- Tỏ chức các hoạt động tập huấn dành cho ngicời nghèo, đặc biệt là trẻ em và thanh thiếu niên nghèo - không chi cung cấp cho họ các kiến thức mà còn các kỹ năng tì[r]
(1)Ngơ Thị Hồng Điệp* Tóm tắt: Điểm qua vài nét người nghèo giới Việt Nam Sơ lược một so nhu cầu thông tin bàn người nghèo Liệu thư viện cơng cộng có phải kênh thơng tin hợp lý cho người nghèo mà họ gặp phải nhiều rào cản trong việc tiếp cận? Một số khuyến nghị nhỏ đê thư viện công cộng có thê làm tơt hơn cơng tác phục vụ đoi tượng đặc thù này.
1 NGƯ ỜI NGHÈO - HỌ LÀ AI?
Theo World Bank, người nghèo người có mức thu nhập 1.9ƯSD/ngày Theo Hội Thư viện Mỹ (2017), người nghèo “ chịu ảnh hưởng loạt hạn chế bao gồm thất học, bệnh tật, bị tách biệt mặt xã hội, vơ gia cư, chịu cảnh đói khát, bị kỳ thị đối x
Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê World Bank, người nghèo chiếm tỷ lệ 3.23% (2012) 3.06% (2014) Theo số liệu thống kê Ngân hàng phát triển Châu Á ADB (tháng 4/2017), Việt Nam, có 7% tổng dân số sống ngưỡng nghèo quốc gia Theo Quỵết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, chuẩn nghèo đa chiều Việt Nam xây dựng dựa số tiêu chí cụ thể, bao gồm “hộ nghèo hộ gia đình khơng có thành viên sử dụng thuê bao điện thoại internet, gia đình khơng có tài sản số tài sản sau: tivi, đài, máy vi tính; khơng nghe hệ thống loa đài truyền xã/thơn”
Như vậy, thấy rõ người nghèo có mức sống thấp, gặp nhiều thiệt thịi, có hội tiếp cận thông tin dịch vụ viễn thông Nghiên cứu nhiều nước cho thấy lợi ích thực tăng trưởng kinh tế đến với nhóm người chịu thiệt thịi
2 NHU CẦU THÔNG TIN CỦA N G Ư Ờ I NGHÈO
Người nghèo ln tình trạng “nghèo thơng tin” Với sống đầy bươn chải, ln tình trạng thiểu thốn mặt, thông tin mà người nghèo cần gắn liền với nhu cầu sống họ, cụ thể là:
- Thông tin chương trình/chính sách xóa đói, giảm nghèo nhà nước địa phương;
- Thông tin liên quan đến hội việc làm, giáo dục, y tế, hỗ trợ tư vấn pháp lý; phúc lợi xã hội;
(2)- Thông tin phục vụ cho phát triển lực thân
3 T H Ư VIỆN CÔNG CỘNG LÀ THIẾT CHẾ PHÙ H Ợ P NHẤT VÀ QUAN TRỌNG TRONG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO
Khi đề cập đến thư viện công cộng “thiết chế dân chủ” khơng có nghĩa đặt “người nghèo” bên cạnh “người giàu”; điều mà muốn nói đến bình đẳng người việc tiếp cận sử dụng thư viện công cộng Nội dung thể nhiều văn quan trọng lĩnh vực thư viện, cụ thể là:
- Nghị định 72/2002/NĐ-CP ngày tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện quy định rõ “Thư viện cơng cộng thư viện có vốn tài liệu tổng hợp thuộc ngành, lĩnh vực khoa học, phục vụ rộng rãi đổi tượng bạn đọc”
- Hội Thư viện Mỹ (2017) nêu rõ: “Hội Thư viện Mỹ khuyến khích bình đẳng việc tiếp cận thông tin tất người thừa nhận nhu cầu cấp bách cần đáp ứng số lượng ngày gia tăng trẻ em, người trưởng thành hộ gia đình thuộc diện nghèo đất nước Mỹ”
Trong chiến chống đói nghèo, tri thức vũ khí quan trọng, v ố n tài liệu phong phú, đa dạng, bao quát nhiều lĩnh vực nội dung thư viện công cộng cung cấp cho người thơng tin hữu ích yếu tố thiết yếu mang đến tiếp cận bình đẳng cho đối tượng sử dụng thư viện, có người nghèo
4 N H Ữ N G RÀO CẢN TRONG VIỆC s DỤNG CÁC DỊCH v ụ T H Ư VIỆN CƠNG
CỘNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Từ phía người nghèo
Việc thiểu thơng tin coi rào cản người nghèo Người nghèo dành toàn quỹ thời gian vật lộn với cơng mưu sinh, đời sống vật chất tinh thần trì mức thấp so với đối tượng khác xã hội Do đó, kỳ vọng vào việc người nghèo (mà nhiều số họ có trình độ văn hóa thấp) nắm bắt thơng tin không trực tiếp liên quan đến nhu cầu người nghèo thách thức không nhỏ công tác truyền thông đơn vị mà thư viện công cộng không ngoại lệ
Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy, người nghèo khó nắm bắt thơng tin quyền người Và chí, thơng tin tiếp cận người nghèo thiếu kỹ cần thiết để khai thác tận dụng lợi ích chúng
(3)C ó t h ể đ i ể m q u a m ộ t s ố y ế u t ố t h n g g ặ p c ó t h ể đ ợ c x e m l r o (Cin v i
người nghèo: địa điểm thư viện (nhiều không phù hợp), thời gian mở cửa plục vụ thư viện (chưa linh hoạt), mức phí thư viện (cịn cao), phù hợp, -TTơng thích vốn tài liệu với hoàn cảnh nhu cầu người nghèo, chuyên Ighiệp nhân viên thư viện việc phục vụ đối tượng đặc biệt n ày
Ngoài ra, theo Gieskes (2009), thư viện cơng cộng chưa có nột tài liệu hướng dẫn chi tiết công tác phục vụ đối tượng đặc biệt Đây sở quan trọng để thư viện có định hướng đắn việc phục vụ người nghèo Theo nghiên cứu khảo sát Hội Thư viện Mỹ, nhiều cán thr viện cơng cộng cho biết họ hồn tồn khơng biết quy định liên quan đến dịch VỊ phục vụ người nghèo thư viện Nhiều người số họ chia sẻ: thư viện lơi họ làm định nghĩa người nghèo người sử dụng máy tính cơng cộng, ìhừng người khơng tham gia chương trình học tập bậc cao đẳng, đại học, ìhững người thường xuyên gây phiền toái, v.v Như vậy, thân người công tác thư viện công cộng chưa trang bị đầy đủ kiến thức vẩn đề đói Ìghèo giải đói nghèo - điều phải thể chưa sẵn sàng thiếu nỗ lực cần thiết thư viện công cộng việc hỗ trợ người Ighèo tiếp cận gần với dịch vụ vốn tài liệu thư viện?
5 VẬY, T H Ư VIỆN CƠNG CỘNG CẦN LÀM GÌ Đ Ế CÓ TH Ể PHỤC v ụ TỐT CHO N G I NGHÈO?
Những bạn đọc mà cán thư viện công cộng thường xuyên gặp nhất, ihững người mà thường chọn cách làm việc với cán thư viện (để tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề mình) lại cộng đơng khơng bao gỏm người nghèo Rất khó đê nhìn thấy gương mặt đại diện cho nhóm người nghèo cuốc họp liên quan đến việc xây dựng sách, kế hoạch quan trọng thư viện Đơn giản người nghèo - họ bận rộn với công mưu sinh mang tâm lý yếm “chắc nói lắng nghe???” Saníịrd Berman (2001) có cách lý giải khác cho vấn đề viết “Sự thật đơn giản người nghèo không muốn sử dụng nguồn lực thông tin thư viện cách nhữr.g người có thu nhập đầy đủ làm Nguyên nhân là: đói nghèo hệ thống kỉnh tế xã hội cho phép điều diễn điều đó”
Như nói: thư viện công cộng thiết chế dân chủ, tạo binh đẳng cho đối tượng việc tiếp cận vốn tài liệu dịch vụ thư viện Và trcng chiến chống đói nghèo - thơng tin tri thức thứ vũ khí quan trcng giúp người nghèo vượt lên nghịch cảnh vượt lên thân Vậy, hư viện cơng cộng cần làm để người nghèo tiếp nhận vũ khí cich hiệu nhất?
Đầu tiên, thư viện cần sớm có tài liệu hướng dẫn công tác phục m người nghèo Điều cần thiết tại, nhiều thư viện công cộng giới lúng túng với câu hỏi “Làm để phục vụ đưíc người nghèo”? Theo Glen (2006), câu hỏi chuẩn xác phức tạp mf thư
(4)viện cần trả lời là: “Thư viện cần xây dựng gắn dịch vụ vào đời sống người nghèo để họ hưởng lợi từ mà chúng tơi làm được?” Sự khác biệt không nằm câu chữ Câu hỏi thứ chịu ảnh hưởng tư thụ động theo hướng “cung-cầu” dịch vụ thư viện, kiểu: cho người nghèo này, người nghèo đến thư viện! Câu hỏi thứ hai mang tính tương tác nhiều hơn, thể trình (tìm cần làm) kết q trình (người nghèo thụ hưởng
lợi ích gì?)
Thư viện cần đa dạng hóa hoạt động mình, cụ thể là:
- Phát triển hoạt động tiếp cận cộng đồng Mọi người quen thuộc với buổi trưng bày, giới thiệu sách, thi, buổi nói chuyện, toạ đàm thư viện công cộng tổ chức Đây xem cách quảng bá cho thư viện cách tiếp cận cộng đồng hiệu thư viện công cộng Gần đây, kiện hackathon Thư viện thành phố Toronto phối hợp tổ chức thu thập nhiều sáng kiến, đề xuất cộng đồng liên quan đến việc chống đói nghèo Tiếp cận cộng đồng thành công giúp cho thư viện công cộng nhận thức tốt nhu cầu người dùng, từ có điều chỉnh phù họp kịp thời hoạt động phục vụ bạn đọc
- Tăng cường dịch vụ thư viện lưu động Đây xem dịch vụ thư viện linh hoạt nhất, phù hợp với người nghèo quốc gia
- Tỏ chức hoạt động tập huấn dành cho ngicời nghèo, đặc biệt trẻ em thanh thiếu niên nghèo - không chi cung cấp cho họ kiến thức mà cịn kỹ năng tìm kiếm đảnh giá thông tin Các lớp tập huấn liên quan đến kiến thức tin học hoạt động có ý nghĩa với hoạt động xố đói giảm nghèo rào cản cơng nghệ tạo bất bình đẳng việc tiếp cận thơng tin Việc tiếp cận với Internet không giúp người nghèo tiếp cận thông tin trực tuyến cách đơn mà rộng hơn, giúp người nghèo có kết nối trực tuyến với tất cả! Theo Beyond Access (2014), nghiên cứu gần thư viện công cộng cho thấy: đổi tượng sử dụng thư viện cơng cộng thừa nhận tác động mang tính tích cực Internet đến sổng họ nội dung y tế, giáo dục, tiết kiệm thời gian, thu nhập Các kỹ cung cấp lớp tập huấn giúp người nghèo bước tham gia vào hoạt động học tập suốt đời
- Cần phổi hợp với tỏ chức cộng đồng khác việc cung cấp thông tin một cách chủ động cho người nghèo Các thư viện tạo blog để chia sẻ, cập nhật thông tin hoạt động sấp tới thư viện dành cho người nghèo và/hoặc cập nhật sách liên quan trực tiếp đến người nghèo, hoạt động xố đói giảm nghèo quan địa phương tổ chức
(5)viện tổng hợp, xử lý số liệu Và vậy, theo Gehner (2010), ;án thư viện tỏ độc lập việc xác định nhu cầu người khác!
Khi làm việc với người nghèo, hầu hết cán thư viện công cộng tâm đến chữ “nghèo” người nghèo, từ dẫn đến việc xây dựng sách chủ yểu dựa nhu cầu - điều “chỉ đảm bảo tồn mà không iẫn đến đổi thay phát triển đáng kể cộng đồng’’ Gehner đề xuất cách tiếp cận người nghèo hiệu nhân văn hơn: tìm hiểu lực người nghèo đó, hiểu kỹ riêng, trải nghiệm thân riêng, tầm nhìn suy nghĩ riêng họ, tạo hội để họ chia sẻ, lắng nghe Neu ;án thư viện công cộng có suy nghĩ: làm việc VI người nghèo (chứ khơng phải làm việc CHO người nghèo) hoạt động thư viện góp phần khơng ihỏ việc nâng cao lực cho nhóm đối tượng đặc biệt này!
KẾT LUẬN
Cuộc chiến chống đói nghèo bước đầu tiên! Các thư Mện công cộng nên đầu tư cho hoạt động hỗ trợ cộng đồng chiều r)ng chiều sâu Neu thư viện công cộng làm tốt việc trang bị kỹ thông tin :ho người nghèo, tạo điều kiện thuận lợi để người nghèo tiếp cận với thông tir nhận thức quyền tiếp cận thông tin họ, thu hẹp dần khoảng cách cìng nghệ xã hội chắn, tư người nghèo nhiều thay dổi! Nguyên nhân sâu xa đói nghèo có bóng dáng tư cũ Sự tài trợ cho nhu cầu cho ngày hôm mà thiếu cung cấp kỹ cần thiết để dẫn đến thay đổi tư chắn, người nghèo cK người nghèo ngày mai với nhu cầu tương tự Và thư Mên công cộng đủ tự tin, sẵn sàng thay đổi tư vai trị họ chiến chống đói nghèo chưa?
Muốn giúp người nghèo, phải thực-sự-biết họ cần gì!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 American Library Association, 2017, ‘Extending Our Reach: Reduãng Homelessness Through Library E n g a g e m e n tAmerican Library Associaton, <http://www.ala.org/about ala/offices/extending-our-reach-reducng-homelessness-through-library-engagement-7>
2 Asian Development Bank 2017, ‘Poverty in Vietnam\ Asian Development Baik, <https://www.adb.org/countries/viet-nam/poverty>
3 Berman, s 2001, ‘Ẩ long síruggle to force libraries to serve the p o o r \ Street Spirit, January, ppl2-13
(6)5 Đặng Nguyên Anh 2015 Nghèo đa chiều Việt Nam, sổ vấn đề sách và thực tiễn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, <http://www.vass.gov.vn/noidung/
tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=21>
6 Gehner, J 2010, ‘Libraries, low income people and social exclusiorí, Public Library Quarterly, 29(1), pp39-37
7 Holt, GE 2006, lFitting library services into the lives o f the p o o r \ The Botttom Line, 19(4), pp 179-186
8 Nghị định 72/2002/NĐ-CP ngày tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện
9 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020
10 The World Bank, 2017, íP overty\ The World Bank, <http://www.worldbank.org/en/top ic/poverty>
http://www.ala.org/about https://www.adb.org/countries/viet-nam/poverty http://beyondaccess.net/ resources/internet-access-and-public-librariesan- http://www.vass.gov.vn/noidung/ http://www.worldbank.org/en/top ic/poverty http://data.world bank.org/topic/poverty?locations=VN>