1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận dạng dòng từ hóa và dòng sự cố trong máy biến áp dùng phép biến đổi wavelet

133 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - PHẠM THỊ MINH THÁI NHẬN DẠNG DÒNG TỪ HOÁ VÀ DÒNG SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP DÙNG PHÉP BIẾN ĐỔI WAVELET CHUYÊN NGÀNH : MẠNG & HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ SỐ NGÀNH : 2.06.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH 07 - 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TIẾN SĨ NGUYỄN HOÀNG VIỆT Cán chấm nhận xét 1: ……………………………………………………………………………………………….………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: ……………………………………………………………………………………………….………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngày ……… Tháng ……… năm 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên : Phạm Thị Minh Thái Ngày tháng năm sinh: 18 - 12 - 1979 Chuyên Ngành : Mạng Và Hệ Thống Điện Mã Số : 2.06.07 Phái : Nữ Nơi Sinh : Phú Yên I Tên đề tài : NHẬN DẠNG DÒNG TỪ HOÁ VÀ DÒNG SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP DÙNG PHÉP BIẾN ĐỔI WAVELET II Nhiệm vụ nội dung : Tìm hiểu dòng từ hoá tăng vọt dòng cố máy biến áp Tìm hiểu lý thuyết Wavelet ứng dụng Wavelet hệ thống điện Ứng dụng phép biến đổi Wavelet vào toán nhận dạng dòng từ hoá dòng cố MBA III Ngày giao nhiệm vụ : 09 – 02 – 2004 IV Ngaøy hoaøn thaønh : 09 – 07 – 2004 V Họ tên CB hướng dẫn : Tiến Só NGUYỄN HOÀNG VIỆT Cán Bộ Hướng Dẫn Chủ Nhiệm Ngành Bộ Môn Quản Lý Ngành - - - Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Phòng Đào Tạo SĐH Ngày …… tháng …… Năm 2004 Khoa Quản Lý Ngành LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Hoàng Việt, người tận tình trực tiếp hướng dẫn thực hoàn thành luận án tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn đến tất q Thầy, Cô Trừơng Đại Học Bách Khoa trang bị cho khối lượng kiến thức bổ ích, đặc biệt xin chân thành biết ơn Thầy Cô Bộ môn Hệ Thống Điện tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho nhiều trình học tập, công tác thời gian làm luận án Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ cho nhiều, tạo cho niềm tin nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận án TP.Hồ Chí Minh , tháng 07 năm 2004 Người thực Phạm Thị Minh Thái TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Trong trình vận hành hệ thống điện, gặp tình trạng cố, chế độ làm việc không bình thường phần tử Phần lớn cố thường kèm theo tượng độ, dòng cố tăng cao, áp giảm thấp Các tượng không bình thường cần phải phát tác động kịp thời để khôi phục lại tình trạng vận hành ổn định hệ thống Việc ứng dụng rộng rãi máy biến áp (MBA) cỡ lớn yêu cầu nhanh tin cậy bảo vệ rơle MBA ngày trở nên quan trọng Cho đến nay, vấn đề mà thiết bị bảo vệ MBA quan tâm làm để xác định xác dòng từ hóa nhảy vọt MBA Đối với bảo vệ MBA, cần đảm bảo độ tin cậy tính ổn định, tác động thiết bị bảo vệ trường hợp dòng điện tăng vọt đóng MBA không tải, dòng điện có trị số lớn dòng điện cố Do để tránh việc tác động nhầm bảo vệ xuất dòng từ hóa nhảy vọt, ta phải phân biệt dòng điện từ hoá tăng vọt dòng cố để đưa tín hiệu điều khiển tác động đến máy cắt Mặc dù dòng điện tăng từ hóa dòng ngắn mạch bên máy biến áp có giá trị đỉnh lớn, nhiên thành phần họa tần hai dòng độ khác Trong luận văn này, đưa phương pháp để nhận biết thành phần dòng từ hóa nhảy vọt MBA, phân biệt dòng cố dòng từ hoá, ứng dụng phép biến đổi wavelet, dựa nguyên tắc ràng buộc thành phần họa tần bậc hai Họa tần bậc hai xem thành phần điển hình dòng từ hóa nhảy vọt Biến đổi wavelet (WT) đóng vai trò quan trọng trình phát triển biến đổi Fourier, tạo ý sử dụng thành công nhiều ứng dụng thập niên qua Ứng dụng wavelet hệ thống điện ý năm gần Trong luận văn chủ yếu giới thiệu biến đổi wavelet bảo vệ hệ thống điện nhằm mục đích phát dòng từ hóa nhảy vọt MBA, phân biệt với dòng cố, từ đảm bảo bảo vệ không bị tác động nhầm MỤC LỤC Chương LÝ THUYẾT VỀ DÒNG TỪ HÓA VÀ DÒNG SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP DÒNG TỪ HOÁ TRONG MÁY BIẾN ÁP 1.1 Khái niệm dòng từ hóa 1.2 Đặc điểm dòng từ hoá 1.3 Dòng từ hoá MBA 1.4 Khảo sát trường hợp đóng MBA không tải 1.4.1 Máy biến áp pha 1.4.2 Mùáy biến áp ba pha DÒNG SỰ CỐ BÊN TRONG MÁY BIẾN ÁP 12 Chương GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT WAVELET 2.1 Tổng quan Wavelet 14 2.2 Hoàn cảnh lịch sử 15 2.3 Phân tích Fourier 16 2.4 Phép biến đổi Wavelet 23 2.5 Biến đổi Wavelet rời rạc (Discrete Wavelet Transform - DWT) 43 2.6 Bộ lọc tầng – Những xấp xỉ chi tiết 43 2.7 Sự phân tách nhiều mức (Multiple-Level Decomposition) 45 2.8 Sự tái tạo lại tín hiệu Wavelet (Signal Wavelet Reconstruction)46 2.9 Phân tích gói Wavelet (Packets Wavelet Analysis) 53 2.10 Ứng dụng Wavelet 55 Chương GIỚI THIỆU CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN 3.1 Ngôn ngữ lập trình MATLAB 56 3.2 Wavelet toolbox MATLAB 57 3.3 Chương trình EMTP 57 Chương THỰC HIỆN MÔ PHỎNG DÒNG ĐIỆN TRÊN EMTP 4.1 Mô dòng điện EMTP 61 4.2 Chuyển liệu từ EMTP sang MATLAB 67 Chương ÁP DỤNG KỸ THUẬT WAVELET VÀO BÀI TOÁN NHẬN DẠNG 5.1 Ứng dụng wavelet cho toán nhận dạng 70 5.2 Phương pháp giải toán 71 5.3 Các trường hợp mô thực phương pháp nhận dạng với dòng từ hóa dòng cố 74 5.4 Nhận xét kết luận 89 Chương CHƯƠNG TRÌNH NHẬN DẠNG THỰC HIỆN TRÊN MATLAB Phần phụ lục Tài liệu tham khảo 90 Chương 1- Lý thuyết dòng từ hoá dòng cố MBA LÝ THUYẾT VỀ DÒNG TỪ HÓA VÀ DÒNG SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP DÒNG TỪ HOÁ TRONG MÁY BIẾN ÁP 1.1 Khái niệm dòng từ hóa Dòng điện từ hoá tăng vọt dòng điện xuất vào thời điểm đóng máy biến áp không tải Hiện tượng tượng độ máy biến áp (MBA), khó nhận biết phân tích xác Tuỳ thuộc vào thời điểm đóng MBA, dòng điện từ hóa có giá trị lớn (gấp nhiều lần dòng định mức), dễ nhầm lẫn với dòng ngắn mạch, gây tượng cắt nhầm máy cắt hay rơle Dòng điện từ hoá tăng vọt phụ thuộc vào điều kiện vận hành MBA, góc pha điện áp đóng cắt ban đầu từ dư lõi từ MBA Nguyên nhân làm cho dòng từ hoá có giá trị cao sai lệch từ dư lõi từ máy biến áp từ thông xác thời thời điểm đóng nguồn điện áp vào máy biến áp 1.2 Đặc điểm dòng từ hoá Dòng từ hóa có đặc điểm xảy thời điểm độ với khoảng thời gian ngắn tắt nhanh Ngược lại dòng ngắn mạch xảy thời điểm cố trì khoảng thời gian dài đến ta cắt cố ngắn mạch khỏi hệ thống Dòng từ hoá tỉ lệ pha với từ thông, giá trị thực dòng từ hoá tùy thuộc vào cảm kháng cuộn dây lớn lõi bão hòa Đồng thời phụ thuộc nhiều vào giá trị điện áp ban đầu đặt vào dây quấn từ dư trụ từ pha dây quấn máy biến áp Sự thay đổi điện áp lớn sai lệch từ dư trụ từ từ thông xác thời thời điểm đóng máy biến áp vào nguồn lớn Do đó, giá trị đỉnh dòng từ hoá tăng vọt tương ứng cao Như góc pha điện áp ban đầu gần 0° hay 180°sẽ có dòng xung kích lớn nhiều so với góc pha điện áp ban đầu lân cận 90° hay 270° Giá trị từ dư phụ thuộc vào đường cong từ trễ vật liệu sắt từ tổn hao lõi thép Với máy biến áp thông thường, giá trị từ dư cực đại 80 90% từ thông cực đại máy vận hành định mức Chương 1- Lý thuyết dòng từ hoá dòng cố MBA Dạng sóng dòng từ hóa máy biến áp chứa tỉ lệ họa tần tăng mật độ từ thông đỉnh tăng tới bão hòa Phân tích dạng sóng từ hóa ta nhận thấy thành phần họa tần bậc chiếm phần lớn Phân tích trường hợp với kích cỡ máy biến áp khác thấy thành phần không nhỏ 35% Đối với hệ thống điện, tượng dòng từ hoá tăng vọt làm cho rơle tác động nhầm dẫn đến hệ thống vận hành sai, ổn định, … Chính cần quan tâm đến việc phân tích thiết kế vận hành bảo vệ 1.3 Dòng từ hoá MBA Khảo sát tượng dòng từ hoá tăng vọt MBA xảy đóng MBA vào lưới điện lúc không tải Xét quan hệ dòng từ hoá im , từ thông φ , đặc tính phi tuyến từ trễ (hysteresis) lõi thép MBA có ảnh hưởng lớn đến dòng độ mô xác mô hình MBA Qua số nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, ảnh hưởng từ dư chu kỳ đóng MBA lớn nhất, giá trị dòng tăng vọt lớn giảm dần chu kỳ sau, đến chu kỳ thứ 10 gần phẳng Trong này, tiến hành mô lấy kết khảo sát chu kỳ đầu Khi MBA làm việc không tải, dòng điện không tải Io nhỏ không vượt 10% Iđm Nhưng trình độ đóng MBA không tải vào lưới điện Io tăng gấp nhiều lần dòng điện định mức MBA mô cuộn kháng trạng thái xác lập, từ thông cảm ứng lõi tỷ lệ với dòng từ hoá lệch 90o với điện áp đưa vào Xem xét mô hình MBA có lõi sắt từ sau: Hình 1.1 Sơ đồ đóng MBA vào lưới điện lúc không tải Giả sử đóng MBA vào nguồn điện áp hình sin, ta có phương trình cân sức điện động: Chương 1- Lý thuyết dòng từ hoá dòng coá MBA U 1m sin(ωt + ψ ) = i r1 + w1 Trong ψ - góc pha điện áp lúc đóng mạch dφ dt (1) Quan hệ φ Io MBA quan hệ đường cong từ hoá, để việc tính toán đơn giản, ta giả thiết từ thông tỉ lệ với dòng điện io, nghóa : w1φ L1 i0 = Trong điện cảm dây quấn sơ cấp L1 số phương trình (1) có daïng: U 1m r dφ sin(ωt + ψ ) = φ + w1 L1 dt (2) Nghiệm phương trình (2) từ thông φ trình độ, gồm hai thành phần : φ = φ ' + φ '' (3) • Thành phần xác lập từ thông : π⎞ ⎛ φ ' = φ m sin⎜ ωt + ψ − ⎟ = −φ m cos(ωt + ψ ) 2⎠ ⎝ Với : φm = (4) L1 U 1m w1 r12 + (ωL1 ) • Thành phần từ thông tự : φ '' = Ce − r1 t L1 (5) Hằng số tích phân C xác định theo điều kiện ban đầu, t = lõi thép có từ thông dư ± φdư’ : ( φ t = φ ; + φ '' Khi ) t =0 = φ m cos ψ + C = ± φ dö C = φ m cos ψ ± φ dö Như : φ = (φ m cos ψ ± φ dö )e '' − r1 t L1 (6) Phụ Lục Chương trình hỗ trợ xác định DWT giá trị bội số tần số vẽ phổ lượng tương ứng: plot_DWT_PowerSpectral_Density.m global current peak_freq button wname = 'db4';lb = -4; ub = 4; n = 81921; delta=(ub-lb)/(n-1); tmin=min(current(:,1));tmax=max(current(:,1));n_new=(tmaxtmin)*n/(ub-lb);%n_new=???/3cycles %Filtrate and reload the signal in data by pre-dentermined scale t=linspace(tmin,tmax,n_new);time_array=current(:,1)';x3=[]; %f=1/(t(2)-t(1));sampling rate = 10.200 Hz = 10.2 kHz clear peak_freq freq PSD=[]; for index=1:3 ia=current(:,index+1)'; x=[]; for k=1:length(t) for i=1:length(ia)-1 if time_array(i)=t(k) x(k)=ia(i)+(ia(i+1)-ia(i))*(t(k)time_array(i))/(time_array(i+1)-time_array(i)); break end end end x3=[x3;x]; scales = [49 73 145];subplot(3,3,3*index1); cwt(x,scales,wname,'plot');colorbar %tab_PF = scal2frq(scales,wname,delta) if index==1 title('DWT'); xlabel(''); elseif index==2 title('');xlabel(''); elseif index==3 PL.9 Phuï Luïc xlabel('Space [sample]');title('') end ylabel('Scale') f_max=40; y = fft(x,2048); f=(0:f_max)*(delta)^(-1)/2048; Pyy = y.* conj(y)/2048; PSD=[PSD;Pyy(1:f_max+1)]; %Detect the peaks of frequency ii=1; if Pyy(2)length(x4) kk=kk-1; end end end x5(size(x5)+1)= x5(size(x5)); subplot(2,2,index+1);plot(t,x5);axis([0 max(t) -1 1]) title('Period'); xlabel('Time [second]') end subplot(221);plot(t,x3(1,:),'b');title('Wavelet Components of Ia,b,c');hold on plot(t,x3(2,:),'r:'); hold on plot(t,x3(3,:),'m-.');hold off pause PL.13 Phuï Luïc CÁC PHẦN TỬ TUYẾN TÍNH VÀ PHI TUYẾN DÙNG ĐỂ MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP Mô hình MBA - Transformer Trong EMTP, có ba mô hình mô tả MBA - Mô hình TRELEG: tính dạng ma trận [R], [L] ma trận [R], [L]-1, dùng với MBA pha pha - Mô hình BCTRAN: tính dạng ma trận [R], [L]-1, dùng với MBA pha pha - Mô hình TOPMAG: tính dạng ma trận [R], [L] ma trận [R], [L]-1, dùng với MBA pha Tất mô hình thiết kế để tính theo tiêu chuẩn, kiểm tra hở mạch ngắn mạch tần số qui định MBA mô tả dạng ma trận điện kháng (ma trận [R], [L] ma trận [R], [L]-1) Các mô hình loại xem xác với điều kiện điện dung cuộn dây, cuộn dây vỏ MBA lớp dây quấn bỏ qua Dải giá trị tính cho mô hình thường ứng với tần số từ 6KHz đến 10KHz, tuỳ thuộc vào loại MBA Muốn có mô hình MBA xác với dải tần số rộng phải sử dụng mô hình HFT (High Frequency Transformer) Mô hình HFT chạy chương trình hỗ trợ FDBFIT Cả mô hình sử dụng tần số công nghiệp (50Hz, 60Hz) Mô hình BCTRAN cho phép trở kháng vô hạn, mô hình TRELEG giả sử trở kháng từ hoá hữu hạn, dẫn đến mô hình không tồn trở kháng dc (có thể không ổn định) Trong đó, mô hình BCTRAN tồn ma trận trở kháng dc mà đại diện điện trở cuộn dây Nói chung mô hình BCTRAN tốt mô hình TRELEG TOPMAG mô hình mở rộng mô hình BCTRAN, khắp phục số nhược điểm mô hình BCTRAN Tuy nhiên , mô hình TOPMAG lại đòi hỏi số liệu nhập cho bảng số liệu lại sẵn từ nhà sản xuất MBA • Mô hình TRELEG Những ảnh hưởng mạch từ trụ MBA, hiển nhiên gía trị trở kháng ngắn mạch thứ tự không thứ tự thuận khác Những giá trị sử dụng chương trình để tính toán mô hình trở kháng 3Nx3N, với N số cuộn dây trụ (với N ≤ 5) Nó sử dụng chương trình để tính toán ma trận NxN để mô tả cho MBA có mạch từ trụ, MBA có mạch từ loại Shell MBA lõi trụ Trong trường hợp trên, giá trị điện trở kháng ngắn mạch trở kháng từ hoá (không tải) thứ tự không thứ tự thuận Chương trình PL.14 Phụ Lục chấp nhận liệu cho kiểm tra ngắn mạch thực hai cuộn dây nối tam giác Đây mẫu chuẩn nhà sản xuất cung cấp liệu kiểm tra • Mô hình BCTRAN Mô hình dùng cho MBA, nhiều cuộn dây tần số công nghiệp Mô hình dùng hiệu mô hình TRELEG Mô hình BCTRAN cho phép trở kháng vô hạn, mô hình TRELEG giả sử trở kháng từ hoá hữu hạn, dẫn đến mô hình không tồn trở kháng dc (có thể không ổn định) Trong đó, mô hình BCTRAN tồn ma trận trở kháng dc mà đại diện điện trở cuộn dây • Mô hình TOPMAG Là mô hình mở rộng mô hình BCTRAN, khắp phục số nhược điểm mô hình BCTRAN Tuy nhiên , mô hình TOPMAG lại đòi hỏi số liệu nhập cho bảng số liệu lại sẵn từ nhà sản xuất MBA 1.1 Máy biến áp thông thường (General Transformer) Vào EMTP components => Linear => General Transformer ta được: Để nhập thông số cho MBA , kích đúp chuột trái vào thiết bị cửa sổ bảng sau: PL.15 Phụ Lục Nhấn vào AUX xuất hộp thoại Transformer Model Trong hộp thoại cóù bảng yêu cầu thông số cần nhập: ¾ Type - - Chọn mô hình máy biến áp : có mô hình BCTRAN, TRELEG, TOPMAG Ứng với mô hình thông số cần nhập cho bảng sau thay đổi tương ứng (xem chi tiết phần Section Rulebook1) Chọn cách nối dây bên sơ cấp thứ cấp máy biến áp : Wye –Wye, Wye – Delta , Delta – Wye , Delta – Delta; Chọn số cuộn dây: cuộn hay cuộn Chọn số pha : 2pha hay 3pha ¾ Rating : Các thông số cần nhập cho bảng - Điện áp định mức điện trở DC tương ứng cuộn dây (số cuộn dây chọn bảng type) - Công suất định mức máy biến áp tần số (Hz) PL.16 Phụ Lục ¾ Open circuit: Các thông số cần nhập vào: gồm hai phần theo thứ tự thuận thứ tự không: - Tỷ lệ dòng từ (%); - Công suất tổn hao máy biến áp(KW) ¾ Short circuit Cần nhập vào thông số tổng trở ngắn mạch công suất ngắn mạch cho cuộn dây thứ thuận thứ tự không PL.17 Phụ Lục Sau nhập đầy đủ giá trị cho MBA ta kích vào Run, chương trình hỗ trợ AUX xẽ kiểm tra giá trị vừa nhập có thoả mãn hay không, sau vài giây kiểm tra xong số liệu nhập hợp lý, thời gian kéo dài lâu (tới 10, 20s) số liệu ta nhập không hợp lý ta phải nhập lại Sau nhập số liệu thành công chương trình tự động ghi đầy đủ vào hộp thoại Data summary 1.2 Máy biến áp có xét bão hoà đơn giản (Simple Saturable Transformer) Vaøo EMTP components => Linear => Simple Saturable Transformer ta được: Đây mô hình máy biến áp pha có xét đến trường hợp bão hoà mạch từ Để nhập thông số cho MBA , kích đúp chuột trái vào thiết bị cửa sổ PL.18 Phụ Lục Các thông số cần nhập cho bảng số liệu: - No of windings : Số cuộn dây máy biến áp : cuộn số xem cuộn sơ cấp , lại kể từ số cuộn số cuộn thứ cấp Current winding : hiển thị thứ tự số cuộn dây Rmag : điện trở từ hoá Điện trở mắc song song với nhánh từ hoá có đặc tính ψ -I Đặc tính ψ -I :đặc tính nhánh từ hoá I-steady, Flux-steady : toạ độ điểm làm việc ổn định nhánh từ hóa Điểm làm việc thường chọn làm điểm bắt đầu nhánh từ hoá Lk , Rk, Nk : điện cảm, điện trở điện áp định mức cuộn dây có số thứ tự chọn khung current winding Cuộn dây phi tuyến pha - loại 93 (1 phase Nonlinear Inductance) Vaøo EMTP components => Nonlinear => phase Inductance ta được: Đây mô hình phi tuyến thực mô tả cuộn dây phi tuyến, cuộn pha không dùng trường hợp pha Cuộn phi tuyến L(i) có đặc tính cho cách nối phân đoạn tuyến tính Ψ=f(i) hình vẽ, với Ψ tổng từ thông móc vòng Dùng phương pháp nội suy điểm PL.19 Phụ Lục Ta có : Ψmax = VRMS 4,44f Ψ = Ψmax cosωt Đặc tính phi tuyến ψ-I phải nhập tăng dần theo cặp giá trị Cuộn dây phi tuyến loại 93 cho phép đặt điều kiện đầu cách kích phải chuột vào thiết bị ta chọn mục “Intial Conditions” để đặt điều kiện đầu Để đặt đơn vị cho thông số ta vào mục “Units” Chọn đầu cho việc mô ta vào mục “Output” Để nhập thông số cho thiết bị ta kích đúp chuột trái vào thiết bị Các thông số cần nhập: - No of phases: chọn số pha - Nếu chọn chế độ nhiều pha (khi chọn nhiều pha) đánh dấu vào Balanced - (Isteady,Flux steady): toạ độ điểm làm việc ổn định - Đặc tính ψ-I PL.20 Phụ Lục Cuộn dây phi tuyến giả – Loại 98 (Pseudouolinear Inductance) Vào EMTP components => Piecewise => Inductance ta được: Cuộn phi tuyến giả dùng cho mô hình có đặc tính “từ thông – dòng” phi tuyến Giống loại 93, loại 98 không cho đặt điều kiện ban đầu Các thông số cần nhập: - No of phases: chọn số pha - Nếu chọn chế độ nhiều pha (khi chọn nhiều pha) đánh dấu vào Balanced - (Isteady,Flux steady): toạ độ điểm làm việc ổn định - Đặc tính ψ-I Cuộn dây trễ phi tuyến giả – loại 96 (Pseudouolinear Hyteretic Reactor) Vaøo EMTP components => Piecewise => Hyteretic Reactor ta được: PL.21 Phụ Lục Để nhập thông số cho thiết bị ta kích đúp chuột trái vào thiết bị mở cửa sổ Cuộn dây trễ phi tuyến giả loại 96 tương tự cuộn dây phi tuyến giả loại 98 Sự khác phần tử cho phép tính trễ vật liệu lõi thép xét đến Phần tử đại diện bên điện trở nối song song với nguồn dòng, điện trở R thay đổi thao tác di chuyển từ đoạn sang đoạn khác giá trị nguồn dòng cập nhật bước thời gian Quy cách “giả” nối vào thao tao di chuyển từ đoạn sang đoạn khác sau có tác động bên dãy phân đoạn thời cho bước thời gian tính cuộn dây Cách đặt thông số cho bảng - Chọn số pha; - Nếu chọn chế độ “Automatic flux” điểm làm việc ổn định (ISteady , ψSteady) tự động tính cách lấy lấy ψSteady = 70%ψSaturation - Nếu không chọn chế độ ta tự nhập điểm làm việc vào bảng P5.10; - Residual flux (Vs) : giá trị từ dư có mạch từ; PL.22 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Phạm Thị Minh Thái Ngày tháng năm sinh: 18 - 12– 1979 Phái : Nữ Nơi Sinh : Phú Yên Địc liên lạc : Bộ môn Hệ thống điện, Khoa Điện – Điện Tử, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Quá trình đào tạo : - Từ 1997 – 2002, Học trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM - Từ 2002 đến nay, theo học cao học ngành Mạng Hệ thống điện Khóa 13, Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Quá trình công tác : Từ 2002 đến nay, công tác Bộ môn Hệ thống điện, Khoa Điện – Điện Tử , Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM ... NHẬN DẠNG DÒNG TỪ HOÁ VÀ DÒNG SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP DÙNG PHÉP BIẾN ĐỔI WAVELET II Nhiệm vụ nội dung : Tìm hiểu dòng từ hoá tăng vọt dòng cố máy biến áp Tìm hiểu lý thuyết Wavelet ứng dụng Wavelet. .. VÀ DÒNG SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP DÒNG TỪ HOÁ TRONG MÁY BIẾN ÁP 1.1 Khái niệm dòng từ hóa 1.2 Đặc điểm dòng từ hoá 1.3 Dòng từ hoá MBA 1.4 Khảo sát trường hợp đóng MBA không tải 1.4.1 Máy biến áp. .. NHẬN DẠNG THỰC HIỆN TRÊN MATLAB Phần phụ lục Tài liệu tham khảo 90 Chương 1- Lý thuyết dòng từ hoá dòng cố MBA LÝ THUYẾT VỀ DÒNG TỪ HÓA VÀ DÒNG SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP DÒNG TỪ HOÁ TRONG MÁY BIẾN

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Omar A. S. Youssef, A Wavelet – Based Technique for Discrimination Between Faults and Magnetizing Inrush Currents in Transformers, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol.18, No.1, Juanuary 2003 Khác
[2] Resende, J. W. , Chaves, M. L. R. , Penna, C. , Universidade Federal de Uberlandia (MG) – Brazil, Identification of Power quality Disturbances Using the MATLAB Wavelet Transform Toolbox Khác
[3] Karen L. Butler – Purry, and Mustafa Bagriyanik, Characterization of Transients in Transformers Using Discrete Wavelet Transforms, IEEE Transactions on Power Systems, Vol.18, No.2, May 2003 Khác
[4] Chien – Hsing Lee, Yaw – Juen Wang, and Wen-Liang Huang, A Literature Survey of Wavelets in Power Engineering Applications, Proc.Natl.Counc.ROC(A), Vol.24, No.4, 2000 Khác
[5] P. L. Mao, R. K. Aggarwal, A Wavelet Transform Based Decision Making Logic Method for Discrimination Between Internal Faults and Inrush Currents in Power Transformers, Electrical Power and Energy Systems 22, 2000 Khác
[6] C. E. Lin, C. L. Cheng, C. L. Huang, J. C. Yeh – Investigation of Magnetizing Inrush Current in Transformers, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol.8, No.1, Juanuary 1993 Khác
[7] Mehdi Vakilian, Robert C. Degeneff , A Method for Modeling nonlinear core characteristics of Transformers During Transients, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol.9, No.4, Octorber 1994 Khác
[8] J. Rorbert, D. K. Tran, A Model of The Transformers Core Hysteresis For Digital Simulation of Electromagnetic Transients In Power Systems, Elsevier Science Publishers B.V.(North-Holland), IMACS, 1988 Khác
[9] Mladen Kezunovic and Yong Guo , Modeling and Simulation of the Power Transformer Faults and Related Protective Relay Behavior, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol.15, No.1, Juanuary 2000 Khác
[11] Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy Điện 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w