Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHƯƠNG NGC XÂY DựNG PHáP LUậT Về CHứNG KHOáN HóA CáC KHOảN Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHNG NGC XÂY DựNG PHáP LUậT Về CHứNG KHOáN HóA CáC KHOảN Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Phương Ngọc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG KHỐN HĨA CÁC KHOẢN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Đặc điểm nợ xấu 11 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trị chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái niệm chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 13 1.2.2 Đặc điểm chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 15 1.2.3 Điều kiện thực chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 18 1.2.4 Ý nghĩa, vai trị chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 19 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 23 Kết luận chương 28 Chương 2: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHỐN HĨA CÁC KHOẢN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 29 2.1 Chủ thể tham gia hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 31 2.1.1 Tổ chức khởi tạo (The originator) 31 2.1.2 Tổ chức phát hành chứng khốn hóa (Securitisation Special Purpose Entity-SSPE/ Securitisation Special Purpose Vehicle-SSPV) 34 2.1.3 Bảo lãnh phát hành (the Underwriter) 36 2.1.4 Cơ quan xếp hạng tín dụng (the Credit Rating Agencies) 38 2.1.5 Tổ chức hỗ trợ khoản (the Sponsor) 39 2.1.6 Người phục vụ (the Servicer) 39 2.1.7 Người nhận ủy thác (the Trustee) 40 2.1.8 Tổ chức quản lý tài sản 42 2.1.9 Nhà đầu tư (the Investors) 42 2.2 Đối tượng chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 43 2.3 Trình tự, thủ tục thực chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 46 2.4 Vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 50 2.5 Bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật Việt Nam chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 53 Kết luận chương 59 Chương 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỨNG KHỐN HĨA CÁC KHOẢN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 61 3.1 Các yếu tố tác động tới việc xây dựng pháp luật chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.2 Đánh giá tình hình xử lý nợ xấu định hướng xây dựng pháp luật chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 65 3.2.1 Đánh giá tình hình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 65 3.2.2 Định hướng xây dựng pháp luật chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 67 3.3 Một số nội dung chủ yếu pháp luật chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 71 3.3.1 Về đối tượng phạm vi điều chỉnh pháp luật chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại 71 3.3.2 Về chủ thể tham gia hoạt động chứng khoán hóa nợ xấu ngân hàng thương mại 73 3.3.3 Về trình tự, thủ tục chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại 78 3.3.4 Về vi phạm xử lý vi phạm hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại 81 3.3.5 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư tham gia hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại 85 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABS Asset-backed Securitization DATC Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp MBS Mortage-backed Securitization NHTM Ngân hàng thương mại NPLs Non-performing loans SPV Special Purpose Vehicle TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ Bảng 3.1 Tình hình xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng từ năm 2012-2018 Trang 66 Biểu đồ 1.1 Tình hình nợ xấu ngân hàng cuối năm Sơ đồ 2.1 2018 tháng đầu năm 2019 26 Sơ đồ tóm tắt quy trình chứng khốn hóa 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề nợ xấu tăng cao gây khó khăn lớn cho ngân hàng thương mại hệ thống tài Việt Nam Gia tăng nợ xấu ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn hệ thống ngân hàng, tác động tiêu cực đến phục hồi kinh tế Nợ xấu nhiều nguyên nhân khác như: hạn chế công tác quản trị, thẩm định, giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng; sách tiền tệ khơng hợp lý; tác động từ khủng hoảng tài chính;… Để giải vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại, nhiều giải pháp thiết thực triển khai thực Trong phương án đưa ra, hai phương án xử lý nợ xấu sử dụng nhiều để ngân hàng thương mại tự xử lý nợ xấu phương pháp nghiệp vụ (thu hồi nợ, giảm/giãn nợ, chuyển cho công ty quản lý tài sản thuộc ngân hàng đó…) bán nợ cho cơng ty mua bán nợ Phần lớn tỷ lệ khoản nợ xấu giải ngân hàng thương mại tự xử lý Phần lại công ty mua bán nợ (như VAMC, DATC…) thực biện pháp phát mại, đấu giá, bán tài sản, bán khoản nợ thơng qua hình thức xử lý trực tiếp ủy quyền cho tổ chức tín dụng để thu hồi nợ Thực tế, khoản nợ xấu thu hồi chiếm tỷ lệ nhỏ số nợ xấu công ty mua bán nợ xấu mua Giải pháp mua bán nợ gặp khơng khó khăn q trình thực dẫn đến hiệu hoạt động không cao Để cải thiện hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cần giải pháp hiệu Chứng khốn hóa nợ xấu xem giải pháp đầy tiềm Chứng khốn hóa nợ xấu giúp giảm thiểu khoản nợ xấu; giải khoản nợ doanh nghiệp có nguy phá sản, giải thể nhanh hơn; giảm bớt áp lực thu nợ; tiết kiệm nguồn lực vốn để thực khoản cho vay mới; giúp chuyển giao phân hóa rủi ro; tạo thêm hàng hóa cho thị trường chứng khoán Tuy nhiên, giải pháp đem lại rủi ro cho ngân hàng thương mại nhà đầu tư khó khăn liên quan tới tài sản bảo đảm đem chứng khốn hóa; rủi ro khoản; rủi ro đánh giá, kiểm soát chất lượng khoản vay; rủi ro khoản nợ đơn giản chuyển từ ngân hàng sang nhà đầu tư Tại nhiều nước giới, chứng khốn hóa nợ xấu khơng phải cơng cụ tài mẻ mà tương đối phát triển [27] Ở Việt Nam, giải pháp mẻ chưa phát triển nhiều yếu tố tác động Ngày 16/10/2017, Bộ Tài Quyết định 2071/QĐ-BTC việc ban hành Kế hoạch hành động triển khai Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020" xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ, chuyển đổi khoản nợ xấu thành chứng khốn để giao dịch cơng khai, minh bạch vào thời điểm thích hợp Như vậy, chứng khốn hóa nợ xấu bước đầu nghiên cứu để hoàn thiện, tạo điều kiện phát triển Đây giải pháp giúp phát triển thị trường mua bán nợ tập trung, tạo khoản cao cho thị trường, thu hút nhà đầu tư có tiềm lực tài mạnh tham gia; đồng thời giải khoản nợ doanh nghiệp có nguy giải thể, phá sản khơng tốn nợ Để nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu góp phần xây dựng, hồn thiện pháp luật chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng pháp luật chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại đề tài mới, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Một số chứng khoán Tuy nhiên, xét điều kiện cụ thể chứng khốn thơng thường niêm yết chứng khốn nợ xấu khó đáp ứng điều kiện Hơn nữa, đưa chứng khốn hóa giao dịch thị trường phi tập trung khó bán Bởi, nhà đầu tư Việt Nam chứng khốn hóa nợ xấu cịn mẻ, nhiều rủi ro, nhà đầu tư khơng có nhiều thơng tin chứng khốn nên khơng dễ để nhà đầu tư lựa chọn mua chứng khốn hóa Do vậy, pháp luật Việt Nam nên xem xét, học hỏi kinh nghiệm từ nước khác để thiết lập Sở giao dịch chứng khốn có vốn, chủ sở hữu, điều lệ, quyền nghĩa vụ riêng cho chứng khoán hóa nợ xấu ngân hàng thương mại Pháp luật quy định điều kiện để chứng khốn hóa giao dịch điều kiện xếp hạng tín nhiệm, vốn, tổ chức phát hành, điều kiện đăng ký giao dịch,… Tóm lại, pháp luật chứng khốn hóa nợ xấu cần quy định trình tự thực chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại trải qua 03 giai đoạn hoạt động cụ thể phải thực giai đoạn Từ đó, chủ thể thực chứng khốn hóa nợ xấu có sở pháp lý để tiến hành hoạt động theo quy định pháp luật 3.3.4 Về vi phạm xử lý vi phạm hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại Hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu q trình phức tạp, mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nên dễ xảy vi phạm pháp luật trình thực Bên cạnh quy định hướng dẫn thực chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại cần có quy định chế tài xử lý vi phạm pháp luật Pháp luật cần quy định cụ thể hành vi vi phạm, chế tài xử lý chủ thể có trách nhiệm xử lý vi phạm pháp luật hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại Ngay từ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, hành vi vi phạm xuất Các giấy tờ đảm bảo 81 khoản vay có khả bị làm giả mà ngân hàng thương mại kiểm sốt Hoặc, việc khai báo thơng tin sai thật, gây nhầm lẫn q trình đăng ký xảy Ngồi ra, q trình chuyển nhượng quyền địi nợ, tài sản chứng khốn hóa bị làm sai lệch thông tin, không quản lý tài sản theo quy định pháp luật, cung cấp tài liệu khơng đầy đủ, vi phạm nghĩa vụ,…Bên cạnh đó, phổ biến hành vi thao túng thị trường chứng khoán, gian lận chứng khoán, giao dịch nội gián Các hành vi không gây ảnh hưởng tới lợi ích nhà đầu tư, mục đích xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại mà gây hậu tới hệ thống tín dụng Theo quy định pháp luật Hàn Quốc Hoa Kỳ, hành vi áp dụng chế tài phạt hành hình (nếu gây hậu nghiêm trọng) Trong số trường hợp áp dụng hai chế tài hành hình Ở Việt Nam, hoạt động chứng khốn hóa chưa phổ biến nên chưa xảy vi phạm Tuy nhiên, thời gian tới, hoạt động chứng khốn hóa tập trung phát triển tất yếu xuất vi phạm Do đó, pháp luật chứng khốn hóa phải thiết lập chế tài hành cụ thể Các mức phạt hành cần xây dựng dựa chủ thể hành vi vi phạm, mức độ vi phạm hành vi mức độ nghiêm trọng mà hành vi gây Theo Luật Chứng khoán 2019, mức phạt tiền tối đa xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm hoạt động chứng khoán tỷ đồng Đây sở để quy định cụ thể mức phạt hành hành vi vi phạm hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu Đồng thời, cần phải thiết lập chế tài hình hình phạt tù Nếu hành vi vi phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích khơng nhà đầu tư mà chủ thể hệ thống tài cần phải áp dụng chế tài hình Trong trường hợp cần thiết, áp dụng hai chế tài hành hình để tăng tính răn đe, giáo dục Ngồi ra, q trình hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu có xảy tranh chấp chủ thể quyền lợi ích việc giải cần phải 82 thực theo quy định pháp luật Căn vào mức độ tranh chấp để áp dụng biện pháp giải khác thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án Các bên tranh chấp thỏa thuận với để lựa chọn phương thức giải Khi thực giao dịch, bên thỏa thuận đề nghị quan có thẩm quyền Sở Giao dịch chứng khoán bên trung gian hịa giải có tranh chấp xảy Trong trường hợp tranh chấp giải thương lượng, hòa giải, bên tranh chấp yêu cầu Trọng tài nộp đơn khởi kiện tới Tòa án để giải Nếu chủ thể xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại mà gây thiệt hại phải bồi thường, thực trách nhiệm dân khác theo thỏa thuận dân quy định pháp luật Đối với trường hợp tranh chấp liên quan tới tài sản bảo đảm, cần xem xét để áp dụng thủ rút gọn để giải Theo quy định Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP (Nghị 03) hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân để triển khai thực sách Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm, quyền xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, thỏa thuận nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, tranh chấp khơng có đương cư trú nước ngoài, tài sản tranh chấp nước áp dụng thủ tục rút gọn để giải Như vậy, trình thực chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại, bên xảy tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải tranh chấp theo thủ tục rút gọn Tịa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải tranh chấp theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Báo cáo Ngân hàng Agribank cho biết, ngân hàng có 11 hồ sơ xin áp dụng thủ tục rút gọn Tòa án thụ 83 lý, song chưa hồ sơ xử lý Tòa kết luận chưa đủ điều kiện Tương tự, số 12 hồ sơ BIDV Tịa án xem xét xử lý, có hồ sơ trả lời chuyển sang xét xử theo thủ tục thơng thường Như vậy, trình tự rút gọn theo Nghị 42 chưa tòa án áp dụng Nguyên nhân đưa thủ tục pháp lý phức tạp, vướng mắc rào cản thị trường mua bán nợ nên khó áp dụng thủ tục rút gọn Công tác hướng dẫn tố tụng, thi hành án cịn chưa có hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao việc áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án [7] Do cần sớm có văn hướng dẫn thủ tục rút gọn xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt tài sản bảo đảm liên quan đến hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu Các quy định hướng dẫn quy trình áp dụng thủ tục rút gọn, thứ tự ưu tiên tốn nghĩa vụ thuế, phí xử lý tài sản bảo đảm,… cần sớm ban hành Như vậy, hành vi vi phạm pháp luật hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại cần cụ thể hóa quy định pháp luật như: hành vi làm giả giấy tờ; cung cấp tài liệu sai lệch; hành vi giao dịch nội gián; hành vi thao túng thị trường chứng khoán;… Tùy thuộc vào mức độ vi phạm để áp dụng mức chế tài phù hợp cung cấp tài liệu sai lệch bị xử phạt hành chính; gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ thống tín dụng phải áp dụng hình phạt tù Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Chánh Thanh tra, Trưởng đồn tra chun ngành chứng khốn có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn Bên cạnh đó, thủ tục rút gọn áp dụng số trường hợp phí xử lý tài sản bảo đảm,… Ngồi ra, tranh chấp chủ thể phát sinh, bên thỏa thuận để áp dụng biện pháp giải gồm: thương lượng, hòa giải, Trọng tài, Tòa án Cơ quan Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Tịa án Kinh tế Việt Nam có trách nhiệm giải tranh chấp 84 phát sinh chứng khốn hóa nợ xấu bên có đơn khởi kiện có thỏa thuận giải tranh chấp phương thức Trọng tài Tòa án 3.3.5 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư tham gia hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại Luật Chứng khoán 2019 quy định nguyên tắc hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Nguyên tắc cụ thể hóa điều quy định luật Các nhà đầu tư chủ thể dễ gặp rủi ro đầu tư vào thị trường chứng khoán cụ thể chứng khốn hình thành từ hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Đa phần trường hợp rủi ro nhà đầu tư thiếu thơng tin chứng khốn, tổ chức phát hành, người khởi tạo Đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi có nhu cầu đầu tư vào thị trường chứng khốn Việt Nam thường khơng có thơng tin cần thiết, xác Do đó, thị trường chứng khốn hóa khó thu hút nhà đầu tư nước Quy định công bố thông tin tạo điều kiện để nhà đầu tư có hội dễ dàng tiếp cận với thơng tin chứng khốn chứng khốn hóa nguy cơ, rủi ro vốn cho nhà đầu tư Các thơng tin cơng bố phải xác, trung thực, khơng gây hiểu nhầm có đầy đủ nội dung quan trọng ảnh hưởng đến việc đưa định nhà đầu tư Ở Việt Nam, có số tổ chức xếp hạng tín dụng tư nhân hoạt động chưa hiệu Các nhà đầu tư SPV nhờ tới việc xếp hạng tín dụng quan xếp hạng tín dụng quốc tế Moody, Fitch Tuy nhiên, chi phí để trả cho quan xếp hạng tín dụng quốc tế cao Việc thành lập vận hành tổ chức xếp hạng tín dụng hoạt động chứng khốn hóa đóng vai trị quan trọng giúp định giá tài sản đắn để cung cấp kịp thời, xác thơng tin cho nhà đầu tư Như vậy, pháp luật chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại cần có quy định cụ thể quyền tiếp cận thông tin chứng khốn 85 nợ xấu, khoản nợ xấu, thơng tin tổ chức phát hành, tổ chức khởi tạo đầy đủ, kịp thời, xác Ngồi ra, quy định chặt chẽ vấn đề đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoá thị trường chứng khoán, đảm bảo quyền bình đẳng việc tiếp cận thơng tin nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước Quy định cụ thể tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Các thủ tục hành cần đơn giản hóa, cắt giảm để tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà đầu tư tham chứng khốn hóa nợ xấu Bên cạnh đó, nhà đầu tư có quyền hưởng đầy đủ lợi ích từ việc mua chứng khốn nợ xấu có quyền lợi tài sản bảo đảm 86 Kết luận chương Trước yêu cầu cấp thiết xử lý nhanh chóng khoản nợ xấu ngân hàng thương mại tái cấu hệ thống tín dụng, tạo nguồn vốn lớn cho ngân hàng thương mại, Nhà nước cần phải kịp thời nghiên cứu, xem xét để ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể để điều chỉnh hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại Qua đó, tạo điều kiện cho chứng khốn hóa hoạt động phát triển khơng nước mà nước ngồi Chính phủ cần phải thể chế hóa sách, định hướng nêu Nghị để sớm đưa chứng khốn hóa vào thực Trước hết, cần phải xác định đối tượng phạm vi điều chỉnh văn quy phạm pháp luật chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại Phạm vi điều chỉnh quy định trình tự, thủ tục hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại; quyền lợi ích chủ thể tham gia hoạt động chứng khốn hóa; vi phạm xử lý vi phạm, tranh chấp hoạt động chứng khốn hóa; bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư chứng khốn hóa Đối tượng điều chỉnh ngân hàng thương mại, tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức trung gian chuyên trách, tổ chức, cá nhân Việt Nam cá nhân, tổ chức nước ngồi tham gia hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, luận văn xác định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia chứng khoán hóa nợ xấu cần quy định văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ công bố thông tin tổ chức khởi tạo, tổ chức phát hành; quyền cung cấp đầy đủ thông tin khoản nợ, tài sản bảo đảm khoản nợ nhà đầu tư;… Pháp luật nên quy định rõ trình tự, thủ tục thực q trình chứng khốn hóa Q trình hình thành khoản vay phải quy định chặt chẽ nguyên tắc, quy chế cho vay, lãi suất, tài sản bảo đảm, hạn mức, công bố thông tin Các quy định việc phát 87 hành chứng khốn hình thành hoạt động chứng khốn hóa, hay chứng khốn phát hành SPV cần quy định đầy đủ, chi tiết Quá trình chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại tránh khỏi việc xảy vi phạm, tranh chấp Để xử lý vi phạm cần có chế tài hiệu quả, kịp thời mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính, hình thức phạt tù trường hợp vi phạm gây hậu nghiêm trọng kết hợp hình thức xử phạt Bên cạnh đó, tranh chấp nên quy định hình thức giải phù hợp hòa giải, thương lượng, trọng tài, khởi kiện 88 KẾT LUẬN Thị trường tài Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện Các Ngân hàng thương mại tìm kiếm giải pháp xử lý nợ xấu hiệu so với giải pháp có Chứng khốn hóa nợ xấu hướng mà Ngân hàng thương mại mong muốn thực Đối với thị trường tài chính, chứng khốn hóa giải vấn đề nguồn vốn tạo nguồn cung hàng hóa cho thị trường tài Đối với ngân hàng thương mại, chứng khốn hóa giải pháp hiệu để giải vấn đề nợ xấu, nguồn vốn huy động NHTM, giảm áp lực cạnh tranh có vấn đề khoản, tạo điều kiện tái cấu trúc danh mục tài sản hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, chứng khốn hóa giúp giải khoản nợ doanh nghiệp có nguy phá sản khơng tốn nợ Đồng thời khoản nợ chuyển thành cổ phần thu hút nhà đầu tư mua lại cổ phần trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp, giúp tái cấu, quản lý doanh nghiệp, phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh Với ý nghĩa, vai trò to lớn mà chứng khốn hóa mang lại, luận văn nghiên cứu vấn đề hoạt động chứng khốn hóa nghiên cứu kinh nghiệm chứng khốn hóa hai nước thực chứng khốn hóa thành cơng Hoa Kỳ Hàn Quốc Từ đó, xác định rõ chủ thể quan trọng tham gia vào hoạt động chứng khoán ngân hàng thương mại đặc điểm, vai trị chủ thể Quy trình chứng khốn nợ xấu trải qua nhiều bước phức tạp, đòi hỏi phối hợp chủ thể để tạo sản phẩm chứng khoán cho nhà đầu tư thị trường chứng khoán Qua nghiên cứu pháp luật Hoa Kỳ Hàn Quốc, luận văn rút học kinh nghiệm xây dựng khuôn khổ pháp lý, tăng cường hệ thống định chế tài chính, nâng cao chun mơn, lực đội ngũ nhân tham gia hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu 89 Để điều chỉnh hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu ngân hàng thương mại cần sớm ban hành Thơng tư hướng dẫn dựa sở Luật Chứng khoán 2019, Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Thuế, Nghị 42/2017/QH14 Các văn quy phạm pháp luật sở để từ xây dựng quy định cụ thể, đảm bảo tính đồng bộ, khơng mâu thuẫn quy định Đồng thời, Thơng tư hướng dẫn hoạt động chứng khốn hóa nợ xấu tạo hội cho chứng khốn hóa nợ xấu phát triển, giải vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Thông tư cần có nội dung pháp luật chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Trước hết, pháp luật quy định cụ thể phạm vi đối tượng điều chỉnh Các chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể phải quy định rõ ràng để chủ thể tham gia đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, để hoạt động chứng khốn hóa thực thống nhất, hiệu trình tự, thủ tục cần quy định đầy đủ, phù hợp với điều kiện phát triển thị trường chứng khoán hệ thống tín dụng Việt Nam Các hành vi vi phạm, tranh chấp chủ thể giải chế tài phù hợp với quy định pháp luật Ngoài ra, quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư bảo vệ quy định công bố thông tin tổ chức phát hành, thành lập tổ chức định mức tín nhiệm uy tín nước Từ đóng góp trình bày luận văn, tác giả mong muốn Nhà nước Việt Nam sớm xây dựng pháp luật chứng khốn hóa để tạo hành lang pháp lý thúc đẩy chứng khốn hóa phát triển nhằm giải kịp thời vấn đề nợ xấu NHTM Việt Nam thời gian tới 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Kim Ánh (2019), “Xử lý nợ xấu tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ 2, tháng 05 Trần Thị Vân Anh (2019), “Chứng khốn hóa xử lý nợ xấu ngân hàng: Nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 10 Trần Thị Vân Anh (2019), “Phát triển thị trường chứng khốn hóa: Nghiên cứu trường hợp Trung Quốc”, Tạp chí Ngân hàng, (5) Ban phát triển thị trường tài – Viện Chiến lược sách tài chính, Bộ Tài (2017), Chứng khốn hóa: Kinh nghiệm nước hàm ý sách cho Việt Nam, Đề tài NCKH cấp sở Báo Sài gòn đầu tư (2018), Chứng khốn hóa nợ xấu, đăng ngày 22/01/2018 Bộ Tài (2017), Quyết định 2071/QĐ-BTC việc ban hành Kế hoạch hành động triển khai Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020", Hà Nội Vũ Mai Chi, Trần Minh Quý (2018), “Tình hình xử lý nợ xấu Việt Nam qua giai đoạn - vấn đề cần quan tâm khuyến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, (21) Chính phủ (2016), Nghị 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2017, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2018, Hà Nội 10 Chính phủ (2018), Nghị 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2019, Hà Nội 91 11 Nguyễn Lê Nguyên Dung (2019), “Thực trạng xử lý nợ xấu gắn với tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam số đề xuất”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân Hàng, (200 + 201), Tháng 1&2 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Tìm hiểu sản phẩm chứng khốn hóa khả áp dụng Việt Nam, Đề tài khoa học, Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo chứng khoán 13 Phạm Kim Loan (2013), Ứng dụng kỹ thuật chứng khốn hóa để phát triển thị trường tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Kim Loan (2020), Chứng khốn hóa học kinh nghiệm thực tiễn từ khủng khoảng thị trường bất động sản Mỹ, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 15 Lê Mỹ (2017), “Chứng khốn hóa nợ xấu, nên chăng?”, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, đăng ngày 01/06/2017 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Quyết định 1533/QĐ-NHNN việc ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020", Hà Nội 17 Nishimura & Asahi LPC (2014), Báo cáo tổng hợp: Thu thập thông tin khảo sát nợ xấu tái cấu hệ thống doanh nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Mai Phương (2010), “Ứng dụng chứng khốn hóa huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 19 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán 2010, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 2017, Hà Nội 92 23 Quốc hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 việc thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội 24 Quốc hội (2019), Luật Chứng khoán, Hà Nội 25 Đặng Đức Thành (2015), Giải nợ xấu từ gốc: Nợ xấu ngân hàng, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 26 Đỗ Phú Thọ (2019), "Nợ xấu" không xấu, Báo Quân đội nhân dân, Bài đăng Thứ ba, 12/11/2019 | 21:46 GMT+7 27 Thời báo Ngân hàng (2015), Chứng khốn hóa nợ xấu: Cơng cụ xử lý nợ xấu tương lai, đăng ngày 30/07/2015 28 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020", Hà Nội 29 Cao Thị Thúy (2015), Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 30 Lê Thị Thu Thủy (2016), “Xử lý nợ xấu Ngân hàng sách xã hội - Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, (1), tr 60-68 31 Nguyễn Thị Thúy (2015), “Chứng khốn hóa nợ xấu- cơng cụ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, (20), Tháng 10 32 Văn phịng Ngân hàng Nhà nước (2018), “Kinh nghiệm tái cấu ngân hàng xử lý nợ xấu”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đăng ngày 20/06/2018 33 Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, tr 9-12 34 Lê Thị Thùy Vân (2017), Xử lý nợ xấu Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra, Viện Chiến lược Chính sách tài – Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính, đăng ngày 04/07/2017 93 35 “Chứng khốn hóa khoản nợ: Cần gắn với tái cấu doanh nghiệp”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, cập nhật 07:44 17/04/2013 http://datc.vn/portal/Pages/2013-4-15/Chung-khoan-hoa-cac-khoan-noCan-gan-voi-nhiem-vu 36 Thuật ngữ Securitization, https://www.saga.vn/thuat-ngu/securitizationchung-khoan-hoa~3316 truy cập ngày 02/03/2020 II Tài liệu tiếng Anh 37 AEG (2004), Non-performing loans, Advisory Expert Group (AEG) Meeting 38 Alicia Tuovila (2019), Bad Debt, Investopedia, updated 08/8/2019 39 Andrew Davidson, Anthony Sanders, Lan-Ling Wolff, Anne Ching (2003), Securitization: Structuring and Investment Analysis, Book 40 Angelos Delivorias (2015), Understanding securitizations, European Parliamentary Research Service-10/2015 41 Cally Jordan (2009), Prospects for Securitisation in Transition Economies: The Case of Vietnam, University of Melbourne Legal Studies Research Paper No 446 42 Dong He (2004), The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea, IMF Working Paper 43 Eric K Moser and Julia E Fish, Milbank, Tweed, Hadley & McCloy LLP (2011), Structured lending and securitisation in the United States: overview, Thomson Reuters Practicallaw updated at 01/5/2011 44 Hoai Linh Do, Thanh Xuan Ngo, Quoc Anh Phung (2020), The effect of non-performing loans on profitability of commercial banks: Case of Vietnam, Volume Issue pp 373-386, 2020 45 IMF (2004), IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators 46 James Chen (2019), Securitization, Investopedia, updated 14/5/2019 94 47 James M Manz, Tom Schopflocher (2018), Global Securitization On Pace For $1 Trillion In 2018 48 Jin Hong Kwon, HK Helen Sohn and Yong Jae Chang, Lee & Ko (2019), Structured finance and securitisation in South Korea: overview 49 Lee Hyon-Mee, Securitization in Korea, Đề tài khoa học năm 2002 50 Martin Scheicher and David Marques-Ibanez (2009), Securitisation: Instruments and Implications, Handbook of banking, A Berger, P Molyneux and J Wilson, eds., Oxford University Press 51 Nicola Cetorelli and Stavros Peristiani (2012), The role of banks in asset securitizations, FRBNY Economic Policy Review- 07/201 52 Sang Huyn Song, Law and policy of securities regulation in Korea, Đề tài khoa học năm 1995 53 Securities act of 1933 (US) 54 Securities And Exchange Act 1962 amended by 2010 (Republic of Korea) 55 Securities and Future act of 2001 (Singapore) 56 Securities exchange act of 1934 (US) 57 U.S Securities and Exchane Commission (2013), The Laws That Govern the Securities Industry 58 Weitzu Chen, Chi-Chun Liu and Stephen G Ryan (2008), Characteristics of Securitizations that Determine Issuers’ Retention of the Risks of the Securitized Assets, The Accounting Review, Vol 83, No (Sep., 2008), pp 1181-1215 59 What role did securitization play in the U.S subprime mortgage crisis, Investopedia, updated 30/6/2020 60 Will Kenton (2020), Commercial Loan, Investopedia, updated at 17/3/2020 95 ... luận chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại kinh nghiệm chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại theo pháp luật số nước giới, từ định hướng xây dựng pháp luật chứng khốn hóa khoản. .. hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ tư, luận văn đề xuất số định hướng, giải pháp để xây dựng pháp luật chứng khốn hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại như: pháp luật chứng khốn hóa nợ xấu. .. dựng pháp luật Việt Nam chứng khoán hóa khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG KHỐN HĨA CÁC KHOẢN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu