1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng điện năng trong lưới điện có kết nối với nguồn phân bổ

113 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - NGUYEĂ N THĂTHANH THÚY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN CÓ KẾT NỐI VỚI NGUỒN PHÂN BỐ Chun ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Mã số ngành: 2.06.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT TS VÕ VĂN HUY HOÀNG (Họ tên, học hàm học vị, chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Họ tên, học hàm học vị, chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Họ tên, học hàm học vị, chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngày ……… tháng ……… năm 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên : Nguyễn Thị Thanh Thúy Phái : Nữ Ngày tháng năm sinh : 09 - 01 - 1979 Nơi Sinh : Tiền Giang Chuyên Ngành : Thiết bị - Mạng Nhà máy điện Mã Số : 2.06.07 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁN H GIÁ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN CÓ KẾT NỐI VỚI NGUỒN PHÂN BỐ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan DG vai trò DG hệ thống điện Tìm hiểu vấn đề chất lượng điện đánh giá chất lượng điện hệ thống điện có kết nối với DG Khảo sát ảnh hưởng DG chất lượng điện hệ thống điện cụ thể Nhận xét đánh giá Kết luận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07 – 02 – 2006 IV NGAØY HOAØN THAØN H : 07 – 10 – 2006 V HỌ VÀ TÊN CB HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT TS VÕ VĂN HUY HOÀNG Cán Bộ Hướng Dẫn Chủ Nhiệm Ngành Bộ Môn Quản Lý Ngành - - - Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày …… tháng …… năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy hướng dẫn – TS Nguyễn Hoàng Việt TS Võ Văn Huy Hoàng tận tình hướng dẫn thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn đến tất q Thầy, Cô Trừơng Đại Học Bách Khoa trang bị cho khối lượng kiến thức bổ ích, đặc biệt xin chân thành biết ơn Thầy Cô Bộ môn Hệ Thống Điện tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho nhiều trình học tập , thời gian làm luận án Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ cho nhiều, tạo cho niềm tin nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận án TP.Hồ Chí Minh , tháng 10 năm 2006 Người thực Nguyễn Thị Thanh Thúy TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, gia tăng mạnh mẽ phụ tải điện theo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giới vấn đề thiết đòi hỏi cung cấp điện đầy đủ lượng chất, bối cảnh nguồn lượng sơ cấp ngày khó đáp ứng Để đối phó với yêu cầu trên, có mặt phát triển nguồn phân bố (distributed generation – DG) giải pháp mang tính chiến lược cho vấn đề thời Công nghệ DG có nhiều ưu điểm phù hợp với yêu cầu nhà cung cấp lẫn khách hàng tiêu thụ điện Do công nghệ DG ngày sử dụng nhiều Khách hàng sử dụng DG để giảm bớt gánh nặng phụ thuộc vào nhà cung cấp, cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, độ tin cậy cao, chất thải không gây hại cho môi trường Nhà cung cấp điện sử dụng DG giảm bớt áp lực cải tạo, xây dựng cho lưới phân phối, cung cấp điện phủ kín cho vùng sâu, vùng xa (nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo…) Kết nối DG vào hệ thống điện để cải thiện nâng cao chất lượng điện hướng nghiên cứu thiết thực Trong giới hạn Luận văn này, xin trình bày nét DG quan niệm, công nghệ, phân loại , ứng dụng hình thức kết nối DG vào lưới điện hữu Ngoài Luận văn đề cập tới số vấn đề chất lượng điện đánh giá chất lượng điện hệ thống điện có kết nối với DG Trên sở trình bày số phương pháp điều khiển dùng DG để nâng cao chất lượng điện nhằm cung cấp cho khách hàng nguồn điện có “chất lượng cao” Điển hình phương pháp điều khiển DG linh hoạt để giảm cân pha, thực bù động công suất, phương pháp điều khiển DG làm giảm tượng chập chờn hệ thống Ngoài ra, Luận văn đề cập tới vấn đề cải thiện chất lïng điện (điện áp) trường hợp hệ thống DG kết nối với tải đơn (hệ thống trạm điện gió cung cấp cho tải địa phương) DG kết nối trực tiếp vào hệ thống điện nhiều nút điểm nút tải xa nguồn Và cuối Luận văn đưa số đề xuất cho hướng phát triển, ứng dụng công nghệ DG vào hệ thống điện hữu Việt Nam MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN PHÁT PHÂN BỐ I CÁC QUAN ĐIỂM VỀ DG 02 II NHỮNG LÝ DO SỬ DỤNG DG 03 Về phía nhà cung cấp điện 03 Về phía khách hàng tiêu thụ điện 04 Đối với ngành lượng thương mại 04 III CÁC ỨNG DỤNG CỦA DG 04 DG cung cấp nguồn lượng liên tục 04 DG kết hợp nhiệt điện 05 DG dùng để chạy công suất ñænh 05 DG cung cấp lượng 06 DG cung caáp nguồn điện “chất lượng cao” 06 DG cung cấp lượng chỗ 07 DG cung cấp nguồn phụ trợ 07 IV CÁC CÔNG NGHỆ DG 09 Reciprocating engines (Diesel or Natural Gas Turbin) 10 Microturbines 12 Industrial combustion turbin 13 Fuel cells (pin nhiên liệu) 14 Protovoltaics – PV (Quang điện) 16 Hệ thống turbin gió 17 V KEÁT NỐI DG VÀO HỆ THỐNG 18 DG kết nối độc lập với hệ thống 20 DG liên lạc với hệ thống, độc lập với tải 20 DG kết nối với lưới, không tham gia truyền công suất 21 DG kết nối với lưới, truyền công suất trực tiếp cho khách hàng 21 DG kết nối với lưới, truyền công suất cho nhà cung cấp 22 VI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DG: 22 Quá trình phát triển DG giới 22 Quá trình định hướng phát triển DG ta ïi Việt nam 25 Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN CÓ KẾT NỐI DG I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG 27 I Sụt áp áp (voltage sag and swell) 27 II Mất điện (Interruption) 29 III Chập chờn (Flicker) 30 IV Nhiễu họa tần 30 II NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG KHI HỆ THỐNG CÓ KẾT NỐI VỚI DG (Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng điện IEEE) 31 I Yêu cầu mức độ tăng, giảm điện áp (đóng cắt online) 31 II Yêu cầu mức độ tăng, giảm tần số 32 III Hiện tượng chập chờn 33 IV Nhiễu hoạ tần 33 III YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG CỦA KHÁCH HÀNG: 34 I Sự biến đổi tần số 34 II Sự điện 34 III Sự biến đổi điện áp dài hạn 35 Sự biến đổi điện áp ngắn hạn 37 IV CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁN H GIÁ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG 38 V KẾT LUẬN 38 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN DG ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG I GIỚI THIỆU VỀ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN : 40 II NHỮNG LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG DG LINH HOẠT (FDG) 43 III CẤU HÌNH HỆ THỐN G VÀ GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN 44 Chu trình điều khiển 46 thiết kế bù điện áp dùng luật điều khiển mờ 48 IV SỰ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG 49 V GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN CỤ THỂ 56 Bù để giảm dao động điện áp 57 Đánh giá thành phần đối xứng làm giảm sóng hài 60 VI KẾT LUẬN 63 Chương 4: PHÉP BIẾN ĐỔI HILBERT DÙNG DG ĐỂ GIẢM HIỆN TƯNG CHẬP CHỜN 64 I GIỚI THIỆU VỀ GIẢI THUẬT 64 II PHÉP BIẾN ĐỔI TỰ HIỆU CHỈNH 67 Lý thuyết phép biến đổi: 68 Phương pháp thực 69 III MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH 69 IV QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH VÀ KẾT QUẢ 71 Phương pháp thực 71 Cơ sở giải toán 74 V KẾT LUẬN 77 Chương 5: SỰ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP KHI DG NỐI VỚI TẢI ĐƠN 78 (Trạm điện gió) I GIỚI THIỆU CHUNG 78 II MOÂ HÌNH HỆ THỐN G BIẾN ĐỔI NĂNG LƯNG GIÓ 78 III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỜNG ĐẾN ĐIỆN ÁP TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH 83 nh hưởng tốc độ gió 83 Ảnh hưởng điện dung 84 Ảnh hưởng tỉ số X/R day truyền tải 87 IV ĐÁP ỨNG ĐỘN G CỦA TRẠM ĐIỆN GIÓ 88 Thay đổi trị số tụ điện 88 Giảm tỉ soá X/L 89 Điều khiển hồi tiếp tốc độ động 90 Sử dụng thiết bị điện tử STACOM 92 V KEÁT LUAÄN: 92 Chương 6: SỰ TỔN THẤT VÀ SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP KHI KẾT NỐI DG VÀO HỆ THỐNG NHIẾU NÚT I SƠ ĐỒ HỆ THỐNG 94 II KẾT NỐI MÁY PHÁT CÔNG SUẤT 1MW VÀO HỆ THỐNG 95 Điện áp chưa có tải địa phương 95 Điện áp có tải địa phương 97 Điện áp có cố 99 III KẾT LUẬN 100 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU II 102 102 NHỮNG GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN DG TẠI VIỆT NAM 103 Chiến lược chung 103 Chiến lược phát triển nguồn điện 103 Chiến lược phát triển lưới điện 103 Chiến lược phát triển điện nông thôn, miền núi, hải đảo 104 III MÔ HÌNH KẾT NỐI DG TRONG TƯƠNG LAI 104 Tổng quan nguồn phát phân bố Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN PHÁT PHÂN BỐ Hình 1.1: Vị trí DG hệ thống điện Hiện nay, gia tăng mạnh mẽ phụ tải điện theo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giới vấn đề thiết đòi hỏi cung cấp điện đầy đủ lượng chất, bối cảnh nguồn lượng sơ cấp ngày khó đáp ứng Để đối phó với yêu cầu trên, có mặt phát triển nguồn phân bố (distributed generation – DG) giải pháp mang tính chiến lược cho vấn đề thời HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang Khảo sát ổn định điện áp trạm điện gió kết nối với tải đơn Hình 5.13: Công suất thực máy phát trước sau có điều khiển hồi tiếp Hình 5.14: Độ trượt máy phát trước sau có điều khiển hồi tiếp HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 91 Khảo sát ổn định điện áp trạm điện gió kết nối với tải đơn Khi điện áp ngõ trạm điện giảm, tốc độ máy phát tăng lên ổn định Do sử dụng kỹ thuật điều khiển hồi tiếp tốc độ máy phát cải tiến vấn đề đáp ứng động Khi xảy cố ba pha chạm đất, đáp ứng độ điện áp ngõ V IG thể hình 5.12 Khi sử dụng kỹ thuật điều khiển hồi tiếp tốc độ động cơ, điện áp ngõ khôi phục lại mức bình thường Hình 5.13 5.14 cho thấy công suất thực ngõ độ trượt máy phát Hai đại lượng giữ ổn định có sử dụng kỹ thuật hồi tiếp tốc độ động Sử dụng thiết bị điện tử (STACOM) Có số phương pháp khác để điều khiển điện áp trạm điện gió Có thể sử dụng STACOM để thực bù đáp ứng động (đã có giới thiệu chương 4) V KẾT LUẬN: Chương sơ lược giới thiệu mô hình công thức tính toán trạm điện gió ảnh hưởng nhiều đại lượng khác nhau, nhiều phương pháp điều khiển khác đến ổn định điện áp Qua việc thực kết mô phỏng, cho thấy: Dung lượng tụ SCC nối điểm PCC hệ thống ảnh hưởng đến công suất thực trạm điện gió Có thể vận hành trạm điện gió khoảng 20% SCC Khi SCC có giá trị lớn 25%, trạm điện không ổn định bền vững Tỷ số X/R đường dây truyền tải có ảnh hưởng lớn đến sụt giảm điện áp điểm PCC Khi tỷ số tăng lên , điện áp bị sụt giảm HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 92 Khảo sát ổn định điện áp trạm điện gió kết nối với tải đơn Có số phương pháp hiệu để cải tiến đáp ứng điện áp độ, ví dụ tăng tỷ số X/R, sử dụng bù ứng động STACOM Tuy nhiên kỹ thuật điều khiển hồi tiếp tốc độ động phương pháp hiệu Điện áp yếu tố quan trọng vận hành trạm điện gió Để trì vận hành ổn định ngăn chặn việc gia tăng tốc độ máy phát, vấn đề cải tiến khả đáp ứng động kỹ thuật điều khiển điện áp cần quan tâm suốt trình thiết kế xây dựng trạm điện gió Ngoài ra, kiểu kết nối quy nô trạm điện gió điều kiện để thực việc cung cấp điện HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 93 Sự tổn thất sụt giảm điện áp hệ thống có kết nối với DG Chương 6: SỰ TỔN THẤT VÀ SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP KHI KẾT NỐI DG VÀO HỆ THỐNG Như trình bày phần trước, việc kết nối DG vào hệ thống phân phối giúp nâng cao chất lượng điện Trong phần trình bày ảnh hưởng DG chất lượng điện kết nối DG vào hệ thống nhiều nút Vấn đề nghiên cứu thực mô thành phần điện áp điểm nút trường hợp có sử dụng DG, từ đưa kết luận ảnh hưởng DG đến tổn thất điện áp sụt giảm điện áp I SƠ ĐỒ HỆ THỐN G: Hình 6.1: Sơ đồ hệ thống có kết nối với DG HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 94 Sự tổn thất sụt giảm điện áp hệ thống có kết nối với DG Hệ thống phân phối gồm 34 nút, có tải địa phương DG kết nối cuối đường dây Dùng phần mềm PSS/ADEPT để khảo sát ảnh hưởng DG công suất 1MW vấn đề liên quan đến điện áp: điều chỉnh điện áp, sụt giảm điện áp họa tần II KẾT NỐI VÀO HỆ THỐNG MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ CÓ CÔNG SUẤT MW: Một máy phát đồng có công suất MW kết nối vào cuối hệ thống hình tia (nút 848) Nhà cung cấp thể đầu hệ thống (nút 800) Trong việc nghiên cứu ảnh hưởng DG điều chỉnh điện áp: lấy giá trị điện áp nút gần nhà cung cấp (nút 802); xem nút 846 nút gần cuối đường dây trường hợp có sử dụng DG kết nối vào hệ thống Ký hiệu điện áp nút 802 V G, điện áp cuối đường dây nút 846 V last Khảo sát tổn thất điện áp chưa có tải địa phương Local Load: 1.1 Khi chưa kết nối DG vào hệ thống: Hình 6.2: Điện áp V G chưa có kết nối DG HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 95 Sự tổn thất sụt giảm điện áp hệ thống có kết nối với DG Hình 6.3: Điện áp V last chưa có kết nối DG 1.2Khi có kết nối với DG: Hình 6.4: Điện áp V G có kết nối DG Hình 6.5: Điện áp V last có kết nối DG HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 96 Sự tổn thất sụt giảm điện áp hệ thống có kết nối với DG 1.3 Kết luận: Kết cho thấy: Trong trường hợp chưa có tải địa phương Local Load: - Khi chưa có kết nối với DG: VG = 21 KV; V last = 17.5 KV Tổn thất điện áp: %VwithoutDG  21  17.5 x100%  16.7% 21 - Khi có kết nối với DG: V G = 21 KV; V last = 19.5 KV Tổn thất điện áp: %VwithDG  21  19.5 x100%  7% 21 Khaûo sát tổn thất điện áp có tải địa phương Local Load: Giả sử cuối đường dây có nhu cầu sử dụng điện tăng cao mà nhà cung cấp chưa thể cải tạo dây truyền tải Thực mô trường hợp có sử dụng DG để cung cấp điện bổ sung cho tải 2.1 Khi chưa kết nối DG vào hệ thống: Hình 6.6: Điện áp V G chưa có kết nối DG HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 97 Sự tổn thất sụt giảm điện áp hệ thống có kết nối với DG Hình 6.7: Điện áp V last chưa có kết nối DG 2.2 Khi có kết nối với DG: Hình 6.8: Điện áp V G có kết nối DG Hình 6.9: Điện áp V last có kết nối DG HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 98 Sự tổn thất sụt giảm điện áp hệ thống có kết nối với DG 2.3 Kết luận: Kết cho thấy: trường hợp có tải địa phương Local Load - Khi chưa có kết nối với DG: V G = 20.5 KV; V last = 15.5 KV Tổn thất điện áp: %VwithoutDG  20.5  15.5 x100%  24.4% 20.5 - Khi có kết nối với DG: V G = 21 KV; V last = 19.5 KV Tổn thất điện áp: %VwithDG  21  18 x100%  14.3% 21 Khảo sát sụt giảm điện áp trường hợp có cố: Tại thời điểm t=5s, ta tạo cố kéo dài khoảng 0.05s sau khảo sát điện áp trường hợp có DG lắp đặt vào hệ thống 3.1 Khi chưa kết nối DG vào hệ thống: Hình 6.10: Sụt giảm điện áp V last chưa kết nối DG 3.2 Khi có kết nối với DG: HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 99 Sự tổn thất sụt giảm điện áp hệ thống có kết nối với DG Hình 6.11: Sụt giảm điện áp V last có kết nối DG 3.3 Kết luận: Kết cho thấy: - Khi chưa có kết nối với DG: Vlast = 15.5 KV lúc chưa có cố Vlast = 10.3 KV lúc có cố %V = 66.45 - Khi có kết nối với DG: Vlast = 20.5 KV lúc chưa có cố Vlast = 13.8 KV lúc có cố %V = 67.30 III KẾT LUẬN : Như vậy, hệ thống điện nhiều nút có kết nối với DG cải thiện vấn đề điện áp cuối đường dây DG tham gia vào lưới điểm nút xa nguồn làm giảm sụt áp chỗ nút lân cận, hạn chế mức độ sụt giảm điện áp xảy cố Sự ảnh hưởng DG vào điện áp hệ thống phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 100 Sự tổn thất sụt giảm điện áp hệ thống có kết nối với DG - Kiểu (loại) DG kết nối vào hệ thống (nguồn lượng, loại máy phát) - Vị trí kết nối DG vào hệ thống, mục đích sử dụng, tổng dung lượng công suất DG có tham gia vào hệ thống, dung lượng công suất máy phát kết nối DG vào hệ thống để cung cấp điện cho tải HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 101 Kết luận Chương 7: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN : NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU Mục đích Luận văn nhằm tìm hiểu, đánh giá chất lượng điện lưới điện có kết nối với nguồn phân bố Tuy nhiên, chất lượng điện đánh giá chất lượng điện vấn đề rộng lớn , nguồn phân bố (DG) hướng nghiên cứu học viên Cho nên Luận văn hạn chế mức độ tìm hiểu chủ yếu Luận văn trình bày tương đối đầy đủ tất nội dung liên quan đến DG từ định nghóa, trình phát triển, phân loại, ứng dụng đến kiểu kết nối DG vào hệ thống Luận văn trình bày vấn đề chất lượng điện năng, cách đánh giá chất lượng điện lưới điện có kết nối với DG Trong chương luận văn giới thiệu mô hình điều khiển sử dụng DG linh hoạt để làm tăng chất lượng điện năng, mô trình tự điều chỉnh hệ thống có kết nối với DG để làm giảm tượng chập chờn yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng điện Trong hai chương 6, Luận văn trình bày mô đánh giá ổn định điện áp, tổn thất hệ thống điện đơn giản trường hợp DG kết nối với tải đơn DG kết nối với hệ thống nhiều nút Ở phần cuối, Luận văn đưa vài đề xuất cho phát triển nguồn phân bố ngành Điện Việt Nam Luận văn phát triển theo chiều rộng, nghiên cứu tìm hiểu nhiều vấn đề chưa sâu vào vấn đề cụ thể Tuy nhiên Luận văn sở tảng để phát triển việc nghiên cứu đề tài liên quan như: Nghiên cứu giải thuật điều khiển dùng DG để cung cấp điện “chất lượng cao”, xác định vị trí kết HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 102 Kết luận nối DG vào hệ thống để đạt giá trị điện áp tối ưu, nghiên cứu lựa chọn công nghệ DG để kết nối vào hệ thống, hay quy hoạch phát triển nguồn lượng mới, lượng tái tạo vào hệ thống điện… II NHỮNG GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN DG TẠI VIỆT NAM Chiến lược chung: - Phát triển đồng nguồn lưới điện theo hướng đại phát triển thủy điện, nhiệt điện điện nguyên tử song song với việc phát triển ngành lượng mới, lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng gió… - Tổng công ty điện lực Việt Nam việc đầu tư công trình thủy điện, nhiệt điện điện nguyên tử có công suất từ 100 MW trở lên, cần ứng dụng nghiên cứu mới, đưa vào sử dụng nguồn lượng lượng mặt trời, lượng gió có công suất nhỏ họat động DG hỗ trợ cho hệ thống điện Quốc Gia - Phát triển nhanh đồng hệ thống truyền tải phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy, an toàn cung cấp điện giảm tổn thất điện Chiến lược phát triển nguồn điện: - Phát triển nhà máy sử dụng nguồn lượng điện tái tạo, lượng từ thiên nhiên (gió, mặt trời) - Tận dụng nguồn lượng chỗ để phát điện cho khu vực mà lưới điện quốc gia cung cấp cung cấp hiệu quả, đặc biệt hải đảo , vùng sâu, vùng xa… Chiến lược phát triển lưới điện: - Phát triển nguồn điện phải đôi với phát triển lưới điện truyền tải phân phối Bên cạnh cần phải phát triển nguồn lượng cung cấp điện chỗ, lâu dài phải cải tạo, xây dựng hệ thống lưới truyền HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 103 Kết luận tải, phân phối để đáp ứng tốt nhu cầu điện để giảm tổn thất điện năng, giảm cố, nâng cao chất lượng điện độ tin cậy Chiến lược phát triển điện nông thôn, miền núi, hải đảo: - Đẩy mạnh điện khí hóa nông thôn, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Sử dụng nguồn lượng tái tạo để cung cấp điện cho khu vực, xây dựng chế quản lý trì phát triển nguồn điện khu vực Khuyến khích đa dạng hóa đầu tư quản lý điện III MÔ HÌNH KẾT NỐI DG TRONG TƯƠNG LAI: Hình 7.1 : Mô hình kết nối DG Hình 7.2 : Mở rộng mô hình kết nối DG tương lai HV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 104 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Nguyễn Thị Thanh Thúy Ngày tháng năm sinh : 09 - 01– 1979 Địa liên lạc Phái : Nữ Nơi Sinh : Tiền Giang : Phòng Đào Tạo Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quá trình đào tạo: - Từ 1997 – 2002, Học trường ĐH Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh - Từ 2004 đến (tháng 10 năm 2006) , theo học cao học ngành Thiết bị Mạng Nhà máy điện, khóa 15, Trường ĐH Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Quá trình công tác: Từ 2002 đến (tháng 10/2006): Công tác Phòng Đào tạo Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh ... đề chất lượng điện lưới có kết nối với DG Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN CÓ KẾT NỐI VỚI DG I CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG: Sự sụt áp áp: Sụt áp tượng giá trị điện. .. điện Tìm hiểu vấn đề chất lượng điện đánh giá chất lượng điện hệ thống điện có kết nối với DG Khảo sát ảnh hưởng DG chất lượng điện hệ thống điện cụ thể Nhận xét đánh giá Kết luận III NGÀY GIAO... phân loại , ứng dụng hình thức kết nối DG vào lưới điện hữu Ngoài Luận văn đề cập tới số vấn đề chất lượng điện đánh giá chất lượng điện hệ thống điện có kết nối với DG Trên sở trình bày số phương

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w