Phân tích và giải pháp tính toán ổn định tổng thể của bãi đúc hầm cầu chui sông sài gòn

111 42 0
Phân tích và giải pháp tính toán ổn định tổng thể của bãi đúc hầm cầu chui sông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************************** LÊ NGUYỄN NGUYÊN PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA BÃI ĐÚC CẦU HẦM CHUI SÔNG SÀI GÒN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH : 31 10 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LÊ NGUYỄN NGUYÊN NGÀY THÁNG NĂM SINH: 19-07-1980 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU PHÁI : NỮ NƠI SINH: BÌNH THUẬN MSHV : 00903224 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA BÃI ĐÚC CẦU HẦM CHUI SÔNG SÀI GÒN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1.NHIỆM VỤ: Phân tích giải pháp tính toán ổn định tổng thể bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn 2.NỘI DUNG: PHẦN I: TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan bãi đúc hầm chui sông Sài Gòn ổn định tổng thể hố đào PHẦN II: NỘI DUNG PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU Chương 2: Cơ sở lý thuyết ổn định mái dốc Chương 3: Cơ sở lý thuyết ổn định biến dạng đáy hố đào Chương 4: Kết phân tích ổn định tổng thể bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn Chương 5: Thí nghiệm nén cố kết với tốc độ biến dạng không đổi (CRS Test) PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luậân kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 17 / 01/ 2005 30 / 09 / 2005 TS CHÂU NGỌC ẨN TS VÕ PHÁN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS CHÂU NGỌC ẨN TS VÕ PHÁN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận Văn Thạc Só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày 30 tháng 09 năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất người góp phần vào thành công ngày hôm Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Châu Ngọc n TS Võ Phán hướng dẫn nhiệt tình giúp hoàn thành luận văn này, truyền đạt kiến thức quý báu, dìu dắt đường học vấn Tôi xin cảm ơn tất thầy cô Bộ môn Địa Cơ Nền Móng, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM góp ý cho kiến thức bổ ích để hoàn thiện luận văn tạo điều kiện thuận lợi để vừa làm việc vừa học tập Xin cảm ơn Phòng thí nghiệm Cơ học đất hỗ trợ dụng cụ thí nghiệm để có hội thực tập nghiên cứu Xin cảm ơn Giáo sư Jiro Takemura, Yoichi Watabe ThS Bùi Tấn Mẫn cung cấp dụng cụ thí nghiệm CRS kinh nghiệm tài liệu quý báu, tận tình dẫn để có hội tiếp cận với phương pháp thí nghiệm Lời cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình bạn bè hỗ trợ tinh thần vật chất, động viên, cổ vũ lúc khó khăn để có ngày hôm Lê Nguyễn Nguyên TÓM TẮT LUẬN VĂN Công tác đào sâu đất yếu ứng dụng rộng rãi, phải kể đến công trình bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn Đây công trình có quy mô lớn lần tiến hành Việt Nam Từ đó, luận văn tập trung phân tích ổn định tổng thể bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn nhằm dự đoán ứng xử đất yếu công trình rủi ro xảy Trên sở rút kết luận đề xuất cho công trình tương tự sau Bên cạnh đó, luận văn giới thiệu phương pháp thí nghiệm phục vụ cho việc xác định thông số biến dạng đất: thí nghiệm nén cố kết với tốc độ biến dạng không đổi CRS (Constant Rate of Strain Consolidation Test) để ứng dụng vào điều kiện Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÃI ĐÚC CỦA HẦM CHUI SÔNG SÀI GÒN VÀ ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA HỐ ĐÀO 1.1 Tổng quan bãi đúc hầm chui sông Sài Gòn 1.2 Tổng quan ổn định tổng thể hố đào CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 2.1 Giới thiệu 13 2.2 Các phương pháp phân tích ổn định mái dốc 14 2.2.1 Sức chống cắt hệ số an toàn .14 2.2.2 Mái dốc đất rời 14 2.2.3 Mái dốc đất dính – phân tích theo ứng suất tổng 17 2.2.4 Mái dốc đất dính – phân tích theo ứng suất có hiệu .24 2.2.5 Trượt không theo cung tròn 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG ĐÁY HỐ ĐÀO 3.1 Giới thiệu 35 3.2 Các đặc trưng biến dạng 37 3.3 Mô hình Cam - Clay 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ BÃI ĐÚC HẦM CHUI SÔNG SÀI GÒN 4.1 Mô tả công trình 57 4.2 Phân tích ổn định tổng thể hố đào 60 CHƯƠNG THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT VỚI TỐC ĐỘ BIẾN DẠNG KHÔNG ĐỔI (CRS TEST – CONSTANT RATE OF STRAIN CONSOLIDATION TEST) 5.1 Giới thiệu 85 5.2 Lịch sử phát triển nghiên cứu 87 5.3 Dụng cụ thí nghiệm 88 5.4 Trình tự thí nghiệm 92 5.5 Tính toán kết 93 5.6 Đánh giá kết thí nghiệm CRS 96 5.7 Kết luận 99 KEÁT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế năm gần thúc đẩy công việc xây dựng phát triển nhanh chóng chưa thấy Các khu công nghiệp nhà cao tầng mọc lên khắp nơi Cùng với việc tăng nhanh dân số, nhu cầu đô thị hoá trở thành vấn đề cấp thiết Việc xây dựng sở vật chất cho vùng đô thị điều tất yếu Những ý tưởng công trình đại, quy mô dần hình thành đưa vào triển khai thực Một số công trình hầm chui Thủ Thiêm dự án Đại lộ Đông Tây Đây công trình có quy mô lớn, tuyến dự án qua địa bàn huyện Bình Chánh, quận 6, quận 8, quận 4, quận 5, quận quận thành phố Hồ Chí Minh Điểm đầu giao với quốc lộ 1A (huyện Bình Chánh), điểm cuối giao với xa lộ Hà Nội (quận 2) Sự xuất dự án có tầm cỡ đòi hỏi nghiên cứu nhằm đáp ứng tính phức tạp quy mô công trình Những phương pháp tính toán phương pháp thi công cần ứng dụng Điều đòi hỏi đầu tư kỹ thuật lẫn công nghệ nhằm đảm bảo chất lượng công trình Từ nhu cầu cấp thiết đó, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu phân tích giải pháp tính toán ổn định tổng thể bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn nhằm phục vụ cho việc thi công hạng mục đổ bê tông đốt hầm dìm công trình hầm chui Thủ Thiêm, đốt có kích thước 92.5mx37.5mx9.0m Nội dung đề tài bao gồm việc phân tích ổn định tổng thể mái dốc hố đào bãi đúc giai đoạn thi công đào ổn định mái dốc giai đoạn thi công đúc hầm, đảm bảo điều kiện ổn định cho mái đào có thiết bị phục vụ cho công tác thi công đúc hầm di chuyển lên xuống mái đào Đồng thời, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu ổn định đáy hố đào để đảm bảo cho đốt hầm không bị hư hỏng biến dạng đáy hố đào Bên cạnh đó, ảnh hưởng mực nước ngầm việc hạ mực nước ngầm đưa vào phân tích Từ kết phân tích được, đề tài đề xuất phương án gia cố nhằm xử lý, gia tăng ổn định cho mái đào đáy hố đào Ngoài ra, tác giả luận văn giới thiệu đề xuất phương pháp thí nghiệm nhằm phục vụ cho việc xác định thông số biến dạng đất thay cho phương pháp thí nghiệm nén cố kết thuyền thống Đó thí nghiệm nén cố kết với tốc độ biến dạng không đổi CRS (Constant Rate of Strain Consolidation Test) Đây phương pháp thí nghiệm tốn thời gian, khắc phục nhược điểm lớn phương pháp thí nghiệm nén cố kết truyền thống Để phục vụ cho việc tính toán, tác giả luận văn sử dụng hai phần mềm hỗ trợ tính toán, phần mềm PLAXIS GEO-SLOPE Đề tài nghiên cứu mặt lý thuyết tính toán mà không sâu vào công nghệ thi công để lại phần nghiên cứu cho hướng phát triển sau Giới hạn đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề toán hai chiều (bài toán phẳng) dựa theo điều kiện làm việc thực tế công trình bãi đúc, sở địa chất Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam – Nhà Máy Đóng Tàu 76 Kết tính thiên an toàn bỏ qua ảnh hưởng ma sát hai mặt hông khối trượt khối đất lại Các loại tải trọng tác dụng đề cập tải trọng tónh, đề tài chưa xét đến ảnh hưởng loại tải trọng động tác dụng lên công trình Để có kết luận mang tính tổng quát cần phải tiến hành nghiên cứu với nhiều khu vực đất yếu khác nhiều trường hợp làm việc khác CHƯƠNG TỔNG QUAN BÃI ĐÚC CỦA HẦM CHUI SÔNG SÀI GÒN VÀ ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA HỐ ĐÀO 1.1 TỔNG QUAN BÃI ĐÚC CỦA HẦM CHUI SÔNG SÀI GÒN Hiện nay, công trình bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn thuộc dự án Đại lộ Đông Tây công trình tiên phong việc ứng dụng nghiên cứu công tác đào sâu đất yếu hệ thống chống đỡ Tổng chiều dài tuyến dự án Đại lộ Đông Tây 21.890 km, bao gồm đoạn: • Đoạn đường từ quốc lộ 1A vượt Hương lộ 5, đường An Dương Vương, qua kênh Lò Gốm nối vào đường Trần Văn Kiểu, dài 4.550 km; • Đoạn đường từ đầu đường Trần Văn Kiểu (ven kênh Tàu Hũ) đến đường Hàm Tử, nối với đường Bến Chương Dương (ven kênh Bến Nghé) tới cửa hầm Thủ Thiêm phía bờ quận 1, dài 8.825 km; • Hầm Thủ Thiêm cầu Calmette, vượt sông Sài Gòn sang Thủ Thiêm Hầm dài 1.490 m, bao gồm hầm dìm 370 m, hầm đào lấp 720 m, đường dẫn hai đầu hầm 400 m; • Đoạn đường từ cửa hầm bên Thủ Thiêm theo tuyến T13 quy hoạch đến liên tỉnh lộ 25 Giồng ng Tố, theo hướng liên tỉnh lộ 25 ngã ba Cát Lái xa lộ Hà Nội (quận 2), dài 7.025 km Hình 1.1: Bản đồ vị trí dự án 91 Lực nén đo load cell cố định phía hộp nén Hình 5.6: Load cell Tốc độ biến dạng đo thiết bị đo chuyển vị, cố định vào dàn nén Hình 5.7: Thiết bị đo chuyển vị Tất thiết bị cảm ứng nối với chuyển đổi liệu, sau liệu truyền vào máy tính, xuất thành file liệu 92 5.4 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 5.4.1 Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Bão hòa thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng đá thấm đáy - Điều chỉnh dụng cụ đo áp lực nước lỗ rỗng giá trị ban đầu - Cố định vòng đựng mẫu vào đáy đặt vòng dẫn hướng lên bên vòng đựng mẫu - Cố định phận hộp nén - Đặt hộp nén lên dàn nén - Điều chỉnh thiết bị đo chuyển vị lực giá trị ban đầu - Cố định pittông thiết bị truyền lực dàn nén - Cấp nước vào hộp nén bão hòa mẫu - Cấp áp lực bưồng theo bước ghi nhận thay đổi áp lực nước lỗ rỗng biên mẫu 5.4.2 Tiến hành thí nghiệm - Chọn giá trị tốc độ biến dạng - Mở máy theo tốc độ biến dạng chọn - Ghi nhận giá trị lực nén, biến dạng mẫu, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư biên mẫu thời gian thí nghiệm - Ghi nhận giá trị nhiệt độ lớn bé phòng thí nghiệm 5.4.3 Dỡ mẫu - Xả áp lực buồng tháo nước khỏi hộp nén - Xả lực nén đứng mở hộp nén 93 5.5 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ [4] 5.5.1 Các thông số mẫu trước thí nghiệm Tính toán giá trị độ ẩm ban đầu (wo), hệ số rỗng ban đầu (eo) độ bão hòa ban đầu (Sro) sau: wo = (m T − m R ) − m s ms × 100 (5.1) eo = Ho −1 Hs (5.2) S ro = w oρs eoρ w (5.3) Hs = ms ms = ρ s A ρ s πD / Trong đó: wo độ ẩm ban đầu (%) eo hệ số rỗng ban đầu Sro độ bão hòa ban đầu (%) mT khối lượng mẫu ban đầu vòng chứa mẫu (g) mR khối lượng vòng chứa mẫu (g) ms khối lượng đất khô (g) Ho chiều cao ban đầu mẫu (cm) Hs chiều cao phần hạt (cm) A diện tích tiết diện mẫu (cm2) D đường kính mẫu (cm) ρs dung trọng phần hạt (g/cm3) ρw dung trọng nước (g/cm3) (5.4) 94 5.5.2 Quan hệ độ cố kết áp lực cố kết a Đường cong nén lún, số nén ứng suất tiền cố kết: • Tính toán chiều cao mẫu (Ht), hệ số rỗng (et), áp lực tải trọng (σt) áp lực cố kết (pt) sau: (5.5) Ht = Ho − d t et = Ht −1 Hs (5.6) σt = Pt × 10 A (5.7) pt = 2(σ t − u t ) + σ t = σt − ut 3 log p t = [2 log(σ t − u t ) + log σ t ] [ p t = (σ t − u t ) σ t 1/ ( (5.8) theo ASTM D 4186-89 [2] (5.9) ] = σ 3t − 2σ 2t u t + σ t u 2t Trong đó: theo JIS A 1227-2000 [4] (5.10) ) 1/ Ht chieàu cao mẫu thời điểm t (cm) dt biến dạng mẫu thời điểm t (cm) et hệ số rỗng mẫu thời điểm t σt ứng suất nén lên mẫu thời điểm t (kN/m2) Pt lực nén lên mẫu thời điểm t (N) pt áp lực cố kết thời điểm t (kN/m2) ut áp lực nước lỗ rỗng thặng dư biên mẫu thời điểm t (kN/m2) • Vẽ đường quan hệ hệ số rỗng et logarit áp lực cố kết pt • Tính toán số neùn: Cc = ea − eb log( p b / p a ) • Xác định áp lực tiền cố kết (5.11) 95 b Tính hệ số nén thể tích: • Tính toán độ gia tăng chuyển vị chiều cao trung bình mẫu thời điểm (t) (t’ = t – ∆t) nhö sau: ∆H = Ht’ – Ht (5.12) Ht + Ht ' H= Trong đó: (5.13) ∆H độ gia tăng chuyển vị thời điểm t t’ (cm) H chiều cao trung bình mẫu thời điểm t t’ Ht’ chiều cao mẫu thời điểm t’ (cm) (cm) • Tính toán độ gia tăng biến dạng độ gia tăng ứng suất nén ∆σ) sau: ∆ε = ∆H H (5.14) ∆σ = σt - σt’ Trong đó: (5.15) ∆ε độ gia tăng biến dạng nén thời điểm t t’ ∆σ độ gia tăng ứng suất nén (kN/m2) σt’ ứng suất nén thời điểm t’ (kN/m2) • Tính toán hệ số nén thể tích (mv) mẫu thời điểm t t’ sau: mv = ∆ε ∆p (kN/m2) (5.16) c Quan hệ độ cố kết thời gian: • Tính toán hệ số cố kết (cv) mẫu thời điểm t t’ sau: ∆σH cv = × 1440 u∆t u= ut + ut ' theo JIS A 1227-2000 [4] (5.17) (5.18) 96 ⎛σ '⎞ H log⎜⎜ t ⎟⎟ ⎝ σt ⎠ cv = − ⎛ u ⎞ 2∆t log⎜1 − t ⎟ σ⎠ ⎝ Trong đó: theo ASTM D 4186-89 [2] (5.19) ∆t gia số thời gian tính toán (phút) u áp lực nước lỗ rỗng thặng dư trung bình biên mẫu thời điểm t t’ (kN/m2) ut’ áp lực nước lỗ rỗng thặng dư biên mẫu thời điểm t’ (kN/m2) • Hệ số thấm (k) mẫu tính sau: k= Trong đó: g n ρ w ∆H.H × 60 × 100 u∆t gn (5.20) gia tốc trọng trường (9.81m/s2) 5.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CRS Tất báo có đề cập đến thí nghiệm CRS đưa nhận xét kết hai phương pháp thí nghiệm oedometer phương pháp thí nghiệm CRS: hai thí nghiệm cho dạng đường quan hệ e-logp’ Các công trình nghiên cứu ứng xử thông số cố kết đất sét loại giới sử dụng kết từ thí nghiệm CRS Riêng Việt Nam, dự án “Định Tính Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long” dự án hợp tác nhiều quan nước, ứng dụng phương pháp thí nghiệm CRS để khảo sát tính chất đất sét yếu khu vực phía Nam Các kết thí nghiệm từ mẫu đất sét yếu Việt Nam thực Viện Nghiên cứu Hải Cảng Sân Bay Nhật Bản (PARI) Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM cho kết luận tương tự Đường e-logp thí nghiệm CRS vẽ từ tập hợp số lượng lớn giá trị (e, p), có tính liên tục so với đường e-logp thí nghiệm truyền thống (được vẽ từ số lượng 97 giới hạn điểm rời rạc) Do thay đổi độ dốc hai giai đoạn trước sau áp lực tiền cố kết thể rõ kết thí nghiệm CRS, từ giá trị áp lực tiền cố kết xác định xác Đặc điểm bật thí nghiệm CRS so với thí nghiệm oedometer thời gian tiến hành thí nghiệm ngắn nhiều lần Đối với thí nghiệm oedometer, thời gian thí nghiệm mẫu sét yếu kéo dìa đến tuần Trong đó, ta thu kết tương tự mẫu sét yếu tương tự vài chục thí nghiệm CRS Hình 5.8: Đường e-logp mẫu đất sét yếu Việt Nam theo hai phương pháp tiến hành phòng thí nghiệm Cơ học đất, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 98 Hình 5.9 : Đường e-logp mẫu đất sét yếu Việt Nam theo hai phương pháp tiến hành Viện Nghiên Cứu Hải Cảng Sân Bay Nhật Bản (PARI) [12] 99 5.7 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm theo hai phương pháp oedometer CRS, hai đường cong e-logp từ hai phương pháp nhau, đoạn thay đổi độ dốc đường e-logp thí nghiệm CRS rõ rệt Ronald E Smith Harvet E Wahls [11] vaø Anwar, E Z Wissa, John, T Christian, Edward, H Davis Sigurd Heiberg [15] báo khác có kết luận tương tự Đối với thí nghiệm tiến hành Phòng thí nghiệm Cơ học đất, Trường Đại học Bách Khoa, thí nghiệm oedometer kéo dài ngày cho cấp tải 39 cho thí nghiệm CRS Từ ta thấy hiệu thời gian thí nghiệm CRS đáng kể, giúp tiết kiệm nhiều thời gian cho công tác nghiên cứu sản xuất Thí nghiệm nén cố kết với tốc độ không đổi CRS khẳng định vị trí vai trò việc xác định thông số cố kết đất Với ưu điểm vượt trội thời gian tiến hành thí nghiệm chất lượng kết thí nghiệm,việc ứng dụng phương pháp thí nghiệm CRS cách phổ biến rộng rãi điều kiện Việt Nam cần thiết Điều góp phần vào công đại hóa hoàn thiện hóa công tác khảo sát địa chất, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt giai đoạn phát triển 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau phân tích tính toán ổn định tổng thể bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn, tác giả luận văn rút kết luận sau: • Mái đào trạng thái ổn định suốt giai đoạn đào hai mô hình Geo-Slope Plaxis Tuy nhiên, mái đào không thỏa mãn điều kiện ổn định giai đoạn hạ thủy đốt hầm • Mặt trượt nguy hiểm xuất xuyên suốt từ đỉnh mái đào đến tận chân mái đào ba giai đoạn đào • Những vị trí thay đổi độ dốc mái đào đóng vai trò bệ phản áp mái đào, góp phần gia tăng độ ổn định mái đào • Phương pháp đánh giá độ ổn định mái dốc Fellenius cho kết hệ số an toàn bé so với phương pháp khác Các phương pháp Bishop, Morgenstern-Price Spencer cho kết hệ số an toàn gần nhau, vị trí tâm trượt bán kính mặt trượt, đặc biệt hai phương pháp Morgenstern-Price phương pháp Spencer cho kết hệ số an toàn, sức chống cắt ứng suất cắt mặt trượt • nh hưởng lực tương tác tiếp tuyến với hai biên phân mảnh đến hệ số an toàn không đáng kể, tính toán bỏ qua theo hướng thiên an toàn • Khu vực đỉnh mái dốc có chuyển vị lớn, phần lớn ảnh hưởng việc hạ mực nước ngầm nên không làm ảnh hưởng nhiều đến ổn định mái đào 101 • Biến dạng không đáy đốt hầm 6.9mm, không đáng kể so với tổng chiều dài đáy 92.5m • Thí nghiệm nén cố kết với tốc độ biến dạng không đổi (CRS) cung cấp thông số biến dạng đất với độ xác cao khoảng thời gian ngắn nhiều so với thí nghiệm nén cố kết truyền thống Từ kết lụan thu sau trình phân tích tính toán, tác giả luận văn xin đề xuất vài kiến nghị sau: • Trong công tác thiết kế mái dốc, việc bố trí vị trí thay đổi độ dốc làm gia tăng độ ổn định mái dốc, vừa tận dụng làm lối sườn dốc • Biến dạng đất đáy hố đào có chiều sâu lớn thường không đáng kể Tùy theo mức độ yêu cầu công trình cụ thể mà lựa chọn giải pháp xử lý nhặm hạn chế độ lún lệch gây ra, ví dụ sử dụng hệ ván khuôn cứng phương pháp cọc đất trộn xi măng… Đối với phương pháp phổ biến phương pháp cọc đất trộn xi măng, cần lưu ý đến độ lún lệch cọc đất trộn xi măng phần đấ không gia cố xung quanh cọc để không ảnh hưởng đến cấu kiện bên • Phương pháp xác định hệ số an toàn mái dốc theo Bishop phương pháp đơn giản lại cho kết đáng tin cậy, có độ xác phương pháp phức tạp khác, ứng dụng rộng rãi để phân tích ổn định mái dốc • Mô hình Soft Soil phần mềm Plaxis mô hình phù hợp cho việc đánh giá độ lún lệch công trình đào, đặc biệt 102 đào sâu đất yếu Tuy nhiên, mô hình đòi hỏi đầu đủ xác thông số biến dạng đất • Việc ứng dụng thí nghiệm CRS vào nghiên cứu sản xuất điề kiện Việt Nam khả thi cần thiết nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày cao công tác khảo sát Địa kỹ thuật Thí nghiệm CRS cần đưa vào Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam để tạo sở cho việc nghiên cứu phát triển sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc n (2004), Cơ học đất, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM ASTM D 4186-89 Standard Test Method for One-dimensional Consolidation Properties of Soils Using Controlled-Strain Loading Golze, R Alfrea (editor) (1977), Handbook of Dam Engineering, Van Nostrand Peinhold Company, New York, USA JIS 1227-2000 Test Mehtod for One-dimensional Consolidation Properties of Soils Using Constant Rate of Strain Loading A Kezdi & L Rethati (1988), Handbook of Soil Mechanics, Vol 3, Elsevier Publisher, Budapest K Lee (1981), Consolidation with Constant Rate of Deformation, Geùotechnique, Vol.31, No.2, pp 215-229 Man, B.T.,Initial Estimation Consoliadion Characteristics of Soft Mekong Delta Clay for Enginerring Practice, Proceedings of The International Workshops on Hanoi Geoengineering 2003 and 2004, Ha noi, pp 37-45 Manual software of GEO – SLOPE Manual software of PLAXIS 10 Lê Quả (2005), Đại lộ Đông – Tây thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tham luận Hội thảo “30 năm phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị TP Hồ Chí Minh”, TP.HCM 11 Smith, E Ronald, and Wahls, E Harvey (1969), ‘Consolidation under Constant Rates of Strain’, Journal of the Soil Mechanics and Foundation Division, ASCE, Vol.95, pp 519-539 12 J Takemura, Y Watabe, M Tanaka, B.T Man,…, in Collaborative Research on Characterization of Soft Clay in Vietnam., Proceedings of The International Workshops on HaNoi Geoengineering 2003 and 2004, Ha noi, pp 5-18 13 Terzaghi, K & R.B.Peck (1965), Soil Mechanics in Engineering Practice, John Wiley & Son 14 Whitlow,R (1999), Cơ học đất (bản dịch), Nxb Giáo dục 15 Wissa,E Z Anwar, Christian,T John, Davis, H Edward, and Sigurd Heiberg (1971), ‘Consolidation at Constant Rate of Strain’, Journal of the Soil Mechanics and Foundation Division, ASCE, Vol.97, pp 1393-1413 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên: LÊ NGUYỄN NGUYÊN Ngày tháng năm sinh: 19/07/1980 Nơi sinh: Bình Thuận Địa liên lạc: 80/10 Nguyễn Trãi – Phường – Quận – Tp.HCM Nơi công tác: Bộ môn Địa Cơ Nền Móng – Khoa Kỹ thuật Xây dựng – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Điện thoại liên lạc: 08.9 233 433 – 0918 801 907 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : 1998 – 2003 Học đại học Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Chuyên ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp 2003 – 2005 Học viên Cao học Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM, Chuyên ngành Công trình đất yếu QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : 2003 – Công tác Bộ môn Địa Cơ Nền Móng – Khoa Kỹ thuật Xây dựng – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM ... PHÁP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA BÃI ĐÚC CẦU HẦM CHUI SÔNG SÀI GÒN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1.NHIỆM VỤ: Phân tích giải pháp tính toán ổn định tổng thể bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn 2.NỘI... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÃI ĐÚC CỦA HẦM CHUI SÔNG SÀI GÒN VÀ ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA HỐ ĐÀO 1.1 Tổng quan bãi đúc hầm chui sông Sài Gòn 1.2 Tổng quan ổn định tổng thể hố đào CHƯƠNG... công trình bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn Đây công trình có quy mô lớn lần tiến hành Việt Nam Từ đó, luận văn tập trung phân tích ổn định tổng thể bãi đúc cầu hầm chui sông Sài Gòn nhằm dự

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan