance Impedance 4.21918 6.41187 7.67552 1.73817 6.19835 6.43745 Thông số dòng ngắn mạch ngắn mạch bus hình hệ thống có DG từ phần mềm Etap TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Adly Girgis and Sukumar Brahma, ’’Effect of Distributed Generation on Protective Divice Coordination in Distributed System’’, Large Engineering systems conference, Halifax NS, pp.115-119, 2001 IEEE [2]Sukumar M.Brahma and Adly A.Girgis, ”Microprocessor-based reclosing to coordinate fuse and recloser in a system with high penetration of distributed generation”,in Proc.IEEE Power Eng.Soc.Winter Metting,vol.1, 2002,pp.453-458 [3]IEEE Power Engineering Society, ”Impacts of distributed resources on distribution relay protection”, August, 2004 [4]M.Davis, D.Costyk, A.Narang, ”Distributed and electric power system aggregation model and field configuration Equivalency validation testing”, Contract No.DA-AC-99-GO1037, July 2003 [5]TS.Nguyễn Hoàng Việt, ”Các toán tính ngắn mạch bảo vệ rơle hệ thống điện”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, T3/2001 [6]TS.Nguyễn Hoàng Việt, ”Bảo vệ rơle tự động hóa hệ thống điện”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, T3/2000 [7]TS.Nguyễn Hoàng Việt, TS.Phan Thị Thanh Bình, “Ngắn mạch ổn định hệ thống điện”, Nhà xuất Đại Học Quoác Gia Tp.HCM T8/2005 [8]G.Tang, M.R.Iravani, ”Application of a fault current limiter to minimize distributed generation on coordinated relay protection”, Montreal, Canada on June, pp.19-23, 2005 [9]Natthaphob Nimpitiwan, Gerald T.Heydt, ”Fault current issues for market driven power systems with distributed generation”, IEEE Press Power System Engineering Series, Arizona State University [10]Martin Geid, ”Protection of power systems with distributed generation: State of Art”, Power systems Laboratory, 20th, July 2005 [11]Ljubomir A.Kojovic, Ronald D.Willoughby, ”Intergration of DG in a typical USA Distribution system”, CIRED 2001, pp.18-21, June, 2001 [12]J.Jager, T.Keil, L.Shang, R.Krebs, “New protection Coordination methods in the presence of Distributed Generation”, pp.319-322, 2004 Siemens AG, Germany [13]TS.Nguyễn Văn Nhờ, ”Giáo trình điện tử công suất 1”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, 2002 [14]A Schneider Electric Company , ”N12/N24/N36 Pole mounted recloser”, Technical Manual [15]Kimmo Kauhaniemi, Risto Komulainen, Lauri Kumpulainen and Olof Samuelsson, ”Distributed Generation-New technical solutions required in the distribution system” [16]Per Lund, Olve Mogstad, Viktoria Neimane, Anngjerd Pleym and Olof Samuelsson, ”Connection of Distributed Generation-effect on the Power System”, Mars 2003 [17]P.M.Anderson, “Power system protection”, IEEE Press PHẦN PHỤ LỤC: KIỂM TRA TÍNH TOÁN LÍ THUYẾT CÙNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ETAP A.Hệ thống DG: I.Hình vẽ ví dụ: Hình 1.Sơ đồ sợi minh họa cho trạm phân phối DG nối vào đường dây II.Thông số tính toán: Xét ngắn mạch (bus 9) 1.Nguồn U1: a)Thông số: 3P: Snm3p = 1400 MVA, X1/R1 = 39,67 1P: Snm1p = 1540 MVA, X0/R0 =39,92 Thông số thứ tự thuận: %R1 = 0,18; %X1 = 7,14 (trong Scb = 100MVA) Thông số thứ tự khoâng: %R0 = 0,13; %X0 = 5,19 (trong Scb = 100MVA) b)Tính toán : Chọn Scb = 15 MVA , Ucb1 = 110 kV Z*s13p = (0,0018 + j0,0714)* Từ: Zo = 15 = 0,00027 + j0,0107 = jX*1 + R*1 100 Xo U dm = 152 /1540 = 0,146 vaø = 39,67 SNM Ro ⇒ Xo = 0,146 Ro = 0,00368 Ta có: U dm = 152/15 = 15(Ω) Zcb = Scb Từ đó: X*o = Xo/Zcb = 0,00973;R*o = Ro/Zcb = 0,000245 Vaäy : Z*os1p = jX*o + R*o = 0,000245 + j0,00973 2.MBT T1 : a)Thông số: S= 15MVA; %Z = 5; X/R = 18,6 b)Tính toán : Z* = 0,05 = X *2 + R *2 , X*/R* = 18,6 Z*1T1 = Z*2T1 = Z*0T1 = 0,00268 + j0,0499 ⇒ 3.Đường dây L2(Z2) : a)Thông số: R1 = 6,3(Ω), X1 = 6,18(Ω) R0 = 4R1, X0 = 4X1 b)Tính toán : Chọn : Ucb2 = 15kV ; Zcb = Vaäy Z*1L2 = 15 = 15(Ω) 15 6,3 6,18 +j = 0,42 + j 0,412 15 15 Z*0L2 =4 Z*1L2 = Z*2L2 4.MBT T2: a)Thông số: S = 2MVA; %Z = 6,75; X/R =5,79 Máy biến cuộn dây đấu tam giác phía hạ áp, đấu đất phía cao áp b)Tính toán : R*2 + X*2 = Z*2 X* = 5,79.R* ⇒ R* = 0,01148 ; X* = 0,0665 Vì Scb = 15 nên R* = 0,01148 0,0665 * 15 = 0,0862 ; X* = * 15 = 0,499 2 Vaäy Z*1 = Z*2 = Z*o = 0,0862 + j0,499 = 0,506∠89,190 5.Máy phát DG(G1): a)Thông số: m = 0,4 kV; S = MVA; P = 1,7MW; Q = 1,05 MVar; %PF = 85 X” = 24 = X0 = X2; Tdo’ = 0,75; X/R = 48; Tdo” = 0,002 b)Tính toán : Chọn : Ucb3 = 0,4kV R= vaø: 15 0,4 0,24 = 0,005 ohm ⇒ R* = 0,005 * * ( ) = 0,0375 0,4 48 X”*d =0,24.15.0,42/2.0,42 = 1,8 III.Tính ngắn mạch: (*): thể đơn vị tương đối 1.Ngắn mạch pha: a)Sơ đồ tương đương: Z1S Z1T1 Z1L2 F If1>0 Vsa V1a Hình 2.Sơ đồ tương đương pha A b)Tính toán: Z*1L2 = 0,42 + j0,412; Z*1S = 0,00027 + j0,0107; Z*1T1 = 0,00268 + j0,0499 Theo hình dòng ngắn mạch pha A : I*fa = 1/(Z*1L2 + Z*1S + Z*1T1) = 1/Z*1 =1/(0,42295 + j0,47361) = 1,575∠-48,230 (đvtđ) Trong hệ đơn vị có tên: Ifa = I*fa.Icba với Icba = Scba/√3.Ucba = 15.106/√3.15.103 = 577,35 (A) Vaäy: Ifa = 1,575.577,35 = 900 (A) 2.Ngắn mạch pha(pha A): a)Sơ đồ tương đương: Z1S Z1T1 Z1L2 F If1>0 Vsa V1a Thứ tự thuận Z2S Z2T1 Z2L2 F If2>0 V2a Thứ tự nghịch Z0S Z0T1 Z0L2 If0>0 F V0a Thứ tự không Hình 3.Sơ đồ tương đương pha A b)Tính toán: Ta có: Z*1S = Z*2S = 0,00027 + j0,0107 ; Z*0S = 0,000245 + j0,00973 Z*1T1 = Z*2T1 = Z*0T1 = 0,00268 + j0,0499 vaø Z*1L2 = Z*2L2 = 0,42 + j0,412 ; Z*0L2 =4 Z*1L2 Theo hình 3, tính đơn vị tương đối: I*fa =3.1/(2.Z*1S+3.Z*1T1+2.Z*1L2+ Z*0S+Z*0L2) =3/3,6645∠46,40 = 0,8187 (đvtđ) Trong đơn vị có tên: Ifa = I*fa.Icba với Icba = (Scba/3)/(Ucb/√3) = 15.106/√3.15.103 = 577,35 (A) Vaäy: Ifa = 0,8187.577,35 = 472,69 (A) 3.Ngắn mạch pha(pha A,B): a)Sơ đồ tương đương: Z1S Vsa Z1T1 Z1L2 F If1>0 V1a Thứ tự thuận Z2S Z2T1 Z2L2 F V2a If2>0 Thứ tự nghịch Z0S Z0T1 Z0L2 F V0a Thứ tự không Hình 4.Sơ đồ tương đương pha A b)Tính toán: Theo hình 4, tính đơn vị tương đối ta coù: I*fa = √3/2(Z*1L2 + Z*1S + Z*1T1) = √3/2.Z*1 = √3/2.I*fa3p = 1,363∠-48,230 (đvtđ) Trong đơn vị có tên: Ifa = I*fa.Icba Với: Icba = 577,35 (A) Vậy: Ifa = 1,363.577,37 = 786,95 (A) B.Hệ thống có DG: I.Hình vẽ ví dụ: Hình 5.Sơ đồ sợi minh họa cho trạm phân phối có DG nối vào đường dây II.Thông số tính toán: Đã trình bày mục II phần A III.Tính ngắn mạch: 1.Ngắn mạch pha: a)Sơ đồ tương đương: If1 Z1S Z1T1 I1s>0 Z1L2 Z1T2 F Z’’d I1dg>0 Vsa Vdga Hình 6.Sơ đồ tương đương pha A ngắn mạch pha có DG b)Tính toán: Các thông số thể đơn vị tương đối Ta có: Z*1T2 + Z’’*d = 0,1237 + j2,299 = Z*2 Z*1L2 + Z*1S + Z*1T1 = 0,42295 + j0,47361 = Z*1 Vaäy: Z*1//Z*2 = 0,28606 + j0,43195 =0,51809∠56,480 Theo hình dòng cố tổng có DG : If1 = If3p = 577,35/0,51809 = 1,11 (KA) 2.Ngắn mạch pha: a)Sơ đồ tương đương: If1 Z1S Z1T1 Z1L2 F I1s>0 Vsa Z1T2 Z’’1d I1dg>0 Vdga V1a Thứ tự thuận If2 Z2S Z2T1 Z2L2 Z2T2 F I2s>0 Z’2d I2dg>0 V2a Thứ tự nghịch Z0S Z0T1 If0 Z0L2 I0s>0 F Z0T2 Z’0d I0dg>0 V0a Thứ tự không Hình 7.Sơ đồ tương đương pha A ngắn mạch pha có DG b)Tính toán: Ta đặt : Z*3 = Z*0S+Z*0T1+Z*0L2 = 1,683 + j1,71163 = 2,4∠45048 Vaäy: Z*3// Z*0T2 = Z*4 = 0,1158 + j0,413 = 0,429∠74034 Theo hình tính đơn vị tương đối ta có: I*f = 3.I*f1 = 3/(Z*1+Z*1+Z*4) = 3/1,4504∠61068 =2,0685∠61068 (đvtđ) Trong đơn vị có tên: If = I*fa.Icba với Icb = 577,35 (A) Vậy: If = 2,0685.577,35 = 1194,3 (A) 3.Ngắn mạch pha: 10 a)Sơ đồ tương đương: If1 Z1S Z1T1 Z1L2 F I1s>0 Vsa Z’1d Z1T2 I1dg>0 Vdga V1a Thứ tự thuận If2 Z2S Z2T1 Z2L2 Z2T2 F I2s>0 Z’2d I2dg>0 V2a Thứ tự nghịch Z0S Z0T1 I0s=0 Z0L2 Z0T2 F Z’0d I0dg=0 V0a Thứ tự không Hình 8.Sơ đồ tương đương pha A ngắn mạch pha có DG b)Tính toán: Theo hình ta có dòng cố tổng có DG : If = √3.If1 = √3.If2 = √3/(2.Z*1) = (√3/2).If3p If = √3/2.1,11 = 961 (A) 11 C Kiểm tra kết tính toán: Loại Dòng cố(A)(Etap) Dòng cố(A)(tính toán) cố Không có DG Có DG Không có DG Có DG pha 909 1127 900 1100 pha 472 1200 473 1194 pha 791 972 787 961 Bảng 1.Tổng kết so sánh kết tính toán Loại Sai số(%) cố Không có DG Có DG pha 0,9 2,4 pha 0,21 0,5 pha 0,51 1,13 Baûng 2.Đánh giá sai số ... bảo vệ gặp phải mạng phân phối truyền thống có hệ thống nguồn phát phân phối DG hòa chung nguồn Mục tiêu, nhiệm vụ: 2.1 Mục tiêu: Khảo sát ảnh hưởng nguồn phát phân phối DG lên hệ thống bảo vệ. .. tăng xã hội Trong mạng lưới phân phối truyền thống DG phối hợp làm việc bảo vệ thiết bị bảo vệ như: rơle, recloser, cầu chì-những thiết bị bảo vệ thiếu mạng điện phân phối- tương đối đơn giản xảy... nhau, ba pha mạng phân phối truyền thống có DG + Trình bày nguyên tắc phối hợp cầu chì, recloser rơle mạng phân phối truyền thống DG + Trình bày thay đổi lên đặc tuyến phối hợp bảo vệ cầu chì,

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]TS.Nguyễn Hoàng Việt, TS.Phan Thị Thanh Bình, “Ngắn mạch và ổn định trong hệ thống điện”, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM T8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngắn mạch và ổn định trong hệ thống điện
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM T8/2005
[12]J.Jager, T.Keil, L.Shang, R.Krebs, “New protection Coordination methods in the presence of Distributed Generation”, pp.319-322, 2004 Siemens AG, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: New protection Coordination methods in the presence of Distributed Generation
[1]Adly Girgis and Sukumar Brahma, ’’Effect of Distributed Generation on Protective Divice Coordination in Distributed System’’, Large Engineering systems conference, Halifax NS, pp.115-119, 2001 IEEE Khác
[4]M.Davis, D.Costyk, A.Narang, ”Distributed and electric power system aggregation model and field configuration Equivalency validation testing”,Contract No.DA-AC-99-GO1037, July 2003 Khác
[5]TS.Nguyễn Hoàng Việt, ”Các bài toán tính ngắn mạch và bảo vệ rơle trong hệ thống điện”, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, T3/2001 [6]TS.Nguyễn Hoàng Việt, ”Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống điện”, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, T3/2000 Khác
[8]G.Tang, M.R.Iravani, ”Application of a fault current limiter to minimize distributed generation on coordinated relay protection”, Montreal, Canada on June, pp.19-23, 2005 Khác
[9]Natthaphob Nimpitiwan, Gerald T.Heydt, ”Fault current issues for market driven power systems with distributed generation”, IEEE Press Power System Engineering Series, Arizona State University Khác
[10]Martin Geid, ”Protection of power systems with distributed generation: State of Art”, Power systems Laboratory, 20 th , July 2005 Khác
[11]Ljubomir A.Kojovic, Ronald D.Willoughby, ”Intergration of DG in a typical USA Distribution system”, CIRED 2001, pp.18-21, June, 2001 Khác
[13]TS.Nguyễn Văn Nhờ, ”Giáo trình điện tử công suất 1”, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, 2002 Khác
[14]A Schneider Electric Company , ”N12/N24/N36 Pole mounted recloser”, Technical Manual Khác
[15]Kimmo Kauhaniemi, Risto Komulainen, Lauri Kumpulainen and Olof Samuelsson, ”Distributed Generation-New technical solutions required in the distribution system” Khác
[16]Per Lund, Olve Mogstad, Viktoria Neimane, Anngjerd Pleym and Olof Samuelsson, ”Connection of Distributed Generation-effect on the Power System”, Mars 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w