Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NCKH TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỜI CẢM ƠN VẬT LIỆU Y SINH HYDROXYAPATITE (HA) TỪ VỎ TRỨNG Trong trình làm việc để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học nhận giúp đỡ, Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: hướng dẫn tận tình TS Bùi Xuân Vương thầy cô môn hóa vô cơ, khoa khoa học tự nhiên TS Bùi Xuân Vương Mai Thị Tuyết / D12HH01 trường Đại Học Thủ Dầu Một Lê Thị Thu Thắm / D12HH01 Qua nhóm sinh viên làm đề tài NCKH xin gửi lời Võ Oanh Kiều C12HO01 cảm ơn chân thành tới thầy Bùi Xuân Vương, người/ trực tiếp hướng dẫn nhóm nghiên cứu, rèn luyện cho nhóm cách Lê Thị Hồng Trâm / C12HO01 thức thực - quản lý công việc hoạt động NCKH Bình Dương Bình Dương, 1/4/2014 Nhóm sinh viên NCKH MỤC LỤC NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page THUYẾT MINH ĐỀ TÀI………………………………………………………….7 CHƯƠNG TỔNG QUAN…………………………………………………… 12 1.1 Vật liệu y sinh……………………………………………………………… 12 1.1.1 Khái niệm:………………………………………………………………….12 1.1.2 Phân loại:………………………………………………………………… 12 1.1.3 Vật liệu y sinh xương nhân tạo Hydroxyapatite Ca10(PO4)6(OH)2 (HA)… 12 1.2 Tính chất lý hóa vật liệu y sinh HA…………………………………… 14 1.3 Sự tương hợp sinh học hoạt tính sinh học vật liệu HA……………….15 1.4 Ứng dụng…………………………………………………………………… 15 1.4.1 Ứng dụng HA dạng bột kích thước nano………………………………15 1.4.2 Ứng dụng HA dạng màng…………………………………………… 16 1.4.3 Ứng dụng HA dạng bột vật liệu xương nhân tạo………………….17 1.4.4 Ứng dụng HA dạng composit………………………………………….17 II CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP HYDROXYAPATITE HA…………… 17 2.1 Phương pháp kết tủa………………………………………………………….17 2.2 Phương pháp sol-gel………………………………………………………….19 2.3 Phương pháp siêu âm hoá học……………………………………………… 19 2.4 Phương pháp phun sấy……………………………………………………… 19 2.5 Phương pháp điện hoá……………………………………………………… 20 2.6 Phương pháp thuỷ nhiệt………………………………………………………21 2.7 Phương pháp composit ………………………………………………………21 2.8 Phương pháp phản ứng pha rắn tổng hợp HA……………………………… 23 CHƯƠNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU Y SINH HA TỪ VỎ TRỨNG………… 24 I THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP HA TỪ VỎ TRỨNG………………………… 24 1.1 Nguyên liệu hóa chất…………………………………………………… 24 1.2 Dụng cụ thiết bị 24 1.3 Quy trình thực nghiệm 24 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page II THỰC NGHIỆM “ IN VITRO” 29 III PHƯƠNG PHÁP LÝ HÓA ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU .30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 I NHIỄU XẠ TIA X PHÂN TÍCH VẬT LIỆU HA TỔNG HỢP TỪ VỎ TRỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM ‘‘IN VITRO’’ .31 II ẢNH SEM PHÂN TÍCH VẬT LIỆU HA TỔNG HỢP TỪ VỎ TRỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM ‘‘IN VITRO’’ .33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 38 DANH SÁCH HÌNH NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page Hình 1.1 Một số hình ảnh ứng dụng vật liệu Hydroxyapatite (HA)……… 13 Hình 1.2 Công thức cấu tạo phân tử HA………………………………… 14 Hình 1.3 Thuốc bổ sung calcium sử dụng nguyên liệu HA dạng vi tinh thể… 16 Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý phương pháp kết tủa………………………… 18 Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý phương pháp phun sấy…………… …… …… .19 Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý phương pháp điện hóa………………………… 20 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý hệ thiết bị phản ứng thủy nhiệt……………… 21 Hình 1.8 Sơ đồ tổng hợp composit HA - CS……………………………………22 Hình 2.1 Nung vỏ trứng……………………………………………………… 25 Hình2.2 Dung dịch sau cô cạn…………………………………………… 26 Hình 2.3 Lọc bỏ tạp chất dd Ca(NO3)2 .26 Hình 2.4 Dung dịch khuấy máy từ……………………………………27 Hình 2.5 Rửa sản phẩm nước cất…… 27 Hình 2.6 Bột HA thu sau nung 1000oC…………………………… 28 Hình 2.7 Sơ đồ tổng hợp HA……………………………………………………28 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X HA tổng hợp từ vỏ trứng…………………31 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X HA tổng hợp sau ngày ngâm SBF 32 Hình 3.3 Ảnh SEM HA tổng hợp từ vỏ trứng………………………… 34 Hình 3.4 Ảnh SEM HA tổng hợp sau ngày ngâm dung dịch SBF….36 DANH SÁCH BẢNG NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page Bảng 2.1 Quy trình nung vỏ trứng theo chế độ nhiệt……………………….24 Bảng 2.2 Nồng độ ion dung dịch SBF (10-3 mol/l)………………… 29 Bảng 2.3 Hàm lượng chất dung dịch thành phần Ca-SBF P-SBF….30 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu y sinh 1.1.1 Khái niệm: NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page Vật liệu y sinh loại vật liệu có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, sử dụng để thay thực chức sống thể người [1] Các vật liệu y sinh trở nên thân thuộc đời sống người như: da nhân tạo, van tim nhân tạo, loại khâu y học, giả, chân tay giả, mạch máu nhân tạo, vật liệu trám răng, vật liệu xương nhân tạo dùng phẫu thuật chỉnh hình… 1.1.2 Phân loại: Dựa vào tương tác vật liệu môi trường thể, người ta chia vật liệu y sinh loại vật liệu hoạt tính sinh học vật liệu trơ sinh học [2] Vật liệu hoạt tính sinh học loại vật liệu cấy ghép thể người xảy tương tác hóa học vật liệu với môi trường sống Vật liệu trơ sinh học vật liệu đưa vào thể người chúng tương tác hóa học với môi trường sống 1.1.3 Vật liệu y sinh xương nhân tạo Hydroxyapatite Ca10(PO4)6(OH)2 (HA) Có nhiều loại vật liệu y sinh khác nhau, riêng nhóm vật liệu y sinh sử dụng vật liệu xương nhân tạo kể đến như: vật liệu calcium phosphate (tricalcium phosphate Ca3(PO4)3; hydroxyapatite Ca10(PO4)6(OH)2 hay biphasic calcium phosphate), vật liệu thủy tinh hoạt tính sinh học (CaO - SiO - Na2O P2O5 ), xi măng y sinh, kim loại trơ Ti, Ni…Trong Hydroxyapatite (HA) vật liệu đa sử dụng với mục đích cấy ghép xương giống với thành phần khoáng vô xương thể người Hiện HA nghiên cứu phát triển tính chất quan trọng có hoạt tính sinh học độ tương thích sinh học cao với tế bào mô, tạo liên kết trực tiếp với xương non dẫn đến tái sinh xương nhanh mà không bị thể đào thải Sự đời vật liệu y sinh HA hiệu y học nói chung ngành phẫu thuật chỉnh hình nói riêng, ghi NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page nhận thành tựu lớn lĩnh vực khoa học vật liệu NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page Hình 1.1 Một số hình ảnh ứng dụng vật liệu Hydroxyapatite (HA) NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 1.2 Tính chất lý hóa vật liệu y sinh HA [3-7] Về tính chất vật lý, HA có công thức phân tử đầy đủ Ca10(PO4)6(OH)2 viết rút gọn dạng Ca5(PO4)3OH, khối lượng mol phân tử 1004,60 (g/pt), khối lượng riêng 3,156 (g/cm3) HA nóng chảy nhiệt độ 1760 (oC) sôi 2850 (oC) Độ cứng theo thang Mohs Công thức cấu tạo phân tử HA thể hình đây, nhận thấy phân tử HA có cấu trúc mạch thẳng, liên kết Ca - O liên kết cộng hoá trị Hai nhóm OH- gắn với hai nguyên tử P hai đầu mạch: Hình 1.2 Công thức cấu tạo phân tử HA Về mặt hoá học, HA có số tính chất như: Có khả kết hợp với cấu trúc xương tác động tốt đến phát triển bên xương mà không làm đứt gãy hay phân hủy xương HA không phản ứng với kiềm phản ứng với axit tạo thành muối calcium nước: HA không bền nhiệt, dễ bị phân hủy khoảng nhiệt độ 800 ÷ 1200°C Tuỳ theo tỷ lệ cấu tạo HA, tạo thành oxyapatit theo phản ứng: Ngoài HA bị phân hủy thành chất khác nhóm calcium phosphate tùy theo điều kiện Ví dụ: HA tạo thành β-TCP hay tetra NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page calcium phosphate theo phương trình phản ứng đây: 1.3 Sự tương hợp sinh học hoạt tính sinh học vật liệu HA Vật liệu HA có tính tương thích sinh học cao với thể người tỷ lệ Ca/P phân tử HA tỷ lệ Ca/P xương người Ở dạng bột mịn kích thước nano, HA dạng calcium phosphate dễ thể hấp thụ Ở dạng màng dạng xốp, HA có thành phần hoá học đặc tính giống xương tự nhiên, lỗ xốp liên thông với làm cho mô sợi, mạch máu dễ dàng xâm nhập [5] Hoạt tính sinh học HA thể chỗ sau cấy ghép, chúng tan tương tác với môi trường thể, sau ion Ca 2+, PO43- OH- môi trường kết tủa bề mặt vật liệu để hình thành lớp khoáng HA làm cầu nối cho gắn kết miếng ghép xương xương tự nhiên [8-9] 1.4 Ứng dụng vật liệu y sinh HA Vật liệu HA có nhiều ứng dụng y học, phẫu thuật chỉnh hình, làm giả, cấy ghép xương, làm chất dẫn thuốc… 1.4.1 Ứng dụng HA dạng bột kích thước nano Do lượng calcium hấp thụ thực tế từ thức ăn ngày tương đối thấp nên cần bổ sung calcium cho thể, đặc biệt cho trẻ em người cao tuổi Calcium có thức ăn thuốc thường nằm dạng hợp chất hoà tan nên khả hấp thụ thể không cao thường phải dùng kết hợp với vitamin D nhằm tăng cường việc hấp thụ chuyển hoá calcium thành HA Có thể bổ sung calcium cho thể người cách dùng thức ăn, thuốc tiêm truyền huyết thanh… Một phương pháp hữu hiệu sử dụng HA dạng bột mịn, kích thước nano để bổ sung NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 10 thể sống Thực nghiệm ‘‘in vitro’’ tiến hành cách ngâm vật liệu dung dịch mô dịch thể người SBF (Simulated Body Fluid) để khảo sát khả hình thành khoáng xương sau ngâm Dung dịch SBF (simulated body fluid) dung dịch giả dịch thể người có thành phần ion tương tự máu thể người Thành phần ion dung dịch thể bảng sau: Bảng 2.2 Nồng độ ion dd SBF (10-3 mol/l) Ions Na+ K+ Ca2+ Mg2+ Cl- HCO3- HPO42- SBF 142.0 5.0 2.5 1.5 148.8 4.2 1.0 Plasma 142.0 5.0 2.5 1.5 103.0 27.0 1.0 Để điều chế dd SBF, ta điều chế hai dung dịch riêng rẽ, gọi Ca-SBF PSBF Trộn hai dung dịch thu dung dịch SBF Ưu điểm phương pháp dung dịch lưu trữ vài tuần [21-22 ] Đối với dung dịch Ca-SBF P-SBF, đong 990 ml nước cất, gia nhiệt bể điều nhiệt giữ ổn định 37°C (Body Temperature) suốt trình tổng hợp Thêm chất hóa học theo hàm lượng có bảng dưới, chất cách 30 phút Sử dụng cá từ để khuấy trộn dung dịch Cả hai dung dịch Ca-SBF P-SBF đc điều chỉnh pH=7,4 (môi trường dịch thể người), cách sử dụng dung dịch HCl 6N Sau thêm nước vào bình để làm tròn thể tích 1000 ml Khi cần dùng SBF, ta trộn lượng V hai dung dịch Ca-SBF P-SBF thu dung dịch SBF Các dung dịch Ca-SBF P-SBF đuợc dự trữ tủ lạnh 5-10°C, dùng cho 2-3 tuần Bảng 2.3 Các hóa chất dùng tổng hợp dung dịch SBF NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 26 Ca-SBF Tris : C4H11NO3 CaCl2 MgCl2, H2O m (g) 6,057 0,555 0,610 P-SBF Tris : C4H11NO3 KH2PO4, H2O NaHCO3 KCl NaCl m (g) 6,057 0,457 0,706 0,447 16,106 - C4H11NO3 : tris(hydroxymethyl)aminomethane, có tác dụng tạo dung dịch đệm có pH = const 1.3 Phương pháp lý hóa đánh giá vật liệu Vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng trước sau thực nghiệm ‘‘in vitro’’ dung dịch giả dịch thể người SBF đặc trưng lý hóa phương pháp phân tích đại Có nhiều phương pháp khác để đặc trưng lý hóa vật liệu Trong giới hạn đề tài này, sử dụng hai phương pháp Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction XRD) nhằm xác định thành phần cấu trúc pha vật liệu Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (Scaning electron microscope SEM) sử dụng để quan sát hình thái cấu trúc bề mặt vật liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nhiễu xạ tia X phân tích vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng trước sau thực nghiệm ‘‘In vitro’’ NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 27 Hình 3.1 Giản (211) đồ nhiễu xạ tia (002) X HA trứng Hình 3.1 Intensity (au) tổng hợp từ vỏ (213) (222) (004) (310) (304) HAch trình bày giản HAth đồ nhiễu xạ tia 20 X HA 40 60 2θ tổng hợp từ vỏ trứng (HAth) HA hãng Sigma-Aldrich sử dụng phổ chuẩn (HA ch) Quan sát nhiễu xạ đồ vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng quan sát đầy đủ pic đặc trưng HA chuẩn Các pic 26 o; 32o; 40o; 46,5o; 49,5o; 53,2o 64o (2ɵ) Các pic tương ứng với mặt phẳng miller: (002); (211); (310); (222); (213); (004) (304) mạng tinh thể HA [23-24] Ngoài pic lạ xuất nhiễu xạ đồ HA tổng hợp Điều khẳng định vật liệu HA tổng hợp hoàn toàn tinh khiết Kết đạt khẳng định vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng hoàn toàn tương tự HA chuẩn hãng Sigma-Aldrich Như từ nguyên liệu rẻ tiền, xây dựng thành công quy trình tổng hợp vật liệu y sinh HA có chất lượng tốt Quy trình tổng hợp mở triển vọng sản xuất HA từ nguyên liệu rẻ tiền để thay sản phẩm ngoại nhập sử dụng làm vật liệu trám răng, cấy ghép xương sở y tế Việt Nam NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 28 Hình 3.2 (211) Giản đồ nhiễu xạ tia X sau ngày ngâm Intensity (a.u) HA tổng hợp (002) (310) (213) (222) (004) (304) HA5ng SBF HAth Hình 3.2 trình bày giản 20 40 60 2θ đồ nhiễu xạ tia X vật liệu HA tổng hợp sau thực nghiệm ‘‘in vitro’’ năm ngày Bột HA tổng hợp ngâm dung dịch giả dịch thể người Similated Body Fluid (SBF) với tỷ lệ 1/2 (mg/ml) Thực nghiệm nhằm đánh giá hoạt tính khả tương thích sinh học vật liệu y sinh HA So sánh nhiễu xạ đồ HA sau năm ngày ngâm với HA ban đầu, nhận thấy pic nhiễu xạ HA sau ngâm tù bề rộng tăng so với HA tổng hợp ban đầu Kết khẳng định tương tác vật liệu HA tổng hợp môi trường giả dịch thể người SBF Sự tương tác dẫn tới phá hủy cấu trúc mạng tinh thể HA cũ hình thành nên lớp HA kết tinh bề mặt HA cũ Quá trình tương tác bột HA tổng hợp dung dịch SBF giải thích tan HA môi trường SBF, sau tái kết tinh ion Ca 2+, PO43- OH- từ môi trường SBF để kết tinh thành lớp HA HA cũ Chúng ta nhận thấy pic đặc trưng HA không biến đổi sau ngâm, tức không hình thành pha khác với HA Sự hình thành pha mới, khác với thành phần HA khoáng xương, dẫn tới không tương thích sinh học sử dụng vật liệu y sinh HA cho cấy ghép xương Kết đạt khẳng NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 29 định hoạt tính sinh học vật liệu HA tổng hợp qua hình thành lớp Hydroxyapatite Hydroxyapatite cũ Lớp khoáng xương HA hình thành cầu nối vật liệu ghép xương tự nhiên cấy ghép thực tế Sauk hi ngâm SBF, bề mặt vật liệu HA tổng hợp hình thành lớp HA giống với thành phần khoáng xương tự nhiên Trong trường hợp xuất pha khác HA dẫn tới tượng đào thải cấy ghép xương Kết khẳng định tính tương thích sinh học vật liệu HA tổng hợp 3.2 Ảnh SEM phân tích vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng trước sau thực nghiệm ‘‘In vitro’’ Hình 3.3 tập hợp ảnh SEM vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng Hình thái bề mặt vật liệu thể không đồng cấu trúc hạt, tạo khe hở cấu trúc xốp vật liệu Các khe hở cấu trúc xốp vật liệu y sinh tạo điều kiện thúc đẩy tương tác hóa học vật liệu môi trường sống Các phản ứng bề mặt vật liệu môi trường tạo lớp HA bề mặt vật liệu, lấp đầy khe hở lỗ xốp cấu trúc vật liệu ban đầu, làm cho miếng ghép xương nhân tạo gắn chặt tạo liên kết bền vững với xương tự nhiên Các tính chất chứng tỏ qua ảnh SEM vật liệu HA tổng hợp sau ngày thực nghiệm ‘‘In vitro’’ ngâm dung dịch giả dịch thể người SBF, tập hợp hình 3.4 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 30 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 31 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 32 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 33 Hình 3.3 Ảnh SEM HA tổng hợp từ vỏ trứng Quan sát ảnh SEM trình 3.4 nhận thấy thay đổi rõ rang hình thái bề mặt vật liệu so với trước ngâm Các tinh thể li ti hình thành bề mặt vật liệu lấp đầy khe hở tạo bề mặt vật liệu đặc sít Qua phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X khẳng định sau ngày ngâm dung dịch SBF, có hình thành lớp HA bề mặt vật liệu cũ, không phát pha lạ Phân tích kết hợp với quan sát ảnh SEM sau ngày ngâm khẳng định tinh thể li ti hình thành bề mặt vật liệu tinh thể HA kết tủa từ từ ion Ca 2+, PO43- OH- từ môi trường SBF Nhờ hình thành lớp HA này, vật liệu cấy ghép gắn chặt vào phần xương tự nhiên, qua xương hỏng tu sửa làm đầy Về chế hoạt tính sinh học vật liệu HA ngâm dung dịch SBF, giải thích trình hòa tan HA cũ kết tinh lại HA qua NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 34 giai đoạn sau [25-26]: Giai đoạn 1: Sự tan HA tác dụng môi trường dung dịch SBF Ca10(PO4)6(OH)2 3[Ca3(PO4)2].Ca(OH)2 + H+ → Ca2+ + PO43- + OHGiai đoạn 2: Khi ion Ca 2+, PO43-, OH- dung dịch SBF đạt nồng độ bão hòa, chúng kết tủa lại thành lớp giàu Ca P Lớp giàu Ca P theo thời gian kết tinh thành lớp HA 10Ca2+ + 6PO43- + 2OH- NCKH → HA (mới) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 35 Hình 3.4 Ảnh SEM HA tổng hợp sau ngày ngâm dung dịch SBF CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ giới hạn đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 36 tiếp cận tìm hiểu vật liệu y sinh đặc biệt vật liệu y sinh sử dụng xương nhân tạo Trong nhóm vật liệu y sinh dùng để cấy ghép xương, đặc biệt quan tâm tới vật liệu Hydroxyapatite HA nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp tổng hợp vật liệu Từ phương pháp tìm hiểu qua tài liệu, xây dựng quy trình riêng để tổng hợp HA từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền vỏ trứng gà Vật liệu sau tổng hợp thực nghiệm ‘‘in vitro’’ để kiểm tra hoạt tính sinh học qua việc hình thành lớp khoáng xương làm cầu nối cấy ghép xương Vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng trước sau thực nghiệm ‘‘in vitro’’ đặc trưng hai phương pháp lý hóa đại XRD SEM Các kết đạt đề tài nghiên cứu là: - Xây dựng thành công quy trình riêng tổng hợp HA từ vỏ trứng gà - Vật liệu HA tổng hợp hoàn toàn tinh khiết tương tự sản phẩm thương mại uy tín hãng Sigma-Aldrich - Thử nghiệm ‘‘in vitro’’ khẳng định hoạt tính sinh học vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng qua việc hình thành lớp khoáng xương bề mặt vật liệu cũ, lớp khoáng xương cầu nối ghép vật liệu nhân tạo xương tự nhiên Thực nghiệm khẳng định không hình thành pha HA bề mặt sau ngâm, điều khẳng định bước đầu tính tương thích sinh học vật liệu HA tổng hợp từ vỏ trứng - 01 báo khoa học tạp chí chuyên ngành Với kết bước đầu đầy triển vọng, mong muốn phát triển hoàn thiện nghiên cứu khuôn khổ đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] D F Williams, Definitions in Biomaterials, Consensus Conference for the NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 37 European Society for Biomaterials, Chester, UK, 1986 [2] L L Hench, Bioceramics: From Concept to Clinic, Journal of the American Ceramic Society 1991; 74, 1487-1510 [3] Pekka Ylinen, “ Academic Dissertation”, Applications of Coralline Hydroxyapatite with Bioabsorbable Containment and Reinforcement as Bone Graft Substitute, University of Helsinki, 2006 [4] http://www.azom.com/details.asp?ArticleID=1462 , Cameron Chai, Besim Ben-Nissan Hydroxylapatite, Thermal Stability Of Synthetic Hydroxylapatites [5] Krylova E.A., Ivanov A.A., Krylov S.E., Plashchina I.G., Nefedov P.V , Hydroxyapatite-Alginate Sructure as Living Cells Supporting System, N.N Emanuel Institute of Biochemical Physics RAS, Russia, 2004 Methods, Universidade Federal de Santa Catarina, Florian´opolis, Brazil, Cx.P., 476, 88040-900, 2004 [6] M I Kay, R A Young and A S Posner, Crystal Structure of Hydroxyapatite, Nature 1964; 204, 1050-1052 [7] C Damia and P Sharrock, Bioactive coatings obtained at room temperature with hydroxyapatite and polysiloxanes, Materials Letters 2006; 60, 3192-3196 [8] E Pirhonen et al Bone grafting material, method and implant Us Patent 2007 [9] K C Dee, D.A Puleo and R Bizios, An introduction to Tissue-Biomaterial interactions, New Jersey: John Wiley & Sons 2012 [10] P.C Schmidt and R Herzog, Calcium phosphate in pharmaceutical tableting, Pharmacy World and Science 1993 [11] Shikhanzadeh M., “J Mat Sci Let”, Bioactive Calcium Photphate Coating Prepared by Electrodeposition, Vol.10, p.1415-1417, 1991 [12] Eliaz N., Sridhar T.M., “Suface Engineering”, Electrochemical and Electrophoretic Deposition of Hydroxyapatite for Orthopaedic Applications, Vol.21, No.3,2004 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 38 [13] Furcola, N.C.(2005), ASTM F-1088-04a Standard specification for composition of hydroxyapatite for surgical implant, NJ, ASTM International [14] Fei Chen, Zhou-Cheng Wang and Chang-Jian Lin, “Materials Letters”, Preparation and characterization of nano-sized hydroxyapatite particles and hydroxyapatite/chitosan nano-composite for use in biomedical materials, Vol.57, Issue.4, p.858-861, 2002 [15] Đỗ Ngọc Liên, Nghiên cứu qui trình tổng hợp bột chế thử gốm xốp hydroxyapatit, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, 2005 [16] Milenko Markovic, Bruce O Fowler, Ming S Tung, “J Res Natl Inst Stand Technol.”, Preparation and Comprehensive Characterization of a Calcium Hydroxyapatite Reference Materials, Vol.9, p.552-568, 2004 [17] Guzmán Vázquez C., Piña Barba C., Munguia N., “Revista Mexicana de Fisica”, Stoichiometric Hydroxyapatite Obtained by Precipitation and Sol Gel Processes, Vol.51, No.3, p.284-293, 2005 [18] U Vijayalakshmi anh S Rajeswari, “Trends Biomater Artif Organs”, Preparation and Characterization of Microcrystalline Hydroxyapatite Using Sol Gel Method,, Vol.19, No.2, p.57-62, 2006 [19] Donadel K., Laranjeira M.C.M., Goncalves V.L., F´avere V.T., Structural, Vibrational and Mechanical Studies of Hydroxyapatite Produced by Wet-chemical Methods, Universidade Federal de Santa Catarina, Florian´opolis, Brazil, Cx.P., 476, 88040-900, 2004 [20] Laurence D., Chow C., Bernard J Hockey, “J Res Natl Inst Stand Technol.”, Properties of Nanostructured Hydroxyapatite Prepared by a Spray Drying Technique, Vol.109, p.543-551, 2004 [21] T Kokubo, H Kushitani, S Sakka, T Kitsugi and T Yamamuro, Solutions able to reproduce in vivo surface-structure changes in bioactive glass-ceramic AW, Journal of Biomedical Materials Research 1990; 24, 721-734 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 39 [22] T Kokubo and H Takadama, How useful is SBF in predicting in vivo bone bioactivity, Biomaterials 2006; 27, 2907-2915 [23] Fiche JCPDF 09-432 [24] E Dietrich, H Oudadesse, A Lucas-Girot and M Mami, “In vitro” bioactivity of melt-derived glass 46S6 doped with magnesium, Journal of Biomedical Materials Research 2008; 88A, 1087-1096 [25] L L Hench, Bioactive ceramics, in Bioceramics: materials characteristics versus in vivo behaviour, Ed P Ducheyne & J Lemons Annals of NY Academy of science 1988 [26] L L Hench, R J Splinter, W C Allen and T K Jr Greenlee, Bonding Mechanisms at the Interface of Ceramic Prosthetic Materials, Journal of Biomedical Materials Research 1972; 2, 117-141 NCKH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU Page 40