Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
389,92 KB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ THỊ BẠCH NGA NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CHẤT LƯNG THUỐC LÁ TẤM Chuyên ngành: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã số ngành: 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH Tháng năm 2004 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 I Tổng quan I.1 Các loại thuốc sản phẩm thuốc I.2 Thành phần hóa học thuốc 10 I.3 Lợi ích tác hại thuốc 20 I.4 Quy trình thu hoạch sơ chế nguyên liệu 21 I.5 Quy trình chế biến thuốc điếu .23 I.6 Chất lượng thuốc nguyên liệu 25 I.7 Chất lượng sản phẩm thuốc điếu .31 I.8 Pholio – Tình hình nghiên cứu sản xuất giới 34 I.9 Tình hình nghiên cứu sản xuất Pholio Việt Nam 36 I.10 Các phương pháp sản xuất Pholio 37 I.11 Thành phần tính chất Pholio 42 I.12 Quy trình sản xuất Pholio Việt Nam 46 II Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu : II.1 Nguyên liệu 50 II.2 Sơ đồ giai đoạn nghiên cứu 53 II.3 Phương pháp nghiên cứu ổn định thành phần hóa học sản phẩm 55 II.4 Phương pháp nghiên cứu cải thiện độ dai sản phẩm 59 II.5 Phương pháp nghiên cứu cải thiện màu sắc sản phẩm 62 II.6 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 69 III Kết nghiên cứu III.1 Xác lập tỷ lệ phối trộn nguyên liệu để ổn định thành phần hóa học sản phẩm .77 III.1.1 Nguồn nguyên liệu để phối trộn 77 III.1.2 Xây dựng công thức phối trộn nguyên liệu ổn định thành phần hoá học sản phaåm .83 III.2 Phụ gia cải thiện độ dai .88 III.3 Cải thiện màu sắc 91 III.3.1 nh hưởng tỉ lệ phối trộn nguyên liệu đến màu sắc sản phẩm .91 III.3.2 nh hưởng nhiệt độ sấy đến màu sắc sản phẩm 93 III.3.3 nh hưởng thời gian lưu sau trộn đến màu sắc sản phẩm 98 III.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm 99 III.4.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm thuốc taám theo TCVN 7262 2003 100 III.4.2 Thành phần hóa học sản phẩm 102 III.4.3 Khả sử dụng làm vật liệu độn cho mác thuốc điếu 102 III.5 Phương hướng cải thiện chất lượng sản phẩm 106 III.5.1 Khả ổn định thành phần hóa học thuốc 106 III.5.2 Khả cải thiện độ dai 107 III.5.3 Khả cải thiện màu sắc .109 IV Kết luận – Đề nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC -1- MỞ ĐẦU Thuốc (Folio) sản phẩm làm từ dạng phế liệu thuốc bụi, cọng, vụn Nó biết đến tên “thuốc tái sinh” “thuốc đồng thể hóa” Mục đích sản xuất Folio để phục hồi nguyên liệu giá trị thành sản phẩm có giá trị xác định Điều đặc biệt có ý nghóa kinh tế mà phế liệu công nghiệp thuốc chiếm tỉ lệ cao tổng số thuốc nguyên liệu Phương pháp sản xuất Folio công nghiệp xuất vào khoảng cuối năm 40 đăng ký năm 1952 Funkenbur (General Cigar Company - Tổng Công ty Thuốc Mỹ) Từ đến nay, công nghiệp sản xuất Folio ngày hoàn thiện sản lượng hàng năm khoảng 250 - 300 ngàn Thuốc sử dụng làm vật liệu độn công nghệ sản xuất thuốc điếu với tỉ lệ 10 - 20% loại thuốc khác Theo tài liệu nước ngoài, thuốc thành phần độn thiếu công thức phối chế mác thuốc điếu Việc sử dụng ý nghóa hạ giá thành sản phẩm, phương pháp hữu hiệu để làm giảm hàm lượng nhựa nicotin sản phẩm thuốc điếu Đây yêu cầu cấp bách ngành thuốc Việt Nam toàn xã hội nhà nghiên cứu nhằm giải vấn đề hạn chế bớt độc hại thuốc người tiêu dùng giai đoạn -2- Để thực yêu cầu nói , chất lượng thuốc cần phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao so với nay.Đó nguyên nhân thúc đẩy thực đề tài : “Nghiên cứu cải thiện chất lượng thuốc “ Trong phạm vi đề tài , tiến hành nghiên cứu giải pháp ổn định thành phần hóa học, bổ sung thành phần tỉ lệ chất kết dính thích hợp để cải thiện độ dai, nghiên cứu khảo sát yếu tố kỹ thuật quy trình công nghệ để cải thiện màu sắc sản phẩm thuốc sản xuất theo phương pháp ép thúc bột nhão Việt Nam -3- PHẦN I TỔNG QUAN I.1 Các loại thuốc sản phẩm thuốc [5] I.1.1 Khái niệm thuốc Thuốc trồng sống năm, nguồn gốc Trung Nam Mỹ Con người biết trồng sử dụng thuốc từ lâu Qua chuyến thám hiểm Cristophe Colomb, người ta thấy dân đảo Antyl đốt miệng loại tròn người xứ gọi tobacco Thuốc trồng Châu u có giả thiết : theo giả thiết thứ nhất, tài liệu ghi chép: vào khoảng 1496 – 1498 nhà truyền đạo Romannopano đem từ Châu Mỹ ,và theo giả thiết thứ hai : người Pháp tên Andretevd mang hạt giống thuốc từ Braxin trồng Thuốc trồng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, sau lan truyền qua nước khác châu Âu Từ Pháp, thuốc trồng miền Tây nước Ý, Thổ Nhó Kỳ, Đan Mạch, Hà Lan, Đức, Nga Sau kỷ 18, thuốc lan rộng đến Châu Á (Nhật Bản, n Độ, Inđônêxia…) Thuốc vào Việt Nam vào khoảng kỷ 17 – 18 từ Luzon – Philippines (Lê Quý Đôn 1726 – 1784) Khi thuốc phát triển rộng rãi, người ta phát thấy chứa chất có tác dụng độc, nên nhiều nước có luật lệ nghiêm khắc để tiêu diệt thuốc lá, người hút bị trừng phạt nặng nề Mặc dù vậy, sản xuất tiêu dùng thuốc giới khoảng 4,5 – triệu tấn/năm -4- Do nhu cầu thói quen hút nghiện thuốc người, ngày thuốc trồng rộng rãi hầu hết vùng nhiệt đới ôn đới, tập trung nhiều phía Bắc bán cầu Từ thuốc, người ta sản xuất sử dụng dạng sản phẩm : thuốc điếu (cigarette), papiros (Nga), xì gà, thuốc sợi hút tẩu, cigarette quấn tay, thuốc dùng để nhai, ngửi… loại sản phẩm có nhiều thứ, hạng, phẩm chất khác Theo thời gian, việc sử dụng sản phẩm thuốc biến chuyển qua dạng khác Đầu tiên, thuốc dùng để nhai ngửi, sau chuyển qua hút với tẩu, với ống điếu dạng xì gà Khi người ta biết sản xuất loại giấy mỏng, việc sử dụng thuốc dạng cigarette trở nên phổ biến rộng rãi Về vị, người hút dần chuyển sang thích hút loại cigarette nhẹ Trước chiến tranh giới thứ hai, loại sản phẩm hút có tỷ lệ sau : cigarette 46%, thuốc sợi dùng để hút tẩu cigarette quấn tay 34%, xì gà 16%, thuốc sợi dùng để ngửi 3% nhai 1% Trong năm sau việc sử dụng cigarette không ngừng tăng đạt đến 80% tổng sản phẩm hút, lại xì gà, thuốc dùng cho tẩu v.v… Mỗi sản phẩm thuốc có chất lượng khác hút : mùi, vị, độ nặng khói v.v… Để chế tạo chúng người ta cần phối hợp nhiều loại thuốc nguyên liệu khác thành phần hóa học, tính chất kỹ thuật v.v… Vì theo thời gian, loại thuốc nguyên liệu khác tính chất chất lượng hình thành người ta phân loại nguyên liệu dựa vào đặc tính định giá trị sử dụng chúng công nghiệp chế biến thuốc I.1.2 Các dạng thuốc nguyên liệu Nguyên liệu thuốc phân loại dựa vào đặc điểm sau: -5- a) Chủng , loài thực vật học thuốc b) Nguồn gốc , điều kiện thiên nhiên địa lý nơi chúng trồng, chăm sóc c) Phương pháp gia công kỹ thuật sau thu hoạch thuốc tươi, gồm công đoạn sấy khô , lên men , bảo quản d) Màu sắc lá, kích thước lá, cách sử dụng chúng công nghiệp thuốc lá,hoặc theo phản ứng khói hương thơm… Các cách phân loại tạo nên mối quan hệ tổng hòa phản ánh đặc tính chất lượng thuốc, yếu tố quan trọng màu sắc thuốc Thuốc có màu sắc đặc trưng chúng sấy khô, màu sắc thuốc phụ thuộc vào phương pháp sấy Vì phân loại thuốc theo màu sắc thường gắn liền với phương pháp sấy Những phương pháp sấy thuốc khác tạo nên màu sắc khác thuốc khô, từ ảnh hưởng đến giá trị kỹ thuật hương vị Trên giới có khoảng 10 – 12 dạng thuốc khác theo nghóa thương mại kỹ thuật Một cách tổng quát phân nhóm nguyên liệu thuốc sau: * Nhóm thuốc phơi nắng (Sun cure ) Phương pháp sơ chế cách phơi nắng sử dụng số nước Phương Đông : Trung Quốc, n Độ Việt Nam… để sấy số thuốc địa phương loại to Các thuốc khô cho màu xám sáng màu cà phê sáng Thuốc Oriental trồng chung quanh Hắc Hải, sấy theo phương pháp tùy theo loại, vùng, thuốc khô có màu vàng chanh, da cam, đỏ sáng đỏ * Nhóm thuốc phơi gió ( Air cure ) -6- Các thuốc phơi bóng râm (dưới mái che) phòng đặc biệt có thoáng gió Màu sacé đặc trưng :do thời gian sấy kéo dài nên chúng có màu nâu sáng màu café Các loại thuốc dùng cho xì gà, thuốc dùng cho cigarette đen, cigarette kiểu Mỹ Burley, Maryland Makhor sấy phương pháp * Thuốc sấy lửa trực tiếp (Fire cure) Các thuốc sấy khô tác dụng nhiệt khói Chúng treo nhà sấy đặc biệt, bên có đốt củi gỗ Lửa điều chỉnh cẩn thận cho thuốc khô có màu nâu sẫm café Sấy phương pháp thuốc hấp thụ số chất khói gỗ cháy không hoàn toàn , có mùi vị đặc biệt, có tính chất sát trùng, nên bền vững bảo quản Phương pháp dùng để sấy thuốc trồng vùng có khí hậu Đại dương, to, mịn nhiều nhựa Các thuốc khô có màu café tối Loại thuốc dùng để sản xuất loại thuốc đen kiểu Kentucky, qua gia công đặc biệt, chúng dùng để sản xuất thuốc tẩu, ngửi nhai.v.v… * Thuốc sấy không khí đốt nóng gián tiếp (Flue – cure) Thuốc sấy buồng sấy có ống dẫn lửa đặc biệt Lò đốt (nguồn nhiệt) đặt bên bên buồng sấy Khói lò ống dẫn tôn để sưởi nóng không khí thuốc treo phía chúng Khi tiến hành sấy cần có kiểm tra thường xuyên nhiệt độ thông gió nhà sấy cần điều chỉnh phù hợp với giai đoạn sấy : ủ vàng, cố định màu, sấy khô Phương pháp sấy đắt tiền, dùng chủ yếu cho thuốc Virginia – to, sau sấy thuốc có màu vàng sáng điển hình mà phương pháp sấy -7- khác có Phương pháp sấy phát minh phổ biến trước tiên Mỹ Khoảng 70% thuốc trồng Mỹ sấy khô theo phương pháp phương pháp sấy thuốc vàng Virginia Việt Nam, n Độ, Trung Quốc…v.v… Loại thuốc sấy khô theo phương pháp phổ biến chiếm 50% sản lượng thuốc khô toàn giới Một số thuốc xuất thị trường giới thuộc loại Thuốc Flue-cure sử dụng chủ yếu để sản xuất cigarette Đại biểu điển hình cho chúng Virginia flue-cure Virginia bright (còn gọi thuốc vàng sấy lò) Trên thị trường quốc tế phân loại theo màu sắc có ý nghóa định mặt thương phẩm Theo màu sắc, thuốc chia thành hai nhóm sau : - Thuốc có màu sáng : thuộc nhóm có thuốc sấy khô đốt nóng gián tiếp (flue-cure), thuốc oriental loại thuốc phơi nắng khác (suncure), thuốc trồng lục địa, thuốc Trung Quốc…v.v… - Thuốc có màu tối (thuốc nâu) : thuộc nhóm có loại sấy khô trực tiếp lửa, phơi râm Chúng có màu nâu đến đen Nhóm có màu tối thị trường thên giới chia thành ba nhóm nhỏ tùy theo mức độ tối Từ màu nâu sáng đến đen Ví dụ thuốc Burley, người ta gọi Burley “sáng”…v.v… I.1.3 Các loại sản phẩm thuốc Sản phẩm thuốc có nhiều loại : thuốc dùng để hút, dùng để nhai để ngửi Về khối lượng, sản phẩm thuốc dùng để hút chiếm 95% Trong số sản phẩm thuốc dùng để hút, thuốc điếu sản xuất xí nghiệp công nghiệp (cigarette) chiếm 90% Phần 10% lại thuốc sợi dùng cho thuốc điếu tay(cigarette quấn tay), thuốc sợi dùng để hút với tẩu - 99 - Bảng [3 -12] Đặc điểm quy trình công nghệ mẫu đánh giá Đặc điểm quy trình công Mẫu nghiên cứu Mẫu đối chứng nghệ 1/ Thành phần chất phụ 1% CMC + 1% gum 1% CMC + 1% tinh boät gia kết dính arabic khoai mì 2/ Thành phần màu 80% cọng vàng + 20% bụi Không kiểm soát nguyên liệu vàng 3/ Nhiệt độ sấy sơ 50 - 550C ≥ 850C 4/ Nhiệt độ sấy khô 60 -650C ≥ 850C 5/ Thời gian lưu sau trộn < 15 phút < 15 phút III.4.1 Đánh giá tiêu chất lượng sản phẩm thuốc theo TCVN 7262 – 2003 Bảng [3 -13] Kết đánh giá tiêu chất lượng sản phẩm thuốc theo TCVN 7262 – 2003 (xem trang sau) - 100 - Bảng [3 – 13] Tên tiêu Tiêu chuẩn Mẫu nghiên quy định cứu Mẫu đối chứng Các tiêu cảm quan : 1/ Màu sắc Có màu sắc đặc Có màu vàng Có màu nâu trưng thuốc đặc trưng thẫm đặc trưng nguyên liệu thuốc nguyên nguyên liệu liệu cấp 2/ Mùi, vị cấp Có mùi, vị đặc Có mùi, vị đặc Có mùi, vị đặc trưng thuốc trưng thuốc trưng thuốc lá Các tiêu hóa lý: 1/ Độ dày (mm) 0,20 ± 0,02 0,19 0,20 2/ Độ ẩm (%) 13,0 ± 0,5 12,9 13,0 ≤3 1,24 1,67 120 - 140 126 130 3/ Taïp chất không tan acid Chlohydric 10%.(%) 4/ Trọng lượng bề mặt, g/m2 Theo bảng kết đánh giá nêu trên, hai mẫu đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm thuốc đăng ký, mẫu nghiên cứu có chất lượng màu sắc vượt trội hẳn Ngoài ra, có mẫu nghiên cứu đạt yêu cầu màu sắc để sản xuất mác thuốc điếu chất lượng cao nhà máy thuốc điếu III.4.2 Thành phần hóa học sản phẩm: - 101 - Bảng [3 -14] Kết phân tích thành phần hóa học sản phẩm: TT Tên mẫu Glucid hòa tan Nicotin Đạm tổng số (%) (%) (%) Mẫu nghiên cứu 9,38 0,63 1,62 Mẫu đối chứng 8,55 1,05 1,95 * Nhận xét : - Chỉ có mẫu nghiên cứu đạt yêu cầu thành phần hóa học mà nhà công nghệ yêu cầu - Mẫu nghiên cứu có hàm lượng Nicotin thấp so với đối chứng < 0,7% Đây ưu điểm lớn chất lượng sử dụng thuốc nhằm mục đích làm giảm lượng Nicotin thuốc điếu III.4.3 Khả sử dụng làm vật liệu độn cho mác thuốc điếu a) Đánh giá mặt cảm quan độn vào thuốc điếu: - Mẫu thái sợi, phối trộn với sợi thuốc vàng Coker 176 - Tây Ninh Tỉ lệ thuốc 15% Bảng [3 -15] Kết đánh giá cảm quan theo tiêu chuẩn TC 26 –1- 03 Tổng công ty thuốc Việt nam - 102 - Tên mẫu T Điểm cảm quan (đã có hệ số quan trọng) số T Hương Tổng Mẫu nghiên cứu+ Vị Độ Độ Màu nặng cháy sắc sợi điểm 10,5 13,2 8,2 3,6 5,4 40,9 9,8 12,7 8,0 3,6 3,3 37,4 C176 Mẫu đối chứng + C176 (Ghi : xem hướng dẫn đánh giá cảm quan thuốc điếu theo TC 26 – 1- 03 phần II) Nhận xét : -Nhìn chung , mẫu độn thuốc nghiên cứu điểm đánh giá cảm quan mặt cao mẫu độn thuốc đối chứng Trong đó: + Điểm hương,vị, độ nặng độ cháy không nhiều + Điểm màu sắc chênh lệch rõ: Mẫu có thuốc nghiên cứu đạt điểm tốt (5,4) mẫu có thuốc đối chứng đạt điểm trung bình (3,3) - Nguyên liệu độn mẫu nghiên cứu: có hương thơm khá, vị khá, độ nặng tốt, độ cháy tốt Mẫu nghiên cứu đánh giá cao màu sắc sợi (vàng sáng), hòa hợp với màu sắc thuốc sợi nguyên liệu Đánh giá điểm tổng số : mẫu đạt loại - tốt, dùng phối cho mác thuốc trung cấp xuất - 103 - - Nguyên liệu có độn mẫu đối chứng : Có hương thơm khá, vị gắt, độ nặng tốt, độ cháy tốt, màu sắc sợi độn tối sợi nguyên liệu nên tạo cảm giác không đồng Đánh giá điểm tổng số : mẫu đạt loại b) Độ dai sản phẩm : Hai mẫu thuốc gia ẩm đến độ ẩm 18%, sau qua máy thái sợi.Độ dai sản phẩm đánh giá cách xác định tỉ lệ sợi vụn nát qua sàng (theo TCVN 7259 –2003) Bảng [3 -16] Kết đo tỉ lệ sợi vụn nát sau thái STT Tên mẫu Tỉ lệ sợi vụn nát (%) (qua sàng 2,8mm) Mẫu nghiên cứu 7,3 Mẫu đối chứng 18,1 Nhận xét : Thuốc nghiên cứu có khả sử dụng làm vật liệu độn cho mác thuốc điếu tốt thuốc đối chứng, tỉ lệ vụn nát thái – chứng tỏ độ dai có cải thiện tốt Đánh giá chung: Qua kết đánh giá chất lượng tất mặt nêu trên, ghi nhận cách tổng quát ưu điểm mẫu thuốc nghiên cứu so với mẫu thuốc đối chứng sản xuất theo phương pháp cũ trước sau : - 104 - • Về mặt cảm quan: Tính chất hút, độ cháy hai mẫu gần màu sắc mẫu nghiên cứu tốt mẫu cũ nhiều, có khả sử dụng cho việc phối chế mác thuốc trung cấp xuất • Về độ dai sản phẩm: Mẫu nghiên cứu có độ dai cải thiện tốt hơn, giảm tỉ lệ vụn nát khoảng 10% so với mẫu đối chứng • Về Thành Phần Hóa Học: Mẫu thuốc nghiên cứu có hàm lượng Nicotin thấp nhiều, theo yêu cầu nhà máy hoàn toàn đáp ứng mục tiêu làm giảm Nicotin thuốc điếu thời gian tới • Chất lượng sản phẩm ổn định: Nhờ thực việc kiểm soát thành phần nguồn nguyên liệu đầu vào nên mẫu nghiên cứu đạt ổn định lâu dài yếu tố chất lượng nêu (thành phần hóa học, màu sắc sản phẩm…) Đây điều vô quan trọng mà mẫu đối chứng sản xuất theo phương pháp cũ trước đạt III.5 Phương hướng cải thiện chất lượng sản phẩm: III.5.1 Khả ổn định thành phần hóa học thuốc - 105 - a) Để ổn định thành phần hóa học sản phẩm , cần phải thực giải pháp sau : - Tách riêng phối liệu bụi , cọng ,vụn nguyên liệu phân tích thành phần hóa học phối liệu đợt lấy mẫu - Sử dụng chương trình phối trộn nguyên liệu để xây dựng công thức phối trộn thích hợp cho đợt tùy theo tình hình nguyên liệu kho b) Kết nghiên cứu cho thấy với nguồn nguyên liệu nay, qua đợt xác lập tỉ lệ phối liệu thích hợp tương ứng nằm khoảng: + Cọng : 70 – 90% + Bụi : 10 – 30% Để tạo thành mẫu sản phẩm có thành phần hóa học ổn định sau : + Nicotin 0,5 - 0,7 % + Glucid hoøa tan 8,0 – 11.0 % + Đạm tổng số 1,60 - 1,80 % Hoàn toàn đạt yêu cầu nhà công nghệ thành phần hóa học thúoc chất lượng cao • Điều đặc biệt có ý nghóa giai đoạn : ngành thuốc tập trung cho lộ trình giảm Tar Nicotin toàn sản phẩm thuốc điếu – sử dụng thuốc làm nguyên liệu độn giải pháp công nghệ phục vụ cho mục tiêu chiến lược c) Trong phần III.1 – ghi nhận ưu điểm nguồn nguyên liệu từ Công ty Nguyên liệu Thuốc Nam so với nhà máy Thuốc Sài gòn như: - 106 - - tỉ lệ cọng vàng cao - màu sắc sẫm - không bị lẫn hương tạp thuốc Trên sở này, đề nghị phương án nâng cao chất lượng tương lai : - Sản xuất 02 loại sản phẩm từ hai nguồn nguyên liệu khác - Nguồn nguyên liệu từ Công ty nguyên liệu thuốc Nam sau chọn lọc, phối liệu đạt yêu cầu thành phần học màu sắc dùng sản xuất loại thuốc chất lượng cao phục vụ cho phối chế mác thuốc điếu cao cấp xuất (loại không hương), - Phần phối liệu lại với nguồn nguyên liệu từ nhà máy từ nhà máy thuốc Sài gòn sản xuất loại thuốc thông thường dùng để phối chế trả gout mác thuốc điếu trung cấp nhà máy Sài gòn sản xuất III.5.2 Khả cải thiện độ dai sản phẩm - Thuốc sản phẩm phục vụ nhu cầu cảm quan người, chất kết dính bổ sung vào đòi hỏi phải thỏa mãn điều kiện : • Không gây độc hại cho sức khỏe người • Không làm giảm tính chất hút nguyên liệu (hương thơm, vị ) - Để cải thiện độ dai thuốc , nên : - 107 - Bổ sung 1% gum Arabic % dextrin dùng kèm 1% chất kết dính CMC → cải thiện độ dai sản phẩm (làm giảm tỉ lệ vụn nát sau thái sợi khoảng 10 %) - Sự cải thiện trước mắt giải phần yêu cầu công nghệ nhà máy nâng cao khả sử dụng thuốc làm nguyên liệu độn cho thuốc điếu thời gian tới - Tuy nhiên, tiếp tục tăng tỉ lệ chất kết dính lên , + sản xuất thuốc theo phương pháp cán cho phép dùng tỉ lệ nước hạn chế để pha keo + Dung dịch keo kết dính đủ sệt, thêm chất kết dính trở nên đặc dung dịch keo tính linh động khó phân tán đồng hạt nguyên liệu trình trộn dẫn đến sản phẩm không dai đồng - Một nhược điểm thuốc sản xuất phương pháp cán sử dụng chất kết dính có nguồn gốc polysaccarit Loại keo dễ bị phân rã trình gia công nhiệt ,vật lý dây chuyền sản xuất thuốc điếu Vì nhà máy thuốc điếu đưa thuốc phối trộn vào nguyên liệu trước khâu thái sợi - Tuy nhiên tương lai, với đại hóa thiết bị ngày cao, nhà máy tiến đến sản xuất thuốc điếu dây chuyền tự động hóa hoàn toàn lúc phải định lượng tất nguyên liệu phối trộn kể thuốc từ đầu dây chuyền Vì tương lai sau muốn làm tăng thêm độ dai sản phẩm cao để bắt kịp đại hóa- tự động hóa nhà máy sản xuất thuốc - 108 - điếu , thiết phải thay đổi quy trình công nghệ khác để sản xuất thuốc cụ thể thay đổi kỹ thuật định hình thuốc : dùng phương pháp xeo tẩm phun bụi màng cellulose thay cho phương pháp ép thúc bột nhão Các phương pháp cho sản phẩm có độ dai tốt giá thành thuốc lúc cao III.5.3 Khả cải thiện màu sắc sản phẩm Trong phần III.3 báo cáo này, trình bày kết nghiên cứu điều kiện công nghệ để cải thiện màu sắc thuốc : nhiệt độ sấy sơ bộ, nhiệt độ sấy khô, thời gian lưu sau trộn Dựa kết nhận từ nghiên cứu trên, xin đưa biện pháp tổng hợp để cải thiện màu sắc sản phẩm sau : a/ Nguyên liệu chính: - Phối trộn nguyên liệu theo công thức thích hợp : Tỉ lệ (70 – 90)% cọng vàng + (30 – 10)% bụi vàng cho màu sắc đẹïp - Hạn chế tối đa việc sử dụng bụi nâu (Tỉ lệ dùng không 10%) Và tương lai nên tiến đến việc loại hẳn bụi nâu khỏi thành phần nguyên liệu - Tận dụng nguồn cọng nâu với tỉ lệ định (Tối đa 70% phải dùng kèm với 30% bụi vàng) b/ Nhiệt độ sấy tối ưu : - Đảm bảo nhiệt độ 02 giai đoạn sấy theo yêu cầu sau : * Giai đoạn sấy sơ : t0 = 50 - 600C - 109 - ( Ở điều kiện ϕ = 76%, τ = 13 –17 ph, v=1.1 m/s) * Giai đoạn sấy khô: 600C ≤ t0 < 800C ( Ở điều kiện ϕ = 76%, τ = –11 ph, v=1.1 m/s) - Nhiệt độ sấy cao quy định làm biến tính chất phụ gia kết dính, khiến sản phẩm độ dai, trở nên dễ vụn nát Điều quan trọng khác bột thuốc nguyên liệu có chứa lượng đường hòa tan chất khử với protein nên nhiệt độ sấy cao tạo điều kiện cho phản ứng melanoidin xảy làm cho sản phẩm bị tối màu, có vị khét giảm chất lượng mặt cảm quan c/ Hạn chế tối đa thời gian lưu sau trộn : - Bán thành phẩm dạng bột nhão giữ lượng ẩm lớn 50 – 55%, tương ứng với hoạt độ nước cao (aw = 0,50 – 0,55) , điều kiện thuận lợi cho phản ứng sẫm màu phi enzym xảy nhanh chóng sâu sắc, làm cho sản phẩm bị tối màu - Vì vậy, để giữ màu sắc đẹp thuốc sản phẩm, cần thiết phải tiến hành cán sấy sau trộn, không giữ bán thành phẩm dạng bột nhão lâu đến 45 phút Nếu áp dụng tốt biện pháp cách đồng bộ, chắn cải thiện màu sắc sản phẩm, nâng cao chất lượng thuốc - 110 - CHƯƠNG IV KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu biện pháp ổn định thành phần hóa học sản phẩm, khảo sát ảnh hưởng thành phần chất kết dính độ dai , ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật công nghệ màu sắc sản phẩm nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm thuốc sản xuất phương pháp ép thúc bột nhão, đề tài “Nghiên cứu cải thiện chất lượng thuốc tấm” đạt kết sau : 1/ Đưa giải pháp ổn định thành phần hóa học cho sản phẩm thuốc : cách kiểm soát thành phần nguyên liệu ban đầu xây dựng công thức phối liệu thích hợp, tạo sản phẩm có hàm lượng Nicotin thấp 0.5 – 0.7% , Glucid hòa tan –11%, Đạm tổng số 1.6 – 1.8 % 2/ Cải thiện màu sắc sản phẩm : Đưa thông số thích hợp quy trình công nghệ để tạo sản phẩm có màu sắc ổn định từ vàng đến vàng nâu + Tỉ lệ thành phần phối liệu chính: (70 – 90)% cọng vàng + (30 – 10)% bụi vàng + Nhiệt độ sấy * Giai đoạn sấy sơ : t0 = 50 - 600C ( Ở điều kiện ϕ = 76%, τ = 13 –17 ph, v=1.1 m/s) * Giai đoạn sấy khô: 600C ≤ t0 < 800C ( Ở điều kiện ϕ = 76%, τ = –11 ph, v=1.1 m/s) + Hạn chế tối đa khoảng thời gian lưu sau trộn 4/ Cải thiện phần độ dai sản phẩm: - 111 - Đưa tỉ lệ chất kết dính bổ sung 1% gum arabic 1% dextrin , dùng kèm với 1% CMC , làm giảm tỉ lệ vụn nát thái sợi khoảng 10% 5/ Sản phẩm đạt tiêu mặt chất lượng chuyên gia phối chế thuốc điếu đánh giá sử dụng làm vật liệu độn để sản xuất mác thuốc trung cấp xuất Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp, nên đề tài chưa theo dõi diễn biến chất lượng sản phẩm nghiên cứu thời hạn bảo quản cho phép ( tháng) Ngoài ra, có điều kiện mong nghiên cứu sâu thêm phương pháp định hình thuốc khác nhằm giải triệt để vấn đề độ dai sản phẩm - 112 - TÀI LIỆU THAM KHẢO B.G Nokhnachop, R.B Xichinava, V.A Phodotenco Bằng sáng chế 730341 : Phương pháp sản xuất thuốc tái sinh-1982 Eduard Iazưdeian - “Pholio Thuốc Lá” - Tạp chí thuốc T11/1989 - Viện Cây thuốc & sản phẩm thuốc Plovdiv Monde Berindze & Hainx Spirri Bằng sáng chế 731879 : Phương pháp sản xuất thuốc nhân tạo-1976 Hoàng văn Chước - Kỹ Thuật Sấy – NXB Khoa học kỹ thuật - 1999 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh – Đề tài :” Tổng quan gia công kỹ thuật để cải thiện chất lượng thuốc – 1994 T.C Tso –Production, Physiology and Biochemistry of Tobacco Plant- Insitute of International Development & Eduacation in Agricultural and Life SciencesUSA-1990 Lê Ngọc Tú & cộng - Hóa học thực phẩm - NXB Khoa học kỹ thuật 1994 Lê Việt Hùng , Nguyễn Đức Hoàn & cộng -Tài liệu tập huấn cán kỹ thuật Công nghệ ngành thuốc năm 2002 - Hiệp hội thuốc Việt nam Nguyễn Văn Do & Mai Thị Thu Nga - Báo cáo sáng kiến nghiên cứu sản xuất thuốc - 1995 10 Nguyễn Đình Vang – Báo cáo Đề tài “Theo dõi diễn biến chất lượng thuốc vàng sấy, nâu phơi vùng trồng nước” – Năm 2002 11 Tiêu chuẩn Bộ Y tế ban hành - Phụ gia phép sử dụng thực phẩm - (Danh mục ban hành kèm theo QĐ 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/08/2001 ) - 113 - 12 Trần văn Phú & Lê Nguyên Đương – Kỹ thuật sấy nông sản - NXB Khoa học kỹ thuật - 1994 13 ... tính chất khói thuốc, người ta thấy thuốc điếu hàm lượng tro thuốc nhiều, phẩm chất thuốc giảm Thuốc điếu chất lượng cao có lượng tro loại thuốc điếu chất lượng thấp Đối với thuốc nguyên liệu, nghiên. .. tài : ? ?Nghiên cứu cải thiện chất lượng thuốc “ Trong phạm vi đề tài , tiến hành nghiên cứu giải pháp ổn định thành phần hóa học, bổ sung thành phần tỉ lệ chất kết dính thích hợp để cải thiện độ... I.6 Chất lượng thuốc nguyên liệu Để xác định chất lượng thuốc nguyên liệu người ta dựa vào số yếu tố : - Tính chất vật lý thuốc : thông qua biểu bên quy định đặc tính chất lượng thuốc - Tính chất