1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của nối đất cột điện đến chỉ tiêu chống sét của đường dây 220, 110 và 35 kv

102 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VIỆT Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THAC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN KHOA Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/8/1980 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: Mạng Hệ thống điện MSHV: 01803462 I TÊN ĐỀ TÀI: “Khảo sát ảnh hưởng nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 220, 110 35kV” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 220, 110, 35kV Các biện pháp nhằm giảm suất cắt đường dây Tính tốn kinh tế kỹ thuật để lựa chọn biện pháp giảm suất cắt đường dây 220 110kV III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/6/2005 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG VIỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS HOÀNG VIỆT Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua Ngày tháng năm 2005 TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH Tóm tắt luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hồng Việt TĨM TẮT LUẬN VĂN Đặt vấn đề Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, nơi sét hoạt động với tần suất lớn, gây nhiều thiệt hại cho hệ thống điện Do mục tiêu luận văn tìm hiểu mức độ ảnh hưởng sét số đường dây cao áp vận hành thực tế để từ đề biện pháp thích hợp nhằm hạn chế thiệt hại sét gây Đường lối tổng qt để tính tốn tiêu chống sét đường dây tải điện có dây chống sét 2.1 Xác định xác suất phóng điện 2.1.1 Xác suất phóng điện chuỗi sứ có sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn vp1 Điện áp tác dụng lên chuỗi sứ i ( t ) vq Ucd(t) = Uch.sứ(t) = s Z DD + Ulv So sánh điện áp với U0,5 chuỗi sứ ta xác định xác suất vp1 2.1.2 Xác suất phóng điện chuỗi sứ sét đánh vào đỉnh cột vào dây chống sét gần đỉnh cột Điện áp tác dụng lên chuỗi sứ di Ucd(t) = ic(t)Rx(1 - k) + (L cDD - kL csc ) c + a [M sDD ( t ) − kM scs ( t )] + U dc + Ulv dt So sánh điện áp với đặc tính Volt-giây chuỗi sứ ta xác định xác suất vp2 Đặc tính Volt-giây chuỗi sứ: Bảng t(μs) 110 (7xΠ-4,5) 1020 930 860 815 790 780 770 220 (13xΠ-4,5) 1900 1720 1580 1450 1370 1300 1260 Udm(kV) 2.1.3 Xác suất phóng điện khoảng cách khơng khí vp3 sét đánh vào dây chống sét khoảng vượt Điện áp tác dụng khoảng cách khơng khí UA-B = U dc + U ct + (1-kvq)Ucs + Ulv HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang Tóm tắt luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt So sánh điện áp với điện áp phóng điện xung khoảng cách khơng khí Upd(A-B) ta xác định xác suất vp3 2.1.4 Xác suất phóng điện chuỗi sứ vp4 sét đánh vào dây chống sét khoảng vượt Điện áp tác dụng lên chuỗi sứ Uchs = [R x at + Lcsc a ] (1 – kvq) + Ulv So sánh điện áp với đặc tính Volt-giây chuỗi sứ ta xác định xác suất vp4 2.2 Xác định suất cắt Suất cắt điện nc trường hợp tính theo cơng thức sau: 4h ⎧ ⎡ 4h ⎤⎫ nc = 0,6hcs.n.m ⎨v α η1 v p1 + (1 − v α ) ⎢ c v p η1 + (1 − c )( v p η2 + v p η1 )⎥ ⎬ l ⎣ l ⎦⎭ ⎩ Lưu đồ giải thuật để khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 220, 110kV (1) Các thông số đầu vào Tính số liệu cần thiết t≤8 N Y a1(i), is1(i), vis1(i), va1(i) Tính vα, vp1, vp3 (2) a2(i), is2(i), vis2(i), va2(i) Rx = 5, t =1, j = t = t + 1, i = i + N Rx ≤ 30 vp2, vp4, n Y Tính α(j) (2) Rx = Rx + j=j+1 i=1 Các kết (1) HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang Tóm tắt luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt Lưu đồ giải thuật để khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 35kV Các thông số đầu vào Rx = 5, i = N Rx ≤ 30 Y Tính is, vp, nc Rx = Rx + i=i+1 Các kết Khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 220kV Khảo sát đường dây 220kV Trị An – Long Bình có cột sắt hình vẽ: 4,0m α 3,5m 2,4m 3,5m 6,5m 6,1m 25,5m 5,0m Hình HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang Tóm tắt luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt Các số liệu đường dây Trị An – Long Bình: đường dây có 64 cột với chiều dài 23,936km (chiều dài trung bình khoảng vượt 380m), dây dẫn loại AC 300mm2 có dịng định mức 651A đường kính 22,1mm, dây chống sét loại TK 70 với bán kính 5,75mm, tải trung bình tuyến 520A, điện trở suất trung bình đất 1180Ωm, giá trị điện trở nối đất trung bình cột điện 25Ω; hệ thống nối đất cột điện sử dụng dây tiếp địa thép CT3 mạ kẽm đường kính 12mm có chiều dài khoảng 100m Theo thống kê Cơng ty Truyền tải điện trung bình năm sét đánh vào đường dây gây điện 1,75 lần thời gian khắc phục cố trung bình 2,0 Kết tính toán suất cắt tổng tiêu chống sét 100km đường dây bảng Bảng Rx n M Rx n M 3,3218 0,3010 18 7,7405 0,1292 3,6100 0,2770 19 8,1241 0,1231 3,9114 0,2557 20 8,5137 0,1175 4,2240 0,2367 21 8,9094 0,1122 4,5463 0,2100 22 9,3113 0,1074 10 4,8768 0,2050 23 9,7196 0,1029 11 5,2145 0,1918 24 10,1340 0,0987 12 5,5585 0,1799 25 10,5547 0,0947 13 5,9083 0,1693 26 10,9816 0,0911 14 6,2637 0,1597 27 11,4144 0,0876 15 6,6246 0,1510 28 11,8530 0,0844 16 6,9909 0,1430 29 12,2972 0,0813 17 7,3629 0,1358 30 12,7469 0,0785 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ suất cắt tổng đường dây 220kV điện trở nối đất cột điện HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang Tóm tắt luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hồng Việt Hình Nhận xét: - Suất cắt đường dây gần tăng tuyến tính theo giá trị điện trở nối đất cột điện - Suất cắt đường dây giá trị điện trở nối đất cột điện 25Ω theo tính tốn 10,5547.23,936/100 = 2,53 lần/năm cao 0,78 lần so với thống kê thực tế (1,75 lần/năm) Khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 110kV Khảo sát đường dây 110kV Phú Lâm - Bà Quẹo, có thơng số sau: đường dây có 48 cột với chiều dài 10,61km (chiều dài trung bình khoảng vượt 226m), tiết diện dây dẫn 240mm2 (đường kính 21,6mm), dây chống sét loại TK50 (có bán kính 4,6mm), tải trung bình 480,2A, điện trở nối đất cột điện trung bình 8Ω, cột điện có dạng tháp sắt với chiều cao 24,7m, điện trở suất trung bình đất 155,6 Ωm Hệ thống nối đất cột điện gồm 12 cọc nối đất có chiều dài 2,4m, đường kính cọc 16mm bố trí men theo chu vi móng cột với khoảng cách cọc 2,5m điện cực móng cột Theo thống kê Xí nghiệp Điện cao - Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh trung bình hai năm tuyến dây bị cắt điện lần sét đánh, thời gian xử lý cố trung bình 1,56 Đường dây có dạng cột điện hình vẽ: HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang Tóm tắt luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt 6,2m 3,5m 3,5m 5,0m 1,3m 5,0m 3,5m 4,0m 4,0m 3,5m 10,5m 5,0m Hình Kết tính toán suất cắt tổng tiêu chống sét 100km đường dây bảng Bảng Rx n M Rx n M 4,2298 0,2364 18 12,1545 0,0823 4,7627 0,2100 19 12,8457 0,0778 5,3089 0,1884 20 13,5437 0,0738 5,8670 0,1704 21 14,2472 0,0702 6,4371 0,1553 22 14,9549 0,0669 10 7,0197 0,1425 23 15,6655 0,0638 11 7,6156 0,1313 24 16,3777 0,0611 12 8,2252 0,1216 25 17,0904 0,0585 13 8,8488 0,1130 26 17,8026 0,0562 14 9,4859 0,1054 27 18,5133 0,0540 15 10,1361 0,0987 28 19,2216 0,0520 16 10,7984 0,0926 29 19,9268 0,0502 17 11,4716 0,0872 30 20,6281 0,0485 HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang Tóm tắt luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt Đồ thị biểu diễn mối quan hệ suất cắt tổng đường dây 110kV điện trở nối đất cột điện Hình Nhận xét: - Suất cắt đường dây gần tăng tuyến tính theo giá trị điện trở nối đất cột điện - So sánh với suất cắt đường dây 220kV ta thấy suất cắt đường dây 110kV lớn ứng với giá trị điện trở nối đất cột điện Điều mức cách điện xung đường dây 220kV lớn - Suất cắt đường dây giá trị điện trở nối đất cột điện 8Ω theo tính toán 5,8670.10,61/100 = 0,62 lần/năm xấp xỉ so với kết thống kê thực tế (0,5 lần/năm) Khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 35kV Đối với cấp điện áp 35kV trở xuống, thường đường dây khơng có dây chống sét thuộc hệ thống có trung tính cách điện nối đất qua cuộn dập hồ quang, chạm đất pha không yêu cầu cắt điện đường dây mà phóng điện phát triển thêm pha lại đưa đến ngắn mạch hai, ba pha đường dây cắt điện Khảo sát đường dây 35kV (dây dẫn bố trí theo hình tam giác) cột bê tơng cốt thép có U0,5 = 280kV, giả thiết độ treo cao trung bình dây dẫn h =10m qua vùng sét hoạt động với n = 100 ngày/năm, m = 0,1 lần/km2.ngày, hệ số ngẫu hợp động kd = 0,3 Xác suất hình thành hồ quang ổn định η = 0,7 HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang Tóm tắt luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt Kết khảo sát thể bảng 4: Bảng vp nc (lần/năm) Rx (Ω) Rx (Ω) 0.0461 1.9362 18 0.0770 3.2335 19 0.1110 4.6640 20 0.1462 6.1386 21 0.1810 7.6009 22 10 0.2147 9.0179 23 11 0.2469 10.3716 24 12 0.2775 11.6536 25 13 0.3062 12.8615 26 14 0.3332 13.9960 27 15 0.3586 15.0598 28 16 0.3823 16.0568 29 17 0.4046 16.9911 30 vp 0.4254 0.4450 0.4634 0.4807 0.4969 0.5123 0.5268 0.5404 0.5534 0.5656 0.5773 0.5883 0.5988 nc (lần/năm) 17.8672 18.6893 19.4615 20.1876 20.8712 21.5155 22.1236 22.6982 23.2418 23.7568 24.2452 24.7090 25.1498 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ suất cắt tổng đường dây 35kV điện trở nối đất cột điện Hình HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt + Đối với đường dây 110kV Phú Lâm - Bà Quẹo biện pháp để giảm suất cắt hiệu tăng cách điện đường dây cách thêm bát sứ chuỗi sứ HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 71 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN LUẬN VĂN Suất cắt đường dây sét phụ thuộc vào yếu tố khách quan như: điều kiện tự nhiên, tần suất hoạt động sét, biên độ dòng sét, … phụ thuộc vào yếu tố chủ quan thiết kế đường dây Chúng ta tác động vào yếu tố chủ quan để làm giảm suất cắt hàng năm Như phân tích, suất cắt đường dây phụ thuộc chủ yếu vào mức cách điện xung điện trở nối đất cột điện Nhưng để đưa biện pháp hữu hiệu để giảm suất cắt cần phải giải toán kinh tế Sau kết luận rút qua trình thực luận văn: Đối với đường dây cụ thể, ta hồn tồn dự báo suất cắt đường dây năm tính tốn mức độ thiệt hại kinh tế cắt điện gây Đường dây có cấp điện áp thấp suất cắt phụ thuộc nhiều vào điện trở nối đất cột điện Việc làm giảm suất cắt đường dây xuống giá trị xem khơng hợp lý kinh tế phải đầu tư chi phí ban đấu lớn, người ta chấp nhận giá trị suất cắt hợp lý Tuy nhiên, để tìm giá trị ta phải giải toán kinh tế kỹ thuật Như phân tích phần trên, đối vối đường dây 220kV Trị An – Long Bình ta kết hợp biện pháp tăng cách điện giảm điện trở nối đất cột điện xuống 19,7Ω để giảm suất cắt đường dây; đường dây 110kV Phú Lâm – Bà Quẹo tăng cách điện đường dây xem biện pháp hữu hiệu để giảm suất cắt Giá trị điện trở nối đất cột điện xem hợp lý kinh tế kỹ thuật giá trị trung bình (để đơn giản tính tốn) Trong đường dây truyền tải 220kV, 110kV, có chiều dài tương đối lớn qua nhiều vùng đất địa hình khác giá trị điện trở nối đất cột điện khác Do ta cần tập trung làm giảm điện trở nối đất cột có điện trở cao Sử dụng hóa chất để cải thiện điện trở suất đất hiệu nơi có điện trở suất cao Ở đường dây 220kV Trị An – Long Bình khảo sát trên, ta sử dụng hóa chất điện trở nối đất cột điện giảm đáng kể (từ 25Ω xuống 19,7Ω) mà đảm bảo yêu cầu kinh tế - kỹ thuật Việc giải toán kinh tế - kỹ thuật chưa xem xét đến yếu tố ảnh hưởng như: ảnh hưởng đến kết cấu cột điện tăng bát sứ chuỗi sứ, chi phí nhân cơng, ảnh hưởng đến tuổi thọ máy cắt, … kết tính tốn chấp nhận Nếu có thêm thời gian, nghiên cứu bổ sung yếu tố để kết tính tốn xác HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 72 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt PHỤ LỤC 1: LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT ĐỂ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỘT ĐIỆN ĐẾN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY 220KV, 110KV Các thơng số đầu vào Tính số liệu cần thiết Tính vα, vp1, vp3 Rx = t =1 j=1 N Rx ≤ 30 Y Tính α(j) (2) i=1 (1) HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 73 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt (1) N t≤8 Y a1(i), is1(i), vis1(i), va1(i) a2(i), is2(i), vis2(i), va2(i) t=t+1 i=i+1 (2) vp2 vp4 n Rx = Rx + j=j+1 Các kết HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 74 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt PHỤ LỤC 2: LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT ĐỂ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỘT ĐIỆN ĐẾN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY 35KV Các thông số đầu vào Rx = i=1 N Rx ≤ 30 Y Tính is, vp, nc Rx = Rx + i=i+1 Các kết HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 75 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt PHỤ LỤC 3: CHƯƠNG TRÌNH KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỘT ĐIỆN ĐẾN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY 220KV (Được viết phần mềm Matlab) hcs=36; fcs=2.5; batsu=13; lchuoisu=2.4*batsu/13; hdd=32-lchuoisu; fdd=3.5; beta=0.3; v=90; lkv=380; c=300; Hcs=hcs-2*fcs/3; Hdd=hdd-2*fdd/3; D1a=sqrt(12.25+(Hcs+Hdd)*(Hcs+Hdd)); d1a=sqrt(12.25+(Hcs-Hdd)*(Hcs-Hdd)); rcs=0.00575; rdd=0.01105; lamda=1.4; Ulv=114; Ux=1140*batsu/13 k=log(D1a/d1a)/log(2*Hcs/rcs); kvq=k*lamda; Zcs=60*log(2*Hcs/rcs); Zdd=60*log(2*Hdd/rdd); Zcsvq=Zcs/lamda; Zddvq=Zdd/lamda; rtd=2.8209; h=hcs+hdd; HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 76 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt deltah=hcs-hdd; H=Hcs+Hdd; deltaH=Hcs-Hdd; Lcdd=0.2*hdd*(log(2*h/rtd)+deltah*log(h/deltah)/(2*hdd)-1); Lccs=0.2*hcs*(log(4*hcs/rtd)-1); Ucd(1)=1900*batsu/13; Ucd(2)=1720*batsu/13; Ucd(3)=1580*batsu/13; Ucd(4)=1450*batsu/13; Ucd(5)=1370*batsu/13; Ucd(6)=1300*batsu/13; Ucd(7)=1280*batsu/13; Ucd(8)=1260*batsu/13; t(1)=1; Rx=5; Lcs=Zcs*lkv/c; nuy1=0.7; nuy2=1.5*(220/sqrt(3)/d1a-4)*0.01; %tinh v_alpha alpha=180/3.1416*atan(3.5/(4+lchuoisu)); v_alpha=10^(alpha*sqrt(hcs)/90-4); %tinh vp1 vp1=exp(-(Ux-Ulv)*4/Zddvq/26); %tinh vp3 tds=1.2667; UpdAB=500*(1+2.4/tds)*d1a; a_nh=0.2*deltaH*(1/beta+1)*log(sqrt((v*tds+deltaH)*(v*tds+H))/ (1+beta)/sqrt(deltaH*H))+(1-kvq)*Zcs/4*tds; vp3=exp(-(UpdAB-Ulv)/a_nh/15.7); ndd=6*Hcs*v_alpha*vp1*nuy1; HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 77 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt for j=1:26 alpha(j)=2*Rx(j)/(Lcs+2*Lccs); for i=1:8 %Tinh toan vp2 Mscs(i)=0.2*Hcs*(log((v*t(i)+2*Hcs)/((1+beta)*2*Hcs))+1); Msdd(i)=0.2*Hdd*(log((v*t(i)+H)/((1+beta)*H))- deltah/2/Hdd*log(H/deltaH)+1); A(i)=(Lcs-2*Mscs(i))*(1-exp(-alpha(j)*t(i)))*(1-k)/2; B(i)=(Lcdd-k*Lccs)*(Lcs-2*Mscs(i))*alpha(j)* exp(-alpha(j)*t(i))/2/Rx(j); C(i)=Msdd(i)-k*Mscs(i); D(i)=(1-kvq*Hcs/Hdd)*0.1*Hdd/beta*log((v*t(i)+Hcs)* sqrt((v*t(i)+deltaH)*(v*t(i)+H))/((1+beta)*(1+beta)* Hcs*sqrt(deltaH*H))); a1(i)=(Ucd(i)-Ulv)/(A(i)+B(i)+C(i)+D(i)); is1(i)=a1(i)*t(i); vis1(i)=exp(-is1(i)/26); va1(i)=exp(-a1(i)/15.7); %Tinh toan vp4 E(i)=(Rx(j)*t(i)+Lccs)*(1-kvq)/2; a2(i)=(Ucd(i)-Ulv)/E(i); is2(i)=a2(i)*t(i); vis2(i)=exp(-is2(i)/26); va2(i)=exp(-a2(i)/15.7); t(i+1)=t(i)+1; i=i+1; end Vis1=[1 vis1 0]; Va1=[0 va1 1]; vp2(j)=trapz(Va1,Vis1); HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 78 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt Vis2=[1 vis2 0]; Va2=[0 va2 1]; vp4(j)=trapz(Va2,Vis2); %Tinh suat cat tong nc(j)=6*Hcs*(1-v_alpha)*4*hcs*vp2(j)*nuy1/lkv; nkv(j)=6*Hcs*(1-v_alpha)*(1-4*hcs/lkv)*(vp3*nuy2+vp4(j)*nuy1); n(j)=ndd+nc(j)+nkv(j); Rx(j+1)=Rx(j)+1; j=j+1; end Rx=[Rx(1:26)] vp2=[vp2] vp4=vp4 n=[n] plot(Rx,n) xlabel('Dien tro noi dat cot dien (Ohm)') ylabel('Suat cat tong cua duong day 220kV (lan/nam/100km)') title ('Moi quan he giua suat cat va dien tro noi dat cot dien') HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 79 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hồng Việt PHỤ LỤC 4: CHƯƠNG TRÌNH KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỘT ĐIỆN ĐẾN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY 110KV (Được viết phần mềm Matlab) hcs=24.7; fcs=2; batsu=7; lchuoisu=1.3*batsu/7; hdd=18.5-lchuoisu; fdd=3; beta=0.3; v=90; lkv=226; c=300; Hcs=hcs-2*fcs/3; Hdd=hdd-2*fdd/3; D1a=sqrt(12.25+(Hcs+Hdd)*(Hcs+Hdd)); d1a=sqrt(12.25+(Hcs-Hdd)*(Hcs-Hdd)); rcs=0.0046; rdd=0.0108; lamda=1.3; Ulv=57; Ux=660*batsu/7; k=log(D1a/d1a)/log(2*Hcs/rcs); kvq=k*lamda; Zcs=60*log(2*Hcs/rcs); Zdd=60*log(2*Hdd/rdd); Zcsvq=Zcs/lamda; Zddvq=Zdd/lamda; rtd=2.8209; h=hcs+hdd; HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 80 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt deltah=hcs-hdd; H=Hcs+Hdd; deltaH=Hcs-Hdd; Lcdd=0.2*hdd*(log(2*h/rtd)+deltah*log(h/deltah)/(2*hdd)-1); Lccs=0.2*hcs*(log(4*hcs/rtd)-1); Ucd(1)=1020*batsu/7; Ucd(2)=930*batsu/7; Ucd(3)=860*batsu/7; Ucd(4)=815*batsu/7; Ucd(5)=790*batsu/7; Ucd(6)=780*batsu/7; Ucd(7)=775*batsu/7; Ucd(8)=770*batsu/7; t(1)=1; Rx=5; Lcs=Zcs*lkv/c; nuy1=0.7; nuy2=1.5*(110/sqrt(3)/d1a-4)*0.01; %tinh v_alpha alpha=180/3.1416*atan(3.5/(6.2+lchuoisu)); v_alpha=10^(alpha*sqrt(hcs)/90-4); %tinh vp1 vp1=exp(-(Ux-Ulv)*4/Zddvq/26); %tinh vp3 tds=0.7533; UpdAB=500*(1+2.4/tds)*d1a; a_nh=0.2*deltaH*(1/beta+1)*log(sqrt((v*tds+deltaH)*(v*tds+H))/ (1+beta)/sqrt(deltaH*H))+(1-kvq)*Zcs/4*tds; vp3=exp(-(UpdAB-Ulv)/a_nh/15.7); ndd=6*Hcs*v_alpha*vp1*nuy1; HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 81 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt for j=1:26 alpha(j)=2*Rx(j)/(Lcs+2*Lccs); for i=1:8 %Tinh toan vp2 Mscs(i)=0.2*Hcs*(log((v*t(i)+2*Hcs)/((1+beta)*2*Hcs))+1); Msdd(i)=0.2*Hdd*(log((v*t(i)+H)/((1+beta)*H))- deltah/2/Hdd*log(H/deltaH)+1); A(i)=(Lcs-2*Mscs(i))*(1-exp(-alpha(j)*t(i)))*(1-k)/2; B(i)=(Lcdd-k*Lccs)*(Lcs-2*Mscs(i))*alpha(j)* exp(-alpha(j)*t(i))/2/Rx(j); C(i)=Msdd(i)-k*Mscs(i); D(i)=(1-kvq*Hcs/Hdd)*0.1*Hdd/beta*log((v*t(i)+Hcs)* sqrt((v*t(i)+deltaH)*(v*t(i)+H))/((1+beta)* (1+beta)*Hcs*sqrt(deltaH*H))); a1(i)=(Ucd(i)-Ulv)/(A(i)+B(i)+C(i)+D(i)); is1(i)=a1(i)*t(i); vis1(i)=exp(-is1(i)/26); va1(i)=exp(-a1(i)/15.7); %Tinh toan vp4 E(i)=(Rx(j)*t(i)+Lccs)*(1-kvq)/2; a2(i)=(Ucd(i)-Ulv)/E(i); is2(i)=a2(i)*t(i); vis2(i)=exp(-is2(i)/26); va2(i)=exp(-a2(i)/15.7); t(i+1)=t(i)+1; i=i+1; end Vis1=[1 vis1 0]; HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 82 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hoàng Việt Va1=[0 va1 1]; vp2(j)=trapz(Va1,Vis1); Vis2=[1 vis2 0]; Va2=[0 va2 1]; vp4(j)=trapz(Va2,Vis2); %Tinh suat cat tong nc(j)=6*Hcs*(1-v_alpha)*4*hcs*vp2(j)*nuy1/lkv; nkv(j)=6*Hcs*(1-v_alpha)*(1-4*hcs/lkv)*(vp3*nuy2+vp4(j)*nuy1); n(j)=ndd+nc(j)+nkv(j); Rx(j+1)=Rx(j)+1; j=j+1; end Rx=[Rx(1:26)] vp2=[vp2] vp4=vp4 n=[n] plot(Rx,n) xlabel('Dien tro noi dat cot dien (Ohm)') ylabel('Suat cat tong cua duong day 110kV (lan/nam/100km)') title ('Moi quan he giua suat cat va dien tro noi dat cot dien') HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 83 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Hồng Việt PHỤ LỤC 5: CHƯƠNG TRÌNH KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỘT ĐIỆN ĐẾN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY 35KV (Được viết phần mềm Matlab) H=10; U05=280; n=100; m=0.1; kd=0.3; nuy=0.7; R(1)=5; for i=1:26 is(i)=U05/R(i)/(1-kd); vp(i)=exp(-is(i)/26); nc(i)=0.6*H*n*m*vp(i)*nuy; R(i+1)=R(i)+1; i=i+1; end R=[R(1:26)] vp=[vp] nc=[nc] plot(R,nc) xlabel('Dien tro noi dat cot dien (Ohm)') ylabel('Suat cat tong cua duong day 35kV (lan/nam/100km)') title ('Moi quan he giua suat cat va dien tro noi dat cot dien') HVTH: Nguyễn Văn Khoa Trang 84 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN VĂN KHOA Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/8/1980 Nơi sinh: Quảng Nam Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Địa liên lạc: 249/6 Phan Văn Trị, P.11, Q Bình Thạnh, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC: Nơi học: Đại học Bách khoa TP.HCM Thời gian: Từ tháng 9/1997 đến 2/2002 Ngành học: Hệ thống điện Chế độ học: Chính quy QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC: Từ năm 2002 đến nay: Cơng tác Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh ... thống điện MSHV: 01803462 I TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Khảo sát ảnh hưởng nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 220, 110 3 5kV? ?? II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu. .. để khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 22 0kV, 11 0kV 73 Phụ lục 2: Lưu đồ giải thuật để khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét. .. lý sét đường lối tổng qt để tính tốn tiêu chống sét đường dây ƒ Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chống sét đường dây ƒ Khảo sát ảnh hưởng điện trở nối đất cột điện đến tiêu chống sét đường dây 220,

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w