1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và sử dụng sách điện tử (e book) nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương cấu trúc tế bào, sinh học 10, trung học phổ thông​

105 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THU LY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ (E-BOOK) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THU LY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ (E-BOOK) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực nghiên cứu, đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên Vì vậy, xin chân thành cảm ơn ngƣời dõi theo, sát cánh bên Trƣớc tiên, xin cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, ngƣời đƣa định hƣớng sáng suốt, khơng quản ngại khó khăn thời gian cơng sức tận tình giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giáo em học sinh trƣờng phổ thông liên cấp Lý Công Uẩn nhiều trƣờng THPT có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên suốt thời gian nghiên cứu Mặc dù tơi cố gắng nhƣng kiến thức kĩ có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đánh giá thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả Hà Thu Ly i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập BGD & ĐT Bộ Giáo dục đào tạo CH Câu hỏi CNTT Công nghệ thông tin ĐT Đào tạo E- book Electronic book (sách điện tử) GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc biểu NLTH HS THPT 12 Bảng 1.2 Thâm niên công tác giáo viên dạy Sinh học 26 Bảng 1.3 Tần suất sử dụng sách điện tử 27 Bảng 1.4 Mục đích sử dụng sách điện tử 27 Bảng 1.5 Tác động việc dử dụng ebook dạy học 29 Bảng 1.6 Mục đích sử dụng sách điện tử HS 30 Bảng 1.7 Lý học sinh không sử dụng ebook 30 Bảng 2.1 Bảng phân tích nội dung chƣơng cấu trúc tế bào 35 Bảng 2.2 Yêu cầu cần đạt mục tiêu kiến thức, kỹ HS sau học xong chƣơng cấu trúc tế bào 46 Bảng 2.3 Tiến trình dạy học có sử dụng sách điện từ 54 Bảng 2.4 Tiến trình hoạt động dạy học có sử dụng sách điện tử 58 chủ đề tế bào nhân thực 58 Bảng 3.1 Bảng hỏi đánh giá lực tự học HS 68 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra tiết lớp đối chứng 74 Bảng 3.3 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp đối chứng lớp thực nghiệm 74 Bảng 3.4 Bảng tần suất (%) số học sinh đạt điểm Xi kiểm tra tiết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 75 Bảng 3.5 So sánh mức độ đánh giá NLTH học sinh lớp TN 78 iii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Những ƣu điểm mà ebook đem lại sử dụng dạy học 28 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung chƣơng trình Sinh học 10 34 Hình 2.2 Sơ đồ khái quát hóa nội dung học 41 Hình 2.3 Các bƣớc xây dựng e-book 43 Hình 2.4 Giao diện sách điện tử phần đặt vấn đề 47 Hình 2.5 Giao diện sách điện tử phần nội dung học 48 Hình 2.6 Giao diện sách điện tử phần tập 48 Hình 2.7 Giao diện web Edpuzle để xử lí video 50 Hình 2.8 Giao diện chƣơng sách có liên kết với edpuzle 50 Hình 2.9 Giao diện phần em có biết 51 Hình 2.10 Giao diện phần hỗ trợ - tƣơng tác 51 Hình 3.1 Sơ đồ hoạt động dạy học sử dụng sách điện tử lớp 70 thực nghiệm 70 Hình 3.2 GV sử dụng lồng ghép ebook dạy học 73 Hình 3.3 HS sử dụng ebook học tập nhà 73 Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm số kiểm tra tiết lớp đối chứng 75 lớp thực nghiệm 75 Biểu đồ 3.2 Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm sau dạy học có sử dụng sách điện tử 76 Biểu đồ 3.3 Ý kiến HS học sách điện tử 77 Biểu đồ 3.4 Ý kiến HS phù hợp hình thức học tập có sử dụng sách điện tử 77 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Tổng quan lực tự học 1.3 Tổng quan sách điện tử 13 1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG THIẾT KẾ SÁCH ĐIỆN TỬ DẠY HỌC CHƢƠNG ―CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO‖, SINH HỌC 10 33 2.1 Giới thiệu khái quát chƣơng trình Sinh học 10 33 2.2 Thiết kế cấu trúc chung sách điện tử dạy học chƣơng cấu trúc tế bào 41 2.3 Quy trình thiết kế sách điện tử 42 2.4 Ví dụ minh họa thiết kế sách điện tử dạy học chƣơng cấu trúc tế bào 45 v 2.5 Sử dụng ebook dạy học chƣơng cấu trúc tế bào 52 2.6 Thiết kế, xây dựng hoạt động dạy học có sử dụng E-book thiết kế dạy chƣơng cấu trúc tế bào sinh học 10 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.3 Tiến hành thực nghiệm 67 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology - ICT) năm gần tác động đến hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi lớn đời sống kinh tế xã hội toàn giới, có giáo dục Theo nghị số 29/2013/NQ-CP ngày 04/11/2013 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đào tạo, để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nhấn mạnh việc triển khai đổi phƣơng pháp đào tạo theo ba tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động ngƣời học; sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Khai thác nguồn tƣ liệu giáo dục mở nguồn tƣ liệu mạng Internet Không Việt Nam mà nhiều nƣớc phát triển nhƣ Malaysia hay nƣớc phát triển nhƣ Hàn Quốc, Singapore… việc ứng dụng cơng nghệ vào dạy học nói chung sử dụng sách điện tử (e-book) nói riêng phổ biến Giáo viên tích cực sử dụng e-book nhƣ công cụ dạy học, học sinh cấp học chủ động việc tìm kiếm thông tin sử dụng ebook nhƣ phƣơng tiện học trực tuyến, kênh thông tin khoa học, giải trí,… Do đó, cách mạng 4.0 nay, ứng dụng công nghệ vào dạy học cụ thể việc sử dụng e-book cần thiết cần đƣợc phổ biến rộng khắp Việt nam Cùng với phát triển khoa học công nghệ, học tập trực tuyến (E-learning), học tập sách điện tử (e-book) thu hút đƣợc đông đảo ngƣời học dần trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tự học ngƣời So với sách in, e-book có nhiều ƣu điểm vƣợt trội nhƣ tƣơng tác lúc nơi, truyền tải thông tin đến ngƣời đọc không dạng văn (text) mà cịn có ứng dụng đa truyền thơng khác nhƣ: hình ảnh, video, hiệu ứng hoạt hình Bên cạnh đó, e-book giúp GV HS bổ sung, tiếp cận thông tin tri thức cập nhật Tuy nhiên, nhiều giáo viên học sinh gặp khơng khó khăn thiếu nguồn tƣ liệu hỗ trợ, sách tham khảo nhiều nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm hiểu, Mặt khác, lƣợng thông tin lớn nội dung chƣơng trình nên giáo viên khơng thể chuyển tải hết toàn tiết học Do vậy, buộc học sinh cần phải rèn luyện lực tự học Sinh học mơn học vừa mang tính chất lí thuyết, vừa mang tính thực nghiệm Có nhiều khái niệm, q trình sinh hóa, sinh lí khơng thể quan sát mắt thƣờng thời gian thực nghiệm dài, tốn kém… tất khắc phục đƣợc nhờ e-book, nhƣ hỗ trợ đắc lực với mục đích nâng cao hiệu dạy học sinh học trƣờng trung học phổ thông Tuy nhiên, Việt Nam tài liệu hƣớng dẫn tự học đặc biệt e-book chƣa đa dạng, có chƣa ý tới nội dung luyện tập cho HS, chƣa tăng tính tƣơng tác hứng thú cho HS Từ lý trên, chúng lựa chọn đề tài “Thiết kế sử dụng sách điện tử (e-book) nhằm phát triển lực tự học học sinh dạy học Chƣơng cấu trúc tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng e-book Chƣơng cấu trúc tế bào, Sinh học 10 nhằm mục đích hỗ trợ hoạt động tự học học sinh phổ thông thông qua môi trƣờng đa phƣơng tiện sinh động, hấp dẫn Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế sử dụng e-book chƣơng cấu trúc tế bào nhằm nâng cao lực tự học học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn sinh học 10 chƣơng cấu trúc tế bào - Tiếp tục triển khai việc nghiên cứu, thực nghiệm để kiểm định chất lƣợng, hoàn chỉnh thêm việc sử dụng ebook dạy học Sinh học môn học khác để phục vụ tốt cho việc dạy học 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt Đinh Quang Báo (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Sinh học 10 bản, Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Mai Xuân Đào, Phan Đồng Châu Thủy (2020), ―Xây dựng sử dụng học liệu điện tử theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng‖, Tạp chí khoa học trường ĐHSP TPHCM, Vol.17, No 8, 1421 – 1429 Trần Thị Hà Giang, Nguyễn Huyền Chang, Phạm Việt Quỳnh, Kiều Thu Giang (2018), ―Đề xuất cấu trúc tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh tiểu học‖, Tạp chí khoa học, ĐH Thủ HN, số 21, 73 – 82 Bùi Hiền cộng (2011), Từ điển giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa Nguyễn Văn Hiến (2016), ―Phát triển lực tự học cho sinh viên sƣ phạm qua E- learing”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số (82), 86 – 93 Nguyễn Văn Hồng, ThS Lê Viết Minh Triết (2015), ―Xây dựng sử dụng e-book hình học khơng gian nhằm tăng cƣờng lực tự học cho học sinh trung học phổ thơng thành phố cần thơ‖, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, (10), p.120 – 122 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật, Nxb Đại học Sƣ phạm 10 Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Ánh Mai, Nguyễn Thị Ngà (2008), ―Thiết kế e – book nhằm nâng cao hiệu dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thơng”, Educational Scri, V.53, No 4, pp.24 – 31 84 Danh mục tài liệu tiếng anh 11 Abdullah, Z., Mansor, N., & Hassanuddin, N A., 2013 School teachers acceptance of E-book World Applied Sciences Journal, 23(23), 1–7 12 Embong, A.M., Noor, A.M., Ali, R.M.M., Bakar, Z.A., & Amin, A.R.M (2012) ―Teachers‘ Perceptions on the Use of E-Books as Textbooks in the Classroom‖ World Academy of Science, Engineering and Technology, 70, 580-586 13 Grzybowski M (2013), ―Educational technologies in south korea‖ General and Professional Education no 1, pp 3–9 14 Gunter, B (2005), Electronic books: a survey of users in the UK, Aslib Proceedings, Vol 57 No 6, pp 513-522 15 Hiroaki OGATA, Chengjiu YIN, Misato OI, Fumiya OKUBO, Atsushi SHIMADA, Kentaro Kojima, Masanori Yamada (2015), ―e-Book-based Learning Analytics in University Education‖, Ogata, H et al (Eds.) Proceedings of the 23rd International Conference on Computers in Education 16 Jason Briddon, Jackie Chelin, Greg Ince, Jane Redman, Alastair Sleat, Elspeth Williams (2009), ―E-books are good if there are no copies left: a survey of e-book usage at UWE Library Services‖, Volume 33, Number 104 17 Jiménez, E., E Pellicer, V Yepes (2011) Teaching and learning using a case study: application to a master degree in construction management Procedia Social and Behavioral Sciences 15: 696–702 18 Joel Gardner, Brian R Belland (2012), ―A Conceptual Framework for Organizing Active Learning Experiences in Biology Instruction‖, J Sci Educ Technol, 21:465–475, DOI 10.1007/s10956-011-9338-8 85 19 Johan, E.L., Kamarol B.M.R., Fazyudi A.N., and Jasmine J (2016) ―E- Book Usage in Teaching Science: The Perspectives of Science Teachers in Secondary Schools in Selangor‖, Malaysian Journal of Distance Education, 18(1), 13–27 20 Kisnieriene V., Beitas K., Sakalauskas V., Daktariunas A (2008) ―Information Technologies for Biology Education: Computerized Electrophysiology of Plant Cells‖, Informatics in Education, Vol 7, No 1, 91–104 21 Kubiatko M (2006) How teachers use information and communication techlology in biology teaching? Conference 2006 Information & Communication Technology in Natural Science: 46–50 22 Larson J & Marsh J, 2005 Making literacy real London: Sage 23 Levine‐ Clark, M., 2007, Electronic books and the humanities: a survey at the University of Denver, Collection Building, Vol 26 No 1, pp.7-14 24 Liu Z (2012) Is it time for wider acceptance of e-textbooks? An examination of student reactions to e-textbooks Chinese Journal of Library and Information Science 5, 76–87 25 Luaran, J E., Rom, K B M., Nadzri, F A., & Jain, J (2016) E-book usage in teaching science:The perspectives of science teachers in secondary schools in Selangor Malaysian Journal of Distance Education, 18(1), 13-27 26 M A Hamedi1, S M Ezaleila, ―Digital Textbook Program in Malaysia: Lessons from South Korea‖, Pub Res Q DOI 10.1007/s12109015-9425-4 27 Marston, S., Thrasher, E., & Ciampa, M., 2014 Does gender play a role in the acceptance of e-textbooks by students? Research in Higher Education Journal, 23, pp 1-9 86 28 Melinis, Ashley, 2011 The Effects of Electronic Books on the Reading Experience of First Grade Students Education Masters pp 279 29 Miynard, S., Mcknight, C., 2006 Electronic books for children in UK public librarie The Electronic Library, 19(6), 405-23 30 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Lại Phƣơng Liên, Nguyễn Mậu Đức, Hà Thu Ly, ―The effect of using e-book in biological teaching at high school in Ha noi, Viet nam‖, Education of Things: Digital Pedagogy, NXB: CRC Press - Taylor & Francis Group 31 Nicholas, D., Rowlands, I., Clark, D., Huntington, P., Jamali, H.R and Ollé, C (2008), UK scholarly e‐ book usage: a landmark survey, Aslib Proceedings, Vol 60 No 4, pp 311-334 32 Nishat N., Islam Y.M (2015) A Proposed eBook Model for Engaging PeerInteraction Daffodil International University Journal of Business and Economics, Vol 9, No 2, PP 117-126 33 Ogata, H., Yin, C., Oi, M., Okubo, F., Shimada, A., Kojima, K & Yamada, M (2015) E-Book-based Learning Analytics in University Education Proc ICCE2015, 401—406 34 Orora, W., Keraro, F.N and Wachanga, S.W (2014) ―Using cooperative e-learning teaching strategy to enhance students‘ creativity in secondary school biology: a study of selected schools in nakuru county, Kenya‖, International Journal of Education and Practice, Vol 2, No 6, pp 137-146 35 Quyet, C B., Cuong, H C., 2019 Study the acceptance of e-book for students in Vietnam, Banking Science & Training Review, No.203, pp 63-69 36 Rosso, S., 2009 What are ebooks? Advantages and disadvantages of electronic books [online] 87 Available at http://whenihavetime.com/2009/03/09/what-are-ebooks-advantagesanddisadvantages-of-electronic-books [Accessed on January 4, 2012] 37 Rozell ,E.J and Gardner , W.L, 2000 Cognitive, Motivation and affective Processes: associated with Computer – related Performance : a path analysis Computers in Human behavior, 16, pp 192-222 38 SEAMEO Secretariat, 2010 SEAMEO UN-HABITAT HVWSHE project Retrieved, from [online] Available at http://www.seameo.org/_ HVWSHE-Toolkit/Toolkit.html [Accessed on October 2, 2012] 39 Suleman, Q., Aslam, H.D., Sarwar, S., Shakir, M.M.N., Hussain, I (2011) Effectiveness of Educational Technology in Teaching Chemistry to Secondary School Students in Khyber Pukhtunkhwa (Pakistan) American Journal of Scientific Research ISSN 1450-223X Issue 41, pp 115-131 40 T Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo Nxb Trẻ, tr 19- 20 41 Taizan, Y., Bhang, S., Kurokami, H., Kwon, S (2012) A Comparison of Functions and the Effect of Digital Textbook in Japan and Korea International Journal for Educational Media and Technology, Vol.6, No.1, pp.85-93 42 W.M.A.W Ahmad, N.A Halim, N.A Aleng, N Mohamed, W.A.A.W.M Amin, and N.A Amiruddin, 2013 Quantitative Analysis on the Level of Acceptance, Usage and Problems of E-Books Among School Teachers in Terengganu, The International Journal of Social Sciences, 7(1), pp 89-101 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên THPT) Kính gửi Quý Thầy/Cô giáo! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu việc sử dụng sách điện tử việc giảng dạy sinh học Hà Nội, Việt Nam” Mục đích đề tài xây dựng sở lý luận từ đề xuất quy trình xây dựng nội dung sách điện tử phục vụ cho giảng dạy sinh học THPT Để có đƣợc thông tin phục vụ đề tài, xin quý Thầy/Cô khoanh tròn vào ý kiến lựa chọn Rất mong nhận đƣợc ủng hộ nhiệt tình q Thầy/Cơ Chúng cam đoan thông tin thu đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu Q Thầy/Cơ cơng tác trường: Giới tính: Thâm niên công tác: Thầy/cô biết đến E-boo (sách điện tử) nhƣ A Loại sách đƣợc dùng thiết điện tử: máy tính, điện thoại, máy tính bảng,… B Giống với sách in thông thƣờng định dạng pdf đọc đƣợc thiết bị điện tử nhƣ: máy tính, điện thoại, ipad,… C Giống với sách in thông thƣờng đƣợc đọc thiết bị điện tử mà cho phép ta đánh dấu, bơi màu, làm tập,… D Chƣa nghe đến e-book (sách điện tử) Thầy/ cô sử dụng loại e-boo chƣa? A Đã B Chƣa C Khơng chắn Nếu có, thầy/cơ có thƣờng xun sử dụng E-bookcho việc dạy học? A Sử dụng hàng ngày C Nhiều lần/ tuần B tuần/1 lần D Không Thầy/ cô thƣờng sử dụng E-bookvới mục đích gì? A Dùng giảng dạy B Dùng làm tài liệu tham khảo C Phục vụ mục đích giải trí (đọc truyện, xem video minh họa có sách,…) D Ý kiến khác:…………………………………………………… Thầy/cơ có cho việc sử dụng E-booktrong dạy học sinh học cần thiết? A Có B Khơng C Không chắn Theo Thầy/ cô, e –boo có ƣu điểm với sách in thơng thƣởng? (Vui lịng tích vào lựa chọn mà Thầy/cơ cho đúng) □ Có thể đọc đƣợc E-bookmọi lúc, nơi □ Việc mang e- book thuận tiện □ Nguồn E-bookđa dạng, phong phú lĩnh vực □ Có thể điều chỉnh cỡ chữ, kích thƣớc văn tùy ý thích □ Có thể dễ dàng in phần văn cần sử dụng □ Có thể dễ dàng chia sẻ với nhiều ngƣời □ E-book trình bày nhiều định dạng khác nhƣ video, audio, hình động □ E-book dẫn đƣờng link tới nguồn tƣ liệu khác cách nhanh chóng □ Ý kiến khác:……………………………………………………… Theo Thầy/cơ, sử dụng E-boo mang lại lợi ích việc dạy học sinh học? TT Lợi ích Ý kiến Đồng ý Bình Khơng thƣờng đồng ý Giúp phƣơng pháp giảng dạy GV hay Giúp GV ứng dụng CNTT dạy học Giúp GV tìm đƣợc nhiều nguồn tài liệu tham khảo bổ ích Giúp GV minh họa kiến thức cách sinh động thơng qua âm thanh, hình ảnh động, đoạn phim Giúp HS hứng thú học Giúp HS tìm hiểu đƣợc thêm nhiều kiến thức bổ ích ngồi SGK Giúp HS phát triển lực tự học Việc sử dụng E-booktrong lớp học tác động tới học sinh nhƣ nào? A Học sinh ý B Gặp nhiều cố kĩ thuật, làm HS chán C Lãng phí thời gian D Khơng sáng tạo Trong q trình sử dụng E-bookThầy/cơ gặp phải vấn đề nào? Mức độ Vấn đề gặp phải TT Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên Kết nối mạng trƣờng không ổn định Khả ứng dụng CNTT GV chƣa đƣợc tốt GV chƣa đƣợc tập huấn việc sử thoảng Chƣa dụng e – book Nhiều E-bookcó dung lƣợng lớn khó khăn việc tải sử dụng trực tuyến Nội dung E-bookkhông phù hợp với chƣơng trình giảng dạy THPT (q khó) Giá thành E-bookđắt so với sách thơng thƣờng GV khó theo dõi đƣợc HS có sử dụng E-bookđúng mục đích Làm dần thói quen đọc sách HS 10 Theo Thầy/cô, e-book cần đƣợc thiết kế nhƣ để tiện ích thu hút đƣợc nhiều ngƣời dùng? (Vui lịng tích vào lựa chọn mà thầy/cơ đồng ý) □ Sử dụng hiệu ứng âm cho phép đọc đƣợc dƣới nhiều định dạng □ Cần có thêm tính tƣơng tác ngƣời dùng với tác giả, ngƣời dùng với ngƣời dùng □ Có thể tƣơng tác (bơi đậm, tơ màu, gạch chân) từ ngữ, dòng, đoạn văn □ Cần có thêm màu sắc giúp văn sinh động □ Có yếu tố giúp định hƣớng ngƣời đọc dùng việc tự học (câu hỏi, hƣớng dẫn thí nghiệm,….) □ Cần có hình ảnh, video, audio minh họa sinh động □ Cần có thêm tính năng, hiệu ứng hình ảnh minh họa, ghi chú, câu hỏi – tập nội dung sách □ Có thể đọc đƣợc nhiều thiết bị điện tử: Ipad, Iphone, laptop, smartphone,… □ Ý kiến đóng góp khác: ân t ọng cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý ki n Quý Thầy/Cô giáo! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh THPT) Thân gửi học sinh! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu việc sử dụng sách điện tử việc học tập sinh học Hà Nội, Việt Nam” Mục đích đề tài xây dựng sở lý luận từ đề xuất quy trình xây dựng nội dung sách điện tử phục vụ cho việc dạy học sinh học THPT Để có đƣợc thơng tin phục vụ đề tài, em khoanh tròn vào ý kiến lựa chọn Rất mong nhận đƣợc ủng hộ nhiệt tình Chúng tơi cam đoan thơng tin thu đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu HS theo học trường: Giới tính: HS lớp: Em có biết đến e- boo (sách điện tử) trƣớc đây? A Có B Không C Không chắn Em sử dụng e – boo (sách điện tử) trƣớc chƣa? A Đã B Chƣa C Không chăn Nếu “chưa từng” sử dụng, chuyển tiếp đến câu hỏi số Nếu “đã từng” “không chắn” tiếp tục chuyển đến câu hỏi số 3 Em có thƣờng xuyên sử dụng ebook không? A Sử dụng hàng ngày B lần/ tuần C Nhiều lần/ tuần D Nhiều lần/ tháng Em thƣờng sử dụng ebook với mục đích A đọc theo hƣớng dẫn GV giao nhà tìm hiểu B đọc nhƣ sách giáo khoa cho khóa học C để tra cứu câu trả lời cho câu hỏi cụ thể D để giải trí thƣ giãn Loại sách điện tử em hay sử dụng? (Có thể chọn lựa nhiều đáp án) o Truyện tranh o Sách khoa học o Sách văn học o Sách giáo khoa o Sách tham khảo o Sách tập o Khác:……………………………………………………………………… Vì em chƣa biết đến sách điện tử? (Có thể chọn lựa nhiều đáp án) o Khơng biết tính khả dụng chúng o Ƣu tiên sách in o Khơng thích đọc hình o Sách điện tử khơng di động nhƣ sách in o Cần có thời gian để làm quen với cơng nghệ o Khơng có tên sách điện tử liên quan có sẵn o Sách điện tử cần thiết bị đặc biệt (ví dụ: máy tính có quyền truy cập mạng trình đọc sách điện tử chuyên dụng) o Khác:……………………………………………………………………… ân t ọng cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý ki n em học sinh! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HS SAU THỰC NGHIỆM Thân gửi em học sinh! Phiếu khảo sát nhắm điều tra ý kiến học sinh sau học tập môn Sinh học 10 chƣơng cấu trúc tế bào theo hình thức dạy – học có kết hợp sử dụng sách điện tử Thông tin khảo sát phục vụ cho trình nghiên cứu khoa học học tập Các em vui lòng đƣa ý kiến cách trả lời câu hỏi dƣới Rất mong nhận đƣợc hợp tác nhiệt tình em Câu 1: Sau học chƣơng Cấu trúc tế bào theo hình thức học tập có sử dụng sách điện tử q trình học lớp học nhà, em có thấy hứng thú so với cách học truyền thống không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Hứng thú bình thƣờng D Không hứng thú Câu 2: Các học sách điện tử có đầy đủ nội dung kiến thức dễ hiểu với em không? A Dễ hiểu, nội dung kiến thức đầy đủ B Dễ hiểu nhƣng nội dung kiến thức chƣa đầy đủ C Nội dung kiến thức đầy đủ, nhƣng tự học nhà khó tiếp thu học lớp theo cách học truyền thống D Khác Câu Em đánh giá nhƣ việc học tập có sử dụng sách điện tử trƣớc sau lên lớp? (Được chọn nhiều đáp án) o Đƣợc tự chủ thời gian học tập tiến độ học tập, không phụ thuộc nhiều vào thời gian lớp o Thời gian tự học nhiều o Môi trƣờng học tập phong phú, đƣợc tƣơng tác trao đổi kiến thức với bạn bè, thầy cô dễ dàng o Truy cập đƣợc internet q trình học tập nên có nhiều nguồn tài liệu tham khảo phong phú o Rèn luyện đƣợc kĩ sử dụng CNTT o Lƣợng thông tin thu thập nhiều, khơng biết thơng tin – phụ nên chƣa nắm đƣợc cốt lõi học Câu 4: Sau học xong học theo hình thức hoc tập sử dụng sách điện tử, em cho biết hình thức có phù hợp với cá nhân em không? A Phù hợp với thân B Học thời gian ngắn nên chƣa rõ có phù hợp hay không C Không phù hợp với thân D Khác Cảm ơn em hoàn thành khảo sát!1 ... chọn đề tài ? ?Thiết kế sử dụng sách điện tử (e- book) nhằm phát triển lực tự học học sinh dạy học Chƣơng cấu trúc tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng e-book...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THU LY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ (E- BOOK) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO, SINH HỌC 10,. .. Quy trình thiết kế sách điện tử 42 2.4 Ví dụ minh họa thiết kế sách điện tử dạy học chƣơng cấu trúc tế bào 45 v 2.5 Sử dụng ebook dạy học chƣơng cấu trúc tế bào 52 2.6 Thiết kế, xây

Ngày đăng: 09/02/2021, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Sinh học 10 cơ bản, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 10 cơ bản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
3. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2007
4. Mai Xuân Đào, Phan Đồng Châu Thủy (2020), ―Xây dựng và sử dụng học liệu điện tử theo mô hình lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT ở Tân Uyên, tỉnh Bình Dương‖, Tạp chí khoa học trường ĐHSP TPHCM, Vol.17, No. 8, 1421 – 1429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học trường ĐHSP TPHCM
Tác giả: Mai Xuân Đào, Phan Đồng Châu Thủy
Năm: 2020
5. Trần Thị Hà Giang, Nguyễn Huyền Chang, Phạm Việt Quỳnh, Kiều Thu Giang (2018), ―Đề xuất cấu trúc và tiêu chí đánh giá năng lực tự học của học sinh tiểu học‖, Tạp chí khoa học, ĐH Thủ đô HN, số 21, 73 – 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học, ĐH Thủ đô HN
Tác giả: Trần Thị Hà Giang, Nguyễn Huyền Chang, Phạm Việt Quỳnh, Kiều Thu Giang
Năm: 2018
6. Bùi Hiền và cộng sự (2011), Từ điển giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền và cộng sự
Nhà XB: Nxb từ điển bách khoa
Năm: 2011
7. Nguyễn Văn Hiến (2016), ―Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sƣ phạm qua E- learing”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 4 (82), 86 – 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: g”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến
Năm: 2016
8. Nguyễn Văn Hồng, ThS. Lê Viết Minh Triết (2015), ―Xây dựng và sử dụng e-book hình học không gian nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thành phố cần thơ‖, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, (10), p.120 – 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục số đặc biệt
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng, ThS. Lê Viết Minh Triết
Năm: 2015
9. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2011
10. Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Ánh Mai, Nguyễn Thị Ngà (2008), ―Thiết kế e – book nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông”, Educational Scri, V.53, No 4, pp.24 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”, Educational Scri
Tác giả: Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Ánh Mai, Nguyễn Thị Ngà
Năm: 2008
12. Embong, A.M., Noor, A.M., Ali, R.M.M., Bakar, Z.A., & Amin, A.R.M. (2012). ―Teachers‘ Perceptions on the Use of E-Books as Textbooks in the Classroom‖. World Academy of Science, Engineering and Technology, 70, 580-586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Academy of Science, Engineering and Technology
Tác giả: Embong, A.M., Noor, A.M., Ali, R.M.M., Bakar, Z.A., & Amin, A.R.M
Năm: 2012
13. Grzybowski M. (2013), ―Educational technologies in south korea‖. General and Professional Education. no. 1, pp. 3–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: General and Professional Education
Tác giả: Grzybowski M
Năm: 2013
19. Johan, E.L., Kamarol B.M.R., Fazyudi A.N., and Jasmine J. (2016). ―E- Book Usage in Teaching Science: The Perspectives of Science Teachers in Secondary Schools in Selangor‖, Malaysian Journal of Distance Education, 18(1), 13–27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malaysian Journal of Distance Education
Tác giả: Johan, E.L., Kamarol B.M.R., Fazyudi A.N., and Jasmine J
Năm: 2016
20. Kisnieriene V., Beitas K., Sakalauskas V., Daktariunas A. (2008). ―Information Technologies for Biology Education: Computerized Electrophysiology of Plant Cells‖, Informatics in Education, Vol. 7, No. 1, 91–104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Informatics in Education
Tác giả: Kisnieriene V., Beitas K., Sakalauskas V., Daktariunas A
Năm: 2008
40. T. Makiguchi (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo. Nxb Trẻ, tr. 19- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo
Tác giả: T. Makiguchi
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1994
38. SEAMEO Secretariat, 2010. SEAMEO UN-HABITAT HVWSHE project. Retrieved, from . [online] Available at http://www.seameo.org/_ HVWSHE-Toolkit/Toolkit.html [Accessed on October 2, 2012] Link
11. Abdullah, Z., Mansor, N., & Hassanuddin, N. A., 2013. School teachers acceptance of E-book. World Applied Sciences Journal, 23(23), 1–7 Khác
14. Gunter, B. (2005), Electronic books: a survey of users in the UK, Aslib Proceedings, Vol. 57 No. 6, pp. 513-522 Khác
15. Hiroaki OGATA, Chengjiu YIN, Misato OI, Fumiya OKUBO, Atsushi SHIMADA, Kentaro Kojima, Masanori Yamada (2015), ―e-Book-based Learning Analytics in University Education‖, Ogata, H. et al. (Eds.) Proceedings of the 23rd International Conference on Computers in Education Khác
16. Jason Briddon, Jackie Chelin, Greg Ince, Jane Redman, Alastair Sleat, Elspeth Williams (2009), ―E-books are good if there are no copies left: a survey of e-book usage at UWE Library Services‖, Volume 33, Number 104 Khác
17. Jiménez, E., E. Pellicer, V. Yepes. (2011). Teaching and learning using a case study: application to a master degree in construction management.Procedia Social and Behavioral Sciences 15: 696–702 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w