1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính sinh học của Saponin thu nhận từ Camellia Drupifera L. và ứng dụng thử nghiệm trong bảo quản nông sản

62 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu hoạt tính sinh học của Saponin thu nhận từ Camellia Drupifera L. và ứng dụng thử nghiệm trong bảo quản nông sản Nghiên cứu hoạt tính sinh học của Saponin thu nhận từ Camellia Drupifera L. và ứng dụng thử nghiệm trong bảo quản nông sản luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN KIM DIỆP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA SAPONIN THU NHẬN TỪ CAMELLIA DRUPIFERA L VÀ ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN KIM DIỆP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA SAPONIN THU NHẬN TỪ CAMELLIA DRUPIFERA L VÀ ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS PHẠM VĂN THIÊM PGS TS NGUYỄN THỊ MINH TÚ Hà Nội - 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 12 1.1 Hợp chất Saponin 12 1.1.1 Giới thiệu Saponin 12 1.1.2 Phân loại Saponin 12 1.1.2.2 Saponin steroid 13 1.1.3 Một số tính chất chung saponin 14 1.1.3.1 Tạo bọt 14 1.1.3.2 Phá huyết 14 1.1.3.3 Tạo phức 15 1.1.3.4 Lý tính 15 1.1.4 Hoạt tính sinh học Saponin 15 1.1.5 Ứng dụng Saponin 18 1.2 Các nguyên nhân gây hư hỏng nông sản 22 1.2.1 Các dịch hại: 23 1.2.2 Các enzyme: 23 1.2.3 Nhiệt độ 24 1.2.4 Độ ẩm tương đối không khí độ ẩm sản phẩm 25 1.2.5 Ảnh hưởng thời gian bảo quản 25 1.2.6 Thành phần khí khơng khí kho 26 1.2.7 Các loại sinh vật gây hại 26 1.3 Đặc điểm số loại nấm mốc hay gây bệnh cho nông sản 27 1.3.1 Aspegillus niger 27 1.3.2 Aspergillus flavus 28 1.3.3 Penicillium digitatum 29 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp tổng hợp tư liệu 32 2.2.2 Phương pháp phân tích tiêu chất lượng Saponin tinh khiết chế phẩm Saponin 32 2.2.3 Xác định hoạt tính sinh học saponin 33 2.2.4 Nghiên cứu khả bảo quản bưởi saponin 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Các tiêu chất lượng chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản 43 3.2 Xác định hoạt tính sinh học Saponin 43 3.2.1 Khả kháng nấm chế phẩm Saponin tinh khiết 43 3.2.2 Kết kháng nấm chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản 47 3.3 Xác định độc tính cấp Saponin 51 3.4 Ứng dụng sử dụng chế phẩm Saponin bảo quản bưởi 53 3.5 Nhận xét chung 55 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Mọi số liệu luận văn đáng tin Mọi giúp đỡ để hoàn thành luận văn nêu phần lời cám ơn Mọi thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc mục tài liệu tham khảo Nếu có vấn đề tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 23 tháng 03 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Diệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện đào tạo sau đại học, Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm, Bộ môn Quản lý chất lượng, trung tâm Giáo dục Phát triển Sắc ký trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú, GS.TS Phạm Văn Thiêm định hướng, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ bảo để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi muốn cám ơn tình cảm gia đình tơi suốt thời gian vừa qua Cuối cùng, xin chân thành cám ơn bạn bè động viên, nhiệt tình giúp tơi hồn thành cơng việc giao Hà nội, ngày 23 tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Diệp DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT A niger: Aspergillus niger A flavus: Aspergillus flavus ĐH: Đại học GS: Giáo sư LH: Lutenizing hormone NGND: Nhà giáo nhân dân PGS: Phó Giáo sư P.digitatium: Penicillium digitatum S.aureus: Staphylococcus aureus TCCS: Tiêu chuẩn sở TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TGA: Trypton Glucoza agar TS: Tiến sỹ TSKH: Tiến sỹ khoa học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sapotalen 13 Hình 1.2 Một vài cấu trúc phổ biến saponin steroid 14 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu khả kháng nấm saponin 35 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình ni cấy đếm khuẩn lạc 40 Hình 3.1: Kết kháng nấm A.niger, A.flavus, P.digititatum Saponin tinh khiết chiết theo TCCS 45 Hình 3.2: Kết kháng nấm A.niger, A.flavus, P.digitatium Saponin tinh khiết chiết nước 47 Hình 3.3: Kết kháng nấm A.niger P.digititadium mẫu Saponin chiết nước 49 Hình 3.4: Kết kháng nấm A.niger P.digititadium chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản chiết theo TCCS 50 Hình 3.5: Bưởi Diễn bảo quản chế phẩm saponin 61 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần môi trường TGA 39 Bảng 2.2 Các tiêu đánh giá cảm quan bưởi[19] 41 Bảng 2.3 Phiếu cho điểm phép thử cảm quan[19] 42 Bảng 3.1 Kết tiêu chất lượng chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản…………………………………………………………………………………………….…39 Bảng 3.2 Kết kháng nấm mẫu saponin tinh khiết chiết theo TCCS 44 Bảng 3.3: Kết kháng nấm mẫu Saponin tinh khiết chiết nước……………………………………………………………………………………………… 42 Bảng 3.4 Kết khả kháng nấm chế phẩm saponin chiết nước 48 Bảng 3.5: Kết khả nấm chế phẩm saponin chiết theo tiêu chuẩn sở 49 Bảng 3.6 Kết nghiên cứu độc tính cấp mẫu saponin chiết nước TCCS 51 Bảng 3.7 Sự biến đổi hàm lượng vitamin C bưởi Diễn 53 Bảng 3.8 Biến đổi hàm lượng vi sinh vật tổng số bưởi Diễn 54 Bảng 3.9 Sự biến đổi chất lượng cảm quan bưởi Diễn 54 Hình 3.2: Kết kháng nấm A.niger, A.flavus, P.digitatium Saponin tinh khiết chiết nước 3.2.2 Kết kháng nấm chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản Do với Saponin tinh khiết chiết xuất từ du trà nước tiêu chuẩn sở khơng có khả ức chế nấm A.flavus nên tiến hành thử nghiệm khả kháng nấm chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản tiến hành thử nghiệm chủng nấm A.niger P.digitatum Nhưng tiến hành thử nghiệm khả kháng nấm nồng độ giống với chế phẩm Saponin tinh khiết kết cho âm tính, chúng tơi tăng nồng độ saponin lên thành nồng độ 100µg/ml , 200 47 µg/ml, 300 µg/ml, 400 µg/ml, 500 µg/ml Kết kháng nấm chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản sau Bảng 3.4: Kết khả kháng nấm chế phẩm saponin chiết nước Đường kính vịng kháng (mm) Nồng độ Saponin STT (μg/ml) A.niger P.digitatum 500 10 10 400 9 300 8 200 100 6 0 Kết khả kháng nấm chế phẩm Saponin chiết nước 500 Nồng độ Saponin (µg/mL) 450 400 350 300 250 A.niger 200 P.digitatum 150 100 50 0 Đường kính vịng kháng (mm) 48 10 Hình 3.3: Kết kháng nấm A.niger P.digititadium mẫu Saponin chiết nước Với chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản kết thể sau: Bảng 3.5 : Kết khả nấm chế phẩm saponin chiết theo tiêu chuẩn sở STT Nồng độ Saponin Đường kính vịng kháng (mm) (μg/ml) A.niger P.digitatum 500 10 10 400 300 200 100 7,5 0 49 Kết khả kháng nấm chế phẩm Saponin chiết theo TCCS 500 Nồng độ Saponin (µg/mL) 450 400 350 300 250 A.niger 200 P.digitatum 150 100 50 0 10 Đường kính vịng kháng (mm) Hình 3.4: Kết kháng nấm A.niger P.digititadium chế phẩm Saponin dùng làm chất bảo quản chiết theo TCCS Kết luận: Theo kết Saponin chiết xuất theo tiêu chuẩn sở nước có khả gây ức chế phát triển nấm A.niger P.digitatum lại khơng có tác dụng kháng nấm A.flavus Tuy nhiên với kết ta 50 thêm khẳng định khả kháng nấm Saponin có sở khoa học để sử dụng việc làm chế phẩm bảo quản nơng sản 3.3 Xác định độc tính cấp Saponin Một chất bảo quản cho sản phẩm thực phẩm nói chung hay sản phẩm nơng sản nói riêng ngồi việc đảm bảo tốt việc ngăn ngừa sản phẩm bị hư hỏng cần phải đáp ứng tiêu chí vơ quan trọng khác không độc hại với người sử dụng Do chúng tơi tiến hành thử độc tính cấp saponin chuột bạch Và kết hai mẫu saponin chiết nước tiêu chuẩn sở Kết xác định độc tính cấp saponin thể bảng Bảng 3.6: Kết nghiên cứu độc tính cấp mẫu saponin chiết nước TCCS Lần cho uống Thời gian Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm chứng chuột số chuột số chuột số 0,5 ml dịch ml dịch ml dịch thuốc thuốc thuốc 10h 0,5 ml nước 13h 0,5 ml nước 0 16h 0,5 ml nước 0 Tình 0,5 ml dịch thuốc Sau trạng chuột 25/04/2012 Chuột bình Chuột bình Chuột bình thường cân thường cân thường cân nặng từ 22- nặng từ 20- nặng từ 20- 23g 25g 24g uống thuốc có chuột chết, cịn sống bình thường cân 51 nặng từ 2125g 26/04/2012 27/04/2012 28/04/2012 29/04/2012 30/04/2012 01/05/2012 Chuột bình Chuột bình Chuột bình Chuột bình thường cân thường cân thường cân thường cân nặng từ 21- nặng từ 20- nặng từ 18- nặng từ 22- 23g 24g 20g 23g Chuột bình Chuột bình Chuột bình Chuột bình thường cân thường cân thường cân thường cân nặng từ 21- nặng từ 19- nặng từ 16- nặng từ 22- 23g 23g 22g 23g Chuột bình Chuột bình Chuột bình Chuột bình thường cân thường cân thường cân thường cân nặng từ 20- nặng từ 18- nặng từ 18- nặng từ 22- 24g 24g 21,5g 23g Chuột bình Chuột bình Chuột bình Chuột bình thường cân thường cân thường cân thường cân nặng từ 20- nặng từ 18- nặng từ 17- nặng 23- 25g 24,5g 22,5g 23,5g Chuột bình Chuột bình Chuột bình Chuột bình thường cân thường cân thường cân thường cân nặng từ 20- nặng từ 17- nặng từ 17- nặng từ 22- 25g 24,5g 23,5g 23g Chuột bình Chuột bình Chuột bình Chuột bình thường cân thường cân thường cân thường cân nặng từ 21- nặng từ 17- nặng từ 17- nặng từ 25,5g 24g 24g 22,5-23g Kết luận: Sau uống dịch Saponin nhóm III có chuột chết Sau ngày thí nghiệm chuột nhóm chứng, nhóm thử I, nhóm thử II, chuột cịn 52 sống nhóm thử III khơng có biểu tăng hay giảm cân bất thường, hoạt động chuột bình thường Vậy với liều lượng phịng thí nghiệm chon  ngoại suy với liều 14g/ người/ ngày khơng có độc tính cấp 3.4 Ứng dụng sử dụng chế phẩm Saponin bảo quản bưởi Qua kết khả kháng nấm độc tính cấp Saponin nhóm tác giả thử tiến hành ứng dụng sử dụng chế phẩm Saponin để tiến hành bảo quản giống bưởi Diễn loại đem lại giá trị kinh tế cao dễ bị hư hỏng khơng có biện pháp bảo quản thích hợp Chúng tiến hành đánh giá tiêu sau: - Giá trị dinh dưỡng bưởi thông qua hàm lượng vitamin C - Giá trị cảm quan thông qua điểm chất lượng - Hàm lượng vi sinh vật tổng số Kết sau: Bảng 3.7 Sự biến đổi hàm lượng vitamin C bưởi Diễn Thời gian bảo quản (tuần) Biến đổi hàm lượng vitamin C Bưởi Diễn (mg%) Chế phẩm Đối chứng 86,215 86,215 83,768 81,242 81,874 78,315 79,678 76,591 78,764 73,318 76,753 71,453 73,437 66,374 69,532 61,785 68,821 Hỏng hết 10 67,832 Hỏng hết 11 66,142 Hỏng hết 53 12 13 14 15 64,564 62,427 60,683 58,872 Hỏng hết Hỏng hết Hỏng hết Hỏng hết Hàm lượng vitamin C sau 15 tuần bảo quản 58,872 mg% giảm khoảng 40% so với giá trị ban đầu * Nghiên cứu tiêu vi sinh vật Bảng 3.8 Biến đổi hàm lượng vi sinh vật tổng số bưởi Diễn Mẫu ngày 14 ngày 28ngày 42 ngày Đối chứng 8.102 7.104 8.106 8.108 Xử lý chế phẩm 8.102 7.102 7.102 7.102 Mẫu 56 ngày 70 ngày 84 ngày 98 ngày Đối chứng 8.108 - - - Xử lý chế phẩm 6.102 6.102 8.102 8.102 *Nghiên cứu chất lượng cảm quan bưởi Diễn Chất lượng cảm quan có ý nghĩa quan trọng người tiêu dùng tương đương với chất lượng dinh dưỡng Chất lượng cảm quan đánh giá trước tiên hình thức bên ngồi, màu sắc, độ cứng đến tính chất bên Trong q trình bảo quản chúng tơi ln quan tâm tới giá trị cảm quan bưởi Gía trị cảm quan đánh giá qua tuần bảo quản Bảng 3.9 Sự biến đổi chất lượng cảm quan bưởi Diễn Chất lượng cảm quan Chế phẩm Đối chứng Chỉ tiêu cảm quan Trạng thái bên 4.67 1.56 Trạng thái bên 4.04 - Mùi 4.51 - 54 Vị 4.10 - Tổng điểm 17.32 - Xếp loại chất lượng Khá - Nhận xét Cấu trúc Hơi mềm Mềm Màu sắc Vàng xỉn Vàng xỉn Độ nhăn Hơi nhăn Nhăn Màu sắc tép Vàng nhạt Vàng Ngọt Nhạt, mùi nồng Thơm nhẹ Mất mùi thơm đặc Vị Mùi trưng bưởi -Sau 14 tuần hỏng tiêu không xác định 3.5 Nhận xét chung Từ kết cho thấy: - Hợp chất có khả kháng nấm A.niger P.digitatum khơng có khả ức chế nấm A.flavus - Khơng gây độc tính cấp cho thể người sử dụng liều lượng: 14g/người/ngày - Đã ứng dụng thành công việc bảo quản bưởi Đây bước tiền đề để tiếp tục nghiên cứu sâu khả ứng dụng Saponin chiết xuất từ khô du trà việc bảo quản sản phẩm nơng sản khác 55 KẾT LUẬN Tóm lại, việc nghiên cứu công bố ứng dụng chất có hoạt tính sinh học làm chất bảo quản dùng thực phẩm cơng việc địi hỏi nhiều đầu tư mặt thời gian công sức Trong phạm vi có hạn đề tài, chúng tơi tiến hành số công việc đánh giá khả năng, kháng nấm saponin số chủng hay gây hư hỏng thực phẩm, đánh giá độc tính cấp saponin chuột, ứng dụng để bảo quản nông sản cụ thể trái cam Qua kết thu nghiên cứu, đề tài tới số kết luận sau: Mẫu Saponin thu nhận từ khô du trà chế phẩm saponin muốn dùng làm chất bảo quản có khả kháng lại nấm Aspergillus niger Penicillium digitatium, khơng có khả kháng lại nấm Aspergillus flavus chủng Khi tiến hành thử khả độc tính cấp mẫu saponin thu nhận từ khô du trà theo phương pháp chiết nước tiêu chuẩn sở thấy khơng có độc tính sử dụng liều 14g/người/ngày Ứng dụng thành công việc sử dụng chế phẩm Saponin làm chất bảo quản giống bưởi Diễn 56 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thêm hoạt tính sinh học saponin số loại vi sinh vật gây bệnh, hư hỏng cho nông sản khác: nấm mốc, nấm men, vi khuẩn Nghiên cứu thêm độc tính bán trường diễn chế phẩm saponin muốn dùng làm chất bảo quản nông sản Nghiên cứu thêm khả bảo quản số loại nông sản khác: ngũ cốc, loại trái cây,… chế phẩm saponin muốn dùng làm chất bảo quản 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Quanh Khánh Nghiên cứu góp phần xây dựng quy trình chiết xuất hỗn hợp Saponin, Flavonoid từ khơ dầu hạt Camellia Sp (Theaceae) Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Bách Khoa, 2006 Nguyễn Thị Huyền Nghiên cứu bổ xung hoạt chất Saponin cho sản phẩm kẹo Luận tốt nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2007 Nguyễn Kim Diệp Hồn thiện quy trình tạo kẹo bổ xung hợp chất Saponin, flavonoid từ Du Trà Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2008 GS.TSKH Phạm Trương Thị Thọ Nghiên cứu chiết xuất hóa học, dược lý học hoạt chất có tác dụng diệt tinh trùng kháng nấm bệnh Du trà nhằm hạn chế sinh sản, thuốc phụ khoa góp phần phục vụ mục đích bảo vệ sức khỏe sinh sản phụ nữ KHHGĐ, Mã số 511402, Bộ khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2005 GS Ngơ Văn Thu Hóa học saponin Trường Đại học Y Dược Tp HCM, 1990 PGS.TS Lê Thanh Mai cộng Các phương pháp phân tích ngành cơng nghệ lên men, NXB KHKT – HN, 2004 Nguyễn Quang Khải, Cao Quang Nghĩa, Bùi Thanh Hằng, Lương Thế Dũng, Đặng Thịnh Triều, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học (1998-2003) – Nghiên cứu bổ sung só biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu tạo rừng sở Camellia sasanqua Thumb để cung cấp nguyên liệu cho sản suất dầu thực phẩm kết hợp phòng hộ, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2004 Đinh Ngọc Thức, Bước đầu nghiên cứu số thành phần hóa học sở dầu Nghệ An Camellia drupifera (Lour) Pierre, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 Dự án Lâm nghiệp Nghĩa Đàn, Báo cáo tình hình sinh trưởng phát triển, biện pháp chọn giống, cung cấp giống khả mở rộng trồng Sở, viễn cảnh kinh tế Sở thời gian tới, Nghệ An, 2002 58 10 Nguyễn Bá Kiên, Nguyễn Văn Quân, Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách hoạt chất sinh học saponin từ khơ dầu Nghệ An Camellia drupifera (Lour) Pierre, Luận văn tốt nghiệp Đại học năm 2006, Trương Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Sở nông nghiệp Phát triển nông thơn Nghệ An, Kỹ thuật gây trồng sở (Lồi sở chè Nghệ An), Nghê An, 2002 12 GS.TSKH Phạm Trương Thị Thọ, Giáo trình hợp chất tự nhiên, NXB Giáo dục, 1990 13 Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Quốc Khang, Trần Quỳnh Hoa, Khảo sát tác dụng kháng khuẩn chống viêm thực nghiệm flavonoid chiết từ chè – camellia sinensis Lindl O Kuntze, Tạp chí Dược học, Số 352, 8/2005 14 Phan Minh Giang, Hà Việt Bảo, Phan Tống Sơn, Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa khỏa sát sơ tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm phần chiết giàu flavonoid từ xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum (nees) Radlk), Tạp chí Dược học số 353, 9/2005 15 Lê Ngọc Tú, Đỗ Thị Hoa Viên, Bài giảng cao học Hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2005 16 TCVN 4331:2001 – Thức ăn chăn nuôi Xác định hàm lượng chất béo 17 TCVN 4081:89 – Khô dầu Phương pháp xác định hàm lượng ẩm chất bay 18 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Thanh, Pham Văn Ty (1999), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hạnh, Bảo quản cam hồng màng chitosan, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2009 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 20 Warinthorn Chavasiri, Wasana Prukchareon, Pattara Sawasdee and Siriporn Zungsontiporn (2005), Alledochemicals from Hydrocotyle umblellata Linm, Bangkok, Thailand 59 21 Chia- Pu Lee, Gow –Chin Yen, Indentification of bioactive compounds on oil of tea seed (Camellia oleifera Abel), Department of Food Science, National Chung Hsing University, Taiwan 22 Haridas et al (8/2005), Triterpene compositions and methods for use thereof, United states patent, No 6962720 23 Japan international Cooperation Agency, Forest Science Institute of Vietnam (4/2004), Use of indigenous tree species in reforestation in Vietnam, Agricultural Publishing House, Hanoi 24 John M Ruter (2002), Nursery production of Tea Oil Camellia Under Different Light Levels, Reprinted from “trends in new crops and new uses”, 2002, J Janick and A Whipkey (eds), ASHS Press, Alexandria VA 25 Nkere, C K and Iroegbu, C U (3/2005), Antibacterial screening of the root, seed and stembark extracts of Picralima nitida, African Journal of Biotechnology Vol (6), June 2005, pp.522 – 526 26 Nurettin Yayli et al, Cyclic triterpenoid saponins from Campanula lactiflora, Turk J Chem 30, 2006, pp 21 – 28 27 ST SEV 6255 – 88, Tea – method for determination of moisture content 28 A.S Naidu (2000), Natural Food antimicrobial systems 29 Lahlati R, Serrhini MN, Jijakli MH (2005), Development of a biological control method againts postharvest diseases of citrus fruits 30 Klotz, (1930), Some microscopical studies on Penicilllium spp decay of citrus Phytopathology 20, pp 31 Raper and Fennell The Aspergillus – Williams et Wikins Baltimore Marylend (1995) 60 PHỤ LỤC Một số hình ảnh bưởi trình nghiên cứu Hình 3.5 Bưởi Diễn bảo quản chế phẩm saponin 61 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN KIM DIỆP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA SAPONIN THU NHẬN TỪ CAMELLIA DRUPIFERA L VÀ ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN LUẬN... phẩm ứng dụng bảo quản bưởi Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu tiêu chất lượng chủ yếu chế phẩm Saponin  Nghiên cứu khả kháng số loại nấm chủng hay gây bệnh  Nghiên cứu độc tính cấp Saponin  Nghiên. .. bệnh số nông sản sau thu hoạch độc tính cấp cho người sử dụng nghiên cứu khả ứng dụng Saponin việc làm chất bảo quản bưởi 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Hợp chất Saponin 1.1.1 Giới thiệu Saponin Saponin

Ngày đăng: 09/02/2021, 18:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w