Nghiên cứu tính toán ổn định của đường đắp theo các giai đoạn trên đất yếu có cắm hệ thống giếng cát

216 55 0
Nghiên cứu tính toán ổn định của đường đắp theo các giai đoạn trên đất yếu có cắm hệ thống giếng cát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THÀNH QUAN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG ĐẮP THEO CÁC GIAI ĐOẠN TRÊN ĐẤT YẾU CÓ CẮM HỆ THỐNG GIẾNG CÁT CHUYÊN NGÀNH : CẦU, TUY NEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT MÃ NGÀNH : 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tháng 4/ 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2005 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, thầy cô Bộ Môn Cầu Đường, Bộ Môn Địa Cơ Nền Móng, nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, bổ sung thêm cho nhiều kiến thức chuyên sâu chuyên môn, giúp mở rộng thêm tầm nhìn, vững vàng công tác nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tất quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Lê Bá Vinh, tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết, truyền đạt kiến thức, thông tin q báu gợi mở số vấn đề cần làm sáng tỏ qua việc thực luận án Xin cảm ơn đến Thạc só, nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Phúc – Trường Cao Đẳng Xây Dựng 2, người có thảo luận, góp ý cho đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp, người thân yêu, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG ĐẮP THEO CÁC GIAI ĐOẠN TRÊN ĐẤT YẾU CÓ CẮM HỆ THỐNG GIẾNG CÁT Tóm tắt nội dung nghiên cứu : Hiện nay, dự án phát triển hạ tầng sở xây dựng khu công nghiệp đô thị mới, phần lớn phải đối mặt với vấn đề quan trọng hoạt động “Đất đắp đất yếu” Nhiệm vụ hàng đầu việc thiết kế xây dựng đường đất yếu bảo đảm ổn định tổng thể cho đất yếu, tức không để xảy phá hoại theo dạng trượt trồi hay phình trồi thời gian xây dựng thời gian khai thác Đây thách thức lớn cho người kỹ sư việc tính toán móng công trình xây dựng đất yếu Nghiên cứu ổn định đường đắp theo giai đoạn đất yếu, nghiên cứu chất trạng thái hoạt động chúng, đánh giá độ ổn định giai đoạn đắp, từ đề giải pháp xử lý, giới hạn chiều cao đắp hợp lý, nhằm đảm bảo công trình đất đắp ổn định an toàn, đạt yêu cầu kinh tế kỹ thuật cho thiết kế, thi công khai thác sử dụng, hoàn thành công trình thời gian hợp lý Nội dung đề tài hướng đến việc sử dụng chương trình tính toán có (PLAXIS, SLOPEW) để mô trình làm việc thực tế đường đắp nhiều giai đoạn đất yếu có cắm hệ thống giếng cát , từ rút nhận xét so sánh ổn định công trình có xét đến tác dụng thân giếng cát SUMMARY OF THESIS TITLE : STUDY ON THE STABILITY OF MULTI-STAGE EMBANKMENT IN CONSTRUCTED ON THE SOFT GROUND IMPROVED WITH SAND DRAINS ABSTRACT : At present, most of the projects of developing sub-structure and building new industrial zones and town have to face a important problem is the action of “embanked ground on soft ground foundation” Primary mission in design and setting up roads on soft ground is guaranty of overall steadiness for soft ground foundation, which means that destruction is not allowed to happen by the form of rising-sliding or swelling-sliding during the process of contruction as well as the process of exploitation This is a great challenge for the engineer to caculate the foundation of building on soft ground Research about steadiness of multi-stage embankment in case of soft ground means that research of its essence and state and evaluating the steadiness level in each embankment stage Hence comes treating solutions, limitation of reasonable embankment height in order to guarantee the steadiness and safety of embanked ground work and to meet the demands of technological economy in design, construction, exploitation and usage as well as finishing the work by reasonable time The content of thesis leads to the usage of present caculating program (PLAXIS, SLOPEW) to describe the process of pratical working of multi-stage embankment in case of soft ground set up by sand drain system Hence comes remarks and comparisons about the steadiness of work when adding the effects of sand drains themselves TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT : Họ tên: Nguyễn Thành Quan Phái: Nam Sinh ngày: 13 – 11 -1976 Nơi sinh: Tây Ninh II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC : Nhà riêng: 2/56 Khu Phố Hiệp Lễ –P Hiệp Ninh – Thị xã Tây Ninh-TN Điện thoại: 066 825407 Cơ quan: Công ty Cổ Phần Công Trình Giao Thông Tây Ninh Địa : 155B – Đường 30-4 – Thị xã Tây Ninh – Tây Ninh Điện thoại: 066.822174 III.QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : Năm 1994 – 1999 : Sinh viên trường ĐHBK TPHCM Năm 2003- đến : Học viên Cao Học trường ĐHBK TPHCM IV.QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : Năm 1999- đến : Công tác Công ty Cổ Phần Công Trình Giao Thông Tây Ninh ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC LỜI MỞ ÑAÀU trang PHẦN I : TỔNG QUAN Chương : Tổng quan tính toán ổn định đường đắp đất yếu có cắm hệ thống giếng cát .trang 1.1 Toång quan kết nghiên cứu ứng dụng nước xử lý đất yếu với hệ thống giếng cát trang 1.2 Một số cố công trình xây dựng đường đất yếu xử lý hệ thống thoát nước thẳng đứng trang 15 1.3 Những tồn tính toán ổn định đường đất yếu có cắm giếng cát PHẦN II : NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương : Đặc điểm điều kiện đất yếu Việt Nam trang 22 Chương : Nghiên cứu ứng dụng giếng cát xử lý đất yếu đường đắp theo giai đoạn trang 36 3.1 Cấu tạo giải pháp trang 36 3.2 Tính toán độ cố kết đất yếu tác dụng tải trọng đắp trang 40 3.2.1 Trường hợp chiều sâu đặt giếng cát đến đáy vùng nén lún……trang 40 3.2.2 Trường hợp chiều sâu đặt giếng cát không đến đáy vùng nén lún trang 41 3.3 Tính toán hệ số cố kết ngang Ch đất yếu đường đắp theo phương pháp Asaoka trang 43 HVTH: NGUYEÃN THÀNH QUAN Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ 3.3.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp trang 44 3.3.2 Thiết lập chương trình Matlab để tự động hóa tính toán vẽ biểu đồ phương pháp Asaoka trang 46 3.4 Sự tăng ổn định đất yếu đường đắp theo giai đoạn sau xử lý với hệ thống giếng cát trang 48 3.4.1 Xác định cường độ chống cắt sử dụng đợt đắp đầu tiên……trang 49 3.4.2 Xác định tăng lên cường độ chống cắt giai đoạn đắp trang 51 3.4.3 Xác định sức chống cắt xét gộp chung ảnh hưởng yếu tố ma sát ảnh hưởng yếu tố dính không tách trang 52 Chương : Tính toán ổn định đường đắp theo giai đoạn đất yếu có cắm hệ thống giếng cát trang 54 4.1 Khái niệm ổn ñònh trang 54 4.2 Tính toán ổn định đường trang 55 4.2.1 Tính toán ổn định đường đắp đất yếu theo toán đồ ổn định hay theo sức chịu tải trang 56 4.2.2Các phương pháp kiểm tra ổn định đường đắp đất yếu trang 60 4.3 Ứng dụng phương pháp PTHH để tính toán phân tích ổn định đường đắp theo giai đoạn đất yếu có cắm hệ thống giếng cát……… trang 65 4.3.1 Tính toán kiểm tra ổn định FEM – chương trình PLAXIS……trang 65 4.3.2 Tính toán kiểm tra ổn định mái dốc chương trình Slope/w…trang 80 Chương : Ứng dụng kết nghiên cứu để tính toán cho công trình cụ thể trang 83 5.1 Aùp dụng phương pháp Asaoka để xác định hệ số Ch trang 83 HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ 5.1.1 p dụng phương pháp Asaoka để tìm hệ số Ch cho đất yếu công trình Cầu Ba Tơ – Quận – Tp.HCM trang 83 5.1.2 p dụng phương pháp Asaoka để tìm hệ số Ch cho đất yếu công trình Tuyến tránh Vónh Điện – Quãng Ngãi (Vinh Dien Bypass) ……trang 95 5.2 Sử dụng chương trình Slopew để tính toán kiểm tra ổn định………trang 108 5.3 Sử dụng chương trình Plaxis để tính toán kiểm tra ổn định………trang 165 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương : Nhận xét, kết luận kiến nghị trang 197 Tài liệu tham khảo trang 201 HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU I/ ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Ở Việt Nam, hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam nằm vùng bồi tích châu thổ sông Hồng sông Cửu Long, công trình xây dựng liên quan nhiều đến xử lý đất yếu Nhiệm vụ hàng đầu việc thiết kế xây dựng đường đất yếu bảo đảm ổn định tổng thể cho đất yếu, tức không để xảy phá hoại theo dạng trượt trồi hay phình trồi thời gian xây dựng thời gian khai thác Đây thách thức lớn cho người kỹ sư việc tính toán móng công trình xây dựng đất yếu Trong số phương pháp cải tạo đất cọc đất-ximăng, cọc đất-vôi, sử dụng hệ thống thoát nước thẳng đứng sử dụng giếng cát gia tải trước, sử dụng hệ thống thoát nước chế tạo sẳn (Prefabricated Vertical Drain – PVD bấc thấm, có nơi gọi cọc nhựa )… thời gian khoảng 10 năm gần phương pháp sử dụng giếng cát kết hợp với việc gia tải đất đắp đường theo giai đoạn ngày chứng tỏ tính hiệu chúng Tuy nhiên, việc thiết kế thi công thực tế không kiểm tra chặt chẽ, dẫn đến việc làm hạn chế tác dụng phương pháp xử lý đất không cố kết dự đoán, dẫn đến đất đắp có khả ổn định Chính vậy, việc nghiên cứu tính toán ổn định đường đắp theo giai đoạn đất yếu có cắm hệ thống giếng cát vấn đề thời cần thiết HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang 196 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG : NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Nhận xét kết luận : Từ kết nghiên cứu thu từ chương đến chương 5, cho phép rút nhận xét, kết luận sau: Phương pháp đắp theo nhiều giai đoạn theo thời gian, thường sử dụng trường hợp đất yếu chiều cao đắp gia tải lớn, phương pháp nhằm đảm bảo đất không bị phá hoại trình gia tải Trên thực tế, để tăng nhanh trình cố kết, đảm bảo tiến độ thi công công trình, người thiết kế nên sử dụng phương pháp đắp giai đoạn kết hợp với biện pháp thoát nước thẳng đứng Diễn biến trình cố kết xảy phức tạp, việc chất tải dở tải không hợp lý làm cho đất bị phá hoại Do đó, việc xử lý đất yếu giếng cát, việc theo dõi trình cố kết sau thi công quan trọng, thông số sau nên quan trắc: độ lún, áp lực nước lỗ rỗng, mực nước ngầm, chuyển vị ngang p lực nước lỗ rỗng lớp đất yếu cần quan trắc suốt trình đắp giai đoạn, để đảm bảo áp lực nước lỗ rỗng không vượt giới hạn thiết kế Nếu thấy áp lực nước lỗ rỗng có khả vượt trị số cho phép, phải giảm tốc độ đắp dừng đắp Trong trình thi công thực tế, phải xem xét kết theo dõi hệ thống quan trắc, so sánh với yêu cầu khống chế ổn định biến dạng để kịp thời điều chỉnh lại tốc độ đắp cần thiết, đồng thời điều chỉnh giải pháp thiết kế theo hướng có lợi kinh tế - kỹ thuật so với thiết kế ban đầu Phải dựa vào quan trắc lún thực tế để dự báo độ lún cố kết lại HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang 197 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ định thời điểm thi công hạng mục công trình có liên quan đến yêu cầu khống chế lún đắp đất yếu Vấn đề : Phương pháp dự báo quan trắc Asaoka kiến nghị năm 1978 cho phép dự báo xác trình lún cố kết (khi có sử dụng giếng cát bấc thấm) nhiều công trình giới Để ứng dụng phương pháp Asaoka nhanh chóng thuận lợi hơn, tác giả thiết lập nên đoạn chương trình Matlab (ở mục 3.3.2) để giúp cho việc vẽ biểu đồ cách nhanh chóng xác Giá trị Ch tìm theo phương pháp giá trị thực có từ số liệu quan trắc thực tế trường Từ kết tính toán trên, tác giả có tỉ số Ch (hiện trường) / Cv (trong phòng) : Ch/ Cv = (14.87 ÷ 17.76) Vấn đề : Trong thực tế, đắp cao đáy có bề rộng lớn chiều sâu vùng nén lún Ha đất yếu lớn, giải pháp thiết kế không thiết phải đặt giếng cát (hoặc cắm bấc thắm) đến hết phạm vi Ha, mà xác định chiều sâu giếng cát theo đề xuất tác giả mục 3.2.2 luận văn so sánh kinh tế kỹ thuật để chọn chiều sâu hợp lý Đặt giếng cát sâu tốn kém, hiệu cố kết chưa đáng kể Vấn đề : Trong mô hình tính toán kiểm tra hệ số ổn định mái dốc chương trình Slopew, có đưa vào giếng cát hệ số ổn định tăng lên Tác giả tính toán với trường hợp cụ thể thường sử dụng thiết kế thực tế, cho thấy trình đắp giai đoạn, giá trị Kmin (trường hợp đất có giếng cát) = (1.04 ÷ 1.17) Kmin (trường hợp giếng cát) HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang 198 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong thực tế tính toán (trường hợp luận văn) người thiết kế thường không đưa giếng cát vào mô hình tính (vì khó thực hiện) thiên an toàn thể cách phân biệt vùng có giếng cát (lực dính c1) vùng đất tự nhiên (lực dính c tự nhiên, c1>c), điều làm giảm giá trị Kmin xuống từ (2.18 ÷ 4.4)% Trong luận văn này, tác giả mô giếng cát mô hình tính toán chương trình SlopeW (mục 4.3.2.2) Từ đó, giải toán ổn định mái dốc có xét đến tác dụng giếng cát “cốt cứng” đất yếu làm tăng hệ số ổn định mái dốc đắp Hệ số ổn định tăng lên giai đoạn đắp, giai đoạn đắp mức độ tăng ổn định lớn so với giai đoạn khác Hệ số ổn định bị phụ thuộc lớn vào chiều cao đắp Hệ số ổn định mái dốc trường hợp thay đổi không lớn Khi tính toán ổn định mái dốc, cung trượt cắt qua trụ giếng cát, khoảng cách giếng cát lớn hệ số ổn định nhỏ Như vậy, có mặt giếng cát làm giảm tác dụng gây trượt mái dốc đường Hay nói cách khác, độ cứng giếng cát làm tăng tính ổn định mái dốc đắp Cụ thể kết tính toán, có thêm trụ giếng cát (nằm vùng cung trượt cắt qua) ứng với bề rộng qui đổi b = 13cm mô hình tính, hệ số ổn định tăng lên lượng ∆k = 1.479-1.468 =0.011 hay 0.74% Vấn đề : Tác giả áp dụng chương trình Plaxis vào tính toán ổn định đường đắp theo nhiều giai đoạn đất yếu, kết cho thấy phù hợp với cách tính toán giải tích thiết kế thực tế mà tác giả có (trường hợp 1) Vì vậy, thực tế người thiết kế vận dụng cách tính toán để tính toán kiểm tra mặt ổn định công trình trường hợp đắp nhiều giai đoạn HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang 199 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Sử dụng chương trình Plaxis dễ dàng kiểm soát trình thay đổi áp lực nước lỗ rỗng đất nền, từ đưa chiều cao đắp thời gian chờ cố kết hợp lý giai đoạn Trong mô hình tính toán kiểm tra hệ số ổn định chương trình Plaxis, có đưa vào giếng cát hệ số ổn định tăng lên, hệ số ổn định tăng đáng kể giai đoạn đầu từ (21 ÷ 28)% giai đoạn đắp sau từ (9.3 ÷ 20)% Dựa vào biểu đồ so sánh cho thấy, hệ số ổn định giảm từ bắt đầu đắp giai đoạn đầu tiên, tăng lên giai đoạn đắp sau Do vậy, người thiết kế phải ước tính cho hệ số ổn định nằm phạm vi cho phép giai đoạn đắp Hệ số ổn định phụ thuộc vào khoảng cách bố trí giếng cát, giếng cát gần hệ số ổn định lớn Ngoài ra, phụ thuộc lớn vào chiều cao đắp, hoạt tải đưa vào tính toán Sự thay đổi khoảng cách giếng cát (trong trường hợp 2) ảnh hưởng không nhiều đến độ cố kết công trình, đến độ lún cố kết giai đoạn đắp, độ lún tổng cộng công trình Với khoảng cách thay đổi 0.5m, hệ số ổn định thay đổi từ (8.6 ÷ 12)% giai đoạn sau cùng; từ (0.16 ÷ 2)% giai đoạn Chiều cao tốc độ đắp tải có ảnh hưởng đến độ lún đường, qua phân tích ổn định, ta nên đắp với chiều cao đắp tải lớn giảm thời gian lần đắp thời gian đạt đến trường chuyển vị lún nhanh 2- Kiến nghị : Bài toán chưa xét nhiều loại đất khác nhau, chưa xét đến ảnh hưởng đất yếu thân giếng cát Cần có thêm thời gian để khảo sát nhiều trường hợp cụ thể hơn, với thay đổi khoảng cách, chiều sâu đường kính giếng cát Vùng tăng sức chống cắt đất chưa xác định cách xác, có nhiều cách tính toán thiết kế khác HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang 200 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Pierre LAREAL, NGUYỄN THANH LONG, LÊ BÁ LƯƠNG, NGUYỄN QUANG CHIÊU, VŨ ĐỨC LỤC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 2/ LÊ BÁ LƯƠNG, LÊ BÁ KHÁNH, LÊ BÁ VINH TÍNH TOÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH THEO THỜI GIAN 3/ LÊ QUÝ AN, NGUYỄN CÔNG MẪN, NGUYỄN VĂN Q CƠ HỌC ĐẤT 4/ CHÂU NGỌC ẨN CƠ HỌC ĐẤT 5/ – NỀN MÓNG - CHÂU NGỌC ẨN 6/ HOÀNG VĂN TÂN, TRẦN ĐÌNH NGÔ, PHAN XUÂN TRƯỜNG, PHẠM XUÂN, NGUYỄN HẢI NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 7/ LÊ QUÝ AN, NGUYỄN CÔNG MẪN, NGUYỄN VĂN Q TÍNH TOÁN NỀN MÓNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 8/ D.T.BERGADO, J.C.CHAI, M.C.ALFARO, A.S.BALASUBRAMANIAM NHỮNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT MỚI CẢI TẠO ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG 9/ R.WHITLOW CƠ HỌC ĐẤT TẬP I – II 10/ NGUYỄN VĂN QUẢNG, NGUYỄN HỮU KHÁNG, UÔNG ĐÌNH CHẤT NỀN VÀ MÓNG 11/ NGUYỄN QUANG CHIÊU THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG NỀN ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 12/ TRẦN QUANG HỘ CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU 12/ VŨ CÔNG NGỮ, NGUYỄN THÁI THÍ NGHIỆM ĐẤT HIỆN TRƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH NỀN MÓNG HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang 201 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ 13/ J.A.R ORTIGAO SOIL MECHANICS IN THE LIGHT OF CRITICAL STATE THE THEORIES Federal University of Rio de Janeiro, Brazil 14/ JOHN ATKINSON MECHANICS OF SOIL 15/ BRAJA M.DAS PRINCIPLES OF FOUNDATION ENGINEERING 16/ JOSEPH E BOWLES FOUNDATION ANALYSIS AND DESIGN 17/ P PURUSHOTHAMA RAJ.TATA GEOTECHNICAL ENGINEERING McGRAW_HILL PUBLISHING COMPANY LIMITED 18/ J.Harleùn – W.Wolski (Editors) EMBANKMENTS ON ORGANIC SOIL 19/ NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG SYNTHETIC DRAINS TRONG XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN CAO HỌC 20/ TRẦN THỊ THÔN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẾNG CÁT VÀ CỌC BẢN NHỰA TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM - LUẬN ÁN CAO HỌC 21/ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 22TCN 262- 2000 22/ TẠP CHÍ CẦU ĐƯỜNG VIỆT NAM HVTH: NGUYỄN THÀNH QUAN Trang 202 Công trình : Đường đầu cầu Ba Tơ - Quậ Lý trình Bấc thấm bố trí tam giaùc beta1 = (radian) de = (cm) 147 n= F= 2,062 ∆ t = (giaây) 604800 Hd = (cm) 800 11 0,6712 12 0,6430 13 0,6637 14 0,6586 15 0,6698 2,99543 Ch (cm2/s) = 4,512E-03 5,114E-03 4,667E-03 4,775E-03 4,541E-03 Cv (cm2/s) = 1,758E-01 1,947E-01 1,807E-01 1,841E-01 1,767E-01 Đường cong biểu thị giá trị C 6,000E-03 5,000E-03 Ch 4,000E-03 3,000E-03 2,000E-03 1,000E-03 0,000E+00 an 16 0,6613 17 0,6826 18 0,6841 4,718E-03 4,283E-03 4,253E-03 4,802E-03 Ch tbình: 4,630E-03 1,823E-01 1,684E-01 1,674E-01 1,850E-01 Cv tkế: 2,880E-04 Ch/Cv= 16,075 ị C h Series1 10 0,6573 Công trình: Vónh Điện Lý trình Giếng cát bố trí hình vuông C0500T C0600T C0660T C0760T C1460 beta1 = (radian) 0,701 0,7088 0,7197 0,7252 0,7457 de = (cm) 226 n= 5,65 F= 1,045 ∆ t = (giaây) 432000 432000 432000 432000 432000 345600 Hd = (cm) 950 Ch (cm2/s) = 6,587E-03 6,345E-03 6,015E-03 5,852E-03 6,583E-03 Cv (cm2/s) = 3,092E-01 2,996E-01 2,863E-01 2,797E-01 2,554E-01 1,01E+01 9,76E+00 9,25E+00 9,00E+00 1,01E+01 Ch/Cv= Đường cong biểu thị giá 8,400E-03 6,300E-03 4,200E-03 C1560 C1780 0,7027 0,7626 432000 345600 C1920 0,751 345600 6,534E-03 6,010E-03 6,401E-03 Ch tbình: 6,291E-03 3,071E-01 2,359E-01 2,493E-01 Cv tbình: 2,778E-01 Cv(thiết kế): 6,500E-04 1,01E+01 9,25E+00 9,85E+00 giá trị Ch Series1 Ch/Cv= 9,678 Lý trình Giếng cát bố trí hình vuôngC0500T C0600T C0660T C0660 C0760T beta1 = (radian) 0,877 0,881 0,869 0,858 0,874 de = (cm) 226 n= 5,64 F= 1,045 ∆ t = (giaây) 432000 Hd = (cm) 950 Ch (cm2/s) = 2,166E-03 2,086E-03 2,328E-03 2,556E-03 2,226E-03 Cv (cm2/s) = 1,142E-01 1,103E-01 1,222E-01 1,333E-01 1,172E-01 3,33E+00 3,21E+00 3,58E+00 3,93E+00 3,43E+00 3,000E-03 2,500E-03 2,000E-03 1,500E-03 1,000E-03 5,000E-04 0,000E+00 C1460 C1560 C1780 0,872 0,884 0,8762 C0500 0,859 C1920 0,8751 2,267E-03 2,027E-03 2,182E-03 2,535E-03 2,204E-03 Ch tbình: 1,192E-01 1,073E-01 1,150E-01 1,323E-01 1,161E-01 Cv(thieát keá): Ch/Cv= 3,49E+00 3,12E+00 3,36E+00 3,90E+00 3,39E+00 Series1 10 2,258E-03 6,500E-04 3,474 Coâng trình : Cầu Câu Lý trình Giếng cát bố trí hình vuông beta1 = (radian) de = (cm) 226 n= 5,65 F= 1,045 ∆ t = (giaây) 432000 Hd = (cm) 1800 0,833 1880 0,83 1980 1800T 0,831 0,832 tính thêm lý trình! 950 Ch (cm2/s) = 3,096E-03 3,163E-03 3,141E-03 3,118E-03 Cv (cm2/s) = 1,591E-01 1,622E-01 1,611E-01 1,601E-01 4,200E-03 2,100E-03 u Laâu 1800P 0,829 460 0,83 0,817 540 0,832 3,186E-03 3,163E-03 3,118E-03 5,028E-03 1,632E-01 1,622E-01 1,601E-01 2,453E-01 Cv(thiết kế): 0,7544 Ch tbình: Ch/Cv= Series1 3,141E-03 6,500E-04 4,832 ... : TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CÓ CẮM HỆ THỐNG GIẾNG CÁT 1.1 Tổng quan kết nghiên cứu ứng dụng nước xử lý đất yếu hệ thống giếng cát: 1.1.1 Những kết nghiên cứu có. .. : Tính toán ổn định đường đắp theo giai đoạn đất yếu có cắm hệ thống giếng cát trang 54 4.1 Khái niệm ổn định trang 54 4.2 Tính toán ổn định đường trang 55 4.2.1 Tính toán. .. phương pháp xử lý đất không cố kết dự đoán, dẫn đến đất đắp có khả ổn định Chính vậy, việc nghiên cứu tính toán ổn định đường đắp theo giai đoạn đất yếu có cắm hệ thống giếng cát vấn đề thời cần

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • Tomtat-cam on.pdf

    • LỜI CẢM ƠN

      • TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN

      • I. TÓM TẮT :

      • II. ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC :

      • III.QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO :

      • IV.QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC :

      • Chuong1-2.pdf

      • Chuong3-4.pdf

        • Mô hình Mohr-Coulomb : Các thông số cơ bản:

        • Chuong5-Asaoka.pdf

        • Chuong5-Plaxis.pdf

        • Chuong5-Slopew.pdf

        • Chuong6.pdf

        • Data-LVan.pdf

          • Tính Ch-Cv (PVD)

          • Data-LVan-1.pdf

            • Tính Ch-Cv (VSD-ksua)

            • Data-LVan-2.pdf

              • Tính Ch-Cv (VSD)

              • Data-LVan-3.pdf

                • Tính Ch-Cv

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan