1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của bộ điều chỉnh điện áp dưới tải lên ổn định điện áp htđ

101 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo VÕ QUỐC HƯNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DƯỚI TẢI LÊN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP HTĐ CHUYÊN NGÀNH : THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN MÃ SỐ NGÀNH : 60.52.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS PHAN THỊ THANH BÌNH Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xeùt : Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA , ngày………tháng…… năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Quốc Hưng Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/04/1981 Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Nơi sinh: T.T.Huế MSHV:01805445 I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DƯỚI TẢI LÊN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP HTĐ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: – Tổng quan ổn định điện áp – Các yếu tố ảnh hưởng lên ổn định điện áp – Khảo sát ảnh hưởng điều chỉnh điện áp tải lên ổn định điện áp HTĐ – Mô minh họa ảnh hưởng điều chỉnh điện áp tải HTĐ III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 12/03/2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/11/2006 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: T.S PHAN THỊ THANH BÌNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) T.S PHAN THỊ THANH BÌNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đặc biệt cô T.S Phan Thị Thanh Bình tận tình hùng dẫn giúp đỡ thực luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2006 Võ Quốc Hưng CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU OLTC (= ULTC = LTC): On Load Tap Changer (= Under Load Tap Changer = Load Tap Changer) : điều chỉnh điện áp tải (= điều chỉnh điện áp có tải = thay đổi đầu phân áp có tải) AVR: Automatic Voltage Regulator: điều chỉnh điện áp tự động SVC: Static Var Compensator: thiết bị bù tónh SIL: Surge Impedance Loading: tải đặc tính tổng trở EHV: Extra High Voltage: siêu cao áp GMD: Geometric Mean Distance: khoảng cách hình học GMR: Geometric Mean Radius: bán kính hình học MSC: Mechanically Switched Capacitor: tụ điện chuyển mạch khí TCR: Thyristor Controlled Reactor: máy bù điều khiển thyristor TSC: Thyristor Cotrolled Capacitor: tụ điện điều khiển thyristor HDVC: High Voltage Direct Current: điện chiều cao áp MXL: Maximum Excitation Limiter: giới hạn kích từ lớn OXP: Overexcitation Protection: bảo vệ kích từ RTD: Resistance Temperature Detector: máy dò nhiệt điện trở AGC: Automatic Generation Control: điều khiển phát tự động URD: Underground Residential Distribution: phân phối liên quan đến đất DB: Deadband: dải không hoạt động VB: Busbar Voltage: điện áp LV: Low Voltage: điện áp thấp HV: High Voltage: điện áp cao MV: Medium Voltage: trung áp SVR: Secondary Voltage Regulation: điều chỉnh điện áp thứ cấp VSA: Voltage Security Assessment: đánh giá an toàn điện áp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP I KHÁI NIỆM II ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP II.1 Khung thời gian ổn định điện áp cấu II.2 Ổn định điện áp toán dòng chảy công suất II.2.1 Phương pháp Newton – Raphson II.2.2 Phương thức phân tích mô hình dòng chảy công suất13 II.2.3 Các phương pháp tách riêng nhanh II.3 Giới thiệu đường cong P – V Q – V 16 17 II.4.1 Đường cong P – V 17 II.4.2 Đường cong V – Q 21 III SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP 23 III.1 Viễn cảnh sụp đổ điện áp 23 III.2 Các đặc điểm thông thường dựa liên quan thực tế 25 III.3 Ngăn ngừa sụp đổ điện áp 26 III.3.1 Biện pháp thiết kế hệ thống 26 III.3.2 Biện pháp vận hành hệ thống 28 CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP 30 I ĐIỀU KHIỂN VÀ BÙ CÔNG SUẤT HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI 30 I.1 Khó khăn việc truyền tải công suất phản kháng 30 I.2 Các đặc điểm hệ thống truyền tải 31 I.3 Các thiết bị bù công suất phản kháng 34 I.3.1 Tụ điện nối tiếp 34 I.3.2 Tụ điện máy bù rẽ nhánh 37 I.3.3 Hệ thống bù tónh 39 I.3.4 Tụ điện đồng 42 II HỆ THỐNG PHÁT 43 II.1 Khả công suất phản kháng máy phát 43 II.2 Điều khiển bảo vệ máy phát 46 II.3 Điều khiển phát tự động (AGC) 49 III ĐẶC TÍNH PHỤ TẢI VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP Ở HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 51 III.1 Tổng quan lưới truyền tải phân phối 52 III.2 Đặc tính động tónh thành phần phụ tải 54 III.3 Bù công suất phản kháng phụ tải 59 III.4 Máùy biến áp OLTC điều chỉnh điện áp phân phối 60 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DƯỚI TẢI LÊN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP HTĐ 62 I BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DƯỚI TẢI 62 I.1 Chọn tỷ số biến đổi máy biến áp 62 I.2 Nguyên tắc điều khiển tự động OLTC 64 I.2.1 Đối với máy biến áp đơn 65 I.2.2 Đối với máy biến áp song song 66 I.3 Mô hình hệ thống điều khiển OLTC 68 I.4 Thuật toán điều khiển OLTC 70 I.5 Nhược điểm OLTC 71 II ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DƯỚI TẢI TRONG HTĐ 72 II.1 OLTC máy biến áp phân chia công suất 72 II.2 OLTC lưới truyền tải 74 II.3 Điều khiển điện áp OLTC tụ điện 76 II.4 Các OLTC nối tiếp 77 III CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN KHẨN CẤP ĐỐI VỚI OLTC 78 CHƯƠNG IV: ÁP DỤNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG MỞ ĐẦU Ổn định điện áp mối quan tâm việc lập kế hoạch vận hành hệ thống điện Ổn định điện áp khả trì điện áp chấp nhận tất nút hệ thống điện điều kiện thông thường lúc có nhiễu Trước đây, khả truyền tải công suất bị giới hạn ổn định góc quay rôto khả nhiệt trình truyền tải Bây giờ, vấn đề giảm bớt việc xóa ngắn mạch nhanh, hệ thống kích thích mạnh mẽ… Ổn định điện áp liên quan đến khả truyền tải hệ thống điện Mất ổn định điện áp sụp đổ điện áp đưa đến kết làm số hệ thống ngừng hoạt động Ổn định điện áp thách thức cho việc dự đoán tương lai hệ thống điện thực làm tăng quan trọng Các điện lực năm gần bị bắt buộc hạn chế tryền công suất lớn có truyền tải qua hệ thống thay đổi giới hạn cấu trúc việc phát tryền tải điều kiện thuận lợi Sự thiếu hụt công suất phản kháng tryền từ máy phát đường dây truyền tải làm cho ổn định điện áp sụp đổ điện áp kết số cố hệ thống điện năm gần Kể từ đó, cần có hiểu biết hoàn toàn tượng ổn định điện áp việc lập kế hoạch để ngăn ngừa ổn định điện áp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ổn định điện áp như: khả công suất phản kháng giới hạn điều chỉnh điện áp máy phát; đặc tính tải; thiết bị bù công suất phản kháng; điều chỉnh điện áp hệ thống phân phối tác dụng việc điều chỉnh đầu phân áp máy biến áp Việc thay đổi đầu phân áp máy biến áp phương pháp hữu hiệu việc điều chỉnh Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 78 Đôi khi, (hoặc chí 3) OLTC điều khiển tự động mắc nối tiếp Một máy biến áp phân phối công suất có trang bị OLTC phục vụ mạch nhánh dài với điều chỉnh điện áp dọc mạch nhánh Khả khác máy biến áp OLTC lưới truyền tải/truyền tải phục vụ cho máy biến áp phân chia công suất OLTC Máy biến áp gần nguồn phát thời gian trễ OLTC ngắn Đối với thay đổi nhỏ điện áp lưới, máy biến áp phía phát thay đổi đầu phân áp trước thời gian điều chỉnh phía tải hoạt động Đối với thay đổi điện áp lớn, kết hợp với ổn định điện áp, phối hợp không thực Điện áp phía phân phối tải vượt giá trị cần điều chỉnh Bởi vì, tác động phối hợp OLTC, điện áp phía phân phối phục hồi trước điện áp phía truyền tải OLTC phía truyền tải tiếp tục hoạt động dẫn đến điện áp phía phân phối vượt giá trị điều chỉnh III CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN KHẨN CẤP ĐỐI VỚI OLTC: Như ta thấy tình trạng khẩn cấp, thông thường cấu phục hồi tải OTLC máy biến áp phân phối công suất làm cho hệ thống sụp đổ điện áp điều kiện tải xấu Vì vậy, cách thức điều khiển điều khiển khẩn cấp OLTC phân chia công suất có ý nghóa cần thiết việc dừng suy sụp điện áp ba kiểu: - Khóa đầu phân áp: cách thức dễ dàng việc dừng phát triển liên tục việc ổn định điện áp Đó cục ban đầu, cách kiểm tra điện áp phía truyền tải nhận tín hiệu khóa đầu phân đầu phân áp từ xa trung tâm điều khiển Trong hai trường hợp trên, điều Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 79 khiển tự động điện áp phía phân phối bị khóa trình suy biến hệ thống kết thúc - Giảm điểm đặt: sử dụng điện lực chắn quy định giảm điều khiển điện áp phía phân phối - Đảo ngược đầu phân áp: có liên quan đến thay đổi nút điều khiển từ phía phân phối đến phía truyền tải Trong nhạy cảm này, OLTC có gắng để trợ giúp hệ thống truyền tải phục hồi, sử dụng phụ tải nhạy điện áp cách thức Cần ý rằng, OLTC hoạt động thông thường trở nên ổn định, giảm tổng dẫn phụ tải làm tăng điện áp phía phân phối phía truyền tải Việc giảm điểm đặt OLTC sử dụng để ổn định tình trạng ngẫu nhiên không ổn định Xác định giá trị việc giảm điểm đặt giới hạn P Q cho phép xác định OLTC giảm điểm đặt có nhiều tác động, trường hợp khác giảm điểm đặt không đem lại giảm tải tất (như với mạch nhánh ngoại lệ đề cập trên) Khóa đầu phân áp điện áp rõ ràng dễ ứng dụng, việc xác định điện áp khởi động để nhằm tránh khóa không cần thiết, miễn thời gian ổn định tất trường hợp không ổn định nhiệm vụ thử thách Chú ý tất ứng dụng điều khiển khẩn cấp OLTC giả định phụ tải nhạy điện áp Hơn nữa, xác định giá trị giảm tải đạt dựa vào mô hình tải Như vậy, mô hình tải không không xác gây hại đến xác kết đạt Sự liên quan khác trình phục hồi tải phía thứ cấp, điều chỉnh điện áp hệ thống phân phối tác động ổn định nhiệt hủy bỏ lợi đạt việc điều khiển khẩn cấp OLTC Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 80 Kết luận thông thường, điều khiển khẩn cấp OLTC cách thức nhẹ nhàng việc giảm tải sa thải tải định, tin tưởng tạm thời để dừng làm trễ suy giảm điện áp theo chiều hướng sụp đổ Như thảo luận trên, OLTC máy biến áp cấp điện áp cao (bao gồm phía máy phát máy tăng áp khả thi) trợ giúp việc tối đa giới hạn khả tải cách điều khiển tự động cách chọn điều chỉnh đầu phân áp sử dụng tối ưu hoạt động độc lập (máy tính) Một số quy luật việc tối ưu OLTC cấp lưới truyền tải đạt sử dụng lưới đơn giản: - Các đầu phân áp nên điều chỉnh việc góp phần vào hệ thống truyền tải máy biến áp đưa công suất tác dụng từ vùng độ dự trữ công suất phản kháng - Các đầu phân áp nên thấp phía hệ thống truyền tải máy biến áp đưa công suất tác dụng từ vùng mà độ dự trữ công suất tác dụng chúng sử dụng hết - Các đầu phân áp nên điều chỉnh việc góp phần phía tải máy biến áp cung cấp cho vùng nhận công suất tác dụng qua hệ thống truyền tải Cuối cùng, việc điều khiển điện áp sử dụng máy biến áp có OLTC nên kết hợp với chuyển mạch tụ điện rẽ nhánh mắc nút điều khiển Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 81 CHƯƠNG IV: ÁP DỤNG Sử dụng phần mềm MATLAB để khảo sát ảnh hưởng máy biến áp lúc có trang bị OLTC lúc trang bị OLTC việc ổn định điện áp Sơ đồ khảo sát sau: Nguồn MBA2_OLTC MBA1 Phụ tải Đường dây Hình – 1: Sơ đồ khảo sát Hệ thống bao gồm: - cấp điện áp 25 kV 120 kV, tần số lưới f = 60 Hz - Nguồn: phía 25 kV - Đường dây: gồm dây song song phía 120 kV - MBA1: máy tăng áp 25/120 kV - MBA2: máy hạ áp 120/25 kV gồm có 17 đầu phân áp (-8 đến +8) phía cuộn sơ cấp máy biến áp có trang bị OLTC - Phụ tải: P + jQ = + j4 MVA, Vđm = 25 kV (phụ tải nhạy điện áp) (các thông số MBA1, MBA2 đường dây ta chọn tùy ý cho thuận lợi ch việc khảo sát) Mục đích: - Ta muốn trì điện nút (phụ tải) luôn nằm trong: 0.98 đvtđ< V4 < 1.02 đvtđ (±2%) - t = – 20s: hệ thống không tải (lúc ta chọn đầu phân áp ban đầu cho V4 nằm khoảng cho phép) Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 82 - t = 20s:đưa phụ tải vào hệ thống, quan sát hoạt động OLTC việc ổn định điện áp nút thay đổi điện áp nút 1, - t = 60s: đứt dây truyền tải, quan sát hoạt động OLTC việc ổn định điện áp thay đổi điện áp nút 1, Ta sử dụng mô hình mô phỏng: - Mô hình 1: MBA2 có trang bị OLTC (hoạt động tự động) - Mô hình 2: MBA2 trang bị OLTC - Các thông số nguồn, MBA1, đường dây MBA2 ta chọn sơ đồ mô - Với phụ tải lúc ta chọn đầu phân áp ban đầu MBA2 đầu phân áp tương ứng với tỷ số biến áp 120/25 lúc điện áp V4 nằm khoảng cho phép Tổng thời gian thay đổi đầu phân áp 5s DB = 0.04 p.u Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 83 Sơ đồ mô lúc MBA2 có OLTC: Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 84 Kết mô phỏng: Biểu đồ 1: tương ứng với thay đổi đầu phân áp Biểu đồ 2: tương ứng với điện áp nút B1 (1), B2 (2), B3 (3) vaø B4 (4) - Màu vàng: điện áp nút B4 - Màu tím: điện áp nút B1 Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 85 - Màu xanh: điện áp nút B2 - Màu đỏ: điện áp nút B3 Biểu đồ 4: tương ứng với công suất phụ tải Nhận xét: - Lúc t = – 20s: phụ tải chưa đưa vào lúc điện áp nút B4 nằm khoảng đặt trước - Tại t = 20s: đưa phụ tải vào lúc điện áp nút B4 giảm xuống khoảng cho phép công suất phụ tải thấp giá trị muốn lúc OLTC hoạt động nhằm đưa điện áp nút B4 vào khoảng đặt trước qua gián tiếp phục hồi công suất tải Đồng thời lúc điện áp nút B1, B2 B3 giảm xuống - Tại t = 25s: lúc OLTC hoạt động thay đổi đầu phân áp từ đến đầu phân áp -1, lúc điện áp nút B4 nâng lên phục hồi công suất tải Nhưng lúc điện áp nút B4 chưa nằm vào khoảng đặt trước nên OLTC tiếp tục hoạt động Tuy nhiên lúc công suất tải tăng lên nên điện áp nút B1, B2 B3 lại tiếp tục giảm xuống - Tại t = 30s: lúc OLTC hoạt động thay đổi đầu phân áp từ -1 đến đầu phân áp -2 lúc điện áp nút B4 nâng lên tiếp tục phục hồi công suất tải Nhưng lúc điện áp nút B4 chưa nằm vào khoảng đặt trước nên OLTC tiếp tục hoạt động Tuy nhiên lúc công suất tải tăng lên tiếp nên điện áp nút B1, B2 B3 lại tiếp tục giảm xuống - Như vậy, sau lần thay đổi đầu phân áp điện áp nút B4 chưa nằm vào khoảng đặt trước OLTC tiếp tục hoạt động trình dừng lại điện áp nút B4 nằm vào khoảng đặt trước chạm tới giới hạn đầu phân áp Cùng với hoạt động OLTC điện áp Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 86 nút B4 tăng lên công suất tải tiếp tục tăng lên dẫn đến điện áp nút B1, B2 B3 tiếp tục giảm xuống - Tại t = 50s: đầu phân áp -6, lúc điện áp nút B4 vào khoảng đặt trước công suất tải phục hồi hoàn toàn Lúc điện áp nút B1, B2 B3 giảm xuống dừng lại Nếu lúc thêm điều kiện thêm vào giá trị điện áp nút B1, B2, B3 B4 chấp nhận hệ thống điện hệ thống điện tiếp tục hoạt động giá trị - Lúc t = 50 – 60s: hệ thống hoạt động với trạng thái vừa xác lập - Tại t = 60s: đứt đường dây, lúc điện áp nút B4, B1, B2 giảm xuống tổng trở đường dây tăng lên nên điện áp nút B3 giảm nhiều Lúc điện áp nút B4 hạ thấp điểm đặt công suất phụ tải thấp giá trị mong muốn OLTC hoạt động để đưa điện áp vào khoảng đặt trước - Tại t = 65s: lúc OLTC hoạt động thay đổi đầu phân áp từ -6 đến đầu phân áp -7 lúc điện áp nút B4 nâng lên tiếp tục phục hồi công suất tải Nhưng lúc điện áp nút B4 chưa nằm vào khoảng đặt trước nên OLTC tiếp tục hoạt động Tuy nhiên lúc công suất tải tăng lên nên điện áp nút B1, B2 B3 lại tiếp tục giảm xuống - Tại t = 70s: lúc OLTC hoạt động thay đổi đầu phân áp từ -7 đến đầu phân áp -8 lúc điện áp nút B4 nâng lên tiếp tục phục hồi công suất tải Lúc điện áp nút B4 đưa vào dải không hoạt động hay chưa điện áp nút B4 giữ nguyên giá trị Lúc điện áp nút B1, B2 B3 tiếp tục giảm xuống dừng lại giá trị - Từ 70s trở sau: hệ thống tiếp tục hoạt động hay không hoạt động tùy thuộc vào yêu cầu hệ thống Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 87 Sơ đồ mô lúc MBA2 OLTC: Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 88 Kết mô phỏng: Biểu đồ 1: tương ứng với điện áp nút B1, B2, B3 B4 - Màu vàng: điện áp nút B4 - Màu tím: điện áp nút B1 - Màu xanh: điện áp nút B2 Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 89 - Màu đỏ: điện áp nút B3 Biểu đồ 3: tương ứng với công suất phụ tải Nhận xét: - Lúc t = – 20s: phụ tải chưa đưa vào lúc điện áp nút B4 nằm giá trị mong muốn - Tại t = 20 s: đưa phụ tải vào lúc điện áp nút B1, B2, B3 B4 giảm xuống OLTC nên hệ thống hoạt động hay không hoạt động trạng thái tình trạng tùy thuộc vào yêu cầu hệ thống - Tại t = 60 s: đứt đường dây lúc điện áp nút B1, B2, B3 B4 giảm xuống OLTC nên hệ thống hoạt động hay không hoạt động trạng thái tình trạng tùy thuộc vào yêu cầu hệ thống Kết luận: - Qua trình mô ta thấy tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu hệ thống hoàn cảnh hoạt động hệ thống mà máy biến áp có trang bị OLTC hoạt động chế độ tự động có lợi hay lợi - Sơ đồ mô cho thấy phản ứng OLTC có thay đổi điện áp nút cần điều chỉnh Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn quan tâm đến tổng quan đến ổn định điện áp, yếu tố có ảnh hưởng đến việc ổn định điện áp tập trung khảo sát ảnh hưởng điều chỉnh điện áp tải (OLTC) việc ổn định điện áp hệ thống điện Về phần khảo sát ảnh hưởng OLTC, đây, khảo sát cách thức hoạt động tự động, mô hình hệ thống điều khiển OLTC, khảo sát ảnh hưởng OLTC việc ổn định điện áp hệ thống điện đề xuất biện pháp điều khiển khẩn cấp OLTC việc ngăn ngừa sụp đổ điện áp Việc áp dụng để mô minh họa ảnh hưởng OLTC việc ổn định điện áp tiến hành hệ thống đơn giản chủ yếu thấy phản ứng OLTC việc ổn định điện áp Còn để mô hệ thống lớn cần phải kết hợp với yếu tố khác máy phát, thiết bị bù, mô hình tải… Do thời gian làm luận văn khả tiếp cận tài liệu khoa học có liên quan hạn chế nên luận văn nhiều thiếu sót Vì vậy, kính mong dẫn góp ý tận tình thầy cô Hội Đồng Chấm Luận Văn Thạc Sỹ lần Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Carson Taylor, “Power System Voltage Stability”, McGraw – Hill, 1994 Prabha Kundur, “Power System Stability and Control”, MacGraw – Hill, 1994 Zoran Gajíc, Daniel Karlsson, Mike Kockott, “Advanced OLTC Control to Counteract Power System Voltage Instability”, Abb Power Technologies, Substaion Automation, Se-721 59 Vasteras, Sweden “On the Role of LTCs in Emergency and Preventive Voltage Stability Control”, Costas D Vournas, Senior Member IEEE “An Investigation into the OLTC Effects on Voltage Collapse”, T.X Zhu, S K Tso, Senior Member IEEE, and K L Lo Nguyễn Hoàng Việt – Phan Thị Thanh Bình, Ngắn Mạch Ổn Định Hệ Thống Điện, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh Hồ Văn Hiến, Hệ Thống Điện – Truyền Tải Phân Phối, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh Luận văn cao học HVTH:Võ Quốc Hưng LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Võ Quốc Hưng Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/04/1981 Nơi sinh: T.T.Huế Địa thường trú: 26 Hùng Vương, T.p Huế, T.T.Huế Địa tạm trú: 512/52B Trần Não, P.An Lợi Đông, Q.2, T.p Hồ Chí Minh Điện thoại: 090.8041981 – 054.210645 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 1999 đến 2004: học Đại Học trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, khoa Điện Kỹ Thuật Từ 2004 đến 2005: học Bồi Dưỡng Sau Đại Học trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Thiết Bị, Mạng Nhà Máy Điện Từ 2005 đến nay: học Cao Học trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Thiết Bị, Mạng Nhà Máy Điện QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Từ 2004 đến nay: làm việc Công Ty TNHH Nhật Hoàng Ngày 15 tháng 11 năm 2006 Người khai Võ Quốc Hưng ... định điện áp – Các yếu tố ảnh hưởng lên ổn định điện áp – Khảo sát ảnh hưởng điều chỉnh điện áp tải lên ổn định điện áp HTĐ – Mô minh họa ảnh hưởng điều chỉnh điện áp tải HTĐ III- NGÀY GIAO NHIỆM... điều chỉnh điện áp phân phối 60 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DƯỚI TẢI LÊN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP HTĐ 62 I BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DƯỚI TẢI 62 I.1 Chọn tỷ số biến đổi máy biến áp. .. MÁY ĐIỆN Nơi sinh: T.T.Hueá MSHV:01805445 I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DƯỚI TẢI LÊN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP HTĐ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: – Tổng quan ổn định điện áp –

Ngày đăng: 10/02/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN