MỘT VÀI NHẬNXÉTVỀCÔNGTÁCKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG Ở CÔNGTYCỔPHẦN SX – TM THIÊNLONG CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI 3.1: Nhậnxét chung: Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển ( từ năm 1981 ), côngtyThiênLong đã có không ít lần phải đối mặt với những khó khăn và thách thức tưởng chừng như không thể vượt qua. Vậy mà với tư duy kinh tế nhạy bén của bộmáy lãnh đạo, cùng với đoàn kết cao, tinh thần chiến đấu bền bỉ của tập thể cán bộ côngnhân viên. CôngtyThiênlong đã không ngừng lớn mạng và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Hệ thống tiêu thụ của côngty được trải dài từ Bắc vào Nam vàcó mặt trên 61 tỉnh thành, với sự hoạt động của 4 chi nhánh và 1 văn phòng đại diện, trong đó chi nhánh ở Hà Nội đại diện là côngtycổphần SX – TM Thiên Long, chiếm vị trí không kém phần quan trọng chỉ sau côngty mẹ là côngty TNHH SX – TM ThiênLong trong thành phố Hồ Chí Minh. Sản phẩm của côngty chủ yếu là các loại bút, mực, đồ dùng học tập và văn phòng phẩm,…là những sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích nhất, xứng đáng là hàng Việt Nam chất lượng cao ( từ 1997-2002 ) được tặng nhiều huy trương vàng trong các kì hội chợ, đặc biệt là trong hội chợ 2003 từ 27-3 đến 1-4. Hội chợ của thương hiệu mạnh và sản phẩm mới do người tiêu dùng bình chọn CôngtyThiênLong đã đứng vị trí thứ 2 và trong 5 năm liền được đứng trong hàng ngũ TOPTEN, TOPFIVE. Sở dĩ có được thànhcông như vậy mộtphần là do côngty đã nhận thức được đúng qui luật kinh tế thị trường, cho nên trong côngtác quản trị doanh nghiệp, bộ phậnkếtoán của côngty đã chú trọng đến côngtáckếtoánthànhphẩm, doanh thu bánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng. Không những thế côngty đã không ngừng phát triển, sản lượng tăng nhanh. Côngty đã giải quyết việc làm và tạo thu nhập ổn định cho cán bộ côngnhân viên. Đó là nhờ kếtquả của sự cố gắng, nỗ lực của ban lãnh đạo côngty nói riêng vàtoàncôngty nói chung. Xétvề mặt tổ chức quản lý và tổ chức côngtáckếtoán của côngtycổphần SX – TM ThiênLong thì theo quan điểm của cá nhân tôi côngtycổphần SX – TM ThiênLong đã cómột mô hình quản lý tốt, khoa học, ưu điểm nhiều, nhược điểm ít. Xuất phát từ đặc điểm của ngành, côngty xây dựng mô hình tổ chức quản lý kiểu nửa tập trung, nửa phân tán với 4 chi nhánh ở 4 thành phố lớn vàmột văn phòng đại diện ở Nam Định. Côngty đã đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng trong cả nước. Côngty càng có điều kiện tìm hiểu, nắm bắt thị trường, chiếm lĩnh phần lớn thị trường bút viết, mực và văn phòng phẩm trong cả nước. Việc vận dụng tin học trong côngtáckếtoán đã cho phép côngty khai thác được khả năng chuyên môn của đội ngũ nhân viên kếtoántoàncông ty. Khối lượng công việc mà lẽ ra kếtoán phải trực tiếp làm giảm nhẹ đi rất nhiều, giảm lao động ở phòng kếtoán mà vẫn đảm bảo tốt chức năng, nhiệm vụ của kếtoánvà cung cấp mà vẫn đảm bảo tốt chức năng, nhiệm vụ của kếtoánvà cung cấp thông tin từ chi tiết đến tổng hợp, đảm bảo chính xác yêu cầu đầy đủ kịp thời và phục vụ cho côngtác điều hành quản lý ở doanh nghiệp. 3.2: Nhậnxét cụ thể: ♦ Về quản lý hàng hoá xuất nhập kho: Có sự phối hợp chặt chẽ giữa kho phòng kế hoạch kinh doanh và phòng kếtoán phục vụ cho việc hạch toán chính xácvề mặt số lượng cũng như chất lượng của hàng hoá. Côngtác bảo quản hàng hoá được xây dựng một hệ thống kho lưu trữ sản phẩm tránh mất mát hao hụt và đảm bảo quảnlý theo từng chủng loại, phục vụ yêu cầu xuất kho hàng hoá một cách nhanh chóng và dễ dàng. ♦Về chứng từ luân chuyển: - Việc sử dụng chứng từ: Côngty đã sử dụng chứng từ xuất hàng hoá theo các mục đích khác nhau thì khác nhau, như hoá đơn kiêm phiếu xuất kho cho hàng hoá xuất bán, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho lập theo mẫu 09-VT/QĐ liên Bộ TCKT cho các trường hợp xuất xử lý, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ trong trường hợp xuất cho khách hàng đổi hàng, hoặc xuất cho hội chợ… - Việc lưu giữ và luân chuyển chứng từ: Các bộ phận lập và lưu giữ chứng từ khá hợp lý. Các phiếu nhập, xuất đều được phân loại riêng cho từng địa điểm phát sinh tạo điều kiện cho việc theo dõi sự biến động của hàng hoá ở hai nơi. Kếtoánhàng hoá phụ trách việc nhập các dữ liệu từ các phiếu nhập kho, hoá đơn xuất kho khác không phải là các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho để quản lý phần xuất bánthành phẩm. Nhờ đó việc cập nhật chứng từ vào máy không bị chồng chéo mà vẫn phù hợp với phần hành của từng côngtáckế toán. Giữa các phòng bancó sự kết hợp chặt chẽ trongviệc hoàn chỉnh chứng từ. Nhờ đó tạo điều kiện cho việc theo dõi của từng bộ phận liên quan thuận lợi cho từng khách hàngvà hạn chế các trường hợp làm thất thoát hàng hoá của côngty cuũng như giảm chát lượng của chúng. ♦Về việc mã hoá, vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Ưu điểm của việc mã hoá bằng số giúp cho các thông tin cập nhật khôngbị trùng lặp. Với khối lượng lớn hàng hoá nhiều, việc mã hoá như vậy là phù hợp với các danh mục liên quan đến hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá được mã hoá như vậy đã cung cấp cho côngty những thông tin cơbảnvề các đối tượng này. VD: Bút viết thông dụng có nhiều loại nên được ký hiệu bằng: TL – 08, TL – 027, TL – 032, TL – 035, TL – 03… hoặc tẩy thì được ký hiệu là: E – 02, E – 03, E – 04, bút dạ quang thì được ký hiệu là: HL – 02, HL – 03, bút xoá: CP – 02, CP – 03… Các tài khoản của côngty sử dụng hiện nay phù hợp với chế độ kếtoán hiện hành và đáp ứng được phần nào yêu cầu của kếtoán tổng hợp vàkếtoán chi tiết. Tài khoản kếtoán tổng hợp vàkếtoán chi tiết đối với thành phẩm cho phép theo dõi sự biến động của thành phẩm ở từng nơi. Các tàikhoản phản ánh doanh thu cho phép theo dõi doanh thu của từng loại thànhphẩm,hàng hoá. - về phương pháp tính giá thành phẩm vàkếtoán chi tiết thành phẩm. Trong đánh giá thành phẩm và tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày, kếtoán sử dụng giá hạch toán hoàn toàn phù hợp với đặc điểm, qui trình công nghệ, việc tổ chức côngtác giá thành, sự biến động của hàng hoá và hình thức kếtoán trên máy của công ty. Điều đó giúp cho kếtoánthành phẩm của côngty được đơn giản mà vẫn đáp ứng được yêu cầu quản lý. Việc lựa chọn phương pháp kếtoánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với cơ cấu hàng hoá của côngty như sự biến động thường xuyên của chúng. - Về hình thức kếtoánvà vận dụng hình thức tổ chức hệ thống sổkế toán. Bộ máy kếtoán của côngty gồm 7 người được phâncông phù hợp với yêu cầu của công việc, chuyên môn của mỗi người. Hầu hết cán bộ kếtoán đều có trình độ đại học, nắm vững chuyên môn và sử dụng thành thạo máy vi tính góp phần cung cấp thông tin kịp thời vềkếtoánbánhàng tiêu thụ vàxácđịnhkếquả kinh doanh tại công ty. Việc lựa chọn hình thức sổkếtoán là hình thức nhật ký chung với các sổkếtoán chi tiết, sổkếtoán tổng hợp, các báo cáo tổng hợp vềbánhàngvà xác địnhkếtquả kinh doanh đã đáp ứng được những yêu cầu cơbản đặt ra cho kếtoánbánhàngvà xác địnhkếtquả kinh doanh. Tóm lại, việc ứng dụng máy vi tính vào công việc đã giúp cho côngty rất nhiều trong việc thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin kếtoán được nhanh chóng, chính xác, phục vụ tốt cho việc hạch toán chiến lược Marketing được linh hoạt. Song, bên cạnh những ưu điểm đó, kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng của côngty còn cómộtsố hạn chế sau: - Đối với khoản chiết khấu thương mại: Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trường hợp khách hàng mua với số lượng lớn côngty thực hiện chiết khấu cho khách hàng theo tỷ lệ % nhất định. Khoản tiền chiết khấu này kếtoán vẫn phải hạch toán vào tài khoản 521 - chiết khấu thương mại. Tuy nhiên kếtoánbánhàng cũng không theo dõi chi tiết khoản này trên sổ chi tiết tài khoản 521 mà cuối quí kếtoán chỉ tập hợp các khoản chiết khấu này vàphản ánh trên sổ tổng hợp tài khoản 511 – doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ, tiến hành ghi giảm doanh thu ( phần phát sinh bên nợ tài khoản 511 ). Ngoài ra, chiết khấu thương mại chỉ được áp dụng trong nước nên chăng công thực hiện chiết khấu cho khách hàng ở nước ngoài vốn là các bạnhàng chủ yếu của côngty để khuyến khích việc tiêu thụ, đôn đốc thanhtoán kịp thời, đúng hạn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình luân chuyển vốn. - Đối với các khoản hàngbán bị trả lại:Công ty phải mở sổ theo dõi chi tiết vàphản ánh trên sổkếtoán chi tiết hàngbán bị trả lại. như vậy côngty sẽ theo dõi được sản phẩm nào thường xuyên bị trả lại để có biện pháp điều chỉnh thích hợp, giảm thiểu sốhàngbán bị trả lại. - Đối với việc theo dõi công nợ: Theo dõi khả năng thanhtoáncông nợ với khách hàng là một trong những côngtác mà côngty phải rất quan tâm nhưng ở côngtykếtoán mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin qua loa về khách hàng nghĩa là qua các chứng từ khi tổng hợp trên sổ cái tài khoản 131 cúng ta mới chỉ biết mỗi tên khách hàng, thanhtoán bằng phương thức gì? Nhưng lại chưa có được các thông tin về tình hình thanhtoáncông nợ của họ như khả năng thanhtoán như thế nào?, thời hạn bao nhiêu thì trả? .Thực ra yêu cầu này không quá cao nhưng lại rất cần thiết, điều đó giúp cho các nhà quản lý biết tình hình tài chính và kinh doanh của họ. - Đối với việc lựa chọn phương pháp hạch toán để hạch toánhàng nhập, song cách tính này không chính xác, nó chỉ phục vụ cho côngtác hạch toán được thuận lợi. Tóm lại để nâng cao hiệu quảcôngtáckế toán, cần thiết phải kết hợp nhịp nhàng giữa lý luận và thực tế sao cho vừa giảm bớt khối lượng công việc mà vẫn đem lại kếtquả đáng tin cậy, vừa đúng chế độ kếtoán thống kê của Nhà nước. 3.3: Mộtsố giải pháp nhằm hoàn thiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng của côngtycổphần SX – TM Thiên Long: 3.3.1: Sự cần thiết phải hoàn thiệnkếtoánbánhàng trong điều kiện hiện nay: Việc chuyển đổi cơ chế kinh tê từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường là một xu hướng tất yếu khách quan. Trong sự chuyển hoá này, ngành thương mại sẽ phải phát triển mạnh để mở rộng quan hệ buôn bán phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, từ đó thực hiện tốt vai trò thương mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Để đạt được điều đó thì cần thiết phải sử dụng đôồngthời các công cụ quản lý khác nhau mà trong đó kếtoán là mộtcông cụ hữu hiệu. Vai trò quan trọng của kếtoán trong côngtác quản lý xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lý và chức năng kế toán.Thông qua việc đo lường, tính toán ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng hệ thống các phương pháp khoa học của kếtoán như: Chứng từ kế toán, tài khoản, tính giá và tổng hợp cân đối kế toán. Có thể biết được thông tin một cách đầy đủ, kịp thời, chính xácvề tình hình tài sản của doanh nghiệp và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào những thông tin mà kếtoán cung cấp. Các đối tượng quan tâm sẽ có thể đưa ra được những quyết định thích hợp trong từng thời kỳ. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, mục tiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu. Đối với các doanh nghiệp, hoạt động bánhàng là khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Bánhàng tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời nó còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy hoàn thiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng là một vấn đề hết sức cần thiết. Hoàn thiệnkếtoánbánhàng còn góp phần nâng cao côngtác tổ chức kếtoán của doanh nghiệp. Đối với các cơ quan quản lý cấp trên việc thực hiện kếtoánbánhàng tạo cho họ những thông tin chính xác, phản ánh đúng tình hình bánhàngvàkếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp lãnh đạo có thể quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc tốt hơn. Ngoài ra, việc hoàn thiện cần phải đảm bảo sao cho đúng chế độ kếtoán hiện hành, thống nhất đồng bộ trong cách hạch toán, các sổ sách kếtoántài khoản sử dụng…phải phù hợp với tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin kinh tế, đảm bảo tiết kiệm vàcó hiệu quả. 3.3.2: Các giải pháp nhằm hoàn thiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng: Để hoàn thiện tốt hơn nữa việc hạch toánkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng ở côngty tôi xin mạnh dạn đề xuất mộtsố giải pháp sau: ♦ Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán: Điều quyết định đến chất lưọng của tổ chức côngtáckếtoán vẫn là các nhân viên kếtoán nên việc hoàn thiện đầu tiên là bộ máy kếtoán ở công ty. Côngty cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao trình độ của nhân viên kếtoán cả về nghiệp vụ kiến thức về máy vi tính như: bỏ ra chi phí đào tạo lại, thường xuyên cho kếtoán tham dự các lớp huấn luyện mới và tuyển dụng các nhân viên có trình độ. Ngoài ra có thể vài năm một lần các kếtoán viên đổi phần hành của mình cho người khác qua đó mọi người sẽ cómột tầm nhìn khái quát hơn vềkế toán, hiểu sâu sắc từng phần hành của công việc đồng thời khi quay trở lại công việc cũ họ sẽ làm tốt hơn. Việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán cũng tạo đièu kiện cho côngty sớm hoàn thiện được phần mềm kếtoán của công ty. ♦ Tổ chức luân chuyển chứng từ: Nếu trong trường hợp bánhàng cho khách qua kho chi nhánh, xí nghiệp, văn phòng côngty chỉ cần lập hoá đơn GTGT làm 4 liên; 1liên giao cho khách hàng; 1 liên giao cho chi nhánh làm cơsở báo nợ công ty; 1 liên lưu lại; 1 liên dùng đẻ hạch toán. Điều này hoàn toàn hợp lý vì hàng ở chi nhánh côngty vẫn là hàng thuộc quyền sỏ hữu của toàncông ty. Như vậy trên căn phòng côngty sẽ giảm bớt được côngtácbán hàng, theo dõi hạch toáncông nợ bánhàng để tập trungvào điều hành, đồng thời việc luânchuyển chứng từ cũng thuận lợi hơn, phù hợp hơn với chế độ tài chính và chế độ thuế hơn. ♦ Hoàn thiệncôngtác chiết khấu thương mại: Các khoản chiết khấu thương mại thường phát sinh không nhiều do côngty chỉ áp dụng tiêu thụ trong nước. Nhưng chiết khấu thương mại lại là một yếu tố kích thích mạnh mẽ việc tiêu thụ sản phẩm, thu hút khách hàng, tăng nhanh vòng quay của vốn. Vì vậy côngty nên thực hiện chiết khấu cho các bạnhàng nước ngoài vốn là đối tượng tiêu thụ chủ yếu các sản phẩm của công ty. - Đối với khách hàng thường xuyên: Có thể giảm trị giá hợp đồng theo tỉ lệ % nào đó nếu khách hàng ký kết với côngtymột hợp đồng có giá trị lớn. Vào cuối quý hoặc cuối năm côngty nên tính toán giá trị giá các hợp đồng của khách hàng lớn để có ưu đãi phù hợp. - Đối với khách hàng không thường xuyên: Nếu khách hàng là những bạnhàng lâu năm của côngty thì cũng nên áp dụng các hình thức ưu đãi như giảm giá theo mộttỷ lệ nhất định nào đó. Nếu khách hàng không phải là bạn hànglâu năm, nhưng lại ký kếtmột hợp đồng lớn thì có thể thưởng cho người ký hợp đồng của phía khách hàngmộttỷ lệ hoa hồng nào đó hợăc giảm giá bán trên hợp đồng. ♦: Hoàn thiện các côngtáckếtoánhàngbán bị trả lại: Xuất phát từ những hạn chế đã nêu đối với côngtác hạch toánhàng bánbị trả lại, côngty nên mở sổ với công chi tiết theo dõi các khoản hàngbán bị trả lại phát sinh trong kỳ, dù trị giá hàngbán bị trả lại là rất bé có quy không phát sinh nhưng kếtoán vẫn nên theo dõi chi tiết của sản phẩm nào bị trả lại để có phương hướng điều chỉnh về sau, thực hiện giảm thiểu hàngbán bị trả lại phát sinh trong kỳ. Sau đây là mẫu sổ: Sổ chi tiết TK 531 – Hàngbán bị trả lại Từ ngày… Đến ngày NT GS Chứng từ Diễn giải TK Đ Ư Cộng phát sinh Số Ngày Nợ CóCộng ♦ Mộtsố ý kiến khác: Trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay nếu doanh nghiệp nào hiểu biết, nhậy bén thì đó là động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quảvà đững vững trên thị trường còn ngược lại doanh nghiệp có thể bị thua lỗ, thậm chí đi đến phá sản. Vì vậy, mọi hoạt động của doanh nghiệp phải hướng vào giành thế cạnh tranh. Người làm kếtoán phải hiểu rằng tổ chức tốt côngtác là nhiệm vụ của mình nhằm cung cấp những thông tin kịp thời, đáng tin cậy cho các nhà quản lý. Muốn vậy cần phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa người làm kếtoánvà ngưòi phụ trách Marketing nhằm tạo ra những chiến lược sản phẩm, giá cả…Hơn thế nữa, trong những năm tới khi mà xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, nhiều sản phẩm của nước ngoài vào xâm lấn thị trường tiêu dùng trong nước thì côngty cần phải đa dạng hoá phương thức bánhàng như mở thêm đại lý ở nhiều nơi, tìm kiếm thị trường ở ngoaì nước, áp dụng các khoản chiết khấu cho khách hàng mua với số lượng lớn vàthanhtoán sớm so với qui định theo tỉ lệ % nhất định hoặc có thể giảm bớt giá và chấp nhận các khoản làm giảm trừ doanh thu nếu như vì quan hệ lâu dài, áp dụng chính sách giá cả hợp lý. Bút viết, mực, văn phòng phẩm là những mặt hàng không quảng cáo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng nên côngty cần phải tìm cho mình những phương thức quảng cáo riêng, truyền thống. Côngty cần đầu tư thêm chi phí cho việc nghiên cứu các hình thức quảng cáo. VD như: - Sử dụng mẫu hàng: Dùng làm quà biếu cho khách hàng, khi họ đến côngty ký kết hợp đồng hoặc biếu cho khách hàng được côngty phỏng vấn trong các cuộc điều tra thị trường. - Phiếu mua hàng: Trong các cuộc điều tra, các hội chợ, nhằm nghiên cứu nhu cầu thị trường tại các cửa hàng hay các khu vực dân cư thì nhân viên điều tra có thể tặng cho các đối tượng được điều tra các phiếu mua hàng của công ty. Với hình thức này người có phiếu mua hàngcó thể được hưởng một sự ưu đãi đặc biệt như giảm giá, được tặng quà, được thêm hàng,… Làm như vậy sẽ khuyến khích được khách hàng mua nhiêu sản phẩm của công ty. - Treo giải thưởng: Giải thưởng là hình thức tạo cơ may mà người tiêu dùng có thể nhận được, đó có thể là món tiền mặt hoặc một hiện vật, một chuyến đi chơi hay thaă quan. Nó sẽ tạơ quan tâm thích thú của khách hàng mua nhiều sản phẩm của côngty hơn. Ngoài những điều nói trên thì côngty cũng cần phải hoàn thiện lực lượng bánhàng vì có thể nói đâyđược coi là “ bộ mặt “đại diện cho công ty, ấn tượng của khách hàng đối với côngty tốt hay xấu là doanh nghiệp mộtphầntác động của lực lượng bán hàng. Nhân viên bánhàng phải có khả năng trả lời đầy đủ, chính xác những thông tin vềhàng hoá bán ra như: chủng loại, mẫu mã, cách sử dụng, giá cả…Chính vì vậy côngty nên tổ chức các lớp dậy nghiệp vụ bánhàngcó nghệ thuật. KẾT LUẬN Kếtoán cho đến nay quả là mộtcông cụ cực kỳ quan trọng trong quản lý kinh tế của doanh nghiệp. Kếtoán nói chung và đặc biệt là kếtoán quản trị nói riêng đang ngày càng phát huy mạnh mẽ, giúp các doanh nghiệp nắm bắt và theo kịp sự phát triển của thị trường. Với mỗi doanh nghiệp, mỗi loại hình kinh tế, kếtoán đã và đang được hiện đại hoá từng bước để thúc đẩy sự phát triển trong nền kinh tế hiện đại. Tổ chức côngtáckếtoán trong điều kiện doanh nghiệp sử dụng máy vi tính là một xu hướng tất yếu và thực tế nó đã nâng tầm phát triển của kếtoán lên một thời kỳ mới. Tổ chức kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng là mộtphần hành hết sức quan trọng. Những thông tin mà nó cung cấp cho các nhà quản lý vô cùng quí giá để từ đó các nhà quản lý có thể lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Quamột thời gian thực tập tạicôngtycổphần SX – TM Thiên Long, em đã bước đầu làm quen với công việc của một người kế toán, tìm hiểu được các hình thức tổ chức cũng như phương pháp hạch toán của công ty, đặc biệt đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng ở đơn vị. Có thể nói những thành tựu mà côngty đạt được như hiện nay là phần không nhỏ của côngtáckếtoántài chính. Tuy nhiên có những bước phát triển mạnh mẽ hơn đòi hỏi côngty phải tăng cường côngtác quản lý, tổ chức kịp thời côngtáckếtoán nhằm phục vụ có hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thời gian thực tập có hạn, vốn kiến thức khoa học còn ít ỏi, nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót…Kính mong được sự góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Thương Mại và các cán bộ trong công ty. Cuôi cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Trần Thuý Nga, ban giám đốc cùng các phòng banvà các anh chị ở phòng kếtoán trong côngtycổphần SX – TM ThiênLong đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 20 tháng 10 năm 2005 . MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SX – TM THIÊN LONG CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI 3.1: Nhận xét. hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty cổ phần SX – TM Thiên Long: 3.3.1: Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng trong