1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt

64 402 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 630,16 KB

Nội dung

trình bày về khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***OOO*** PHAN TRỌNG HUY KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM OPENAMIX – LSC TRICHODERMA LÊN XỬ RÁC THẢI SINH HOẠT Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***OOO*** KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM OPENAMIX – LSC TRICHODERMA LÊN XỬ RÁC THẢI SINH HOẠT Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. DƢƠNG NGUYÊN KHANG PHAN TRỌNG HUY Khóa: 2002 - 2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY EVALUATE THE INFLUENCY OF OPENAMIX – LSC AND TRICHODERMA ON LITTER GRADUATIONTHESIS Major: Biotechnology Guide: Student: Ph.D DUONG NGUYEN KHANG PHAN TRONG HUY Term: 2002 – 2006 Ho Chi Minh City 08/2006 LỜI CẢM TẠ Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm tạ:  Ban hiệu trƣởng trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả các quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trƣờng.  Tiến sỹ Dƣơng Nguyên Khang đã hết lòng hƣớng dẫn, tận tình chỉ dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.  Ban giám đốc dự án phát triển cộng đồng – VietNamplus – Công ty Thiện Chí đã cung cấp kinh phí cũng nhƣ tạo điều kiện để tôi thực hiện đề tài này.  Ông Freedom Tran Minh, Ban giám đốc công ty TNHH Hoá Hữu Cơ Thƣơng Mại Việt Mỹ A.V.F đã cung cấp chế phẩm cho tôi thực hiện đề tài này.  Sau cùng tôi xin cảm ơn cha mẹ, các bạn bè thân yêu của lớp Công Nghệ Sinh Học khoá 28 đã chia sẽ cùng tôi những vui buồn cũng nhƣ hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập. Sinh viên thực hiện Phan Trọng Huy TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát ảnh hƣởng của chế phẩm Openamix – LSC Trichoderma lên khả năng xử rác thải sinh hoạt ” đƣợc tiến hành từ ngày 06/02/2006 đến 10/08/2006 tại Tổ chức phát triển cộng đồng Vietnam Plus, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Mẫu đƣợc phân tích tại Trung tâm Công Nghệ Môi Trƣờng Điểm nghiên cứu thuộc SAREC/Sida, Trại Thực Nghiệm trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẩu nhiên một yếu tố với 5 nghiệm thức là các mức nồng độ khác nhau của chế phẩm bổ sung 2 lít Openamix – LSC 4; 5 kg Trichoderma/ 1tấn rác thải sinh hoạt cùng cơ chất có hàm lƣợng vật chất khô là 20,03%. Kết quả thí nghiệm cho thấy bổ sung chế phẩm Openamix – LSC Trichoderma làm hàm lƣợng amoniac giảm nhẹ theo nồng độ chế phẩm bổ sung là 90 mg/100g so với 101mg/100g rác của lô không bổ sung chế phẩm. Cùng với amoniac, hàm lƣợng đạm giảm nhẹ theo nồng độ chế phẩm bổ sung là 6,87% so với 8,58% ở lô không bổ sung chế phẩm. Mặc dù vậy khi so sánh với kết quả một số khảo sát khác thì nồng độ đạm khi bổ sung chế phẩm Openamix – LSC Trichoderma để xử rác thải sinh hoạt là cao hơn nhiều. Bổ sung chế phẩm đã làm trị số pH của khối ủ tăng cao (8,34 so với 7,25 của lô không bổ sung chế phẩm) cũng nhƣ đảm bảo cho quá trình lên men vi sinh vật, làm mất nhanh mùi hôi của cơ chất ban đầu, nâng cao hàm lƣợng chất khoáng trong khối ủ. Phƣơng pháp ủ hiếu khí tùy nghi làm rác ủ mau hoai khi đánh giá. Độ mùn tăng lên nhanh chóng theo nồng độ chế phẩm bổ sung theo thời gian (12,47% so với 7,96% 11,32% ở ngày thứ 56 so với 7,65% ở ngày đầu tiên) giúp cho thời gian của quá trình ủ rút ngắn đi rất nhiều so với các phƣơng pháp khác. MỤC LỤC Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt . ix Danh sách các bảng . x Danh sách các hình xi PHẦN I. MỞ ĐẦU . 1 1.1Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích yêu cầu . 2 1.2.1 Mục đích . 2 1.2.2 Yêu cầu . 2 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Rác thải sinh hoạt . 3 2.1.1 Thành phần của rác thải sinh hoạt . 3 2.1.2 Tính chất của rác thải sinh hoạt 4 2.1.2.1 Thành phần các nguyên tố hoá học của từng loại chất thải 4 2.1.2.2 Công thức hoá học tiêu biểu của một số thành phần chất thải hữu cơ . 5 2.1.2.3 Tỉ lệ C/N của một số chất thải 5 2.1.2.4 Độ ẩm trung bình của chất thải . 6 2.1.2.5 Giá trị nhiệt năng của một số chất thải . 7 2.1.3 Một số phƣơng pháp xử rác thải sinh hoạt . 8 2.1.3.1 Phƣơng pháp đổ rác thành đống ngoài trời . 8 2.1.3.2 Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh . 9 2.1.3.3 Phƣơng pháp ủ chất thải (Waste Composting) 11 2.4 Sơ lƣợc về các chế phẩm sinh học khảo sát trong thí nghiệm 22 2.4.1 Openamix – LSC 22 2.4.2 Trichoderma . 27 2.4.2.1 Đặc điểm sinh học của Trichoderma . 27 2.4.2.2 Khả năng kiểm soát sinh học của Trichoderma . 29 2.5 Hiện trạng rác thải sinh hoạt ở địa bàn huyện Đức Linh 32 PHẦN III. VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 34 3.1 Thời gian địa điểm thực hiện đề tài 34 3.1.1 Thời gian 34 3.1.2 Địa điểm . 34 3.2 Vật liệu 34 3.2.1 Vật liệu bố trí thí nghiệm . 34 3.2.2 Vật liệu thiết bị sử dụng trong phân tích thí nghiệm 35 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu . 35 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 35 3.3.2 Các giai đoạn thao tác trong quá trình ủ . 36 3.3.3 Lấy mẫu 37 3.3.4 Chỉ tiêu phân tích . 37 3.3.4.1 Đánh giá cảm quan . 37 3.3.4.2 Chỉ tiêu hoá – . 37 3.3.4 Xử số liệu . 39 PHẦN IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 40 4.1 Đánh giá cảm quan 40 4.1.1 Mùi . 40 4.1.2 Màu sắc ẩm độ . 41 4.1.2.1 Màu sắc của lô ủ theo thời gian . 41 4.1.2.2 Ẩm độ của lô ủ theo thời gian 43 4.2 Chỉ tiêu – hoá 44 4.2.1 Biến đổi pH nhiệt độ của lô ủ 44 4.2.2 Biến đổi vật chất khô độ mùn của lô ủ 45 4.2.3 Biến đổi NH 3 Nitơ tổng số của lô ủ 46 4.2.4 Biến đổi Mg Ca trong lô ủ . 48 PHẦN V. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 50 5.1 Kết luận . 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng (Nghiệm thức 1) NT2: Nghiệm thức 2 NT3: Nghiệm thức 3 NT4: Nghiệm thức 4 NT5: Nghiệm thức 5 BOD: Biochemical Oxygen Demand COD: Chemicai Oxygen Demand PVC: Poly Vinyl Clorua VSV: Vi Sinh Vật Km: Kilomet AOX: các hợp chất halogen thấm nƣớc CNMT: Công Nghệ Môi Trƣờng ĐHNL: Đại Học Nông Lâm TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt 3 Bảng 2.2 Thành phần các nguyên tố trong rác thải sinh hoạt . 4 Bảng 2.3 Công thức hoá học tiêu biểu cho một số chất hữu cơ 5 Bảng 2.4 Tỷ lệ C/N của một số chất thải 6 Bảng 2.5 Ẩm độ một số chất thải 7 Bảng 2.6 Giá trị nhiệt năng của một số chất thải 7 Bảng 2.7 Điểm nhiệt chết của một số vsv gây bệnh 12 Bảng 2.8 Các loài VSV gây bệnh có trong chất thải hữu cơ . 16 Bảng 2.9 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix - LSC 24 Bảng 2.10 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix - LSC 25 Bảng 2.11 Phân tích thành phần hóa học của hợp chất OPENAMIX . 26 Bảng 2.12 Thành phần của rác thải sinh hoạt . 33 Bảng 2.13 Bố trí thí nghiệm . 35 Bảng 4.1 Thay đổi màu sắc của rác ủ theo thời gian . 42 Bảng 4.2 Biến đồi ẩm độ của lô ủ theo thời gian . 43 Bảng 4.3 Biến đổi pH nhiệt độ của lô ủ theo nồng độ chế phẩm bổ sung 44 Bảng 4.4 Biến đổi pH nhiệt độ của lô ủ theo thời gian . 44 Bảng 4.5 Thay đổi vật chất khô độ mùn theo nồng độ chế phẩm . 45 Bảng 4.6 Thay đổi vật chất khô độ mùn theo thời gian 46 Bảng 4.7 Biến đổi NH 3 Nitơ tổng số của lô ủ theo nồng độ chế phẩm . 46 Bảng 4.8 Biến đổi NH 3 Nitơ tổng số của lô ủ theo thời gian 47 Bảng 4.9 Biến đổi Mg Ca trong lô ủ theo nồng độ chế phẩm bổ sung . 48 Bảng 4.10 Biến đổi Mg Ca trong lô ủ theo thời gian 48 [...]... tài Khảo sát ảnh hƣởng của chế phẩm Openamix – LSC Trichoderma lên xử rác thải sinh hoạt nhằm xem ảnh hƣởng của hỗn hợp chế phẩm Openamix – LSC Trichoderma lên khả năng xử rác thải sinh hoạt để tạo ra phân bón hữu cơ sinh học có giá trị dinh dƣỡng cao 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích  Đánh giá tác động của các tỉ lệ bổ sung chế phẩm sinh học Openamix LSC trichoderma lên rác. .. qua việc khảo sát các chỉ tiêu liên quan PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Rác thải sinh hoạt 2.1.1 Thành phần của rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt là hỗn hợp các chất không sử dụng đƣợc trong sinh hoạt sản xuất mà con ngƣời thải ra môi trƣờng Loại chất thải sinh hoạt nguồn gốc phát sinh đƣợc trình bày ở bảng 2.1 Bảng 2.1 Loại nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt Loại chất thải Nguồn... Openamix LSC trichoderma lên rác ủ về khả năng xử rác thải sinh hoạt tạo phân bón hữu cơ cho cây trồng sau khi pha trộn rác với cơ chất  So sánh tác động của từng nồng độ hỗn hợp khác nhau lên khả năng xử rác nhằm đề xuất nghiệm thức tối ƣu trong thử nghiệm này 1.2.2 Yêu cầu  Thử nghiệm ảnh hƣởng của hỗn hợp chế phẩm lên rác thải sinh hoạt của thị trấn Đức Tài, Huyện Đức Linh, Tỉnh Bình... xử rác thải sinh hoạt, ngành công nghệ sinh học đã cho ra thị trƣờng những sản phẩm xử mang tính sinh học (probiotic) gần gũi với môi trƣờng cho kết quả khả quan hơn Chế phẩm sinh học này là những chế phẩm có khả năng phân huỷ xử ô nhiễm môi trƣờng từ rác thải sinh hoạt, tạo nguồn phân bón hữu cơ bền vững với nông nghiệp nhƣ: Bio-F, Bio-AF, Openamix, Trichoderma Từ những do trên chúng... cách xử sơ bộ thành ngành công nghệ môi trƣờng có nhiều nghiên cứu ứng dụng trong phạm vi rộng lớn, đã đang đem lại những kết quả thuyết phục Trong số các loại rác thải ra môi trƣờng thì rác thải sinh hoạt là đa dạng phức tạp nhất Mặc dù đã có nhiều phƣơng pháp xử khác nhau đƣợc áp dụng, thế nhƣng kết quả sau xử vẫn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Để đáp ứng phần nào trong việc xử rác thải. .. chất vật hoá học của từng thành phần trong chất thải sinh hoạt 2.1.2.1 Thành phần các nguyên tố hoá học của từng loại chất thải Trong chất thải có rất nhiều nguyên tố hoá học Tuỳ bản chất của tƣờng loại chất thải, số lƣợng nguyên tố khác nhau rất lớn Tìm hiểu đƣợc thành phần của rác thải sinh hoạt đã giúp cho các nhà khoa học đƣa ra đƣợc nhiều phƣơng pháp để tái chế tái sử dụng nhƣ: tái chế nylon,... các chất thải từ nguồn thực vật chiếm số lƣợng lớn Theo phân tích sơ bộ thành phần của rác thải sinh hoạt gồm: - Rác thải ở những khu dân cƣ, khu thƣơng mại - Rác thải công sở, trƣờng học, công trình công cộng - Rác thải khu công nghiệp, khu xây dựng, khu vui chơi giải trí Rác thải sinh hoạt ở các vùng khác nhau có thành phần vật chất tồn tại trong đó rất khác nhau Sự khác biệt này phụ thuộc vào những... Lƣợng rác mà con ngƣời thải ra tăng lên về số lƣợng đa dạng về chủng loại Với chiều hƣớng phát triển nhƣ thế, tác động của rác thải lên môi trƣờng là rất phức tạp Môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm, đất đai trở nên nghèo dinh dƣỡng tích tụ nhiều chất độc hại, nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trƣờng sống của sinh vật bị đe doạ [7] Để hạn chế tác hại của rác thải bảo vệ sự trong sạch của. .. thải Nguồn gốc phát sinh Chất thải động vật thực vật có Từ quá trình chế biến cung cấp thực chứa nƣớc dễ bị thối rữa phẩm, từ các chợ, trong quá trình sử dụng buôn bán thực phẩm Tro những chất còn lại sau khi Sinh hoạt hằng ngày đốt các nhiên liệu sử dụng trong sinh hoạt Chất dễ cháy: giấy cacton, gỗ, hộp, Từ các hộ gia đình, các cơ quan, các công ty vỏ bào, nhựa, giẻ rách, quần áo, da,... Nguyễn Đức Lƣợng Nguyễn Thị Thuỳ Dƣơng, 2003 2.1.4 Một số phƣơng pháp xử rác thải sinh hoạt Có nhiều phƣơng pháp để xử chất thải hữu cơ tuỳ theo giai đoạn điều kiện cụ thể Các phƣơng pháp đƣợc tóm tắt theo hình minh hoạ sau: Phƣơng pháp đổ thành đống rác tự nhiên Phƣơng pháp ủ Phƣơng pháp sản xuất biogas Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh Chất thải hữu cơ từ nguồn động vật thực vật Phƣơng . xử lý rác thải sinh hoạt nhằm xem ảnh hƣởng của hỗn hợp chế phẩm Openamix – LSC và Trichoderma lên khả năng xử lý rác thải sinh hoạt để. TẮT Đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng của chế phẩm Openamix – LSC và Trichoderma lên khả năng xử lý rác thải sinh hoạt ” đƣợc tiến

Ngày đăng: 24/04/2013, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Loại và nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.1 Loại và nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt (Trang 14)
Bảng 2.1 Loại và nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.1 Loại và nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt (Trang 14)
Bảng 2.2 Thành phần các nguyên tố trong rác thải sinh hoạt - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.2 Thành phần các nguyên tố trong rác thải sinh hoạt (Trang 15)
Bảng 2.2 Thành phần các nguyên tố trong rác thải sinh hoạt - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.2 Thành phần các nguyên tố trong rác thải sinh hoạt (Trang 15)
Bảng 2.3 Công thức hoá học tiêu biểu cho một số chất hữu cơ - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.3 Công thức hoá học tiêu biểu cho một số chất hữu cơ (Trang 16)
Bảng 2.4 Tỷ lệ C/N của một số chất thải STT  Các chất thải  - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.4 Tỷ lệ C/N của một số chất thải STT Các chất thải (Trang 17)
Bảng 2.4 Tỷ lệ C/N của một số chất thải - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.4 Tỷ lệ C/N của một số chất thải (Trang 17)
Bảng 2.6 Giá trị nhiệt năng của chất thải - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.6 Giá trị nhiệt năng của chất thải (Trang 18)
Bảng 2.5 Ẩm độ một số chất thải - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.5 Ẩm độ một số chất thải (Trang 18)
Bảng 2.6 Giá trị nhiệt năng của chất thải - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.6 Giá trị nhiệt năng của chất thải (Trang 18)
Bảng 2.5 Ẩm độ một số chất thải - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.5 Ẩm độ một số chất thải (Trang 18)
Hình 2.1 Sự biến động VSV hiếu khí và yếm khí [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.1 Sự biến động VSV hiếu khí và yếm khí [7] (Trang 21)
Hình 2.1 Sự biến động VSV hiếu khí và yếm khí [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.1 Sự biến động VSV hiếu khí và yếm khí [7] (Trang 21)
Bảng 2.7 Điểm nhiệt chết của một số vsv gây bệnh - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.7 Điểm nhiệt chết của một số vsv gây bệnh (Trang 23)
Hình 2.2 Sự phát triển củaVSV theo thời gian và nhiệt độ đống ủ [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.2 Sự phát triển củaVSV theo thời gian và nhiệt độ đống ủ [7] (Trang 26)
Hình 2.2 Sự phát triển của VSV theo thời gian và nhiệt độ đống ủ [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.2 Sự phát triển của VSV theo thời gian và nhiệt độ đống ủ [7] (Trang 26)
Bảng 2.8 VSV gây bệnh có trong chất thải hữu cơ - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.8 VSV gây bệnh có trong chất thải hữu cơ (Trang 27)
Bảng 2.8 VSV gây bệnh có trong chất thải hữu cơ - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.8 VSV gây bệnh có trong chất thải hữu cơ (Trang 27)
Hình 2.4 Mối quan hệ giữa sự tạo thành sinh khối VSV và hoạt tính enzyme [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.4 Mối quan hệ giữa sự tạo thành sinh khối VSV và hoạt tính enzyme [7] (Trang 28)
Hình 2.3 Phát triển VSV gây bệnh có trong đống ủ theo nhiệt độ [7] + Phân giải các hợp chất hữu cơ  - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.3 Phát triển VSV gây bệnh có trong đống ủ theo nhiệt độ [7] + Phân giải các hợp chất hữu cơ (Trang 28)
Hình 2.3 Phát triển VSV gây bệnh có trong đống ủ theo nhiệt độ [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.3 Phát triển VSV gây bệnh có trong đống ủ theo nhiệt độ [7] (Trang 28)
Hình 2.4 Mối quan hệ giữa sự tạo thành sinh khối VSV và hoạt tính enzyme [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.4 Mối quan hệ giữa sự tạo thành sinh khối VSV và hoạt tính enzyme [7] (Trang 28)
Hình 2.6 Quá trình tổng hợp và phản ứng enzyme [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.6 Quá trình tổng hợp và phản ứng enzyme [7] (Trang 30)
Hình 2.6 Quá trình tổng hợp và phản ứng enzyme [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.6 Quá trình tổng hợp và phản ứng enzyme [7] (Trang 30)
Hình 2.8 Các quá trình sinh học khi ủ chất thải [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.8 Các quá trình sinh học khi ủ chất thải [7] (Trang 32)
Hình 2.8 Các quá trình sinh học khi ủ chất thải [7] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.8 Các quá trình sinh học khi ủ chất thải [7] (Trang 32)
Bảng 2.9 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix –LSC - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.9 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix –LSC (Trang 35)
Bảng 2.9 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix – LSC - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.9 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix – LSC (Trang 35)
Bảng 2.10 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix-LSC - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.10 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix-LSC (Trang 36)
Bảng 2.10 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix - LSC - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.10 Nguyên tố vi lƣợng của Openamix - LSC (Trang 36)
Bảng 2.11 Phân tích thành phần hóa học của hợp chất OPENAMIX - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.11 Phân tích thành phần hóa học của hợp chất OPENAMIX (Trang 37)
Bảng 2.11 Phân tích thành phần hóa học của hợp chất OPENAMIX - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.11 Phân tích thành phần hóa học của hợp chất OPENAMIX (Trang 37)
Hình 2.10 Vị trí địa lý Huyện Đức Linh [13] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.10 Vị trí địa lý Huyện Đức Linh [13] (Trang 43)
Hình 2.10 Vị trí địa lý Huyện Đức Linh [13] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 2.10 Vị trí địa lý Huyện Đức Linh [13] (Trang 43)
Bảng 2.12 Thành phần của rác thải sinh hoạt [13] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.12 Thành phần của rác thải sinh hoạt [13] (Trang 44)
Bảng 2.12 Thành phần của rác thải sinh hoạt [13] - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 2.12 Thành phần của rác thải sinh hoạt [13] (Trang 44)
Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm (Trang 46)
Hình 4.1 Thay đổi màu sắc của rác theo thời gian ủ - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 4.1 Thay đổi màu sắc của rác theo thời gian ủ (Trang 52)
Hình 4.1 Thay đổi  màu sắc của rác theo thời gian ủ - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Hình 4.1 Thay đổi màu sắc của rác theo thời gian ủ (Trang 52)
Bảng 4.1 Thay đổi màu sắc của rácủ theo thời gian Ngày  - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.1 Thay đổi màu sắc của rácủ theo thời gian Ngày (Trang 53)
Bảng 4.2 Biến đổi ẩm độ của lô ủ theo thời gian Ngày  - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.2 Biến đổi ẩm độ của lô ủ theo thời gian Ngày (Trang 54)
Bảng 4.2 Biến đổi ẩm độ của lô ủ theo thời gian - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.2 Biến đổi ẩm độ của lô ủ theo thời gian (Trang 54)
Bảng 4.4 Biến đổi pH và nhiệt độ của lô ủ theo thời gian - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.4 Biến đổi pH và nhiệt độ của lô ủ theo thời gian (Trang 55)
Bảng 4.3 Biến đổi pH và nhiệt độ của lô ủ theo nồng độ chế phẩm bổ sung - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.3 Biến đổi pH và nhiệt độ của lô ủ theo nồng độ chế phẩm bổ sung (Trang 55)
Bảng 4.6 Thay đổi vật chất khô và độ mùn theo thời gian Chỉ tiêu/ ngày thứ  - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.6 Thay đổi vật chất khô và độ mùn theo thời gian Chỉ tiêu/ ngày thứ (Trang 57)
Bảng 4.6 Thay đổi vật chất khô và độ mùn theo thời gian - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.6 Thay đổi vật chất khô và độ mùn theo thời gian (Trang 57)
Bảng 4.8 Biến đổi NH3 và Nitơ tổng số của lô ủ theo thời gian Chỉ tiêu/ ngày thứ  - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.8 Biến đổi NH3 và Nitơ tổng số của lô ủ theo thời gian Chỉ tiêu/ ngày thứ (Trang 58)
Bảng 4.8 Biến đổi NH 3  và Nitơ tổng số của lô ủ theo thời gian - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.8 Biến đổi NH 3 và Nitơ tổng số của lô ủ theo thời gian (Trang 58)
Bảng 4.9 Biến đổi Mg và Ca trong lô ủ theo nồng độ chế phẩm bổ sung - khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm eopenamix- LSC và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt
Bảng 4.9 Biến đổi Mg và Ca trong lô ủ theo nồng độ chế phẩm bổ sung (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w