1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng động máy bay trong trường điện từ

158 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI: ĐẶC TRƯNG ĐỘNG MÁY BAY TRONG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ GVHD: PGS.TS Lê Tiến Thường HVTH: Nguyễn Xuân Tý Lớp : VTĐ13 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 07-2004 Lời xin chân thành cám ơn thầy cô giáo dạy dỗ, bảo tận tình cho lớp VTĐT.13 Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS: Lê Tiến Thường, thầy tận tâm truyền đạt, hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu để giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh em gia đình người thân nuôi nấng, khích lệ, động viên, hỗ trợ năm tháng học hành Lời cuối cùng, xin chân thành cám ơn đồng nghiệp, toàn thể học viên lớp góp ý cho hoàn thành luận văn tốt MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Tính cấp thiết đề tài Chương I: Những vấn đề chung radar 1.1: Khái niệm chung 1.2: Các tham số toạ độ mục tiêu radar 1.3: Những nguyên tắc nhận tin tức radar 1.4: Những tính kỹ chiến thuật radar 3 5 Chương II: Bức xạ thứ cấp sóng điện từ 2.1: Hiện tượng xạ thứ cấp 2.2: Diện tích phản xạ hiệu dụng mục tiêu đơn giản 2.3: Diện tích phản xạ hiệu dụng mục tiêu phức tạp 21 21 25 27 Chương 3: Cự ly hoạt động radar 3.1: Cự ly hoạt động radar không gian tự 3.2: Kỹ thuật nén xung ứng dụng radar 3.3: nh hưởng mặt biển (mặt đất) đến cự ly hoạt động 3.4: nh hưởng khí đến cự ly hoạt động radar 33 33 35 44 50 Chương IV: Synthetic aperture radar (SAR) 4.1: Giới thiệu synthetic aperture radar 4.2: Các vấn đề độ phân giải SAR 55 55 60 Chương V: Ước lượng tham số tín hiệu radar phân giải cao 5.1: Giới thiệu 5.2: Cơ sở toán học 5.3: Mô hình Prony liệu radar FM tuyến tính 68 68 71 91 Chương VI: Đặc trưng động máy bay trường điện từ 100 6.1: Giới thiệu 6.2: Quy ước hình học radar-mục tiêu 6.3: Các đầu mô 6.4: Tạo ảnh radar liệu dải rộng 100 101 117 120 Chương VII: Mô ngôn ngữ Matlab 5.3 124 7.1: Giới thiệu Matlab 7.2: Các script files dùng chương trình 7.3: Chương trình mô Matlab Chương VIII: Hướng dẫn chạy mô kết 8.1: Chạy mô 8.2: Kết mô Kết luận Tài liệu tham khảo 124 125 125 144 144 146 Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Như biết, ngày radar ứng dụng rộng rãi phát triển mạnh mẽ nhiều lónh vực Radar ví “con mắt” phương tiện máy bay, tàu thuỷ, trạm quan sát không gian, vệ tinh,… thật hữu hiệu quan sát khoảng cách xa, bị ảnh hưởng thời tiết xấu đêm tối, góp phần quan trọng việc dự báo xử lý tình tương lai Radar hoạt động bảo đảm nhận tin tức mục tiêu nhờ vào việc thu phân tích sóng vô tuyến Mục tiêu radar là: loại khí động lực (máy bay, tên lửa…), mục tiêu vượt châu lục vũ trụ (đầu đạn hạt nhân, vệ tinh, …), mục tiêu mặt đất (ô tô, xe tăng, nhà máy, sân bay, bến cảng…), mục tiêu mặt nước (tàu, thuyền, …) , mục tiêu có nguồn gốc tự nhiên (mây, gió, …) Quá trình nhận tin tức radar nhiều trường hợp chia làm bước: phát mục tiêu; đo toạ độ tham số chuyển động; phân biệt; nhận dạng Và ngày với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật điện tử, thông tin, truyền thông, … kỹ thuật radar phát triển vũ bão Hiện thời giới nhà nghiên cứu sâu vào kỹ thuật để nâng cao khả phân biệt nhận dạng mục tiêu, nói hai vấn đề thật phức tạp radar Việc giải vấn đề chu đáo ta có thông tin thật mục tiêu nhiêu Trong radar, khả phân biệt (tức xem xét bên cạnh mục tiêu có mục tiêu khác hay không) giải quết phương pháp nén xung tối ưu nâng cao khả phân biệt theo cự ly, theo góc chưa có ý nghóa Kỹ thuật đặc biệt radar SAR (ISAR) giải quết vấn đề tồn giải vấn đề nhận dạng mục tiêu Tuy nhiên việc nhận dạng mục tiêu vấn đề tương đối phức tạp, liên quan đến trường tán xạ mục tiêu Việc khảo sát trường tán xạ mục tiêu, kể mục tiêu có hình dạng đơn giản (hình chữ nhật) việc khó khăn trường tán xạ ảnh hưởng lớn tần số góc chiếu xạ Mỗi tần số góc chiếu xạ làm thay đổi trường tán xạ mục tiêu HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường Đối với Việt Nam kỹ thuật radar chưa thực phát triển nhiều nghiên cứu sâu sắc, đặc biệt, kỹ thuật SAR(ISAR) vấn đề mẻ Mặt khác thiết bị radar cũ phần lớn thiết bị tương tự cồng kềnh độ xác Việc nhận dạng mục tiêu phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm quan sát năm trắc thủ radar mà chưa có tự động hoá thiết bị Từ tình hình trên, với hướng dẫn thầy PGS.TS.Lê Tiến Thường, thân đến làm đề tài: “Đặc trưng động máy bay trường điện từ” Mục đích đề tài: Xem xét tổng quan kỹ thuật radar; nghiên cứu kỹ thuật tạo ảnh SAR(ISAR) có độ phân giải cao; kỹ thuật ước lượng tham số Prony; nghiên cứu trường tán xạ dịch tần … Đồng thời mô mô hình máy bay C29 (máy bay vận tải) để xem xét thay đổi trường tán xạ, tần số sai số góc mục tiêu C29 chuyển động mà radar thu HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RADAR 1.1: Khái niệm chung Radar thiết bị dùng sóng vô tuyến để phát mục tiêu xác định vị trí Từ radar, sử dụng Hải quân Mỹ vào năm 1940 viết tắt từ radio detection and ranging (phát đo cự ly sóng vô tuyến), thân từ radar cho ta thấy khái niệm Với radar đại ngày nay, chúng phân loại hay phân biệt mục tiêu chí cho ảnh mục tiêu nữa, ví dụ vẽ đồ mặt đất từ vệ tinh Quan sát radar trình sử dụng radar để sục sạo, phát mục tiêu, xác định toạ độ tham số chuyển động chúng Các đối tượng quan sát radar gọi mục tiêu radar, thông tin thu nhận trình quan sát radar gọi tin tức radar Các mục tiêu radar (gọi ngắn gọn mục tiêu) mục tiêu không (máy bay, tên lửa, vệ tinh …), mặt đất (ô tô, xe tăng, nhà máy, …), mặt nước (tàu, đảo, phao biển …) đối tượng cần quan tâm Mục tiêu radar gọi mục tiêu điểm kích thước hình học nhỏ nhiều lần khoảng cách đài radar mục tiêu Sóng vô tuyến phần thang phổ điện từ trường mô tả theo thuyết lượng tử hay thuyết sóng Theo thuyết sóng tần số f [Hz=s-1] có quan hệ với bước sóng λ công thức: c = f.λ (c: vận tốc ánh sáng) Trong radar, tần số thấp sử dụng f = 1MHz Các tần số thấp lan truyền khoảng cách xa, nhiên việc sử dụng chúng phát sinh vấn đề sau: Các anten trở nên lớn tần số thấp; ví dụ, tần số 1MHz, anten cột phần tư bước sóng cao 75m, điều dẫn đến không thực tế xây dựng cột anten có độ lợi cao Tầng điện ly môi trường tán xạ mạnh sóng tần số thấp làm gia tăng tín hiệu dội không mong muốn, tầng điện ly tượng tónh nên tín hiệu dội bị nhầm lẫn với mục tiêu di động Đối với bước sóng dài xuất thay đổi nhỏ tần số mà tín hiệu tán xạ từ mục tiêu di động (độ HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường dịch tần) thay đổi tần số nhỏ tốn thời gian để phân tích Thường mục tiêu phân biệt từ tín hiệu dội tónh thay đổi tần số radar bước sóng dài trở nên không hiệu việc xác định mục tiêu di chuyển chậm Ở tần số thấp có nhiều vấn đề hành liên quan, giấy phép phát sóng tìm kênh radio thích hợp… Cho dù tồn tất vấn đề khó khăn trên, riêng radar quan sát đường chân trời khoảng cách xa luôn sử dụng tần số thấp này, mà đặc biệt tần số dải HF (3-30MHz) Tại tần số cao tần số phía cuối phổ điện từ mà sử dụng hệ thống radar, vấn đề nghiên cứu radar liên quan tới hấp thụ khí giới hạn kỹ thuật Các radar sử dụng tần số cao hệ thống laze gọi lidar (viết tắt light detection and ranging – phát đo khoảng cách sóng ánh sáng), lidar thường dùng cho việc đo khoảng cách cần độ xác cao nghiên cứu khí … Các lidar có biên tần số khoảng 3.1014Hz tương đương với bước sóng 1μm Các tần số cao sử dụng radar (sử dụng tần số radio sóng ánh sáng) bị hạn chế thay đổi khí quyển, tần số nằm dải tần 35GHz-94GHz mà dải tần hấp thụ môi trường khí không lớn Bước sóng 35GHz nhỏ 1cm từ radar milimet sử dụng để mô tả hệ thống sử dụng sóng tần số Khoảng cách radar milimet ngắn vấn đề hấp thụ, chúng kết hợp với thiết bị mà thiết bị có ứng dụng giống hệ thống dẫn đường tên lửa Tại bước sóng mm, có thiết bị sử dụng kiểu kỹ thuật quang hệ thống tạo ảnh thấu kính dùng sóng radio, thiết bị dễ dàng phân biệt mục tiêu Nguyên lý làm việc radar sau: máy phát phát sóng vô tuyến, sóng vô tuyến phản xạ tất chướng ngại vật (đảo, biển, tàu, máy bay…) mà bắt gặp quà trình lan truyền HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường phần nhỏ lượng sóng phản xạ trở máy thu radar Sau khuếch đại máy thu, tín hiệu thu tiếp tục xử lý để chọn lọc tín hiệu cần thiết loại bỏ tín hiệu không mong muốn việc kết hợp việc xử lý tín hiệu điện phần mềm máy tính (xử lý liệu) 1.2: Các tham số toạ độ mục tiêu radar Khi mục tiêu mục tiêu điểm, vị trí không gian xác định xác theo ba tham số toạ độ (tham số vị trí) Trong kỹ thuật radar, người ta sử dụng hệ toạ độ cầu với ba tham số toạ độ cự ly nghiêng (D), góc hướng (α), góc tà (ε), gốc toạ độ (O) trùng với vị trí đặt radar, hệ toạ độ trụ với ba tham số tương ứng cự ly ngang (DN), góc hướng (α) độ cao (H) (hình 1.1) N O S M D α DN M' Hình 1.1: Các tham số toạ độ mục tiêu radar Cự ly nghiêng (D): Đoạn thẳng nối radar (O) mục tiêu (M) Góc hướng mục tiêu (α): Góc kẹp mặt phẳng thẳng đứng qua mục tiêu M hướng ban đầu thang đo góc (có thể hướng bắc) Góc tà mục tiêu (ε): Góc kẹp đoạn thẳng OM hình chiếu mặt phẳng ngang (OM’) Cự ly ngang (DN): Hình chiếu đoạn thẳng OM (cự ly nghiêng toạ độ cực) mặt phẳng ngang Độ cao mục tiêu (H): Hình chiếu đoạn thẳng OM theo chiều đứng 1.3: Những nguyên tắc nhận tin tức radar Những tin tức mục tiêu mang tín hiệu radar, dao động điện từ có tham số liên hệ chặt chẽ với tham số mục tiêu Phương pháp nhận tin tức radar thông thường phương pháp HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường chủ động Radar chiếu xạ mục tiêu nhờ lượng điện từ thu sóng phản xạ mục tiêu thiết bị thu Phản xạ sóng xảy giới hạn hai môi trường có tính chất điện từ khác Chú ý dao động điện từ chiếu xạ mục tiêu chưa phải tín hiệu radar chúng không chứa đựng tin tức mục tiêu Khi cần nhận biết mục tiêu, tín hiệu radar tạo nên phương pháp hỏi – đáp chủ động Trong trường hợp lượng điện từ chiếu xạ mục tiêu làm cho máy trả lời mục tiêu phát tín hiệu vô tuyến hoàn toàn xác định; tín hiệu nhận máy thu đài radar Radar thụ động phương pháp quan trọng, phương pháp thu xử lý tín hiệu xạ thân mục tiêu (bức xạ nhiệt vật thể, xạ thiết bị vô tuyến mục tiêu …) Trong nội dung luận văn này, xét đến phương pháp radar chủ động – phương pháp quan trọng ứng dụng nhiều Khi phát đo lường tham số mục tiêu sử dụng tính chất vật lý sóng vô tuyến sau: • Tốc độ lan truyền sóng chân không hữu hạn số c = 3.108m/s • Trong môi trường đồng đẳng hướng sóng lan truyền theo đường thẳng • Sóng điện từ có tính chất phản xạ • Tần số dao động điện từ nhận khác với tần số xạ mục tiêu chuyển động so với radar (hiệu ứng Dopler) Sóng điện từ lan truyền không khí có vận tốc gần số c Hằng số vận tốc hướng truyền thẳng sóng cho phép xác định cự ly mục tiêu Thời gian truyền sóng từ radar đến mục tiêu quay tg, liên hệ với cự ly D mục tiêu công thức: tg = 2D/c hay D = ctg/2 Bởi để xác định cự ly đến mục tiêu sử dụng phương pháp radar chủ động, cần phải đo thời gian lan truyền sóng đài radar mục tiêu hai phía; tg gọi thời gian giữ chậm tín hiệu phản xạ HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường metric=abs(AZdiff)+abs(ELdiff); % sort elements of metric in ascending order [sorted_metric,rank]=sort(metric); model_no=rank(1); if model_no==1, nkeep=10; fmin=26.0023*10^9/3; df=20*10^6/3; nf=64; da=0.04; na=64; azmid=-3.76199340820312; el=3.00699996948242; energy=1.0e+02*[4.46351955889678 3 1 0.57 0.50]; px=[1.00734824451613-0.12020931899238i 0.34346787678126-1.04892428851494i 0.19620258114083-1.14280994652901i 0.939875256496990-0.37095079856928i 0.98559136671387+0.20021519900137i 0.83608629828962-0.58516977701067i -0.16587689351521-1.02662043344300i 1.00734824451613-0.12020931899238i 0.93987525649699-0.37095079856928i -0.12059389273158+0.98313482036363i]; py=[0.92461720846197-0.38906907824639i 1.00169462678913+0.00495474279440i 1.00169462678913+0.00495474279440i 1.00169462678913+0.00495474279440i 1.00169462678913+0.00495474279440i 0.92461720846197-0.38906907824639i 1.00169462678913+0.00495474279440i 1.00169462678913+0.00495474279440i 0.95422339145316-0.27814459770801i 140 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường 0.95773301389047+0.32169872488385i]; a=[-0.11870475204384+0.13106455941367i 0.00159621059295+0.00091296681722i 0.00009043975091-0.00002540478449i 0.10690730553061+0.14396472753675i -0.00016535310040-0.17792720809369i 0.00076855880197+0.08124534399884i -0.03155655411428-0.01035959413232i -0.07005013611894+0.07257767503099i -0.01078083345972-0.09779856718341i -0.06936266338304+0.07446368402615i]; end • Ht1.m % %%%%%%%% ht1.m %%%%%%%% % figure for radar location and straight flyling of aircraft figure plot3(Rtv(:,1),Rtv(:,3),Rtv(:,2)) view([1 1]); grid xlabel('x-axis,meters') ylabel('z-axis, meters') zlabel('y-axis, meters') hold on plot3(Ro(1),Ro(3),Ro(2),'*') • Ht2.m % %%%%%%%% ht2.m %%%%%%%% % figure for scattered locations figure for k=1:10, plot(angle(py(k,:))*Rua/(2*pi), angle(px(k,:))*Ruf/(2*pi),'+') hold on end xlabel('cross-range, meters') ylabel('down-range, meters') • Ht3.m % %%%%%%%% ht3.m %%%%%%%% % figure for radar-target range and data used figure 141 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường subplot(2,2,1) plot(tv,aRto) xlabel('Time,seconds') ylabel('Radar-target range,meters') ylabel('Radar-target range vs.Time') subplot(2,2,2) plot(tv,model_no) xlabel('Time,seconds') ylabel('C29 model number') ylabel('Data set used vs.Time') • Ht4.m % %%%%%%%% ht4.m %%%%%%%% % figure for azimuth and elevation values figure subplot(2,2,1) plot(tv,AZdeg) xlabel('Time,seconds') ylabel('Azimuth, degrees') ylabel('Azimuth angle vs.Time') subplot(2,2,2) plot(tv,ELdeg) xlabel('Time,seconds') ylabel('Elevation angle, degrees') ylabel('Elevation angle vs.Time') • Ht5.m % %%%%%%%% ht5.m %%%%%%%% % figure for magnitude of E-field figure plot(tv,10*log10(abs(Es))) xlabel('Time,seconds') ylabel('Magnitude of E-field, dB') ylabel('Scattered Electric Field at Receiver vs.Time') • Ht6.m % %%%%%%%% ht6.m %%%%%%%% % figure for angle error figure plot(tv,DOA) xlabel('Time,seconds') ylabel('Angle Error,Degrees') ylabel('Angle Error vs.Time') 142 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường • Ht7.m % %%%%%%%% ht7.m %%%%%%%% % figure for Doppler frequency figure plot(tv,fd) xlabel('time,seconds') ylabel('Doppler Frequency, Hz') title('Doppler Frequency vs.Time') 143 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường CHƯƠNG VIII: HƯỚNG DẪN CHẠY MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 8.1: Chạy mô Từ dấu nhắc Matlab, đánh chữ “luanvan” nhấn enter hình dưới: Sau nhấn enter, ta giao diện sau 144 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường Từ giao diện này, ta muốn tiếp tục mô ta kích vào nút NEXT, không ta kích vào nút CANCEL Khi kích vào nút NEXT ta giao diện sau: Trong giao diện này, ta có sẵn thông số mô ta muốn tiếp tục trình mô phỏng, ta kích vào nút NEXT: Khi ta giao diện kết sau: 145 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường Ở giao diện kết này, ta xem kết mô cách kích vào nút giao diện thích 8.2: Kết mô Sau chạy mô theo hướng dẫn ta kết sau: Kết ta có vị trí radar, mục tiêu đường bay mục tiêu (máy bay C29), hình 8.1: Hình 8.1: Vị trí radar đường bay mục tiêu Trong hình 8.1, dấu * màu xanh vị trí radar đường thẳng màu xanh đường bay mục tiêu với vị trí ban đầu tính (2800, -100, -100) bay theo hướng –x (trục x hệ toạ độ Decac ba chiều Oxyz) Kế tiếp, ta có kết vị trí tâm tán xạ mục tiêu chuyển động tâm tán xạ này, hình 8.2: 146 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường Hình 8.2: Vị trí tâm tán xạ Trong hình này, ta có tất 10 tâm tán xạ, trục down-range trục dọc thân máy bay hay dọc theo đường bay Tiếp theo, ta có kết cự ly mục tiêu mô hình sử dụng mô phỏng, hình 8.3: Hình 8.3: Cự ly mục tiêu mô hình sử dụng 147 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường Kết giá trị góc hướng góc tầm mục tiêu biểu thị hình 8.4: Hình 8.4: Giá trị góc hướng góc tầm mục tiêu Khi mục tiêu (máy bay) di chuyển theo dạng chuyển động thân cứng, ta có kết trường tán xạ, độ dịch tần sai số góc tương ứng với hình 8.5, 8.6, 8.7 sau: Hình 8.5: Giá trị trường tán xạ 148 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường Hình 8.6: Giá trị độ dịch tần Hình 8.7: Giá trị sai số góc 149 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường Khi mục tiêu có chuyển động riêng biệt tâm tán xạ, ta có kết di chuyển tâm tán xạ, giá trị trường tán xạ, độ dịch tần sai số góc tương ứng với hình 8.8, 8.9, 8.10, 8.11 sau: Hình 8.8: Tâm tán xạ chuyển động Hình 8.9: Giá trị trường tán xạ 150 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường Hình 8.10: Giá trị độ dịch tần Hình 8.11: Giá trị sai số góc 151 HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD: PGS.TS.Lê Tiến Thường KẾT LUẬN Mục đích gói mô cung cấp giá trị trường tán xạ, độ dịch tần sai số góc mục tiêu radar động Các giá trị giúp cho đánh giá đặc tính máy thu radar sở cho việc nhận dạng mục tiêu (máy bay C29) radar radar chủ động Một vấn đề không thực gói mô ảnh hưởng tua bin phản lực cánh quạt máy bay C29 Khi động hoạt động làm thay đổi giá trị trường tán xạ, độ dịch tần sai số góc Đặc biệt máy bay bay hướng tâm radar ảnh hưởng quan trọng Với đề tài này, thân tiếp tục hoàn thiện vấn đề tồn để từ cho ta cách đánh giá toàn ảnh hưởng máy bay tương tác với trường điện từ Gói mô cho ta thấy phản ánh trình tương tác điện từ với máy bay C29 hành vi quan hệ máy bay - radar Từ mở cho ta việc lập trình điều khiển thiết bị radar (radar tàu, máy bay, đầu tự dẫn tên lửa, …) việc phát nhận dạng mục tiêu – vấn đề quan trọng radar đại ngày 152 HVTH: Nguyễn Xuân Tý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.J Sacchini, A Romano, and W.M Steedly, “Evaluation of singer and full-polarization two-dimensional prony techniques applied to radar data “, in 1994 SPIE Proceedings, orlando, FL, vol.2234, Apr.1994 [2] J.J Sacchini, “Development of two-dimensional parametric radar signal modeling and estimation techniques with application to target identification“, PhD thesis, The Ohio State University, Columbus, OH, 1992 [3] M.I Skolnik, “Introduction to radar system”, New York, McGrawhill, 1980 [4] Lê Tiến Thường, “Ước lương tham số tín hiệu radar phân giải cao dùng Prony Models”, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999 [5] J.R.Huynen, “Phenomenological theory of radar tagets“ PhD thesis, Technical University Delft, Druckerij Bronder-offset, Netherlands, 1970 [6] W.M.Boerner, M.B EL-Arini, C.J Chen, and P.M Mastorius, “Polarization dependence in electromanetic inverse problems“ IEEE Transactions on Antenas and propagation, vol.AP-29, Mar.1981 [7] D.L.Mensa, “High resolution radar cross-section imaging“, Norwood, MA: Artech, ed., 1991 [8] B.P.Anderson and J.J.Sacchini, “A comparison of stepped and continous –wave radar imaging algorithms” in Proceeding of the 1994 NAECON Conference, pp,303-308, IEEE, May 1994 [9] D.L Hardesty, “An investigation into the application of one and two dimensional parametric signal processing techniques to the extension of radar data”, Master’s thesis, Air Force Institue of Technology,1993 [10] A Romano, “Application of two-dimensional parametric signal processing techniques to the radar target identification problem“, Master’s thesis, Air Force Institue of Technology, 1993 [11] J.D Pullis, “Three - dimensional inverse synthetic aperture radar imaging“, Master’s thesis, Air Force Institute of Technology, 1995 [12] J.D.Kraus and K.R.Carver, “Electromagnetics”, New York, NY: McGraw-Hill, ed.,1973 [13] Lê Tiến Thường, “Xử lý số tín hiệu Wavelets”, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 [14] MathWorks, “Matlap user’s guide“, Narick, MA, 01760: The MathWorks, inc., 1992 [15] R.L Bracewell, “The Fourier Transform and Its Applications”, New York, NY: McGraw-Hill, ed., 1986 [16] R Glavacich, “The adaptation of vector algebra to the analysis of rf echoes from multi-point targets”, Tech.Rep DSTO-TR-XX, Defence Science and Technology Organisation, salisbury, Autralia, may 1996 ... sau: máy phát phát sóng vô tuyến, sóng vô tuyến phản xạ tất chướng ngại vật (đảo, biển, tàu, máy bay? ??) mà bắt gặp quà trình lan truyền HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ. .. radar, dao động điện từ có tham số liên hệ chặt chẽ với tham số mục tiêu Phương pháp nhận tin tức radar thông thường phương pháp HVTH: Nguyễn Xuân Tý Đặc trưng động máy bay trường điện từ GVHD:... hướng Tính phản xạ sóng điện từ thể chỗ, lan truyền sóng điện từ gặp vật thể có tính chất điện từ khác với tính chất điện từ môi trường truyền, vật thể nhận phần lượng điện từ sóng đến (sóng sơ

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] J.J. Sacchini, A. Romano, and W.M. Steedly, “Evaluation of singer and full-polarization two-dimensional prony techniques applied to radar data “, in 1994 SPIE Proceedings, orlando, FL, vol.2234, Apr.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of singer and full-polarization two-dimensional prony techniques applied to radar data
[2] J.J. Sacchini, “Development of two-dimensional parametric radar signal modeling and estimation techniques with application to target identification“, PhD thesis, The Ohio State University, Columbus, OH, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of two-dimensional parametric radar signal modeling and estimation techniques with application to target identification
[4] Lê Tiến Thường, “Ước lương tham số tín hiệu radar phân giải cao dùng Prony Models”, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước lương tham số tín hiệu radar phân giải cao dùng Prony Models
[7] D.L.Mensa, “High resolution radar cross-section imaging“, Norwood, MA: Artech, 1 ed., 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High resolution radar cross-section imaging
[8] B.P.Anderson and J.J.Sacchini, “A comparison of stepped and continous –wave radar imaging algorithms” in Proceeding of the 1994 NAECON Conference, pp,303-308, IEEE, May 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of stepped and continous –wave radar imaging algorithms
[9] D.L. Hardesty, “An investigation into the application of one and two dimensional parametric signal processing techniques to the extension of radar data”, Master’s thesis, Air Force Institue of Technology,1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An investigation into the application of one and two dimensional parametric signal processing techniques to the extension of radar data
[10] A. Romano, “Application of two-dimensional parametric signal processing techniques to the radar target identification problem“, Master’s thesis, Air Force Institue of Technology, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of two-dimensional parametric signal processing techniques to the radar target identification problem
[11] J.D. Pullis, “Three - dimensional inverse synthetic aperture radar imaging“, Master’s thesis, Air Force Institute of Technology, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Three - dimensional inverse synthetic aperture radar imaging
[13] Lê Tiến Thường, “Xử lý số tín hiệu và Wavelets”, Đại học Quốc gia Hoà Chí Minh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số tín hiệu và Wavelets
[14] MathWorks, “Matlap user’s guide“, Narick, MA, 01760: The MathWorks, inc., 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matlap user’s guide
[15] R.L. Bracewell, “The Fourier Transform and Its Applications”, New York, NY: McGraw-Hill, 2 ed., 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Fourier Transform and Its Applications
[16] R. Glavacich, “The adaptation of vector algebra to the analysis of rf echoes from multi-point targets”, Tech.Rep. DSTO-TR-XX, Defence Science and Technology Organisation, salisbury, Autralia, may 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The adaptation of vector algebra to the analysis of rf echoes from multi-point targets

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w