1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều chỉnh chính sách của philippines trong quan hệ với trung quốc dưới thời tổng thống duterte (2016 2020)​

101 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Mai Anh ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA PHILIPPINES TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG DUTERTE (2016-2020) Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 8310601.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chủ tịch hội đồng chấm luận văn Giáo viên hướng dẫn thạc sĩ khoa học GS.TS Hoàng Khắc Nam PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực tế cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Trong luận văn, thông tin tham khảo từ cơng trình nghiên cứu khác tác giả thích rõ nguồn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 HỌC VIÊN Nguyễn Mai Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực Luận văn, em nhận hướng dẫn, động viên, bảo, giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Cô Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quốc tế học, trường Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho chúng em kiến thức hữu ích suốt thời gian Cao học Nhân dịp này, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè trợ giúp, động viên to lớn mặt tinh thần vật chất suốt thời gian qua để em hoàn thành luận văn HỌC VIÊN Nguyễn Mai Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC CỦA PHILIPPINES GIAI ĐOẠN 2016-2020 11 1.1 Những thay đổi tình hình giới, khu vực 11 1.1.1 Nhân tố Trung Quốc 11 1.1.2 Nhân tố Mỹ 13 1.1.3 Nhân tố ASEAN .15 1.2 Các nhân tố nội Philippines 18 1.2.1 Tình hình quan hệ Philippines – Trung Quốc qua số đời Tổng thống Philippines 18 1.2.2 Nhu cầu trị, xã hội, quốc phịng - an ninh, kinh tế, phát triển Philippines 20 1.3 Quan điểm Tổng thống Duterte đối ngoại phát triển .22 1.3.1 Tư duy, tính cách Duterte 22 1.3.2 Nhận thức Tổng thống Duterte Trung Quốc 24 1.3.3 Chủ trương, mục tiêu triển khai sách đối ngoại 26 Chƣơng NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CÁC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA PHILIPPINES TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2016-2020 .28 2.1 Nội dung điều chỉnh sách quan hệ với Trung Quốc Philippines 28 2.2 Tình hình triển khai 29 2.2.1 Trong quan hệ trị, ngoại giao 29 2.2.2 Trong hợp tác quốc phòng - an ninh .34 2.2.3 Trong quan hệ hợp tác kinh tế 37 2.2.4 Trong xử lý vấn đề Biển Đông 43 2.2.5 Các biện pháp phòng ngừa trước tham vọng Trung Quốc lãnh thổ, lãnh hải Philippines 51 Chƣơng KẾT QUẢ TỪ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC CỦA PHILIPPINES, TÁC ĐỘNG, DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 59 3.1 Kết tác động từ điều chỉnh sách Trung Quốc Chính quyền Tổng thống Duterte 59 3.1.1 Kết .59 3.1.2 Tác động từ điều chỉnh sách với Trung Quốc Chính quyền Tổng thống Duterte 62 3.2 Dự báo sách Trung Quốc Philippines sau 2020 73 3.2.1 Các nhân tố tác động tới sách Philippines Trung Quốc sau năm 2020 73 3.2.2 Các khả điều chỉnh sách Trung Quốc Philippines sau 2020 75 3.3 Một số kiến nghị giải pháp cho Việt Nam trước tác động từ điều chỉnh sách Trung Quốc Philippines 81 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT The Association of Southeast Asian Nations ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Code of Conduct COC Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Permanent Court of Arbitration PCA Tòa Trọng tài Thường trực The Trans-Pacific Partnership TPP RCEP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế tồn diện khu vực United States Dollar USD Đơ la Mỹ UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea 1982 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Quan hệ Philippines - Trung Quốc mối quan hệ phức tạp có nhiều biến động khu vực nhiều thập kỷ trở lại Điều thể rõ qua đời Tổng thống gần Philippines, từ Tổng thống Gloria Macapagal-Arroyo (2001-2010), Benigno Aquino (2010-2016) đến Rodrigo Duterte (2016-2022) Trong Chính quyền Arroyo thực chiến lược nghiêng Mỹ giai đoạn đầu (20012004), ngả sang Trung Quốc giai đoạn sau (2005-2010), ngược lại Chính quyền Aquino phần lớn thông qua chiến lược đối trọng, kêu gọi trợ giúp an ninh tối đa từ Mỹ đối tác chiến lược lâu đời khác Nhật Bản nhằm kiềm chế tham vọng Trung Quốc Biển Đông Chưa kể đến định chưa có Manila vào đầu năm 2013 khởi kiện Bắc Kinh Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) yêu sách phi lý Trung Quốc Biển Đơng, làm xáo trộn đáng kể đến tình hình khu vực Song đến thời Tổng thống Rodrigo Duterte, quan hệ Philippines - Trung Quốc chuyển từ đối đầu sang hợp tác, xích lại gần hơn, chí có phần xa rời Mỹ - đồng minh lớn Philippines giới Chính sách Philippines với Trung Quốc thời Tổng thống Duterte có điều chỉnh gần ngược lại với thời Tổng thống trước Điều tạo nên bước ngoặt quan hệ Philippines - Trung Quốc kéo theo loạt điều chỉnh sách ngoại giao Philippines với nước khu vực giới Vậy nguyên nhân khiến Tổng thống Duterte điều chỉnh sách Trung Quốc? Sự điều chỉnh gì? Việc triển khai sách diễn nào? Tác động an ninh phát triển Philippines nói riêng, quan hệ ASEAN nói chung, đặc biệt với việc xử lý vấn đề Biển Đông sao? Ảnh hưởng từ điều chỉnh đến Việt Nam nào? Việc làm rõ vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Thơng qua việc làm rõ điều chỉnh sách Philippines với Trung Quốc thời Tổng thống Duterte, luận văn muốn cung cấp phân tích, đánh giá điều chỉnh cụ thể, từ nhận định dự định, chủ trương, mục đích Philippines quan hệ với Trung Quốc quan hệ đối ngoại nói chung nước này, qua tác động đến Việt Nam kiến nghị giải pháp cho Việt Nam trước tác động từ điều chỉnh sách Trung Quốc Philippines Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu đề tài giúp làm rõ cách thích ứng nước nhỏ, đồng minh lâu đời Mỹ Đông Nam Á trước trỗi dậy Trung Quốc Cách thích ứng gì? Phù thịnh hay nước đơi? Nếu chiến lược nước đơi có khác với chiến lược nước đôi mà hầu ASEAN thực quan hệ với Trung Quốc trỗi dậy? Việc trả lời câu hỏi khoa học góp phần bổ sung thêm lý luận quan hệ nước lớn - nước nhỏ, vốn hình thành chưa lâu lý thuyết quan hệ quốc tế Với nhận thức trên, học viên định lựa chọn vấn đề “ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA PHILIPPINES TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG DUTERTE (2016-2020)” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu, tìm hiểu thấy có nhiều tác giả nghiên cứu quốc tế có uy tín cơng bố cơng trình khoa học liên quan đến quan hệ Philippines - Trung Quốc Năm 2012, nhà nghiên cứu Rommel C.Banlaoi thuộc Viện Nghiên cứu Hịa bình, Bạo lực Khủng bố Philippines (PIPVTR) công bố sách Philippines - China Security Relations: Current Issues and Emerging Concerns (Quan hệ an ninh Philippines – Trung Quốc: Các vấn đề mối quan ngại lên”), dày 111 trang Cuốn sách tập hợp báo luận mà tác giả viết từ năm 2007 đến năm 2011, đề cập tới thách thức lên quan hệ an ninh Trung Quốc Philippines Cuốn sách xuất nhân kỷ niệm 37 năm thiết lập quan hệ Trung Quốc - Philippines Năm 2018, Richard Javad Heydarian, nhà tư vấn học thuật, giáo sư trợ lý khoa học trị người Philippines viết sách The Rise of Duterte: A Populist Revolt against Elite Democracy (Sự trỗi dậy Duterte: Một dậy dân túy chống lại dân chủ giới tinh hoa) phân tích trỗi dậy Tổng thống Duterte khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh Trung Quốc gia tăng sức mạnh tầm ảnh hưởng Tác giả phân tích thay đổi Philippines, nước đồng minh Mỹ có thay đổi để thích nghi tận dụng lợi ích từ trỗi dậy Trung Quốc Tháng năm 2018, Trung tâm CenPEG (Center for People Empowerment in Governance) có trụ sở Philippines xuất sách có tiêu đề Probing Duterte’s Foreign Policy in the New Regional Order: ASEAN, China, and the US (Thúc đẩy sách đối ngoại Duterte trật tự khu vực mới: ASEAN, Trung Quốc Mỹ) đánh giá lại sách đối ngoại Tổng thống Duterte năm rưỡi cầm quyền nhiệm kỳ bối cảnh trật tự khu vực có thay đổi nhanh chóng Hai sách đề cập đến sách đối ngoại Tổng thống Duterte nói chung với Trung Quốc, Mỹ, ASEAN nói riêng năm đầu nhiệm kỳ mình, song thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, khơng phân tích tác động đến khu vực đến quan hệ với nước ASEAN Các tác giả nước ngồi có cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Philippines thời Tổng thống Duterte đến ông Duterte cầm quyền 2/3 nhiệm kỳ Tuy nhiên, báo, phân tích báo điện tử, báo giấy tương đối nhiều, song ngắn, khơng có nhiều phân tích chun sâu Tại Việt Nam, qua tìm hiểu có (gần khơng có) cơng trình nghiên cứu quan hệ Philippines - Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2020 Trước năm 2016, có số cơng trình nghiên cứu như: Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “Tái cân bằng” Mỹ (2009-2015), Tác giả Trần Quốc Tuấn, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, năm 2016 Tác động trỗi dậy Trung Quốc giới khu vực năm đầu kỷ 21, Tác giả Tạ Phú Vinh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ quan hệ quốc tế, năm 2013 D.V Mosiakov (2016), “Chính sách Trung Quốc Đông Nam Á từ khứ đến tại”, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Có thể thấy, việc nghiên cứu sách Philippines với Trung Quốc thời Tổng thống Duterte chưa có Do đó, việc lựa chọn đề tài “Điều chỉnh sách Philippines quan hệ với Trung Quốc thời Tổng thống Duterte (2016-2020)” nhằm nghiên cứu, hệ thống, đánh giá sách Philippines quan hệ với Trung Quốc, từ rút động cơ, mục đích thực Philippines tác động Việt Nam vấn đề cần quan tâm Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ điều chỉnh sách Philippines quan hệ với Trung Quốc thời Tổng thống Duterte tác động, ảnh hưởng đến Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp cho Việt Nam trước tác động thời gian tới Cụ thể luận văn thực nhiệm vụ sau: Hai là, tiếp tục theo dõi, nắm trình điều chỉnh, triển khai sách đối nội đối ngoại Chính phủ Philippines, điều chỉnh quan hệ Philippines với Trung Quốc, Mỹ nước ASEAN Đặc biệt, cần tiếp tục nghiên cứu kỹ sách Chính quyền Tổng thống Duterte giải vấn đề Biển Đông với Trung Quốc để tham khảo xây dựng đối sách giải tranh chấp chủ quyền, quyền tài phán Biển Đông để vừa phát triển, vừa giữ quan hệ với nước Ba là, chủ động trao đổi với Philippines quan điểm Việt Nam hoạt động thăm dị khai thác dầu khí Biển Đơng cần triển khai phù hợp với luật pháp quốc tế (bao gồm UNCLOS 1982), sở lợi ích chung trì hồ bình, ổn định Biển Đơng khu vực có tính đến lợi ích bên liên quan, tôn trọng tinh thần DOC, không làm phức tạp tình hình [36] Bốn là, Phán PCA ngày 12/07/2016 vụ kiện Biển Đông Philippines Trung Quốc, Việt Nam không nên chủ động nêu kênh thức, cần trao đổi gặp song phương, Philippines, sẵn sàng đối thoại với Philippines cấp phù hợp, vừa để tìm hiểu lập trường, vừa tỏ thiện chí sẵn sàng hợp tác tiếp tục đấu tranh có bước chuẩn bị để tạo chuyển biến trao đổi vấn đề Biển Đông diễn đàn, hội nghị khu vực Năm là, thận trọng khéo léo xử lý vấn đề tranh chấp Biển Đông với Philippines Việt Nam Philippines chịu chi phối nguyên tắc hợp tác, đối thoại ASEAN, ARF DOC, nên Việt Nam phải ưu tiên nội dung đối thoại, đồng thuận với Philippines vấn đề Biển Đơng Mặc dù, có tun bố chung chủ quyền quần đảo Trường Sa, thực tế chiếm đóng chủ quyền Trường Sa Philippines chưa gây mâu thuẫn đụng độ quân vũ trang Việt Nam Đây coi điều kiện thuận lợi cho việc đối thoại, tham vấn lẫn vấn đề Biển Đông hai nước 84 Sáu là, tích cực tìm kiếm kênh trao đổi riêng Philippines để thực phối hợp lập trường giải vấn đề Biển Đông xử lý quan hệ với Trung Quốc Việt Nam thiết lập “kênh” trao đổi riêng với Bộ Quốc phịng phe “Mỹ” Philippines (có lập trường cứng rắn với Trung Quốc) để nắm bắt quan điểm Philippines triển khai đàm phán, hợp tác “khai thác chung” với Trung Quốc Từ đó, tạo đồng thuận, thống lập trường chung giải vấn đề Biển Đông xử lý quan hệ với Trung Quốc Việc đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN 2020 điều kiện thuận lợi để Việt Nam thực phối hợp với Philippines - Trong quan hệ với nước khác Một là, tiếp tục khẳng định tâm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền tài phán Việt Nam Biển Đông xác định sở luật pháp quốc tế, có UNCLOS 1982; đấu tranh kịp thời, kiên trì, kiên biện pháp hồ bình, phù hợp với luật quốc tế trước hoạt động xâm phạm đến quyền lợi ích đáng Việt Nam Biển Đông Hai là, tăng cường tham vấn với Trung Quốc, Philippines nước ASEAN khác để tạo đồng thuận đối đa vấn đề, giải tranh chấp Biển Đông, tiến trình đàm phán COC Ba là, tăng cường quan hệ với nước khu vực, đặc biệt nước có tranh chấp trực tiếp Biển Đông, tuyên truyền, thuyết phục để nước thấy rõ chủ trương, sách quán Việt Nam vấn đề Biển Đơng, qua tiếp tục tranh thủ quan tâm, ủng hộ nước trì hồ bình, ổn định, khơng có hành động gây căng thẳng Biển Đông Bốn là, dài hạn vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng khó giải triệt để, mâu thuẫn lợi ích, cạnh tranh chiến lược nước lớn, Mỹ Trung Quốc khu vực đẩy vấn đề Biển Đơng trở lại trạng thái căng thẳng lúc Do đó, Việt Nam cần chủ động theo dõi 85 sát động thái nước Biển Đông, điều chỉnh, triển khai hoạt động quân Mỹ, hoạt động thực địa Trung Quốc, đồng thời có nhiều chiến lược tổng thể, ngắn hạn dài hạn, đề phịng tình xảy ra, tránh để bất ngờ chiến lược Năm là, việc nước ASEAN, nước có tranh chấp chủ quyền Biển Đơng có xu hướng điều chỉnh đối sách theo hướng đàm phán song phương vấn đề Biển Đơng với Trung Quốc địi hỏi Việt Nam phải theo dõi chặt chẽ bước nước này, khả đạt thoả thuận Biển Đơng ảnh hưởng đến lợi ích, chủ quyền Việt Nam - Trong hoạt động chung ASEAN Một là, phát huy hiệu vai trò trung tâm ASEAN thúc đẩy đối thoại, hợp tác, xây dựng lịng tin; từ hình thành chia sẻ chuẩn mực ứng xử; đề cao tinh thần thượng tơn pháp luật, tơn trọng, bình đẳng, tin cậy lẫn quan hệ quốc gia; giải hịa bình tranh chấp, khác biệt sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) 1982 tinh thần văn kiện quy chuẩn ASEAN ứng xử chung khu vực Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), DOC Chỉ ASEAN thực đoàn kết, gắn kết chung mục tiêu đảm bảo lợi ích chung khu vực tất quốc gia thành viên, có Philippines Hai là, thúc đẩy thống nhất, đoàn kết việc giải tranh chấp Biển Đông, tránh chiến thuật “chia để trị” Trung Quốc Chính thiếu gắn kết, thống lập trường chung thái độ “cầm chừng” ASEAN số nước thành viên “ngầm khuyến khích” hành động trắng trợn, ngang ngược Trung Quốc muốn dùng vũ lực để thay đổi trạng thời gian vừa qua Hơn nữa, số nước Philippines có tư tưởng tận dụng vấn đề Biển Đơng để đạt lợi ích khác khiến tình hình Biển Đơng phức tạp trở nên phức tạp 86 Ba là, tiếp tục trì vấn đề Biển Đơng chương trình nghị văn kiện sau hội nghị ASEAN Trong suốt năm qua, Biển Đông chủ đề nhận quan tâm lớn nước ASEAN nước đối tác ASEAN kiện, hội nghị, diễn đàn ASEAN Biển Đông nhận quan tâm ngày lớn dư luận quốc tế, phần giúp hạn chế bớt hành động hăng, táo bạo Trung Quốc Biển Đơng Để tiếp tục trì thúc đẩy vấn đề Biển Đông ASEAN, nỗ lực riêng Việt Nam không đủ, mà ý chí, tinh thần tập thể Vì vậy, bên cạnh việc tham vấn, trao đổi với nước, Việt Nam cần tích cực việc giải thích, đề cao vai trị việc trì Biển Đơng trao đổi ASEAN; việc giải tranh chấp Biển Đơng khơng nước có u sách mà trách nhiệm 10 nước thành viên Tiểu kết chƣơng Sự điều chỉnh sách Philippines với Trung Quốc có tác động nhiều đến tranh tổng thể quan hệ nước khu vực Đông Nam Á Các nước buộc phải có bước phù hợp hơn, nhằm tăng cường hợp tác thiết thực với Trung Quốc sở phù hợp với bối cảnh chung lợi ích nước Đối với Việt Nam, việc Philippines rút khỏi tuyến đầu chống Trung Quốc vấn đề Biển Đông khiến công đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển gặp khơng khó khăn Thời gian 2-3 năm tới, nhiều khả Philippines trì cách tiếp cận sách đối ngoại với Trung Quốc nay, sách mang lại thành công định cho Tổng thống Duterte Trước bối cảnh đó, Việt Nam cần phải chủ động theo dõi, bám nắm sát động thái, bước Philippines, từ linh hoạt điều chỉnh có cách ứng xử phù hợp, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa trì quan hệ với nước đặc biệt chủ động tình huống, khơng bị động bất ngờ 87 KẾT LUẬN Sau năm cầm quyền, Tổng thống Duterte cố gắng để thực sách đề từ tranh cử Tổng thống vào năm 2016 Philippines có sách đối ngoại độc lập, cân hưởng nhiều lợi ích từ việc cải thiện thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc Sự điều chỉnh Philippines thực theo chiều hướng gây bất ngờ cho dư luận quốc tế, ngược lại sách đời Tổng thống tiền nhiệm, từ chỗ đồng minh quân khu vực Mỹ, Tổng thống Duterte tuyên bố tách biệt khỏi mối quan hệ từ đối đầu với Trung Quốc tranh chấp Biển Đơng, Philippines gạt bỏ chiến thắng Tịa PCA để đổi lấy hàng tỷ USD mà Trung Quốc cam kết đầu tư vào sở hạ tầng Phải đến năm 2022 lâu nữa, ông Duterte kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống kết luận sách thành cơng hay thất bại, đến thời điểm này, định quan trọng, đánh dấu bước ngoặt sách nước nhỏ phải vật lộn với việc phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển, dám đánh đổi quan hệ đồng minh thân cận để theo đuổi mối quan hệ tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức Với điều chỉnh Tổng thống Duterte theo hướng ngả Trung Quốc trì, khơng chấm dứt quan hệ với Mỹ sơ nhận định, Philippines thực sách nước đơi Mối quan hệ Trung Quốc Philippines ổn định chừng ơng Duterte cịn Tổng thống Thậm chí, điều nhiều khả cịn kéo dài nữa, ơng Duterte nỗ lực thúc đẩy người mà ơng ta ưa thích lên kế nhiệm bầu cử năm 2022 Dẫu sao, sách Philippines đến phát huy tác dụng mang lại thành cơng 88 lợi ích định cho Philippines Tuy nhiên, với nước có yêu sách Biển Đông với Philippines Việt Nam cần phải theo dõi chặt chẽ động thái nước để tránh rơi vào tình trạng bất ngờ chiến lược, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực quan hệ với Philippines để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngọc Anh (2016), “Chính sách đối nội đối ngoại Philippines thời Tổng thống Duterte”, Báo điện tử Dân trí, https://dantri.com.vn/thegioi/chinh-sach-doi-noi-va-doi-ngoai-cua-philippines-duoi-thoi-tongthong-duterte-20160702103147944.htm, truy cập ngày 15/5/2019 Khánh An (2020), “Philippines tuyên bố không thỏa hiệp với Trung Quốc Biển Đông”, Báo Thanh niên online, https://thanhnien.vn/thegioi/philippines-tuyen-bo-khong-thoa-hiep-voi-trung-quoc-ve-bien-dong1250650.html, truy cập ngày 20/7/2020 Hồng Anh (2017), “Kinh tế Philippines: Kỳ vọng đặt vào Dutertenomics”, Ban biên tập tin kinh tế, Thông xã Việt Nam, https://bnews.vn/thuathien-hue-dau-tu-khoang-8-940-ty-dong-phat-trien-thuong-mai/44529.html, truy cập ngày 12/6/2020 H.Bình (2013), “Trung Quốc rút thư mời Tổng thống Philippines tham dự triển lãm”, Báo Người lao động, https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/trungquoc-rut-thu-moi-tong-thong-philippines-du-trien-lam2013082904344340.htm, truy cập ngày 12/6/2019 BienDong.net (2016), “Những thách thức mà tân Tổng thống Philippines Duterte phải đối mặt?”, Tạp chí điện tử Viettimes, https:// viettimes.vn/nhung-thach-thuc-ma-tan-tong-thong-philippines-dutertephai-doi-mat-55340.html, truy cập ngày 25/5/2020 BienDong.net (2019), “Cơ chế tham vấn song phương Trung Quốc Philippines Biển Đơng có thực hiệu quả?”, Trang tin điện tử tình hình Biển Đơng, https://www.biendong.net/bien-dong/27444-co-chetham-van-song-phuong-tq-va-philippines-o-bien-dong-co-thuc-su-hieuqua.html, truy cập ngày 20/3/2020 90 BienDong.net (2016), “9 điều biết Tổng thống Rodrigo Duterte”, Trang tin điện tử tình hình Biển Đơng, http://www.biendong.net/docbao-viet/9234-9-dieu-it-biet-ve-tong-thong-rodrigo-duterte.html,, truy cập ngày 20/3/2020 Lê Hải Bình, Nguyễn Thị Thanh Vân (2018), “Nhận diện sách Mỹ ASEAN thời Donald Trump”, Tạp chí Lý luận trị, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2490-nhan-dienchinh-sach-cua-my-doi-voi-asean-duoi-thoi-donald-trump.html, truy cập ngày 16/5/2019 Nguyễn Ngọc Diệp (2018), “Duterte sách đối ngoại gây tranh cãi Philippines”, Nghiên cứu Biển Đông, http://www.nghiencuubiendong vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/7060-duderte-va-chinh-sach-doi-ngoai-tranhcai, truy cập ngày 22/8/2020 10 Lye Liang Fook (2018), “Cơ chế tham vấn song phương Trung QuốcPhilippines Biển Đông: Triển vọng thách thức”, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/6908-co-chetham-van-song-phuong-philippines-trung-quoc-ve-bien-dong-trien-vongva-thach-thuc, truy cập ngày 04/6/2019 11 Hoàng Hải (2016), “Nguy bị Trung Quốc trả đũa: Duterte hỏi Mỹ có bảo vệ hay khơng”, Người đưa tin pháp luật, Tạp chí điện tử Hội luật gia Việt Nam https://www.vietgiaitri.com/xa-hoi/the-gioi/201606/nguy-cobi-trung-quoc-tra-dua-duterte-hoi-my-co-bao-ve-hay-khong-2500222/, truy cập ngày 09/9/2018 12 Hồng Hạnh (2018), “Tổng thống Duterte: Tôi cần Trung Quốc, tơi u Tập Cận Bình”, Báo điện tử VnExpress, http://ndh.vn/tong-thong-dutertetoi-can-trung-quoc-toi-yeu-tap-can-binh– 2018041009263811p145c151.news, truy cập ngày 10/9/2019 91 13 Lê Hồng Hiệp (2016), “Cách vượt qua bế tắc ASEAN Biển Đông”, Báo Vietnamnet, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/dong-thuan-asean-cachvuot-qua-be-tac-cua-asean-tren-bien-dong-337141.html, truy cập ngày 20/2/2020 14 Vũ Hiền (2016), “ASEAN: Những Hạn chế Sự Đồng thuận”, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/6143asean-nhung-han-che-cua-su-dong-thuan, truy cập ngày 20/2/2020 15 Nguyễn Thái Yên Hương, Trần Thọ Quang (2015), Thế hệ lãnh đạo thứ năm Trung Quốc: điều chỉnh sách với Mỹ tác động tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 An Huy (2018), “Lời hứa rót 24 tỷ USD vào Philippines Trung Quốc thành thật?, VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam, http://vneconomy.vn/loi-hua-rot-24-ty-usd-vao-philippines-cuatrung-quoc-bao-gio-thanh-su-that-20180726160816286.htm, truy cập ngày 16/5/2019 17 Vũ Văn Khanh (2017), “Chính sách Biển Đơng Philippines ngun nhân tác động khu vực”, Trang thông tin điện tử lực lượng Cảnh sát Biển Việt Nam, https://canhsatbien.vn/portal/thong-tin-tulieu/chinh-sach-bien-dong-moi-cua-philippines-nguyen-nhan-va-tac-dongdoi-voi-khu-vuc, truy cập ngày 20/3/2020 18 Trần Khánh (2016), “Philippines không nhân nhượng Trung Quốc vụ bãi cạn Scarborough”, Báo điện tử VOV, https://vov.vn/the-gioi/quansat/philippines-quyet-khong-nhan-nhuong-trung-quoc-vu-bai-canscarborough-562898.vov, truy cập 16/5/2020 19 Trần Khánh (2014), Giải mã giấc mộng phục hưng Trung Hoa: Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á, ba thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Thế giới, tr.142 92 20 Yên Khê (2020), “Sau năm, Tổng thống Duterte chật vật chứng minh Philippines hưởng lợi từ Trung Quốc”, Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp, https://vietnambiz.vn/sau-4-nam-tong-thong-duterte-van- chat-vat-chung-minh-philippines-huong-loi-tu-trung-quoc20200908142640758.htm, truy cập ngày 08/9/2020 21 Hoàng Lan (2019), “Bước chuyển ngoại giao Trung Quốc thời đại nay”, Trang tin điện tử nghiên cứu Biển Đông http://nghiencuu biendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/7177-buoc-chuyen-ngoai-giao-trungquoc-thoi-hien-dai, truy cập ngày 16/6/2019 22 Huyền Lê (2020), “Quân đội Trung Quốc viện trợ 20 triệu USD cho Philippines”, Báo điện tử VnExpress, https://vnexpress.net/quan-doitrung-quoc-vien-tro-20-trieu-usd-cho-philippines-4160717.html, truy cập ngày 13/9/2020 23 Duy Linh (2019), “Thấy chuyến thăm Trung Quốc ơng Duterte?”, Tuổi trẻ online, https://tuoitre.vn/thay-gi-o-chuyen-tham-trung-quoc-cuaong-duterte-20190828151925768.htm, truy cập ngày 19/8/2020 24 Khánh Linh (2018), “Một số điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại Philippines từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á”, Trang Ngoại giao kinh tế trực tuyến, https://ngkt.mofa.gov.vn/mot-so-dieu-chinh-trongchinh-sach-kinh-te-doi-ngoai-cua-philippines-tu-sau-khung-hoang-taichinh-tien-te-chau-a-phan-1/, truy cập ngày 19/6/2019 25 Phúc Long (18/12/2017), “Tổng thống Duterte cú ngoặt thay đổi Đông Nam Á”, Tuổi trẻ online, https://tuoitre.vn/tong-thong-duterte-va-cu-ngoatthay-doi-dong-nam-a-20171218140908553.htm, truy cập ngày 16/6/2019 26 Cù Chí Lợi (2018), Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trần Đắc Lợi (2017), “Một vài nét Đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Thông tin Khoa học, số tháng 11/2017 93 28 D.V Mosiakov (2016), Chính sách Trung Quốc Đông Nam Á từ khứ đến tại, Nxb Chính trị quốc gia – thật 29 Thụy Miên (2017), “Trung Quốc viện trợ vũ khí, muốn hợp tác qn sự, tình báo với Philippines”, Báo điện tử Thanh Niên, https://thanhnien.vn/thegioi/trung-quoc-vien-tro-vu-khi-muon-hop-tac-quan-su-tinh-bao-voiphilippines-850329.html, truy cập ngày 19/6/2019 30 Nguyễn Thanh Minh (2019), “Chính sách Biển Đơng Philippines thời Tổng thống Duterte”, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/ 2019/03/14/chinh-sach-bien-dong-philippines-duterte/, truy cập ngày 10/6/2019 31 Thành Nguyễn, “Cuộc đấu tranh nửa vời với Trung Quốc Biển Đông Duterte”, Báo điện tử VnExpress, https://vnexpress.net/tin-tuc/thegioi/phan-tich/cuoc-dau-tranh-nua-voi-voi-trung-quoc-tren-bien-dongcua-duterte-3755328.html, truy cập ngày 03/6/2019 32 An Nhiên (2016), “Philippines nhượng Trung Quốc bàn đàm phán?”, Báo Đất Việt, https://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc- 24h/philippines-nhuong-bo-trung-quoc-tren-ban-dam-phan3316507/?paged=2, truy cập ngày 25/10/2019 33 Trần Quang (2018), “Philippines: Chính sách đối ngoại nhằm đối phó với mơi trường an ninh động”, Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6936-philippines-chinh-sachdoi-ngoai-nham-doi-pho-voi-moi-truong-an-ninh-nang-dong, truy cập ngày 20/3/2020 34 Minh Quân (2018), “Bộ Ngoại giao lên tiếng hợp tác dầu khí Trung Quốc – Philippines”, Thế giới Việt Nam, https://baoquocte.vn/bo-ngoaigiao-len-tieng-ve-hop-tac-dau-khi-trung-quoc-philippines-82107.html, truy cập ngày 16/6/2019 94 35 Nguyễn Quân (2016), “Vì Tổng thống Philippines ghét Mỹ?”, Tuổi trẻ online, https://tuoitre.vn/vi-sao-tong-thong-philippines-ghet-my-1184212.htm, truy cập ngày 16/6/2019 36 Châu Như Quỳnh (2018), “Việt Nam nói việc Trung Quốc “bắt tay” Philippines khai thác dầu khí Biển Đơng”, Báo điện tử Dân trí, https://dantri.com.vn/chinh-tri/viet-nam-noi-ve-viec-trung-quoc-bat-tayphilippines-khai-thac-dau-khi-tren-bien-dong-20181122164324254.htm, ngày truy cập 16/6/2019 37 Huỳnh Thiềm (2016), “Mỹ cắt viện trợ cho Philippines”, Tuổi trẻ online, https://thanhnien.vn/the-gioi/my-cat-vien-tro-cho-philippines-774525.html, truy cập ngày 16/6/2019 38 Kim Thoa (2016), “Trung Quốc cho không Philippines lô vũ khí 14 triệu USD”, Tuổi trẻ online, https://tuoitre.vn/trung-quoc-cho-khong- philippines-lo-vu-khi-14-trieu-usd-1239319.htm, ngày truy cập 15/9/2020 39 TTXVN (2020), “ASEAN 2020: Bài toán lời giải cho kinh tế nội khối”, Ban biên tập tin kinh tế, Thông xã Việt Nam, https://bnews.vn/asean-2020-bai-toan-va-loi-giai-cho-kinh-te-noikhoi/147164.html, truy cập ngày 10/3/2020 40 Quỳnh Trung (2016), “Tòa trọng tài Phán quyết: Đường lưỡi bị vơ giá trị”, Tuổi trẻ online, https://tuoitre.vn/duong-luoi-bo-vo-gia-tri-1136023.htm, truy cập ngày 16/6/2019 41 Hồng Vân (2017), “Việt Nam đứng thứ châu Á đua sở hạ tầng”, Báo điện tử Dân trí, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-namdung-thu-2-chau-a-trong-cuoc-dua-co-so-ha-tang20170323142804803.htm, truy cập ngày 19/6/2020 42 Ngọc Vân (2016), “Nghịch lý”, Báo Lao Động, https://laodong.vn/laodong-cuoi-tuan/nghich-ly-528928.ldo, truy cập ngày 15/6/2019 95 43 Nguyễn Thị Thanh Vân (2018), “Quan hệ Mỹ - ASEAN thời Barack Obama chuyển động giai đoạn nay”, Báo điện tử Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2571-quan-he-myasean-duoi-thoi-barack-obama-va-nhung-chuyen-dong-trong-giai-doanhien-nay.html, truy cập ngày 15/9/2019 44 Minh Vương (2018), “Thấy qua chuyến ơng Tập Cận Bình đến Philippines?”, Báo Quốc tế, https://baoquocte.vn/thay-gi-qua-chuyen-di-cuaong-tap-can-binh-den-philippines-82075.html, truy cập ngày 11/5/2019 45 N.V (2016), “Tổng thống Philippines hết lời ca ngợi phủ Trung Quốc sáng suốt”, Báo Lao Động, https://laodong.vn/the-gioi/tong-thong- philippines-het-loi-ca-ngoi-chinh-phu-trung-quoc-sang-suot-602157.bld, truy cập ngày 20/3/2020 Tiếng Anh 46 Aaron Jed Rabena (2018), “Duterte‟s China policy: beyond law”, The Interpreter, https://www.lowyinstitute.org/the-interpreter/duterte-china- policy-beyond-law, accessed on May 20, 2019 47 ASEAN Briefing (2017), “The Philippines‟ Economic and Political Relations With China”, ASEAN Briefing https://www.aseanbriefing.com/news/philippines-economic-politicalrelations-china/, accessed on June 19, 2020 48 Audrey Morallo (2018), “Duterte's China policy brought 'favorable' results, says expert”, Philstar.com https://www.philstar.com/headlines/2018/06/28/1828790/dutertes-chinapolicy-brought-favorable-results-says-expert, accessed on May 20, 2020 49 Christian Shepherd (2017), “China hails "golden period" in relations with Philippines”, Reuters, https://www.reuters.com/article/us-china- philippines-idUSKBN19K0T9, accessed on May 20, 2020 96 50 Dharel Placido (2018), “LIST: Philippines, China sign 29 deals in Xi Jinping visit”, ABS-CBN News, https://news.abs-cbn.com/news/11/20/18/list- philippines-china-sign-29-deals-in-xi-jinping-visit, accessed on May 20, 2019 51 Germelina Lacorte (2014), “Duterte declines „World Mayor‟ award nod, says he‟s just doing his job”, Inquirer.net, https://newsinfo.inquirer.net/ 597701/duterte-declines-world-mayor-award-nod-says-hes-just-doing-hisjob, accessed on May 20, 2019 52 Liang Yu (2017), “Sino-Philippine relations showing good momentum in all fields”, Xinhuanet, http://www.xinhuanet.com/english/2017- 11/15/c_136754233.htm, accessed on July 03, 2020 53 Lye Liang Fook (2018), “The China-Phillipines Bilateral Consultative Mechanism on the South China Sea: Prospects and Challenges”, Institute of South East Asia Studies No 14: 2018 https://www.iseas.edu.sg/images/pdf/ISEAS_Perspective_2018_14@50.pdf, accessed on May 20, 2019 54 Mu Xuequan (2017), “China donates 300,000 USD to rehabilitate besieged Marawi City in southern Philippines”, Xinhuanet, http://www xinhuanet.com/english/2017-06/27/c_136399251.htm, accessed on May 20, 2019 55 Prashanth Parameswaran (2017), “What‟s With the „Revival‟ of the China-Philippines Military Dialogue?”, The Diplomat, https://thediplomat com/2017/12/whats-with-the-revival-of-the-china- philippines-military-dialogue/, accessed on May 20, 2019 56 Richard Javad Heydarian (2017), The Rise of Duterte: A Populist Revolt against Elite Democracy, Palgrave Pivot 57 Richard Javad Heydarian (2016), “Contradictions of Duterte‟s presidency”, East Asia Forum https://www.eastasiaforum.org/2016/10/04/ dutertes-strongman-populism-is-working/, accessed on May 20, 2019 97 58 Mark Manantan (2019), “It‟s Time for a New Philippine Strategy Toward China”, Diplomat media inc, https://thediplomat.com/2019/04/its-time-for-anew-philippine-strategy-toward-china/, accessed on May 20, 2019 59 Santander Trade Compliance (2020), “Philippines (the): Foreign investment”, Santander Trade Compliance, https://santandertrade.com/ en/portal/establish-overseas/philippines/foreign-investment, May 20, 2019 98 accessed on ... lựa chọn đề tài ? ?Điều chỉnh sách Philippines quan hệ với Trung Quốc thời Tổng thống Duterte (2016- 2020)” nhằm nghiên cứu, hệ thống, đánh giá sách Philippines quan hệ với Trung Quốc, từ rút động... Philippines với Trung Quốc thời Tổng thống Duterte có điều chỉnh gần ngược lại với thời Tổng thống trước Điều tạo nên bước ngoặt quan hệ Philippines - Trung Quốc kéo theo loạt điều chỉnh sách ngoại... TRIỂN KHAI CÁC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA PHILIPPINES TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Nội dung điều chỉnh sách quan hệ với Trung Quốc Philippines Trên sở thực sách đối ngoại

Ngày đăng: 09/02/2021, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w