Nghiên cứu các thông số đặc trưng của thiết bị đo lường bu (biến điện áp đo lường) để nâng cao độ chính xác của thiết bị

138 119 0
Nghiên cứu các thông số đặc trưng của thiết bị đo lường bu (biến điện áp đo lường) để nâng cao độ chính xác của thiết bị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học TÓM TẮT LUẬN VĂN Với tình hình kinh tế–xã hội đà phát triển nay, ngành điện ngày đóng vai trò lớn Nó có ảnh hưởng định đến tồn tại, mở rộng loại hình công nghiệp, kinh tế, dịch vụ Do vậy, hệ thống điện Việt Nam phải ngày phát triển để đảm nhận tốt vai trò Trong trình vận hành hệ thống điện xuất tình trạng cố chế độ làm việc không bình thường thiết bị Tình trạng cố xảy dẫn đến hư hỏng thiết bị điện, điện gây tổn thất cho kinh tế nói chung ngành điện nói riêng Do đó, hệ thống cần có thiết bị đo lường bảo vệ nhằm phát nhanh chóng cố, cách ly cố, tránh điện Những thiết bị đo lường biến dòng điện biến điện áp Các thiết bị biến đổi điện áp dòng điện từ trị số lớn xuống trị số thích hợp để cung cấp cho dụng cụ đo lường, bảo vệ tự động hóa Biến điện áp thường có hai loại kiểu điện từ điện dung Máy biến áp đo lường kiểu dung đươc sử dụng phổ biến mạng truyền tải hệ thống điện nói chung lưới điện Việt Nam nói riêng Nguyên lý CVT xác điện áp đầu theo điện áp đầu vào điều kiện hoạt động thiết bị Trong điều kiện ổn định, yêu cầu đạt dựa thiết kế điều chỉnh CVT Tuy nhiên, độ xác CVT giảm điều kiện độ cảm ứng, tụ bù hay thành phần không tuyến tính Do đó, tác động độ CVT cần biết đến Hiện nay, nhu cầu lượng điện ngày tăng, việc đầu tư cho hệ thống điện đòi hỏi nhiều kinh phí dẫn tới tình trạng thiếu hụt điện chất lượng điện suy giảm Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thiết bị dùng điện, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ thiết bị điện tử nhạy cảm như: hệ thống thông tin, điều khiển công nghiệp Do đó, việc nghiên cứu để làm giảm sai số thiết bị đo lường phần làm giảm cố hệ thống điện Ngày nay, giới có nhiều thiết bị đo lường cao áp sử dụng kỹ thuật cao Do đó, độ xác phép đo phải nâng cao cho phù hợp Với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ ngày phát triển, thiết bị ghi nhận tín hiệu trực tiếp (như dao động ký, đồng hồ đo kỹ thuật số ) có độ xác cao Chính vậy, việc nâng cao độ xác thiết bị đo lường điện áp cao công việc Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học thiết yếu thời lónh vực đo lường – đặc biệt đo lường vùng tần số công nghiệp Luận án giải phần quan trọng hàng loạt vấn đề làm để nâng cao độ xác thiết bị đo lường điện áp cao thế, nghiên cứu thông số đặc trưng thiết bị, từ xây dựng mô hình thực tế thiết bị Luận án ứng dụng thành tựu nhà sản xuất thiết bị bù điện cảm phía sơ cấp để nâng cao độ xác thiết bị đo điện áp Từ đó, đưa phương pháp để tăng độ xác cách bù phía thứ cấp hay bù hai phía sơ thứ cấp Trong đó, thông số đặc trưng cấu trúc biến điện áp để điều chỉnh, áp dụng vùng tần số để đạt độ sai số mong muốn Điều có ý nghóa quan trọng cho nhà chế tạo, xác định thông số ảnh hưởng đến sai số thiết bị mà chế tạo để đạt độ xác yêu cầu Đề tài thực bao gồm chương, tóm tắt sau: Chương 1: Vai trò biến điện áp đo lường hệ thống điện Đưa mô hình CVT thực tế, thông số, mô hình CVT có phương pháp nâng cao độ xác thiết bị đo lường Từ làm sở để nghiên cứu phương pháp Chương 2: Bộ phân áp đo lường Chương đưa vài phân áp có thực tế ưu, khuyết điểm Ở đặc biệt làm rõ mô hình phân áp sử dụng nhiều cho thiết bị CVT phân áp điện dung Chương 3: Xây dựng biểu thức toán học khảo sát vài loại CVT hệ thống điện cao Từ sơ đồ mạch tương đương CVT, chương thực việc xây dựng mô hình toán học sai số thiết bị qua thông số CVT, từ khảo sát số loại CVT phần mềm Matlab, kết luận phương pháp tối ưu nhằm giảm sai số, nâng cao độ xác chúng Chương 4: Khảo sát thay đổi sai số mô hình CVT theo góc lệch pha δ Khi góc lệch pha điện áp cao điện áp phía hạ nhận có thay đổi sai số biên độ sai số pha Chương làm rõ mối quan hệ đưa kết luận cần thiết Chương 5: Kết luận Chương đưa kết luận kết cụ thể Từ đó, hướng phát triển cho tương lai mở rộng đề tài Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học MỤC LỤC Chương -1.1 VAI TRÒ CỦA BIẾN ĐIỆN ÁP ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN -1.1 1.1 CHỨC NĂNG VÀ CÁC THÔNG SỐ CHÍNH 1.1 1.1.1 Chức 1.1 1.1.2 Phân loại 1.1 1.1.3 Hình dáng thông số biến điện áp kiểu tụ (CVT) -1.1 1.1.4 Vai troø quan trọng biến điện áp 1.5 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG HIỆN NAY 1.7 1.2.1 Phương pháp ước lượng thông số -1.7 1.2.2 Phương pháp bù động on-line 1.7 1.3 CẤP CHÍNH XÁC CỦA THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG HIỆN NAY -1.8 1.4 CÁC MÔ HÌNH CVT -1.9 Chương -2.1 BỘ PHÂN ÁP ĐO LƯỜNG 2.1 2.1 PHÂN LOẠI CÁC BỘ PHÂN AÙP 2.1 2.2 BỘ PHÂN ÁP ĐIỆN TRỞ -2.1 2.3 BỘ PHÂN ÁP ĐIỆN DUNG -2.3 2.4 BỘ PHÂN ÁP DUNG – TRỞ -2.4 2.5 BOÄ PHÂN ÁP ĐIỆN CẢM (L1–L2) VÀ BỘ PHÂN ÁP (Z1–Z2) (R, L, C) 2.5 Chương -3.1 XÂY DỰNG BIỂU THỨC TOÁN HỌC VÀ KHẢO SÁT MỘT VÀI LOẠI CVT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CAO THẾ 3.1 3.1 THÀNH LẬP BIỂU THỨC TOÁN HỌC TÍNH SAI SỐ TỪ THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG CVT -3.1 3.2 PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC 3.4 3.2.1 Thông số mô hình khảo sát: 3.5 3.2.2 Nguyên lý bù nâng cao độ xác thiết bị 3.5 3.2.3 Phương pháp làm giảm sai soá CVT -3.5 Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học 3.3 KHẢO SÁT MỘT VÀI LOẠI CVT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CAO THẾ -3.6 3.3.1 CVT 123kV: 3.6 3.3.2 CVT 220kV: 3.20 3.3.3 CVT 400kV: 3.33 3.3.4 CVT 500kV: 3.46 3.4 KẾT LUẬN CHUNG - 3.58 Chương -4.1 KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI SAI SỐ CỦA MỘT MÔ HÌNH CVT THEO GÓC LỆCH PHA δ 4.1 4.1 THÔNG SỐ CỦA CVT 123KV -4.1 4.2 KHẢO SÁT SAI SỐ CVT 123KV KHI BÙ PHÍA SƠ CẤP VỚI GÓC LỆCH PHA δ THAY ĐỔI TỪ 00 ĐẾN 100 -4.2 4.3 BUØ PHÍA THỨ CẤP 4.15 4.4 BÙ CẢ HAI PHÍA SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP - 4.28 Chương -5.1 KẾT LUẬN 5.1 Taøi liệu tham khảo Phụ lục Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Chương VAI TRÒ CỦA BIẾN ĐIỆN ÁP ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 CHỨC NĂNG VÀ CÁC THÔNG SỐ CHÍNH 1.1.1 Chức Biến điện áp (BU) dùng để biến đổi điện áp từ trị số lớn xuống trị số thích hợp (110V hay 110V/√3) dùng để cung cấp cho dụng cụ đo lường, rơle tự động hóa Như vậy, dụng cụ thứ cấp tách khỏi mạch điện cao áp nên an toàn cho người Cũng vấn đề an toàn, đầu cuộn thứ cấp phải nối đất Các dụng cụ phía thứ cấp BU có điện trở lớn, nên xem BU làm việc chế độ không tải 1.1.2 Phân loại Biến điện áp phân thành loại: dầu khô Mỗi loại lại phân theo số lượng pha: biến điện áp pha pha Biến điện áp khô dùng cho thiết bị phân phối nhà Biến điện áp khô pha dùng cấp điện áp 6kV trở lại, biến điện áp khô ba pha dùng cho điện áp đến 500V Biến điện áp dầu chế tạo với điện áp 3kV trở lên dùng cho thiết bị phân phối nhà lẫn trời Đối với điện áp 110kV trở lên, để giảm bớt kích thước làm nhẹ cách điện, người ta dùng biến điện áp kiểu dung (CVT – Capacitor Voltage Transformer) Trong biến điện áp này, người ta dùng phân chia điện áp tụ (C1 C2) để lấy phần điện áp cao đưa biến điện áp Điện áp lấy tụ C2 khoảng 10-30kV, sau nhờ biến điện áp pha hạ xuống điện áp thích hợp cho đo lường, rơ le tự động hóa 1.1.3 Hình dáng thông số biến điện áp kiểu tụ (CVT) Hình dáng Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 1.1 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Hình 1.1: CVT cấu tạo bên CVT 72.5kV CVT 245kV CVT 500kV Hình 1.2: Các dạng CVT sử dụng hệ thống điện Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 1.2 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Hình 1.3: Hình dạng CVT Cấu tạo Một CVT gồm hai phận: (a) Bộ phân áp kiểu dung Bộ phân áp kiểu dung bao gồm hay hai tụ, tập hợp thành nhóm khác Mỗi tụ bao gồm lượng lớn phần tử tụ điện cách điện dầu, mắc nối tiếp Các tụ ngâm dầu tổng hợp, giữ áp lực không đáng kể thiết kế hệ thống giản nở (b) Bộ điện từ Bộ chia áp phận điện từ nối với bushing bên trong, thiết kế cần thiết cho việc ứng dụng với độ xác cao Bộ điện từ gồm có: Cuộn cảm bù Biến áp giảm áp Mạch triệt tiêu tượng cộng hưởng sắt từ (Ferroresonance Suppression Circuit – FSC) Thiết bị bảo vệ điện áp Mạch triệt tiêu tượng cộng hưởng sắt từ: Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 1.3 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Tất biến điện áp kiểu dung cần kết hợp chặt chẽ với số mạch triệt tiêu tượng cộng hưởng sắt từ, từ điện dung tụ chia áp, mắc nối tiếp với điện cảm không tuyến tính lõi sắt biến áp cuộn cảm bù, tạo thành mạch xảy cộng hưởng Mạch gây cộng hưởng, bão hòa lõi sắt máy biến áp nhiễu loạn khác hệ thống Hiện tượng gây nhiệt phận điện từ dẫn đến chọc thủng cách điện Cấu tạo mạch triệt tiêu tượng cộng hưởng sắt từ hình 1.4a 1.4b Hình 1.4: Mô hình mạch FSC Các thông số biến điện áp kiểu tụ Hình 1.5: Sơ đồ điện nối điện CVT Trong đó: Các tụ điện chia áp C1, C2 Điện cảm LC dùng để tránh lệch pha điện áp Vi V0 Biến điện áp trung cung cấp điện áp V0 cho đo lường bảo vệ rơle Mạch FSC (Ferroresonance suppression circuit) Tải Zb Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 1.4 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Các loại CVT có thị trường 1.1.4 Vai trò quan trọng biến điện áp Biến điện áp có vai trò quan trọng việc vận hành xác tin cậy hệ thống điện cao Nó biến đổi từ điện áp cao xuống điện áp hạ (khoảng 110, 110/√3) để cung cấp cho đo lường, bảo vệ rơle thông tin PLC Do đó, để hệ thống điện ngày ổn định có độ tin cậy cao độ xác thiết bị đo ngày phải cải tiến Trước hết, ta xét ảnh hưởng quan trọng thiết bị đo lường điện áp vào hoạt động hệ thống điện Ảnh hưởng biến điện áp đo lường tác động lên rơle kỹ thuật số Như ta biết biến dòng biến điện áp thiết bị đo lường tín hiệu cung cấp cho bảo vệ rơle Hiệu suất độ xác bảo vệ rơle liên quan trực tiếp đến trạng thái ổn định hiệu suất trình độ thiết bị đo lường Rơle bảo vệ thiết kế hoạt động vùng thời gian ngắn thời gian độ nhiễu loạn suốt trạng thái cố hệ thống Sai số độ thiết bị đo lường lớn trì hoãn ngăn ngừa hoạt động rơle Do đó, nói sai số thiết bị đo lường nói chung biến điện áp nói riêng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động rơle kỹ thuật số Ảnh hưởng biến điện áp đo lường tác động lên rơle khoảng cách (Rơle 21) Sai số đo lường góc pha gây nên tượng tầm tầm không mong muốn bảo vệ khoảng cách Độ xác tốc độ đáp ứng rơle 21 phụ thuộc vào đo lường độ lớn góc pha Quá độ CVT làm giảm thành phần điện áp cố làm cho rơle khoảng cách tính toán nhỏ trị số tổng trở biểu kiến thật đến điểm cố Hình cho thấy thành phần tần số điện áp CVT phía sơ cấp so sánh với tỉ số điện áp lý tưởng Hình 10 cho biết Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 1.5 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học tổng trở biểu kiến tính toán đến điểm cuối đường dây bị cố từ tỉ số điện áp lý tưởng điện áp phía sơ cấp CVT Do đó, đo lường xác điện áp góc pha trình độ nhiệm vụ quan trọng thiếu thiết bị đo lường điện áp Việc nâng cao độ xác thiết bị nhiệm vụ quan trọng, có liên quan lớn đến việc vận hành an toàn hệ thống điện Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 1.6 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Bảng 4.32: Khi K=1, δ=90 (RPB = 3750Ω, LPB = 96.03H, RPH = 0.28Ω, LPH = 0.0072H) Tần số (Hz) Sai số biên độ Sai số pha 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.530527 0.434023 0.139606 0.040869 -0.004009 -0.027813 -0.041570 -0.049869 -0.054904 -0.057830 Tần số (Hz) Sai số biên độ Sai số pha 0.242412 0.227127 0.180496 0.164857 0.157749 0.153979 0.151800 0.150486 0.149689 0.149225 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 -0.059304 -0.059719 -0.059322 -0.058275 -0.056685 -0.054628 -0.052154 -0.049298 -0.046088 -0.042539 0.148992 0.148926 0.148989 0.149155 0.149406 0.149732 0.150124 0.150576 0.151085 0.151647 Từ bảng giá trị khảo sát, với tỉ lệ bù sơ cấp thứ cấp khác nhau, gọi x tỉ lệ bù điện cảm phần sơ cấp so với giá trị điện cảm cần bù để tránh lệch pha (khi chưa qui thứ cấp) sai số sau: Bù sơ cấp 1/4 dung lượng cảm cần bù (rPB=3750, LPB=96.03, rPH=0.28, LPH=0.0072) sai số tần số 50Hz: biên độ 0.40% pha 15.77% Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 4.46 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Bù sơ cấp 1/2 dung lượng cảm cần bù (rPB=7500, LPB=192.7, rPH=0.187, LPH=0.00478) sai số tần số 50Hz: biên độ 0.99% pha 15.68% Bù sơ cấp 3/4 dung lượng cảm cần bù (rPB=11250, LPB=288.1, rPH=0.093, LPH=0.0024) sai số tần số 50Hz: biên độ 1.55% pha 15.59% Bù sơ cấp 4/5 dung lượng cảm cần bù (rPB=12000, LPB=307.31, rPH=0.075, LPH=0.00192) sai số tần số 50Hz: biên độ 1.66% pha 15.57% Vậy với CVT 123kV, δ=90 ta chọn cách phân chia bù sau: thực giá trị cuộn cảm bù phía sơ cấp 1/4 dung lượng cảm cần bù phía thứ cấp 3/4 dung lượng cảm cần bù Như vậy, với góc lệch pha δ=90 việc bù hai phía sơ cấp thứ cấp sai số nhỏ Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 4.47 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Bảng 4.33: Khi K=1, δ=100 (RPB = 3750Ω, LPB = 96.03H, RPH = 0.28Ω, LPH = 0.0072H) Tần số (Hz) Sai số biên độ Sai soá pha 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.526063 0.429841 0.136282 0.037833 -0.006914 -0.030649 -0.044365 -0.052640 -0.057660 -0.060578 Tần số (Hz) Sai số biên độ Sai soá pha 0.269086 0.252120 0.200357 0.182998 0.175108 0.170923 0.168504 0.167045 0.166160 0.165645 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 -0.062047 -0.062461 -0.062065 -0.061021 -0.059437 -0.057385 -0.054918 -0.052071 -0.048870 -0.045331 0.165386 0.165313 0.165383 0.165567 0.165847 0.166208 0.166643 0.167145 0.167710 0.168334 Từ bảng giá trị khảo sát, với tỉ lệ bù sơ cấp thứ cấp khác nhau, gọi x tỉ lệ bù điện cảm phần sơ cấp so với giá trị điện cảm cần bù để tránh lệch pha (khi chưa qui thứ cấp) sai số sau: Bù sơ cấp 1/4 dung lượng cảm cần bù (rPB=3750, LPB=96.03, rPH=0.28, LPH=0.0072) sai số tần số 50Hz: biên độ 0.69% pha 17.51% Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 4.48 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Bù sơ cấp 1/2 dung lượng cảm cần bù (rPB=7500, LPB=192.7, rPH=0.187, LPH=0.00478) sai số tần số 50Hz: biên độ 1.27% pha 17.40% Bù sơ cấp 3/4 dung lượng cảm cần bù (rPB=11250, LPB=288.1, rPH=0.093, LPH=0.0024) sai số tần số 50Hz: biên độ 1.84% pha 17.30% Bù sơ cấp 4/5 dung lượng cảm cần bù (rPB=12000, LPB=307.31, rPH=0.075, LPH=0.00192) sai số tần số 50Hz: biên độ 1.95% pha 17.28% Vậy với CVT 123kV, δ=100 ta chọn cách phân chia bù sau: thực giá trị cuộn cảm bù phía sơ cấp 1/4 dung lượng cảm cần bù phía thứ cấp 3/4 dung lượng cảm cần bù Như vậy, với góc lệch pha δ=100 việc bù hai phía sơ cấp thứ cấp sai số nhỏ Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 4.49 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Kết luận: Như vậy, bù hai phía sơ thứ cấp, ta cần xác định việc chia tối ưu để độ xác cao nhất, từ ta điều chỉnh điện trở để thu sai số nhỏ Qua trình khảo sát ta thấy góc lệch pha khác tỷ lệ bù phía sơ cấp thứ cấp khác nhau, sau đồ thị diễn tả quan hệ tỉ kệ bù phía sơ cấp với góc lệch pha tần số 50Hz sai số cần điều chỉnh sai số biên độ Do thi bieu dien quan he ty le bu so cap va thu cap tai tan so 50Hz de sai so bien la nho nhat 3/5 Ty le bu so cap/tong dung luong can bu 1/2 2/5 3/10 1/5 1/10 0 10 Goc lech pha (do) Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 4.50 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học Chương KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, Luận văn tìm hiểu dạng mô hình loại biến điện áp kiểu dung sử dụng phổ biến nay, xây dựng mô hình toán học phương pháp bù cuộn cảm nhằm nâng cao độ xác thiết bị đạt kết đáng kể Từ thông số thực tế loại CVT với cấp điện áp khác nhau, Luận văn đưa phương pháp bù cuộn cảm phía sơ cấp, thứ cấp hai phía biến áp kết hợp với điều chỉnh điện trở điện cảm bù nhằm nâng cao độ xác thiết bị đo lường, phương pháp đem lại kết đáng kể Với loại CVT 123kV, 220kV, 400kV, 500kV đáp ứng bù khác nhau, có loại CVT bù phía thứ cấp làm giảm đáng kể sai số, có loại lại tăng sai số mà phải bù hai phía sai số giảm Tuy nhiên, việc chia cuộn cảm nhằm bù hai phía tối ưu cả, việc làm giảm kích thước chất liệu sản xuất cuộn cảm bù mà dễ dàng điều chỉnh sai số theo yêu cầu Ngoài ra, Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng góc lệch pha điện áp vào điện áp đến sai số thiết bị, đưa quan hệ điện trở bù góc pha ứng với sai số yêu cầu, quan hệ tỷ lệ bù sơ cấp thứ cấp để sai số nhỏ Các kết nghiên cứu góp phần quan trọng cho nhà sản xuất thiết bị việc chế tạo thiết bị đo lường biến điện áp kiểu dung có độ xác ngày nâng cao loạt vấn đề khác liên quan đến lónh vực cao áp đo lường với độ xác cao Do thời gian hạn hẹp kiến thức hạn chế nên nghiên cứu bước khởi đầu, mong bước khởi đầu cho khám phá quan trọng việc làm để nâng cao độ xác thiết bị đo lường, đặc biệt thiết bị đo lường cao giúp hệ thống điện Việt Nam nói riêng giới nói chung vận hành ngày tối ưu Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương 5.1 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) J Izykowski, B Kasztenny, E Rosolowski, M.M Saha, B Hillstrom, “Dynamic Compensation of Capacitive Voltage Transformer”, IEEE Transactions on Power Delivery, vol 13, no 1, January 1998 2) D Fernandes Jr., W.L.A Neves and J.C.A Vasconcelos, “Identification of Parameters for Coupling Capacitor Voltage transformers”, Proceedings of the IPST 2001, pp 463-468, Rio de Janeiro, June 24-28, 2001 3) D A Tziouvaras, P McLaren, G Alexander, D Dawson, J Ezstergalyos, C Fromen, M Glinkowski, I Hasenwinkle, M Kezunovic, Lj Kojovic, B Kotheimer, R Kuffel, J Nordstrom, and S Zocholl, “Mathematical Models for Current, Voltage and Coupling Capacitor Voltage Transformer”, IEEE Transactions on Power Delivery, vol 15, no 1, January 2000, pp 62-72 4) “Detection and Measurement of Power Quality – Thesis” Scott Grimley, the school of Engineering, James Cook University, Australia, 10/2001 5) D Fernandes Jr., Estimation of Coupling Capacitor Voltage Transformer Parameters, M Sc Dissertation (In Portuguese), UFPB, September 1999 6) A Sweetana, “Transient Response Characteristics of Capacitive Potential Devices”, IEEE Transactions on Power Apparatus and system, vol PAS-90, September/October 1971, pp 1989-2001 7) J R Lucas, P G McLaren, W W L Keerthipala and R P Jayasinghe, “Improved Simulation Models for Current and Voltage transformers in Relay Studies”, IEEE Transactions on Power Delivery, vol 7, no.1, January 1992, pp 152-159 8) “Detection and Measurement of Power Quality – Thesis” Scott Grimley, the school of Engineering, James Cook University, Australia, 10/2001 9) Nguyễn Phùng Quang “Matlab Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 10) Nguyễn Hoài Sơn, Đỗ Thanh Việt, Bùi Xuân Lâm “Ứng dụng Matlab tính toán kỹ thuật”, NXB Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh – 07/2000 11) Hồ Văn Nhật Chương “Đo lường xung điện áp cao”, NXB Đại học Quốc Gia Tp HCM, 03/2002 Thầy HD: TS Hồ Văn Nhật Chương TK.1 Học viên : Trần Thế Thông Trường Đại Học Bách Khoa Luận án Cao Học PHỤ LỤC MÃ NGUỒN MATLAB TRONG LUẬN VĂN Chương trình khảo sát sai số CVT 123kV theo tần số f clc; fprintf(' \n'); fprintf('Chuong trinh khao sat sai so cua CVT 123kV chua va co bu\n'); fprintf(' \n'); clear figure K=input('Nhap vao ti so BU la K='); teta=input('Nhap vao goc lech giua U2 va U1 la teta='); rPB=input('Nhap vao thong so tro bu phia so cap la rPB='); LPB=input('Nhap vao thong so khang bu phia so cap la LPB='); rPH=input('Nhap vao thong so tro bu phia thu cap la rPH='); LPH=input('Nhap vao thong so khang bu phia thu cap la LPH='); n=20; fBU=zeros(1,n); eBU=zeros(1,n); f=zeros(1,n); j=sqrt(-1); i=1; r=22/0.11; C1=4.723*10^-9; C2=21.68*10^-9; while i

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỨC NĂNG VÀ CÁC THÔNG SỐ CHÍNH

    • Chức năng

    • Phân loại

    • Hình dáng và các thông số chính của biến điện áp ki

      • Hình dáng

      • Cấu tạo

        • Bộ phân áp kiểu dung

        • Bộ điện từ

          • Cuộn cảm bù.

            • Biến áp giảm áp.

            • Mạch triệt tiêu hiện tượng cộng hưởng sắt từ (Ferro

            • Thiết bò bảo vệ quá điện áp.

            • Tất cả các biến điện áp kiểu dung cần kết hợp chặ

            • Mạch này có thể gây ra cộng hưởng, đó là sự bão h

            • Các thông số chính của biến điện áp kiểu tụ

              • Các tụ điện chia áp C1, C2

                • Điện cảm LC dùng để tránh lệch pha giữa điện áp Vi

                  • Biến điện áp trung thế cung cấp điện áp V0 cho đo lươ

                  • Mạch FSC (Ferroresonance suppression circuit)

                  • Tải Zb.

                  • Các loại CVT có trên thò trường

                  • Vai trò quan trọng của biến điện áp

                    • Ảnh hưởng của biến điện áp đo lường tác động lên r

                    • Ảnh hưởng của biến điện áp đo lường tác động lên r

                    • CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA THIẾT BỊ ĐO

                      • Phương pháp ước lượng các thông số

                        • Ước lượng các dạng thông số (điện trở, điện cảm va

                          • Dùng phương pháp cực tiểu hàm không tuyến tính và ph

                            • Sự hội tụ cho mỗi nhóm số liệu ước lượng ban đầu x

                              • Lấy giá trò các thông số với sai số giảm dần.

                              • Phương pháp bù động on-line

                                • Đầu tiên đưa ra một mô hình CVT tiêu biểu.

                                  • Kế tiếp, thực hiện thuật toán bù dựa trên việc ngh

                                    • Phân tích trong miền tần số và đònh lượng bù phía tre

                                      • Dùng ATP-EMTP mô phỏng cho thấy việc cải tiến giá tr

                                      • CẤP CHÍNH XÁC CỦA THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG HIỆN NAY

                                        • Cho đo lường: 0,5

                                          • Cho bảo vệ: 3P

                                          • CÁC MÔ HÌNH CVT

                                          • PHÂN LOẠI CÁC BỘ PHÂN ÁP

                                            • Bộ phân áp điện trở: phần tử cao thế của bộ phân

                                              • Bộ phân áp điện dung: phần tử cao thế của bộ phân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan