1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính chất cơ lý một số loại vải dệt thoi sử dụng trong may mặc trang phục

78 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Nghiên cứu tính chất cơ lý một số loại vải dệt thoi sử dụng trong may mặc trang phục Nghiên cứu tính chất cơ lý một số loại vải dệt thoi sử dụng trong may mặc trang phục Nghiên cứu tính chất cơ lý một số loại vải dệt thoi sử dụng trong may mặc trang phục luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN LANH NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ LÝ MỘT SỐ LOẠI VẢI DỆT THOI SỬ DỤNG TRONG MAY MẶC TRANG PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NHẬT TRINH HÀ NỘI-2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô giáo Viện Dệt May - Da giày & Thời trang tận tình dạy bảo tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Nhật Trinh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, xin cảm ơn quý anh, chị ban lãnh đạo Viện Dệt May – Tập Đoàn Dệt May Việt Nam, tạo điều kiện cho thực nghiên cứu thí nghiệm để có số liệu xác cho đề tài luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Cơng nghiệp Thành Phố Hố Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Trong trình làm đề tài luận văn tơi có nhiều cố gắng tất nhiệt tình lực để hồn thiện, nhiên tránh thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu q thầy bạn Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013 Học viên Nguyễn Văn Lanh Nguyễn Văn Lanh Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Văn Lanh, học viên cao học chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may lớp 2012B.VLDM-NTT khố 2012B Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tính chất lý số loại vải dệt thoi sử dụng may mặc trang phục” cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến Sĩ Nguyễn Nhật Trinh môn Công nghệ dệt- Viện Dệt May-Da Giày & Thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm khơng có chép từ luận văn khác Học viên Nguyễn Văn Lanh Nguyễn Văn Lanh Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ………………………………………………………………………… Lời cam đoan …………………………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………………………… Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt …………………………………… Danh mục bảng biểu ……………………………………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị ………………………………………………… Lời mở đầu ………………………………………………………………………… 11 Chương TỔNG QUAN VỀ VẢI DỆT THOI ……………………… 13 1.1 Khái quát chung vải dệt thoi …………………………………………… 13 1.1.1 Định nghĩa vải dệt thoi ………………………………………………… 13 1.1.2 Phân loại vải dệt thoi …………………………………………………… 14 1.2 Cấu trúc vải dệt thoi ……………………………………………………… 16 1.2.1 Thành phần cấu tạo sợi ………………………………………………… 16 1.2.2 Cách bố trí sợi vải ………………………………………………… 19 1.2.3 Hình thức liên kết sợi vải ………………………………… 22 1.3 Đặc trưng lý vải dệt thoi ………………………………………… 25 1.3.1 Độ bền kéo đứt độ giãn vải dệt thoi ………………………… 25 1.3.2 Độ bền mài mòn vải dệt thoi ……………………………………… 35 1.3.3 Độ thống khí vải dệt thoi ………………… …………………… 36 Kết luận chương ……………………………………………………………… 40 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………… 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… 41 2.2 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………… 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 42 2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu thí nghiệm ……………………………… 43 Nguyễn Văn Lanh Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2.3.2 Phương pháp xác định đặc trưng lý vải dệt thoi ……… 43 2.3.3 Phương pháp xác định độ bền kéo giãn vải dệt thoi …………… 43 2.3.4 Phương pháp xác định độ bền xé rách vải dệt thoi …………… 46 2.3.5 Phương pháp xác định độ bền mài mòn vải dệt thoi ………… 47 2.3.6 Phương pháp xác định độ cứng uốn vải dệt thoi ……………… 48 2.3.7 Phương pháp xác định độ thống khí vải dệt thoi …………… 49 2.4 Phương pháp xử lý số liệu ……………………………………………… 50 Kết luận chương ……………………………………………………………… 51 Chương 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN …………… 3.1 Kết xác định đặc trưng lý ………………………………… 52 3.1.1 Kết thí nghiệm độ bền kéo giãn vải …………………………… 52 3.1.2 Kết thí nghiệm độ bền xé vải …………………………………… 56 3.1.3 Kết thí nghiệm độ bền mài mịn vải …………………………… 58 3.1.4 Kết thí nghiệm độ cứng uốn vải ………………………………… 59 3.1.5 Kết thí nghiệm độ thống khí vải …………………………… 61 3.2 Bàn luận ……………………………………………………………………… 63 3.2.1 Độ bền kéo giãn vải dệt thoi ………………………………………… 63 3.2.2 Độ bền xé vải dệt thoi ……………………………………… 67 3.2.3 Độ bền mài mòn vải dệt thoi ……………………………………….… 69 3.2.4 Độ cứng uốn vải dệt thoi ……………………………………………… 71 3.2.5 Độ thống khí vải dệt thoi ……………………………………………… 72 Kết luận …………………………………………………………………………… 75 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 77 Nguyễn Văn Lanh Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PE1 : Vải dệt thoi 100% polyeste khối lượng 111 g/m2 PE2 : Vải dệt thoi 100% polyeste khối lượng 130 g/m2 PE3 : Vải dệt thoi 100% polyeste khối lượng 141 g/m2 PE4 : Vải dệt thoi 100% polyeste khối lượng 173 g/m2 PE5 : Vải dệt thoi 100% polyeste khối lượng 249 g/m2 PC1 : Vải dệt thoi PeCo 65/35 khối lượng 103 g/m2 PC2 : Vải dệt thoi PeCo 65/35 khối lượng 126 g/m2 PC3 : Vải dệt thoi PeCo 65/35 khối lượng 166 g/m2 PC4 : Vải dệt thoi PeCo 65/35 khối lượng 255 g/m2 PC5 : Vải dệt thoi PeCo 65/35 khối lượng 305g/m2 Nguyễn Văn Lanh Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại vải theo khối lượng 15 Bảng 1.2 Hệ số C số loại sợi 18 Bảng 1.3 Quan hệ độ dẫn nhiệt bề dày vải 39 Bảng 2.1 Các mẫu vải dệt thoi 100% polyeste 41 Bảng 2.2 Các mẫu vải PeCo 65/35 41 Bảng 2.3 Mật độ sợi độ mảnh sợi mẫu vải 42 Bảng 3.1 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc 52 Bảng 3.2 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương ngang 53 Bảng 3.3 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương dọc 53 Bảng 3.4 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương ngang 54 Bảng 3.5 Độ giãn đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc 54 Bảng 3.6 Độ giãn đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương ngang 55 Bảng 3.7 Độ giãn đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương dọc 55 Bảng 3.8 Độ giãn đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương ngang 56 Bảng 3.9 Độ bền xé vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc 56 Nguyễn Văn Lanh Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Bảng 3.10 Độ bền xé vải dệt thoi 100% polyeste theo phương ngang 57 Bảng 3.11 Độ bền xé vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương dọc 57 Bảng 3.12 Độ bền xé vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương ngang 58 Bảng 3.13 Độ bền mài mòn vải dệt thoi 100% polyeste 58 Bảng 3.14 Độ bền mài mòn vải dệt thoi PeCo 65/35 59 Bảng 3.15 Độ cứng uốn vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc 59 Bảng 3.16 Độ cứng uốn vải dệt thoi 100% polyeste theo phương ngang 60 Bảng 3.17 Độ cứng uốn vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương dọc 60 Bảng 3.18 Độ cứng uốn vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương ngang 61 Bảng 3.19 Độ thống khí vải dệt thoi nguyên liệu 100% polyeste 61 Bảng 3.20 Độ thống khí vải dệt thoi ngun liệu PeCo 65/35 62 Nguyễn Văn Lanh Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Vải dệt thoi 13 Hình 1.2 Phân loại vải dệt thoi 14 Hình 1.3 Hướng xoắn sợi 17 Hình 1.4 Vị trí sợi dọc với sợi ngang vải 19 Hình 1.5 Sơ đồ xác định độ chứa đầy thẳng độ chứa đầy diện tích 20 Hình 1.6 Kiểu dệt vân điểm 23 Hình 1.7 Kiểu dệt vân chéo 24 Hình 1.8 Kiểu dệt vân đoạn 25 Hình 1.9 Lực tác dụng lên sợi dọc sợi ngang kéo đứt vải vân điểm 27 Hình 1.10 Độ bền kéo đứt loại vải với mật độ sợi ngang khác 32 Hình 1.11 Độ giãn đứt loại vải với mật độ sợi ngang khác 32 Hình 1.12 Mối quan hệ tải trọng kéo đứt, độ giãn đứt với hệ số độ săn độ mảnh sợi 33 Hình 1.13 Quan hệ độ thơng thống khí với độ bền kéo đứt vải 34 Hình 1.14 Độ giảm khối lượng vải 35 Hình 1.15 Độ thống khí vải 37 Hình 1.16 Quan hệ độ thống khí với hệ số độ săn độ mảnh sợi 38 Nguyễn Văn Lanh Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 1.17 Quan hệ độ thống khí vải với mật độ sợi ngang 39 Hình 2.1 Thiết bị kéo giãn vải 44 Hình 2.2 Ngàm kẹp mẫu thử 45 Hình 2.3 Thiết bị xé rách vả 46 Hình 2.4 Mẫu thử độ bền xé rách vải 47 Hình 2.5 Thiết bị xác định độ mài mịn vải 48 Hình 2.6 Thiết bị xác định độ cứng uốn vải 49 Hình 2.7 Thiết bị xác định độ thống khí 50 Hình 3.1 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste 63 Hình 3.2 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 65 Hình 3.3 Độ giãn đứt vải dệt thoi 100% polyeste 66 Hình 3.4 Độ giãn đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 67 Hình 3.5 Độ bền xé vải dệt thoi 100% polyeste 68 Hình 3.6 Độ bền xé vải dệt thoi PeCo 65/35 69 Hình 3.7 Độ bền mài mịn vải dệt thoi 100% polyeste 70 Hình 3.8 Độ bền mài mòn vải dệt thoi PeCo 65/35 70 Hình 3.9 Độ bền cứng uốn vải dệt thoi 100% polyeste 71 Hình 3.10 Độ bền cứng uốn vải dệt thoi PeCo 65/35 72 Hình 3.11 Độ thống khí vải dệt thoi 100% polyeste 73 Hình 3.12 Độ thống khí vải dệt thoi PeCo 65/35 74 Nguyễn Văn Lanh 10 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật lượng nhỏ trung bình (111 g/m2, 130 g/m2, 141 g/m2) thường sử dụng sợi độ mảnh cao mật độ lớn nhằm tạo cho vải có tính mềm mại bng rủ, cịn vải khối lượng lớn (173 g/m2, 249 g/m2) thường sử dụng sợi độ mảnh thấp mật độ trung bình nhằm tạo cho vải có độ cứng đanh cần thiết - Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc có xu hướng tăng khối lượng vải tăng lên Điều tăng khối lượng vải độ bền băng vải dọc phải tăng lên để đảm bảo hệ sợi dọc máy dệt chịu lực kéo căng mở miệng vải lực ba tăng đập sợi ngang vào đường dệt - Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương ngang thay đổi tùy thuộc vào mặt hàng thiết kế, độ bền ngang tăng hay giảm khối lượng vải tăng lên Trong thực tế, thông thường độ bền ngang thấp độ bền dọc, mật độ sợi dọc thiết kế thường cao mật độ sợi ngang từ 1,2-1,5 lần sợi dọc chịu lực đập ba tăng lực mở miệng vải Từ số liệu thực nghiệm bảng 3.3 bảng 3.4, độ bền kéo đứt dọc kéo đứt ngang mẫu vải dệt thoi PeCo 65/35 biểu diễn hình 3.2 Hình 3.2 cho thấy: - Đối với mẫu vải dệt thoi PeCo 65/35, độ bền kéo đứt dọc lớn độ bền kéo đứt ngang Mức độ chênh lệch độ bền kéo đứt dọc với độ bền kéo đứt ngang mẫu vải có khác biệt, thấp 2% vải khối lượng 305 g/m2 lớn 38% vải khối lượng 103 g/m2 - Đối với mẫu vải khối lượng nhỏ trung bình (103 g/m2, 126 g/m2, 166 g/m2) thường sử dụng sợi độ mảnh cao mật độ lớn nhằm tạo cho vải có tính mềm mại bng rủ, cịn vải khối lượng lớn (255 g/m2, 305g/m2) thường sử dụng sợi độ mảnh thấp mật độ trung bình nhằm tạo cho vải có độ cứng đanh cần thiết Nguyễn Văn Lanh 64 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Độ bền kéo đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương dọc có xu hướng tăng khối lượng vải tăng lên Khi tăng khối lượng vải độ bền băng vải dọc phải tăng lên để đảm bảo hệ sợi dọc chịu lực kéo căng trình mở miệng vải lực ba tăng đập sợi ngang vào đường dệt - Độ bền kéo đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương ngang có xu hướng tăng khối lượng vải tăng lên Do vải dệt thoi PeCo 65/35 thường sử dụng may sản phẩm quần áo mặc ngoài, thiết kế vải mặc đòi hỏi vải phải đảm bảo độ bền theo hướng dọc hướng ngang vải, mà sản xuất vải có khối lượng tăng lên độ bền băng vải theo hướng ngang thiết kế phải tăng lên để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật trình sử dụng sản phẩm may mặc ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT VẢI PECO Độ bền kéo đứt (N) 1000 900 Độ bền kéo đứt dọc 800 Độ bền kéo đứt ngang 700 600 500 400 300 200 100 103 126 166 255 305 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.2 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 Hình 3.3 biểu thị độ giãn vải dệt thoi 100% polyeste Độ giãn vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc theo phương ngang mẫu Nguyễn Văn Lanh 65 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu thay đổi khoảng 19,28% đến 44,2% Khoảng phạm vi độ giãn phù hợp với mẫu vải ngun liệu polyeste nói chung Nhìn chung mẫu vải dệt thoi 100% polyeste có độ giãn dọc độ giãn ngang gần nhau, nhiên vải polyeste khối lượng 141 g/m2 có chênh lệch độ giãn dọc độ giãn ngang cao ĐỘ GIÃN VẢI PE 50 Giãn dọc 45 Giãn ngang 40 Độ giãn (%) 35 30 25 20 15 10 111 130 141 173 249 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.3 Độ giãn đứt vải dệt thoi 100% polyeste Hình 3.4 biểu thị độ giãn vải dệt thoi PeCo 65/35 Độ giãn vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương dọc theo phương ngang mẫu nghiên cứu thay đổi khoảng 13,83% đến 24,38% Độ giãn vải dệt thoi PeCo 65/35 thấp độ giãn vải dệt thoi 100% polyeste thành phần vải PeCo xơ chiếm tỉ lệ 35% làm giảm độ giãn vải, vải dệt thoi 100% xơ polyeste có độ giãn cao chứa hoàn toàn xơ nhiệt dẻo sợi Nhìn chung mẫu vải dệt thoi PeCo 65/35 có độ giãn dọc lớn độ giãn Nguyễn Văn Lanh 66 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngang, vải PeCo 65/35 khối lượng 305 g/m2 có chênh lệch độ giãn dọc độ giãn ngang cao ĐỘ GIÃN VẢI PECO 30 Giãn dọc 25 Độ giãn (%) Giãn ngang 20 15 10 103 126 166 255 305 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.4 Độ giãn đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 3.2.2 Độ bền xé vải dệt thoi Từ số liệu thực nghiệm bảng 3.9 bảng 3.10, độ bền xé dọc xé ngang mẫu vải dệt thoi 100% polyeste biểu diễn hình 3.5 Hình 3.5 cho thấy: Độ bền xé dọc vải dệt thoi 100% polyeste nói chung lớn độ bền xé ngang Đối với mẫu vải có khối lượng vải nhỏ (111 g/m2, 130 g/m2 141 g/m2) độ bền xé dọc độ bền xé ngang có giá trị nhỏ 74 N, mẫu vải khối lượng 173 g/m2 249 g/m2 độ bền xé dọc độ bền xé ngang có giá trị lớn đáng kể, giá trị lớn đạt 386,79 N Các mẫu vải khối lượng nhỏ (111 g/m2, 130 g/m2 141 g/m2) chủ yếu sử dụng làm vải lót, sản xuất từ sợi Nguyễn Văn Lanh 67 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật có độ mảnh cao, loại vải độ bền xé thấp Hai loại vải sau có khối lượng lớn may áo mặc ngồi sản xuất từ sợi độ mảnh thấp nên độ bền xé cao ĐỘ BỀN XÉ VẢI PE 450 400 Độ bền xé dọc Độ bền xé (N) 350 Độ bền xé ngang 300 250 200 150 100 50 111 130 141 173 249 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.5 Độ bền xé vải dệt thoi 100% polyeste Từ số liệu thực nghiệm bảng 3.11 bảng 3.12, độ bền xé dọc xé ngang mẫu vải dệt thoi PeCo 65/35 biểu diễn hình 3.6 Hình 3.6 cho thấy: Đối với mẫu vải nghiên cứu, độ bền xé dọc vải dệt thoi PeCo 65/35 lớn độ bền xé ngang Đối với vải dệt thoi PeCo 65/35 khối lượng 305 g/m2 đạt chênh lệch độ bền xé dọc với độ bền xé ngang cao nhất, độ bền xé dọc vải dệt thoi PeCo 65/35 khối lượng 305 g/m2 lớn độ bền xé ngang 2,48 lần Nhìn chung độ bền xé vải dệt thoi PeCo 65/35 nhỏ đáng kể độ bền xé vải dệt thoi 100% polyeste Nguyễn Văn Lanh 68 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ĐỘ BỀN XÉ VẢI PECO 120 Độ bền xé dọc Độ bền xé (N) 100 Độ bền xé ngang 80 60 40 20 103 126 166 255 305 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.6 Độ bền xé vải dệt thoi PeCo 65/35 3.2.3 Độ bền mài mòn vải dệt thoi Số liệu độ bền mài mòn vải dệt thoi 100% polyeste bảng 3.13 biểu thị hình 3.7 Số liệu độ bền mài mòn vải dệt thoi PeCo 65/35 bảng 3.14 biểu thị hình 3.8 Kết độ bền mài mòn mẫu vải cho thấy khối lượng vải tăng lên độ bền mài mịn vải tăng lên, tức vải có khối lượng lớn độ bền mài mịn cao Điều giải thích sau: tăng khối lượng vải thông số sợi vải có xu hướng tăng độ săn sợi, mật độ sợi, độ dày vải vải có cấu trúc chặt chẽ nên độ mài mòn vải cao tăng khối lượng vải Đối với vải khối lượng lớn, vải dày số chu trình mài mịn phá hủy vải phải lớn Nguyễn Văn Lanh 69 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ĐỘ BỀN MÀI MÒN VẢI PE 180000 Độ bền mài mòn (N) 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 111 130 141 173 249 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.7 Độ bền mài mịn vải dệt thoi 100% polyeste ĐỘ BỀN MÀI MÒN VẢI PECO 200000 Độ bền mài mòn (N) 180000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 103 126 166 255 305 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.8 Độ bền mài mịn vải dệt thoi PeCo 65/35 Nguyễn Văn Lanh 70 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.2.4 Độ cứng uốn vải dệt thoi Từ số liệu thực nghiệm bảng 3.15 bảng 3.16, độ cứng uốn dọc cứng uốn ngang mẫu vải dệt thoi 100% polyeste biểu diễn hình 3.9 Hình 3.9 cho thấy: ĐỘ CỨNG UỐN VẢI PE 1400 Độ cứng uốn dọc Độ cứng uốn (mg.cm) 1200 Độ cứng uốn ngang 1000 800 600 400 200 111 130 141 173 249 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.9 Độ cứng uốn vải dệt thoi 100% polyeste Độ cứng uốn vải dệt thoi 100% polyeste tăng theo khối lượng vải mẫu thí nghiệm Độ cứng uốn dọc lớn nhiều lần độ cứng uốn ngang vải, vải theo hướng sợi dọc có độ cứng lớn vải theo hướng sợi ngang Điều giải thích theo chiều sợi dọc, hệ sợi dọc có mật độ sợi cao sợi dọc thường có độ săn cao so với sợi ngang nên theo hướng dọc vải có độ cứng uốn cao so với hướng ngang vải Từ số liệu thực nghiệm bảng 3.17 bảng 3.18, độ cứng uốn dọc cứng uốn ngang mẫu vải dệt thoi PeCo 65/35 biểu diễn hình 3.10 Hình 3.10 cho thấy: Nguyễn Văn Lanh 71 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Độ cứng uốn vải dệt thoi PeCo 65/35 tăng theo khối lượng vải mẫu thí nghiệm Độ cứng uốn dọc lớn nhiều lần độ cứng uốn ngang vải, vải theo hướng sợi dọc cứng vải theo hướng sợi ngang Điều giải thích theo chiều sợi dọc, hệ sợi dọc có mật độ sợi cao sợi dọc thường có độ săn cao so với sợi ngang nên theo hướng dọc vải có độ cứng uốn cao so với hướng ngang vải ĐỘ CỨNG UỐN VẢI PECO Độ cứng uốn (mg.cm) 1800 1600 Độ cứng uốn dọc 1400 Độ cứng uốn ngang 1200 1000 800 600 400 200 103 126 166 255 305 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.10 Độ cứng uốn vải dệt thoi PeCo 65/35 3.2.5 Độ thống khí vải dệt thoi Từ số liệu thực nghiệm bảng 3.19, độ thống khí mẫu vải dệt thoi 100% polyeste biểu diễn hình 3.11 Hình 3.11 cho thấy: Độ thống khí vải dệt thoi phụ thuộc chủ yếu vào mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang, tức phụ thuộc vào độ chứa đầy diện tích vải Độ chứa đầy diện tích vải dệt thoi 100% polyeste vải dệt thoi PeCo 65/35 xác định Nguyễn Văn Lanh 72 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Độ chứa đầy diện tích vải dệt thoi 100% polyeste Mẫu vải PE1 PE2 PE3 PE4 PE5 Độ chứa đầy (%) 72,8 76,7 85,69 70,45 79,57 Kết thực nghiệm cho thấy độ thống khí khơng phụ thuộc tỉ lệ vào khối lượng vải Độ thống khí vải 100% polyeste 141 g/m2 nhỏ vải có độ chứa đầy diện tích lớn nhất, vải 100% polyeste 173 g/m2 có độ thống khí lớn vải có độ chứa đầy diện tích nhỏ ĐỘ THỐNG KHÍ VẢI PE 500 Độ thống khí (lit/m2.s) 450 400 350 300 250 200 150 100 50 111 130 141 173 249 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.11 Độ thống khí vải dệt thoi 100% polyeste Độ chứa đầy diện tích vải dệt thoi PeCo 65/35 Mẫu vải PC1 PC2 PC3 PC4 PC5 Độ chứa đầy (%) 66,5 73,4 68,9 71,3 85,2 Nguyễn Văn Lanh 73 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Kết thực nghiệm cho thấy độ thống khí khơng phụ thuộc tỉ lệ vào khối lượng vải Độ thống khí vải PeCo 65/35 305 g/m2 nhỏ vải có độ chứa đầy diện tích lớn nhất, vải PeCo 65/35 103 g/m2 có độ thống khí lớn vải có độ chứa đầy diện tích nhỏ ĐỘ THỐNG KHÍ VẢI PECO 2000 Độ thống khí (lit/m2.s) 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 103 126 166 255 305 Khối lượng vải (g/m2) Hình 3.12 Độ thống khí vải dệt thoi PeCo 65/35 Nguyễn Văn Lanh 74 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật KẾT LUẬN Đối với vải dệt thoi 100% polyeste, độ bền kéo đứt dọc lớn độ bền kéo đứt ngang Mức độ chênh lệch độ bền kéo đứt dọc với độ bền kéo đứt ngang mẫu vải có khác biệt, thấp 2% vải khối lượng 130 g/m2 lớn 82% vải khối lượng 141 g/m2 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc có xu hướng tăng khối lượng vải tăng lên Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương ngang thay đổi tùy thuộc vào mặt hàng thiết kế, độ bền ngang tăng hay giảm khối lượng vải tăng lên Đối với vải dệt thoi PeCo 65/35, độ bền kéo đứt dọc lớn độ bền kéo đứt ngang Mức độ chênh lệch độ bền kéo đứt dọc với độ bền kéo đứt ngang mẫu vải có khác biệt, thấp 2% vải khối lượng 305 g/m2 lớn 38% vải khối lượng 103 g/m2 Độ bền kéo đứt vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương ngang có xu hướng tăng khối lượng vải tăng lên Độ giãn vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc theo phương ngang khoảng 19,28% đến 44,2% Độ giãn vải dệt thoi PeCo 65/35 theo phương dọc theo phương ngang mẫu nghiên cứu thay đổi khoảng 13,83% đến 24,38% Độ giãn vải dệt thoi PeCo 65/35 thấp độ giãn vải dệt thoi 100% polyeste Độ bền xé dọc vải dệt thoi 100% polyeste lớn độ bền xé ngang Các mẫu vải khối lượng nhỏ (111 g/m2, 130 g/m2 141 g/m2) chủ yếu sử dụng làm vải lót, sản xuất từ sợi có độ mảnh cao, loại vải độ bền xé thấp Độ bền xé dọc vải dệt thoi PeCo 65/35 lớn độ bền xé ngang Nguyễn Văn Lanh 75 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Khi khối lượng vải tăng lên độ bền mài mịn vải tăng lên, tức vải có khối lượng lớn khả chịu mài mịn cao Vải dệt thoi 100% polyeste có độ bền mài mịn cao vải dệt thoi PeCo 65/35, vải 100% polyeste có cấu trúc xơ chặt chẽ Độ cứng uốn vải dệt thoi 100% polyeste tăng theo khối lượng vải Độ cứng uốn dọc lớn nhiều lần độ cứng uốn ngang vải Độ cứng uốn vải dệt thoi PeCo 65/35 tăng theo khối lượng vải Độ cứng uốn dọc lớn nhiều lần độ cứng uốn ngang vải, vải theo hướng sợi dọc cứng vải theo hướng sợi ngang Độ thống khí vải dệt thoi phụ thuộc chủ yếu vào mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang, tức độ chứa đầy diện tích vải Độ thống khí vải 100% polyeste 141 g/m2 nhỏ vải có độ chứa đầy diện tích lớn nhất, vải 100% polyeste 173 g/m2 có độ thống khí lớn vải có độ chứa đầy diện tích nhỏ Độ thống khí vải PeCo 65/35 305 g/m2 nhỏ vải có độ chứa đầy diện tích lớn nhất, vải PeCo 65/35 103 g/m2 có độ thống khí lớn vải có độ chứa đầy diện tích nhỏ Nguyễn Văn Lanh 76 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ký, Trần Minh Nam, Cù Xn Khiêm, Nguyễn Ngọc Chính (1999), Cơng nghệ thiết bị dệt, Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lân (2003), Cấu tạo thiết kế vải (Bản dịch tác giả F.M Rozanov, O.S Kutepov, D.M Jupikova, S.V Molchanov), TP Hồ Chí Minh Phạm Thành Nam (2012), Nghiên cứu khảo sát số đặc trưng lý vải địa kỹ thuật sử dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Minh Nam (2011), Giáo trình kỹ thuật dệt thoi, NXB Bách khoa Hà Nội Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Alsaid A Almetwally and Mona M Salem, Comparison between Mechanical Properties of Fabrics Woven from Compact and Ring Spun Yarns A.I.Koblyakov (1990), Laboratory Practice in the Stady of Textile Material, Mir Publishers Moscow Ausra Adomaitiene, Egle Kumpikaite (2011), Analysis of Mechanical Properties of Fabrics of Different Raw Material, Materials Science, Lithuania 10 E Heardman, C Lekakou, M.G Bader (2001), In-plane Permeability of Sheared Fabrics, ELSEVIER Composites Part A 11 Elliot B Grover, D.S Hamby (1988), Handbook of Textile Testing and Quality Control, Wiley Eastern Limited Edition Nguyễn Văn Lanh 77 Khóa 2012B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 12 Gadah Ali Abou Nassif (2012), Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro Polyester Woven Fabrics, Lfie Science Journal, 9(3) 13 Huiyu Sun Ning Pan (2005), Mechanical Properties of a Woven Fabric, Computational Fluid and Solid Mechanics 14 Iman Fatahi, A Alamdar Yazdi (2010), Assessment of the Relationship between Air Permeability of Woven Fabrics and Its Mechanical Properties, Fibers & Textiles in Eastern Europe, Vol 18, No (83) 15 Maja Nofitoska, Goran Demboski (2012), Effect of Fabric Structure Variation on Garment Aesthetic Properties, TEKSTIL ve KONFEKSIYON 16 R Tugrul OGULATA (2006), Air Permeability of Woven Fabrics, Journal of Textle and Apparel, Technology and Management, Vol 5, Issue Nguyễn Văn Lanh 78 Khóa 2012B ... tài ? ?Nghiên cứu tính chất lý số loại vải dệt thoi sử dụng may mặc trang phục? ?? thực với mục tiêu khảo sát số loại vải dệt thoi sử dụng may mặc quần áo xây dựng mối quan hệ tính chất lý vải dệt thoi. .. liên kết sợi vải? ?? Để sử dụng hiệu vải dệt thoi may mặc quần áo nhà sản xuất phải có tài liệu nghiên cứu tính chất lý vải dệt thoi, việc nghiên cứu tính chất lý vải dệt thoi sử dụng may mặc cần thiết... dụng Theo công dụng sử dụng vải dệt thoi chia thành nhiều loại: - Vải sử dụng cho may mặc: vải may áo, vải may quần, vải may giày - Vải sử dụng cho sinh hoạt: vải khăn bàn, vải trải giường, vải

Ngày đăng: 09/02/2021, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w