1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự tham gia của nhân dân trong quản trị nhà nước ở việt nam hiện nay​

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 194,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THANH HNG Sự tham gia nhân dân quản trị nhµ n-íc ë ViƯt Nam hiƯn LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THANH HƢƠNG Sù tham gia nhân dân quản trị nhà n-ớc ViÖt Nam hiÖn Chuyên ngành: Quản trị Nhà nƣớc Phòng, chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH HÀ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Thanh Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC .8 1.1 Khái niệm đặc điểm tham gia nhân dân vào quản trị nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm quản trị nhà nước 1.1.2 Khái niệm nhân dân tham gia nhân dân vào quản trị nhà nước 11 1.1.3 Đặc điểm tham gia nhân dân vào hoạt động quản trí nhà nước 18 1.2 Sự cần thiết tham gia nhân dân vào trình quản trị nhà nƣớc 19 1.3 Nội dung phƣơng thức tham gia nhân dân vào quản trị nhà nƣớc 22 1.3.1 Quá trình tham gia nhân dân vào quản trị nhà nước 22 1.3.2 Các phương thức tham gia nhân dân vào hoạt động quản trị nhà nước 28 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia nhân dân vào quản trị nhà nƣớc 35 1.4.1 Những yếu tố chủ quan .35 1.4.2 Những yếu tố khách quan 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC HIỆN ĐẠI 2.1 48 Sự thể nguyên tắc tham gia nhân dân vào trình quán trị nhà nƣớc 48 2.1.1 Quy định tham gia nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 49 2.1.2 Quy định tham gia nhân dân vào hoạt động quan nhà nước 53 2.1.3 Quy định tham gia nhân dân vào tổ chức xã hội 55 2.1.4 Quy định tham gia nhân dân vào hoạt động tự quản sở 57 2.1.5 Quy định nhân dân trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước 58 2.1.6 Sự tham gia nhân dân việc thi hành pháp luật 58 2.1.7 Sự tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động theo dõi thi hành pháp luật 2.2 60 Thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động quản trị nhà nƣớc 66 2.2.1 Thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật 66 2.2.2 Thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động thi hành pháp luật 70 2.2.3 Sự tham gia nhân dân vào quan quản lý nhà nước 73 2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 75 2.3.1 Hạn chế, tồn nguyên nhân tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật 75 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân hoạt động tham gia nhân dân vào quan quản lý nhà nước 76 2.3.3 Hạn chế, tồn nguyên nhân tham gia nhân dân thi hành pháp luật 78 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC 3.1 82 Quan điểm tăng cƣờng tham gia nhân dân vào hoạt động quản trị nhà nƣớc 82 3.1.1 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước nhằm phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước thực dân, dân dân 82 3.1.2 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước trách nhiệm pháp lý quan nhà nước 83 3.1.3 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước cần phải tính đến tiện lợi, tạo điều kiện tối đa để nhân dân tham gia thực chất, hiệu 84 3.1.4 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước phải đặt bối cảnh sở hạ tầng, văn hoá, truyền thống quốc gia 3.2 85 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng tham gia nhân dân hoạt động quản trị nhà nƣớc 86 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật 86 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tham gia nhân dân vào xây dựng sách 90 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực tham gia nhân dân vào q trình thực thi sách 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB,CC: Cán bộ, công chức ĐBQH: Đại biểu Quốc hội HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQVN: Mặt trận tổ quốc Việt Nam PBXH: Phản biện xã hội QLNN: Quản lý nhà nước TCYD: Trưng cầu ý dân TDTHPL: Theo dõi thi hành pháp luật THPL: Thi hành pháp luật UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định dân chủ XHCN vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Trong Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp Việt Nam ban hành sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, quy định việc tham gia nhân dân vào việc quản trị nhà nước Điều 1: "Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hoà Tất quyền bính nước tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Quy định thể rõ "quyền bính nước” tồn dân Việt Nam Điều khẳng định nhân dân toàn quyền tham gia vào việc quản trị nhà nước Tuy vào thời điểm nước Việt Nam non trẻ, thành lập, quy định Hiến pháp 1946 thể rõ vai trò nhân dân việc tham gia vào việc quản trị nhà nước Điều thể chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Quan điểm quyền lực nhà nước thuộc nhân xuyên suốt Điều Hiến pháp năm 1959, Điều Hiến pháp năm 1992 Ngày nay, dân chủ XHCN ngày mở rộng nội dung; dân chủ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cấp từ trung ương tới sở, đến người dân hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp “Đảm bảo thúc đẩy quyền người mục tiêu quan trọng xây dựng phát triển đất nước Điều thể rõ nét qua trình xây dựng pháp luật, lấy người dân làm trung tâm sách phát triển, thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên” [33, tr.2] thực tế thành công lớn Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người chương riêng để thấy ghi nhận tầm quan trọng thay xã hội Điều 28 Hiến pháp 2013 quy định: Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân Quy định tiếp tục khẳng định sâu sắc vai trò nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; hướng đến thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Việc tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, có việc quản lý hành nhà nước, nhân dân nêu khái quát sau: Trong thực tiễn hoạt động nói chung, hoạt động quản trị nhà nước nói riêng người dân thời gian qua phát huy mạnh, nhiên bộc lộ số hạn chế, mang tính hình thức, cách thức tổ chức quản trị chưa khoa học, lực quản trị chưa thực hiệu quả, phương thức nội dung quản trị chưa đổi mới, khả phát vấn đề q trình quản trị cịn chưa cao, cịn thiếu tính liệt chưa đạt hiệu mong muốn Việc nghiên cứu lý luận hoạt động quản trị nhà nước người dân nhiệm vụ cấp thiết Đặc biệt việc sâu nghiên cứu nguyên tắc hoạt động quản trị nhà nước người dân, sở đó, đưa quan điểm giải pháp nhằm đổi hoạt động quản trị nhà nước người có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Chính thế, học viên lựa chọn đề tài: “Sự tham gia nhân dân quản trị nhà nước Việt Nam nay” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước quản trị nhà nước người dân Gần có số đề tài nghiên cứu, như: * Cơng trình nghiên cứu sách giáo trình, sách chun khảo gồm có: “Quyền nói” Ngân hàng giới, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, xuất năm 2006; “Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật” tác giả Hoàng Thị Kim Quế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 2007; Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; “Lý luận thực tiễn trưng cầu ý dân giới Việt Nam” (2015) TS Nguyễn Minh Tuấn làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Lê Quốc Lý (2012), Nhận diện rào cản việc đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước vào thực tiễn sống giải pháp tháo gỡ, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội; Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đào Trí Úc - Nguyễn Thị Mơ - Nguyễn Văn Thuận - Vũ Công Giao (2013); “Sự tham gia người dân vào quy trình lập hiến” Viện sách cơng phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2013; Sự tham gia nhân dân vào quy trình lập Hiến - Những vấn đề lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Đào Trí Úc - Vũ Công Giao (Chủ biên dịch tiếng Việt) (2014), Dân chủ trực tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Đào Trí Úc Vũ Cơng Giao (Chủ biên dịch tiếng Việt) (2014); Dân chủ cấp địa phương, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải + Nâng Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn lên thành luật để có giá trị pháp lý cao hơn, đồng thời sửa đổi, bãi bỏ nội dung khơng cịn phù hợp, bổ sung quy định để bảo đảm tốt quyền dân chủ trực tiếp công dân có chế cụ thể để xử lý cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thực không nghiêm luật này… Thứ ba, giải pháp nâng cao lực tiếp cận thông tin người dân thông qua quan dân cử Một là, cần nâng cao lực giao tiếp đại biểu dân cử q trình tun truyền sách Các đại biểu dân cử phải biết đặt vào vị trí người dân, biết khêu gợi tính tích cực người dân; có thái độ điềm tỉnh, cư xử nhã nhặn, lịch sự, tế nhị, khiêm tốn với dân, tôn trọng dân, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng nhân dân, biết lắng nghe dân nói, biết nói cho dân nghe, biết khuyến khích hay, tốt người khác, biết tôn trọng, phát huy sáng kiến dân Khi tiếp dân phải khiêm tốn, chu đáo, tận tụy chân thành Phong cách làm việc phải khoa học, có tính kế hoạch, nói phải đơi với làm Cần tránh bệnh quan liêu, hách dịch, cửa quyền, khơng tích cực tham gia phong trào cách mạng, ngại đấu tranh phê bình, tự phê bình Hai là, để nâng cao chất lượng buổi tuyên truyền đại biểu dân cử, cấp sở, cần cải tiến phương pháp hình thức thực chế độ gặp g , tiếp xúc cử tri đại biểu theo hướng tăng số lần gặp g , mở rộng phạm vi, đối tượng gặp g không nên dừng lại người đại diện lựa chọn từ trước Đại biểu dân cử chân phải người biết lắng nghe tất ý kiến người dân, lắng nghe dư luận xã hội, tránh tình trạng “thơng tin cần dân khơng nghe, thơng tin nghe dân khơng cần” Làm tạo điều kiện để người dân nói lên tâm tư, suy nghĩ, nguyện vọng họ, bước đổi hoàn thiện chế độ dân chủ trực tiếp 89 Thứ tư, nâng cao lực tiếp cận thông tin người dân thơng qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Trong trình hoạt động, tổ chức CT-XH phải tự chủ, độc lập việc xây dựng tổ chức máy sở số lượng đầu mối, thành viên, hội viên nguồn lực Chương trình hoạt động tổ chức tự định theo nhu cầu xã hội, thành viên, hội viên yêu cầu tổ chức trị Nhà nước để tránh hình thức Nhà nước nên bố trí khoản kinh phí cho tổ chức CT-XH thực việc tuyên truyền sách Chức vụ lãnh đạo tổ chức 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tham gia nhân dân vào xây dựng sách * Giải pháp nâng cao lực tham gia trực tiếp người dân vào việc xây dựng sách Về phía người dân, họ cần hiểu tham gia vào việc chuẩn bị ban hành sách (q trình xây dựng sách cơng) việc làm cần thiết để phát huy quyền làm chủ thực quyền tham gia quản trị nhà nước người dân Một mặt hạn chế áp đặt cấp quyền, mặt khác hội để họ đề đạt nguyện vọng đến với nhà hoạch định sách Người dân cần thấy rằng, tham gia vào công tác công việc bắt buộc, mà họ cần phải tham gia cách tự nguyện với tinh thần trách nhiệm, ý thức cao Khi tham gia vào q trình xây dựng sách người dân phải đem trí tuệ, tình u q hương, đất nước, trách nhiệm cộng đồng nguồn lực để cho hiệu sách cao nhất, vận dụng sách vào thực tiễn đem lại sống tốt cho người dân Để nâng cao nhận thức đó, cần: Thứ nhất, cần đưa người dân vào “cuộc” cách lấy ý kiến người dân trước đưa sách để người dân thấy vai trị đóng 90 góp định họ Cụ thể vận động nhân dân tham gia đóng góp vào q trình hoạch định sách … từ người dân hiểu sâu sắc, thấy rõ vai trò chủ thể, trách nhiệm q trình sách, thấy thay đổi rõ rệt đưa sách vào thực để người dân có niềm tin vào sách tự giác, tích cực tham gia khơng cịn người đứng Thứ hai, thực tốt quy chế dân chủ sở để “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Thực tiễn cho thấy, dù thực cách hay cách khác, người dân bàn bạc, đóng góp ý kiến định tạo đồng thuận việc triển khai thực Do cần đa dạng hóa loại hình, hình thức tun truyền để người dân “Dễ hiểu, dễ thấy, dễ làm” Công tác tuyên truyền cần triển khai rộng rãi, thường xuyên, phong phú, đa dạng, gắn kết chặt chẽ tuyên truyền với vận động, lấy kết để vận động lồng ghép qua hoạt động sinh hoạt tập thể, hội nghị, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, họp khu dân cư, qua hệ thống phát thanh, qua băng rôn, panơ, hiệu, lựa chọn biểu tượng, hình tượng, hình ảnh nội dung tuyên truyền cụ thể, dễ hiểu, gần gũi đời sống người dân từ làm cho người dân, cộng đồng dân cư nhận thức đầy đủ sâu sắc, xác định rõ trách nhiệm vai trò chủ thể trực tiếp thực sách Thứ ba, tạo động khuyến khích cho việc tham gia trực tiếp người dân vào sách cơng Hiện nay, động khuyến khích phương thức tham gia trực tiếp người dân hạn chế Khơng có động khuyến khích chủ nghĩa hình thức thực hành dân chủ tiếp diễn Ví dụ, chưa có chế tài sở không thực quy định Nghị định Pháp lệnh thực dân chủ sở chưa có hình thức khen thưởng với sở làm tốt 91 Trong đó, lại có giấy chứng nhận cho việc xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa Vì thế, nên có hình thức khen thưởng cho việc thực tốt Pháp lệnh với số số phương thức tham gia quản lý hộ gia đình địa phương Sự tham gia hộ gia đình vào trình lập quy hoạch thực xây dựng nông thôn cần đưa vào tiêu chí bổ sung xét danh hiệu “gia đình văn hóa” Theo quy định hành, làng đạt danh hiệu “làng văn hóa” có 75% hộ dân cơng nhận gia đình văn hóa Do đó, nên điều chỉnh tiêu chí cách thêm tiêu chí tham gia vào công việc cộng đồng Thứ tư, tạo điều kiện tạo quyền cho người dân tham gia Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đại ý rằng, thơng báo cho người dân quyền họ thay thị họ nghĩa vụ họ thay đổi lớn Việt Nam Tạo điều kiện để người dân có quyền hợp pháp họ theo văn quy phạm pháp luật đòi hỏi nhiều cố gắng Nhà nước, tổ chức đoàn thể Các văn quy phạm pháp luật thúc đẩy việc mở rộng không gian hoạt động tham gia trực tiếp người dân Thực tế cho thấy, nơi có hợp tác hiệu tổ chức dựa vào cộng đồng, tổ chức trị - xã hội với thể chế quyền cấp xã, huyện tỉnh người dân phát huy quyền làm chủ Thứ năm, phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng Một số địa phương nhìn nhận vai trị người có uy tín cộng đồng “khai thác” tốt khả họ việc vận động nhân dân tham gia trực tiếp hoạt động sách cơng * Giải pháp nâng cao lực tham gia gián tiếp người dân qua đại biểu dân cử vào việc xây dựng sách Thứ nhất, cần đổi nâng cao chất lượng tiếp xúc cử tri, tiếp dân đại biểu dân cử tránh tình trạng “thơng tin cần dân khơng 92 nghe, thơng tin nghe dân khơng cần” Đồng thời đa dạng hóa hình thức tiếp xúc cử tri như: tiếp xúc nơi cư trú, nơi làm việc, theo chuyên đề Thứ hai, cần đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu cách thức tổ chức phương thức hoạt động quan đại diện dân cử Trong cần nhấn mạnh đến trình hoạt động vừa khoa học, linh hoạt, vừa có điểm nhấn, có trọng tâm, khơng cứng nhắc, máy móc… để phát huy tính dân chủ, tinh thần trách nhiệm tính tích cực đại biểu việc đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân hoạch định sách Thứ ba, cần nâng cao chất lượng đại biểu dân cử việc đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân hoạch định sách đòi hỏi cấp thiết bối cảnh Để làm điều này, phải: - Phải đổi công tác hiệp thương, giới thiệu người ứng cử làm đại biểu, không nên nặng cấu mà nên coi trọng phẩm chất, đạo đức, trình độ, lực cơng tác, tâm huyết với hoạt động, có khả đại diện cho cộng đồng dân cư lực tham vấn, định - Phải tạo chế cạnh tranh bình đẳng đại biểu dân cử Một bầu cử dân chủ bầu cử mang tính cạnh tranh Nếu khơng có tính cạnh tranh, bầu cử ý nghĩa đích thực Cạnh tranh hình thức phản biện lẫn ứng viên đại biểu dân cử, khuyến khích ứng viên đưa ý kiến phù hợp đáp ứng mong đợi người dân mà họ đại diện Để làm điều tăng số lượng ứng cử viên danh sách bầu cử gấp đơi số lượng bầu để tăng lựa chọn cử tri; tạo điều kiện để người đủ điều kiện, tiêu chuẩn tự ứng xử hay đề cử cách không cố ý “định hướng” xếp danh sách tạo chênh lệch lớn ứng cử viên Muốn vậy, việc ứng cử phải thực tự không bị chế “đứng đằng sau” chi phối, chịu hiệp thương ép buộc, đặc biệt khơng phải chịu bố trí bất 93 bình đẳng để trở thành “qn xanh” khơng “tổ chức” giới thiệu Quy trình lựa chọn, hiệp thương nhân sự, số lượng bầu tỉ lệ ứng cử viên danh sách bầu cao hay thấp, việc phân bổ ứng cử viên đơn vị bầu cử phù hợp hay không phù hợp, chênh lệch ứng cử viên lớn hay nhỏ… nói lên việc bầu cử dân chủ hay hình thức … hướng tới cần khắc phục hạn chế, bất cập nêu - Phải tạo niềm tin cử tri, nhân dân tính dân chủ, khoa học, khách quan, công trung thực bầu cử Tỉ lệ cử tri bầu cao cử tri không quan tâm đến việc lựa chọn bầu cho dẫn phải bầu cho người này, người khác không không công bằng; người bầu hộ nhiều người thực tế bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Điều có nguyên nhân cách thức tổ chức bầu cử khiến người dân “cảm thấy” hình thức nên “đến cho có mặt”, “bầu cho xong” chưa kể nhận thức “gạch từ lên” phận khơng nhỏ nhân dân Vì thế, để phát huy thực chất quyền công dân việc trực tiếp bầu người đại diện cần phải đổi phương thức bầu cử cho thật dân chủ Nên tổ chức quan bầu cử độc lập để tránh tình trạng “mình tổ chức cho mình” dễ dẫn đến thiếu trung thực, khách quan Mặt khác, phải quy định chặt chẽ vận động bầu cử, thực bầu cử để nâng cao tinh thần trách nhiệm ứng cử viên đại biểu cử tri để bầu cử đảm bảo thực chất hơn, hạn chế biểu hình thức vi phạm nêu * Giải pháp nâng cao lực tham gia gián tiếp người dân qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội vào xây dựng sách Thứ nhất, cần nhận thức vai trị, vị trí của đoàn thể nhân dân, hội, tổ chức phi phủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng 94 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bối cảnh xu phát triển đất nước đòi hỏi Nhà nước phải thực ngày tốt vai trò, chức chủ yếu định hướng tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi cho người dân phát huy khả nguồn lực để tham gia góp ý định vào hoạch định sách qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Điều đặt đòi hỏi cấp bách phải mở rộng đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân, phát huy vai trị đồn thể nhân dân, cộng đồng dân cư, hội việc thực đại đoàn kết dân tộc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên, hội viên Mục tiêu đoàn thể nhân dân, cộng đồng dân cư, hội đáp ứng nhu cầu đáng hợp pháp thành viên, hội viên; đồng thời, phải lấy hiệu xã hội nâng cao dân trí làm thước đo phát triển đóng góp cho đất nước Thứ hai, cần phát huy vai trò “tham mưu”, “nòng cốt” nhằm nâng cao tính hiệu Mặt trận Tổ quốc đồn thể góp ý phản biện sách, bối cảnh tình hình có nhiều khó khăn, thách thức giai đoạn Nhiệm vụ địi hỏi, phải quan tâm đầu tư cho đội ngũ cán bộ, cấp sở, bồi dư ng, đào tạo, luân chuyển, nâng cao khả tuyên truyền, hiệu triệu để làm tốt công tác vận động quần chúng tham gia vào hoạch định sách Mặt khác, cần tạo mơi trường khung pháp lý phù hợp để thúc đẩy đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, hội đổi nội dung phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng “nhà nước hóa”, “hành hóa”, hoạt động khơng mục đích, tơn tổ chức xa rời đoàn viên, hội viên; đảm bảo chế độ công khai, minh bạch hoạt động chi tiêu tài đồn thể nhân dân, hội, tổ chức phi phủ 95 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực tham gia nhân dân vào trình thực thi sách Để nâng cao lực tham gia trực tiếp người dân trình thực thi sách, cần: Thứ nhất, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân Khi người dân có thu nhập cao, ổn định việc huy động đóng góp thuận lợi Các cấp quyền, đoàn thể thực tốt chuyển dịch cấu ngành cấu kinh tế Triển khai chương trình hỗ trợ, khuyến khích Nhà nước Xây dựng dự án, mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất dịch vụ phù hợp với nhu cầu người dân, lợi địa phương, thiết thực, có định hướng tới thị trường Thứ hai, địa bàn tham gia sách cần xác định đối tượng cần huy động tính tốn mức huy động phù hợp đối tượng huy động đóng góp tiền mặt; việc tính tốn mức đóng góp vào số người độ tuổi lao động, thu nhập khả đóng góp người dân, mức đóng góp phải cộng đồng bàn bạc định, quan cần thông qua Đối với hộ có hồn cảnh khó khăn (hộ nghèo, cận nghèo, tàn tật…) cần đưa bàn bạc trước họp, đưa mức đóng góp phù hợp (có thể đóng góp miễn so với hộ cịn lại, chuyển sang hình thức đóng góp cơng lao động) Trong việc lấy ý kiến, người dân phải thực theo phương thức người dân bàn định trực tiếp Thứ ba, huy động tham gia người dân vào sách đóng góp đất đai tài sản đất: Đối với hộ khơng đồng ý hiến đất, quyền, tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương nên vào tận hộ gia đình kiên trì vận động, thuyết phục, đối thoại; dùng biện pháp “lấy dân vận động dân” nhờ người nhà gia đình vận động giúp 96 KẾT LUẬN Sự tham gia người dân quản trị Nhà nước góp phần bảo đảm việc thực quyền công dân Thông qua tham gia người dân hiểu vị trí, vai trò xã hội quyền lợi nghĩa vụ thân Điều tạo động tham gia thông qua tham gia để thực quyền công dân; Sự tham gia người dân vào quản trị nhà nước góp phần giải xung đột Nhà nước người dân, giúp cho sách cơng Nhà nước minh bạch hơn, giảm đáng kể xóa bỏ “cú sốc” gây định bất ngờ Nhà nước Trên thực tế, người dân trông chờ Nhà nước ban hành sách cơng để bảo vệ quyền lợi Nhà nước người dân “ủy quyền” để làm việc Từ địa vị người làm chủ, tham gia người dân làm cho cá nhân cơng dân thực kiểm sốt hoạt động xây dựng thực sách quốc gia, góp phần quan trọng ổn định phát triển xã hội thúc đẩy việc thực công xã hội Đây nguyên tắc quan trọng trình thực quản trị quốc gia tiêu chí để đánh giá mức độ “quản trị Nhà nước tốt” Sự tham gia người dân quản trị Nhà nước thực hai phương diện: Xây dựng sách thực thi sách với bốn mức độ tham gia bản: 1) Công chúng tiếp cận thơng tin hoạt động xây dựng sách, định quản lý nhà nước; 2) Công chúng tham gia góp ý kiến xây dựng nội dung sách, định quản lý nhà nước; 3) Công chúng biểu nội dung sách, định xây dựng quan nhà nước; 4) Công chúng trao quyền đề xuất sáng kiến xây dựng định, sách Đảm bảo tham gia người dân quản trị nhà nước nhằm phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước thực dân, dân dân 97 Đây trách nhiệm pháp lý quan nhà nước Để thực tốt nguyên tắc này, cần thực tốt số giải pháp bản: hoàn thiện quy định pháp luật tham gia người dân vào hoạt động xây dựng văn pháp luật gắn liền với quản trị nhà nước; nâng cao lực tiếp cận thông tin người dân thông qua quan dân cử, thông qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Bên cạnh cần thực giải pháp nâng cao lực tham gia người dân vào xây dựng sách thực thi sách Điều khơng ý nghĩa trị mà cịn có ý nghĩa kinh tế quan trọng, lẽ nhân dân sẵn sàng chia sẻ nguồn lực với Nhà nước hoạt động lợi ích xã hội Nguồn lực cộng đồng đóng góp tinh thần, vật chất tri thức địa phương Sự đoàn kết trí người dân sức mạnh to lớn giúp vượt qua trở ngại 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 63/SL tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa (1948), Sắc lệnh số 255/SL cách tổ chức cách làm việc Hội đồng nhân dân Uỷ ban kháng chiến hành vùng tạm thời bị địch kiểm soát ho c uy hiếp, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa (1948), Sắc lệnh số 254/SL, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực Nhà nước, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Sỹ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội, nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Vũ Đức Đán (2003), “Tăng cường hoạt động giám sát HĐND”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr 4-7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội Bùi Xuân Đức (2004), “Tăng cường hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân nhân dân máy nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr.29-36 Trần Ngọc Đường (2009), “Một số suy nghĩ nâng cao hiệu giám sát Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (7), tr.3-13 10 Nguyễn Thị Hà (2016), Quan hệ người dân hoạt động quan hành nhà nước – Lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Hành Quốc gia 11 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 99 12 Tô Văn Huyên (2014), “Hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (263), tr.26- 29 13 Phạm Ngọc Kỳ (2007), Quyền giám sát HĐND kỹ giám sát bản, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Hải Long (2012), Hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát HĐND, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 15 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Lương Ngọc, Lê Khả Kế (1971), Từ điển học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 19 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 21 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 22 Quốc hội (1962), Luật tổ chức HĐND UBHC cấp, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 23 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 24 Quốc hội (1989), Luật tổ chức HĐND UBND, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 100 26 Quốc hội (1994), Luật tổ chức HĐND UBND, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 28 Quốc hội (2003), Luật bầu cử đại biểu HĐND (sửa đổi), Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 29 Quốc hội (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 30 Quốc hội (2003), Luật tổ chức HĐND UBND, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 31 Quốc hội (2004), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội 33 Đặng Minh Tuấn - Nguyễn Thị Minh Hà, “Thực tiễn tiếp cận dựa quyền người, quyền công dân hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam hướng hoàn thiện”, Báo cáo 34 Dương Quang Tụng (2001), “Bàn mơ hình tổ chức quyền địa phương”, Trong sách: "Một số vấn đề tổ chức hoạt động máy nhà nước", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phạm Hồng Thái (2002), "Một số vấn đề vị trí, tính chất HĐND", Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr.8-12 36 Lưu Trung Thành (2004), “Hoạt động giám sát HĐND”, Tạp chí Luật học, (4), tr.55- 60 37 Lê Minh Thông (2002), “Một số quan điểm đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta nay”, Nghiên cứu lập pháp, (8), tr.25- 101 38 Lê Minh Thông (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đào Trí Úc (2003), "Quan niệm giám sát việc thực quyền lực nhà nước chế thực giám sát", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6), tr.4 40 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Đào Trí Úc, Nguyễn Thị Mơ, Nguyễn Văn Thuận, Vũ Công Giao (2013), Sự tham gia nhân dân vào quy trình lập hiến – Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam, Viện Chính sách cơng pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), Quy chế hoạt động HĐND cấp, Hà Nội 43 Văn phòng Quốc hội (2001), Kỷ yếu Hội thảo nâng cao lực hiệu giám sát Hội đồng nhân dân, Hà Nội 44 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa – Tư pháp, Hà Nội 45 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Tài liệu Website tiếng Việt 47 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Đức Lam (2010), Giới thiệu tham vấn ý kiến nhân dân q trình ban hành sách quan dân cử, http://www.undp.org 48 Nguyễn Đức Lam, Tham vấn người dân: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, trang web http://nldvietnam.org (truy cập ngày 3/1/2017) 49 Ngân hàng phát triển châu Á ADB (2012), Tăng cường tham gia kết phát triển – Hướng dẫn Ngân hàng phát triển châu Á tham gia, trang web https://www.adb.org (truy cập ngày 03/2/2017) 102 II Tài liệu tiếng Anh 50 Arnstein, Sherry R (1969), “A Ladder of Citizen Participation”, JAIP, Vol 35, (4), pp 216-224 51 Azizan Marzuki (2015), “Challenges in the Public Participation and the Decision Making Process”, Universiti Sains Malaysia; Flinders University, Adelaide, Australia, Sociologija i prostor, 201(1), pp.21-39 52 Eszter Hartay, UNDEF (2011), Publication on best practices of citizen participation in the Wesstern Balkan countries and the EU member state 53 Michael Howlett and M.Ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems (Nghiên cứu sách cơng: Chu trình sách hệ thống sách phụ), Oxfort University Press Tài liệu Website tiếng Anh 54 Cary Coglianese, Heather Kilmartin, Evan Mendelson (2008) Transparency and Public Participation in the Rulemaking Process, A Nonpartisan Presidential Transition Task Force Report, University of Pennsylvania, https://sites.hks.harvard.edu/hepg/Papers/transparencyReport pdf, (truy cập ngày 16/2/2017) 55 James Cleighton, The public participation handbook – Making better Decisions through citizen involvement, https://smartnet.niua.org, (truy cập ngày 23/3/2017) 56 Models of Participation & Empowerment, Version // November 2012, http://www.nonformality.org/participation-models 23.(28) 57 Steven H Grabow, Mark hilliker Joseph Moska (2002), Comprehensive planning and citizen participation, http://jefferson.uwex.edu 58 WHO (2002), Community participation in local health and sustainable development, Approaches and Techniques, http://www.euro.who.int 103 ... định tham gia nhân dân quản trị nhà nước Chương 3: Quan điểm số kiến nghị để nâng cáo chất lượng nhân dân quản trị nhà nước Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN TRỊ NHÀ... phƣơng thức tham gia nhân dân vào quản trị nhà nƣớc 1.3.1 Quá trình tham gia nhân dân vào quản trị nhà nước Trong nghiên cứu André, Pierre chia thành cấp độ tham gia người dân quản trị nhà nước, bao... THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC HIỆN ĐẠI 2.1 48 Sự thể nguyên tắc tham gia nhân dân vào trình quán trị nhà nƣớc 48 2.1.1 Quy định tham gia nhân dân

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w