1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tiếng Việt, Tổ hợp từ ghép chính phụ, Định danh, Động từ

117 105 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 667,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Thị Thu Huyền ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ NGỮ NGHĨA CỦA HAI TỔ HỢP GHÉP CHÍNH PHỤ "CƯỜI + X" VÀ "NĨI + X" TRONG TIẾNG VIỆT Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 5.04.08 Hà Nội - 2003 MỤC LỤC Mở đầu - Chƣơng I Cơ sở lí thuyết khái niệm luận văn - I Một số vấn đề định danh - II Một số vấn đề ngữ nghĩa -13 III Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 18 IV Khái niệm tổ hợp ghép phụ sử dụng luận văn -22 Chƣơng II Đặc điểm định dsanh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt -29 I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt 29 Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "cười + x" 29 Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "cười + x" 31 II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt 35 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ "cười" -35 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x 36 Các nét nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" 39 Sự kết hợp nét nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" 43 III Tiểu kết -51 Chƣơng III Đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt -53 I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt -53 Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "nói + x" -54 Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "nói + x" -56 II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt - 60 Đặc điểm ngữ nghĩa động từ "nói" 60 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x 61 Các nét nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" -64 Sự kết hợp nét nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" -68 III Tiểu kết -77 Chƣơng IV So sánh phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp: "cười + x" "nói + x" -78 I Đặc điểm định danh hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" 78 Nét tương đồng -78 Nét khác biệt -81 II Đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" -85 Nét tương đồng. -85 Nét khác biệt -92 III Nhận xét chung 95 Kết luận - 101 Các cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến luận văn. - 105 Tài liệu trích dẫn - 106 Tài liệu tham khảo 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cho đến nay, động từ tiếng Việt thường nghiên cứu nhiều phương diện cú pháp Đặc điểm định danh ngữ nghĩa chúng đề cập cịn Đây vấn đề phức tạp, bị chi phối nhiều yếu tố ngồi ngơn ngữ Với luận văn này, bước đầu khảo sát phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x", "nói + x" tiếng Việt (như cười khẩy, cười mỉa, cười đểu, nói kháy, nói móc, nói oang oang ) Đây hai tổ hợp ghép phụ có trung tâm hai động từ hoạt động miệng: cười, nói, chắn có nét riêng chúng khơng hoạt động sinh học mà cịn hoạt động văn hoá: bộc lộ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm người Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tổ hợp ghép phụ có động từ "cười", "nói" làm trung tâm, với công thức khái quát "cười + x", "nói + x" Đối tượng mà luận văn đề cập đến nghiên cứu bình diện: chức (định danh), ngữ nghĩa chủ yếu xem xét hệ thống Nhiệm vụ luận văn - Thu thập tư liệu: tổ hợp "cười +x", "nói + x" Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên) sách báo lời ăn tiếng nói hàng ngày - Phân loại tư liệu theo tiêu chí phương diện định danh đặc điểm ngữ nghĩa - Phân tích, miêu tả, tổng hợp tư liệu nhằm phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp - Qua kết nhận xét đặc trưng văn hoá Việt Nam từ mối liên hệ với đặc điểm ngơn ngữ Mục đích luận văn - Chỉ phương thức định danh tổ hợp - Chỉ đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp - So sánh phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp, từ thấy phần đặc trưng văn hoá người Việt thể qua tiếng Việt Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu Muốn cách đầy đủ toàn diện đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp "cười +x" "nói + x", luận văn phải sử dụng nhiều phương pháp thủ pháp khác nhau: - Phân tích để tìm đặc điểm đặc trưng, thuộc tính chất đơn vị ngơn ngữ đối tượng nghiên cứu - Miêu tả từ phân tích để đưa tồn bộ mặt đối tượng nghiên cứu bình diện khác (định danh, ngữ nghĩa) - Thống kê ngôn ngữ học - Tổng hợp Nguồn tư liệu luận văn trước hết tổ hợp "cười + x", "nói + x" có Từ điển tiếng Việt, sau đơn vị xuất sách báo lời ăn tiếng nói hàng ngày với số lượng tương đối khoảng 150 tổ hợp "cười + x" 270 tổ hợp "nói + x" Đóng góp luận văn Các động từ tiếng Việt thường nghiên cứu nhiều phương diện cú pháp, đặc điểm định danh ngữ nghĩa chúng đề cập cịn Với luận văn này, chúng tơi muốn góp phần thống kê miêu tả phương thức định danh đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp "cười + x", "nói + x", từ phần thấy đặc trưng văn hố người Việt thể qua cách nhìn nhận hoạt động nói, cười hoạt động ngơn ngữ người Việt nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương Nội dung tóm tắt sau: Mở đầu: Giới thiệu vấn đề mà luận văn quan tâm có nhiệm vụ thực Chƣơng I Cơ sở lí thuyết khái niệm luận văn I Một số vấn đề định danh II Một số vấn đề ngữ nghĩa III Mối quan hệ ngơn ngữ văn hố IV Khái niệm tổ hợp ghép phụ sử dụng luận văn Chƣơng II Đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "cười + x" Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "cười + x" II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "cười + x" tiếng Việt Đặc điểm ngữ nghĩa động từ cười Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x Các nét nghĩa tổ hợp "cười + x" Sự kết hợp nét nghĩa tổ hợp "cười + x" III Tiểu kết Chƣơng III Đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt I Đặc điểm định danh tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt Đặc điểm cấu tạo tổ hợp ghép phụ "nói + x" Những đặc trưng dùng để gọi tên tổ hợp ghép phụ "nói + x" II Đặc điểm ngữ nghĩa tổ hợp ghép phụ "nói + x" tiếng Việt Đặc điểm ngữ nghĩa động từ nói Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố phụ x Các nét nghĩa tổ hợp "nói + x" Sự kết hợp nét nghĩa tổ hợp "nói + x" III Tiểu kết Chƣơng IV Nhận xét bước đầu đặc điểm định danh ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" I Đặc điểm định danh hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" Nét tương đồng Nét khác biệt II Đặc điểm ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" Nét tương đồng Nét khác biệt III Nhận xét chung Kết luận Chƣơng I CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ CÁC KHÁI NIỆM TRONG LUẬN VĂN I Một số vấn đề lí thuyết định danh Định danh (nomination) gì? Thuật ngữ định danh hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo quan niệm G V Cosanski định danh "sự cố định (hay gắn) cho kí hiệu ngơn ngữ khái niệm - biểu niệm (significat) phản ánh đặc trưng định biểu vật (denotat) - thuộc tính, phẩm chất quan hệ đối tượng trình thuộc phạm vi vật chất tinh thần, nhờ đơn vị ngơn ngữ tạo thành yếu tố nội dung giao tiếp ngôn từ" [dẫn theo 24, 102] Định danh chức đơn vị có nghĩa ngơn ngữ, ta hiểu cách đơn giản chức gọi tên: gọi tên đối tượng, thuộc tính, hành động cụ thể như: cây, đi, cao ; gọi tên hình tượng trừu tượng khơng có hình dạng, thuộc tính hay hoạt động cụ thể có tính khách quan như: đã, đang, ; gọi tên hình tượng đặc biệt có tính chủ quan như: à, ư, nhỉ, Yêu cầu tên gọi là: - Nó phải khái quát, trừu tượng, phải khả gợi đến đặc điểm, thuộc tính riêng rẽ tạo thành đối tượng sản phẩm tư trừu tượng Về mặt ngữ nghĩa phải tách hẳn với dấu vết giai đoạn cảm tính - Các tên gọi có tác dụng phân biệt đối tượng với đối tượng khác loại hay phân biệt loại nhỏ loại lớn Sự phân biệt phải dứt khốt, có nghĩa có tên gọi vật này, loại nhỏ 10 Trong tiếng Mường: Cười cá (cười to) Nỏi chiễn (nói chuyện) Cười chong (cười giịn) Nỏi đẳng (nói tích) Cười ép (cười gượng) Nỏi lãi (nói lại) Cười khì (cười khì) Nỏi nhão (nói chuyện chuyện kia) Cười khơ (cười hơ hớ) Nỏi pỉ (nói thế) Cười nũ (cười nụ) Nỏi tơm (nói đùa) Cười hồ (cười ồ) Nỏi wè (nói vè) Cười pò (cười bò) Cười rá (cười hả) Cười rễn rễn (cười ran) Cười túm tím (cười tủm tỉm) Trong tiếng Tày - Nùng: Khua nhúm (cười mỉm) Cảng mẻng (nói cạnh) Khua xéng (cười nhạt) Cảng chộc (nói chọc) Khua lằng (cười rộ) Cảng cỏ (nói chuyện) Khua nằn (cười vang) Cảng đai (nói điêu) Khua slướng (cười duyên Cảng phi pác (nói gở) Khua nhẻn (cười gượng) Cảng mẻng (nói chung) Khua chằng (cười gằn) Phuối mẻng (nói mát) Khua phjói (cười giịn) Phuối khốt (nói ngọng) Khua lằn (cười bị) Phuối xoen (nói leo) Khua nhăn (cười khẩy) Phuối pjẻ (nói lái) Xét đặc trưng lựa chọn để định danh, người Việt dùng đặc trưng khách quan đặc trưng chủ quan hai hành động cười, nói để gọi tên cho tổ hợp "cười + x" "nói + x", có thiên chủ quan 103 chút Điều khác với lựa chọn đặc trưng tổ hợp danh từ Ví dụ, tổ hợp danh từ tên gọi thực vật tiếng Việt, người Việt lựa chọn đặc trưng sau: hình thức, màu sắc, vai trị đời sống, nguồn gốc, hình thức vật khác, kích cỡ, mơi trường sống, đặc điểm cấu tạo, hình thức phận thể người, vị, đặc tính phận sử dụng, thời gian, vai trò y học, mùi, số lượng phận Trong đặc trưng này, có đặc trưng hình thức vật khác hình thức phận thể người có dấu ấn chủ quan người lại đặc trưng khác đặc trưng khách quan hay thuộc tính khách thể thuộc hình thức bên ngồi hay thuộc tính thể thực vật Hay định danh động vật tiếng Việt Người Việt lựa chọn đặc trưng định danh sau: hình thức, màu sắc, thuộc tính năng, mơi trường sống, kích cỡ, tiếng kêu, cấu tạo thể, thức ăn, sinh trưởng, nguồn gốc, nơi lai tạo, mùi, vai trò chức với người, yếu tố chưa hoá, giống cách thức di chuyển6 Đây chủ yếu đặc trưng khách quan, đặc trưng chủ quan Như vậy, nói rằng, người Việt quan tâm đánh giá phương diện hành động biểu động từ tiếng Việt cịn danh từ chủ yếu lưu ý đến đặc tính khách quan chúng Điều giải thích rằng, danh từ thường vật khách quan tồn độc lập với ý thức người nên người Việt dùng đặc trưng khách quan để gọi tên chúng Còn động từ dùng để hoạt động người người Việt lấy đánh giá người hành động làm đặc trưng định danh Điều giúp việc nhận diện chúng dễ dàng Cao Thị Thu, Đặc điểm định danh ngữ nghĩa từ ngữ tên goi thực vật tiếng Việt, Luận văn tót nghiệp đại học, Hà Nội 1995 104 Để gọi tên tổ hợp động từ cười, nói tiếng Việt, người Việt cịn dùng đơn vị mang nghĩa biểu trưng hình thức hốn dụ ẩn dụ Điều tạo nên tên giàu sức tạo hình, tạo sức tưởng tượng đem đến cảm xúc thẩm mĩ cao Ví dụ, nói rã bọt mép tổ hợp vừa nêu lên tính chất nói nhiều đồng thời đem đến cho người nghe tưởng tượng cảm nhận cụ thể nhiều Hay cười đứt ruột vừa miêu tả tính chất cười nhiều, vừa miêu tả mức độ cao cười Tất đặc trưng dùng để định danh hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" nằm cấu trúc ngữ nghĩa tổ hợp Khơng có đặc trưng lựa chọn từ bên cấu ngữ nghĩa Điều cho thấy đặc điểm định danh tổ hợp phụ nghĩa động từ cười, nói có khác biệt với cách định danh tổ hợp phụ nghĩa danh từ, chẳng hạn đặc điểm định danh danh từ thực vật Ví dụ: "Tỏi tây" định nghĩa sau: "Cây thuộc loại tỏi, củ lớn, dùng làm gia vị" Từ định nghĩa ta phân tích cấu ngữ nghĩa tỏi tây, gồm hai thành tố: Miêu tả: phân loại: thuộc loại tỏi đặc điểm lá: lớn đặc điểm củ: lớn Tác dụng: dùng làm gia vị Trong thành tố nghĩa bao gồm nét nghĩa tạo nên cấu trúc ngữ nghĩa tên gọi tỏi tây, khơng có đặc trưng xuất xứ "tây" gọi tên Nguyễn Thuý Khanh, Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), luận án PTS, H 1996 Xem Cao Thị Thu [SĐD] 105 Hay tổ hợp "hồng xiêm" Theo định nghĩa từ điển hồng xiêm là: "Cây ăn họ với vú sữa, dày hình trái xoan, hoa màu trắng vàng mọc nách lá, hình trứng hay trịn, vỏ ráp, thịt mềm, màu nâu sẫm" Cơ cấu nghĩa gồm: Phân loại: họ với vú sữa Đặc điểm lá: dày, hình trái xoan Đặc điểm hoa: màu trắng vàng, mọc nách Đặc điểm quả: hình trứng tròn, vỏ ráp, thịt mềm, màu nâu sẫm Ở khơng có nét nghĩa nguồn gốc "xiêm" gọi tên Như vậy, tổ hợp phụ nghĩa danh từ, thường có đặc trưng dùng để gọi tên lại cấu trúc ngữ nghĩa chúng Điều khác với kết khảo sát tổ hợp phụ nghĩa động từ cười, nói nêu Trên vài so sánh để thấy đặc trưng định danh hai tổ hợp "cười + x", "nói + x" nói riêng, tổ hợp động từ tiếng Việt nói chung Những đặc trưng phản ánh phần văn hoá người Việt việc tạo đơn vị ngôn ngữ mang tính loại biệt nghĩa Mỗi dân tộc có cách nhìn nhận, đánh giá riêng hành động, vật, tượng thể phần việc tạo đơn vị 106 KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu vấn đề lí thuyết thuật ngữ làm sở cho việc nghiên cứu trình bày chương I, chúng tơi tiến hành khảo sát, nghiên cứu đặc điểm định danh ngữ nghĩa hai tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" Q trình khảo sát kết nghiên cứu trình bày chương II, III, IV Có thể rút vài kết luận sau: Tổ hợp ghép phụ "cười + x" "nói + x" có kiểu cấu tạo chung Đó là: Động từ cười / nói + yếu tố phụ x Mơ hình định danh khái quát chúng là: Yếu tố hoạt động + đặc trưng lựa chọn hoạt động Tổ hợp "cười + x" có đặc trưng chọn để gọi tên: trạng thái (mắt, miệng, thân hình), dáng điệu, cách thức, mục đích, mức độ, tính chất (tính chất chung, tính chất âm thanh), mơ âm thanh, vị trí, đánh giá, so sánh với hành động, kiện khác Trong có đặc trưng khách quan: cảm nhận thính giác, thị giác đặc trưng chủ quan, đánh giá, nhận xét người hành động cười Tuy nhiên, số lượng tổ hợp mang đặc trưng chủ quan nhiều tổ hợp mang đặc trưng khách quan Còn đặc trưng chọn để gọi tên cho tổ hợp "nói + x" là: đánh giá, mục đích, tính chất (tính chất chung, tính chất âm thanh), trạng thái, mức độ, cách thức, tật, vị trí, phương tiện, nội dung, khoảng cách, chức năng, thời gian Trong tổ hợp này, thành viên mang đặc trưng chủ quan chiếm ưu Các yếu tố phụ nghĩa x tạo nên ý nghĩa loại biệt hai tổ hợp "cười + x" "nói + x" đa dạng Chúng yếu tố đơn tiết, đa 107 tiết tổ hợp thành ngữ tính Những yếu tố x vốn đa nghĩa, vào tổ hợp, chúng mang nghĩa đen có chúng mang nghĩa biểu trưng: hốn dụ ẩn dụ Trong số có yếu tố đặt vào cách nhìn đồng đại khơng thể biết ngữ nghĩa chúng cách rõ ràng Việc tìm hiểu nghĩa chúng cần phải tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu Dựa nét nghĩa phân tích nêu lên mơ hình khái qt chung ngữ nghĩa hai tổ hợp Tuy nhiên, đơn vị "cười + x" hay "nói + x" cụ thể xuất hai thành tố nghĩa với tất nét nghĩa phân tích tìm Các nét nghĩa thường có kiểu kết hợp khác nhau, theo nhóm khác trình bày chương II III Nhìn khái qt, mơ hình ngữ nghĩa hai tổ hợp là: "Cười + x": Thành tố miêu tả: - Cử động môi miệng - () âm - Bằng cách thức - Có tính chất - Ở trạng thái - Trong hồn cảnh - Do nguyên nhân - Có chủ thể hành động - Có so sánh với điều - Ở mức độ - Trong khoảng thời gian - Có thái độ, tình cảm Thành tố sắc thái: - Có đánh 108 - Có mục đích "Nói + x": Thành tố miêu tả: - Phát thành tiếng thành lời - Về nội dung - Với cách thức - Có tính chất - Ở mức độ - Do nguyên nhân - Có giọng điệu - Từ - Trong hồn cảnh - Giữa đối tượng - Dùng trường hợp - Được đánh giá - Với thái độ - Ở thời gian - Được so sánh với hành động - Về đối tượng Thành tố mục đích: - Nhằm mục đích Nhìn chung, cách cấu tạo tổ hợp từ nói chung, tổ hợp có động từ làm trung tâm nói riêng cách sử dụng yếu tố có sẵn làm tên gọi loại kết hợp yếu tố rõ đặc trưng chọn đối tượng "cười + x" "nói + x" hình thức cấu tạo tổ hợp phổ biến tiếng Việt Tuy 109 nhiên, việc lựa chọn đặc trưng định danh cho tổ hợp động từ danh từ tiếng Việt có nét khác biệt Đối với tổ hợp danh từ, người Việt chủ yếu lựa chọn đặc trưng khách quan, đặc điểm, thuộc tính chất vật, việc đặc tính bên ngồi cảm nhận thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác Còn tổ hợp động từ, người Việt chọn đặc trưng khách quan chủ quan nghiêng đặc trưng chủ quan nhiều Những đặc trưng dùng để định danh tổ hợp động từ lựa chọn từ hệ thống nét nghĩa tổ hợp Nhưng tổ hợp danh từ điều hồn tồn khác Người ta chọn đặc trưng bên hệ thống nét nghĩa phân xuất tổ hợp Đây đặc điểm rõ nét ta so sánh việc lựa chọn đặc trưng định danh tổ hợp động từ danh từ tiếng Việt Việc nghiên cứu đặc điểm định danh ngữ nghĩa hai tổ hợp "cười + x" "nói + x" bước khởi đầu để nghiên cứu đặc điểm động từ tiếng Việt đặc điểm định danh tiếng Việt nói chung Đây hướng nghiên cứu thú vị mà mong muốn có điều kiện để tiếp tục thực đề tài phát triển sau Cũng lẽ đó, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy cơ, nhà nghiên cứu bạn để sau chúng tơi có phương pháp kết hồn thiện 110 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Bước đầu khảo sát đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp "cười + x", Tạp chí Ngơn ngữ, s 7, năm 2002 (đồng tác giả) Bước đầu khảo sát đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp "nói + x", Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, H 2003, tr 79 - 88 (đồng tác giả) 111 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Đỗ Vĩnh Bảo, Gió miền châu thổ/ Đất gieo, Nxb Tác phẩm mới, H 1979 Việt Dung, Gái ngoại thành, Sở văn hoá Hà Nội, 1968 Bùi Hiển, Gió khu đồi cọ, Văn nghệ số 8, 1975 Khánh Hoài, Trận trung kết, Nxb Kim Đồng, H., 1975 Ma Văn Kháng, Xa Phủ, Nxb Văn học, H., 1969 Nguyễn Kiên, Vụ mùa chưa gặt (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, 1974 Hoàng Kiều, Sử dụng điệu chèo, Nxb Văn học, 1970 Lê Kim, Đế quốc Mỹ quẫn làm càn, Nxb Quân đội Nhân dân, H., 1965 Nguyễn Đình Thi, Xung kích, Nxb Văn học, H., 1960 10 Xuân Thiều, Đôi vai, Nxb Văn học, H., 1961 11 Người chiến sĩ, Nxb Thanh niên, H., 1977 12 Không phát súng, Nxb Quân đội Nhân dân, H., 1965 13 Báo Văn nghệ quân đội số ngày 1-10-1974 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trọng Báu, Từ điển học Việt Nam văn hoá dân tộc / Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, H 1993 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, H., 1975 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H., 1986 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH & THCN, 1987 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H., 1993 Dương Kì Đức, Các đơn vị định danh đa thành tố Một tiếp cận từ điển học tương phản qua liệu, phân ngơn ngữ qn sự, trị xã hội, khoa học, Luận án PTS, Viện Ngôn ngữ học, H., 1993 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục H., 1996 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H., 1998 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H., 1994 10 Hoàng Văn Hành, Đặc trưng đơn vị từ vựng kiểu au, ngắt tiếng Việt, Ngơn ngữ s 2, 1975 11 Hồng Văn Hành, Từ cấu trúc từ tiếng Việt, H., 1997 113 12 Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb KHXH, H., 1991 13 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H 1998 14 Hoàng Văn Hành, Về nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt, Ngơn ngữ, s 1, 1992 15 Hồng Văn Hành, Về tính có lí đơn vị từ vựng phái sinh tiếng Việt // Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T 2, Nxb KHXH, H 1981 16 Cao Xuân Hạo, Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, 1998 17 Nguyễn Trọng Hùng, Thành tố văn hoá dân tộc cấu trúc ý nghĩa từ // Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, H 1993 18 Đỗ Huy, Trường Lưu, Bản sắc dân tộc văn hoá, Viện Văn hoá, 1990 19 Kasevich V B, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, H 1998 20 Nguyễn Thuý Khanh, Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), luận án PTS, H., 1996 21 Nguyễn Lai, Về vấn đề ngôn ngữ văn hố // Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, H 1993 22 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, H., 1977 114 23 Wolfgang Motsch, Từ ghép thể mặt ngôn ngữ cấu trúc khái niệm, Ngôn ngữ, s 2, 1984 24 Bùi Đình Mỹ, Bước đầu tìm hiểu đặc trưng nội dung ngôn ngữ dân tộc, Ngôn ngữ, s 2, 1974 25 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, H 1998 26 Hồng Phê, Logic ngơn ngữ học, Nxb KHXH, H., 1986 27 Hồng Phê, Phân tích ngữ nghĩa, Ngơn ngữ, s 2, 1975, tr.10 - 26 28 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, H - ĐN, 2001 29 Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, H 1973 30 Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, H., 1977 31 Nguyễn Thị Trung Thành, Đặc điểm tổ hợp ghép song tiết đẳng lập tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, H 2003 32 Lý Tồn Thắng, Vấn đề ngơn ngữ tư duy, Ngơn ngữ s.2, 1983 33 Trần Ngọc Thêm, Đi tìm ngơn ngữ văn hố đặc trưng văn hố ngôn ngữ // Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hố, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, H 1993 34 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP HCM, 2001 35 Lê Quang Thiêm, giảng chuyên đề "Một vài vấn đề ngữ nghĩa", ĐH KHXH & NV 36 Cao Thị Thu, Đặc điểm định danh ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHTH HN, 1995 115 37 Chu Bích Thu, Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt đại, Luận án PTS, 1996 38 Nguyễn Đức Tồn - Huỳnh Thanh Trà, Đặc điểm danh học ngữ nghĩa nhóm từ ngữ "sự kết thúc đời người", Ngôn ngữ, s.3, 1994, tr 53 - 60 39 Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ tượng đồng nghĩa, Ngôn ngữ, s 3, 1993 40 Nguyễn Đức Tồn, Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, Ngôn ngữ, s 4, 1989 41 Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Viện Ngôn ngữ, H 1996 42 Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, H 1976 43 Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H 1968 44 Hồng Tuệ, Tuyển tập Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2001 45 Hồng Tuệ, Về quan hệ từ pháp cú pháp cấu tạo từ ghép Tiếng Việt, Ngôn ngữ s.1, 1982 46 Hoàng Tuệ, Đỗ Hữu Châu, Trần Ngọc Thêm, Thảo luận chuyên đề "tiếng - hình vị từ", Ngôn ngữ, s 1, 1984 47 Stephan Ullman, Nguyên lí ngữ nghĩa học (The principles of semantics), người dịch: Phan Ngọc, Viện Ngơn ngữ học, Phịng TT-NNH, H 1979 116 48 B.A Cerebrennikov (chịu trách nhiệm xuất bản), Ngôn ngữ học đại cương: Hình thức tồn tại, chức năng, lịch sử ngôn ngữ, Matxcơva; Khoa học, 1970 (bản dịch Viện Ngôn ngữ học) 49 B.A Cerebrennikov (chịu rách nhiệm xuất bản), Ngôn ngữ học đại cương: Cấu trúc bên ngôn ngữ, Matxcơva; Khoa học, 1972 (bản dịch Viện Ngôn ngữ học) TIẾNG ANH 50 R E Asher (editor-in-chief), The encyclopedia of language and linguistics, Volume 5, Pergamon Press, Oxford - New York - Seoul - Tokyo, 1994 TIẾNG NGA 117 ... lại gồm có hai loại tổ hợp tự tổ hợp cố định Tổ hợp cố định bao gồm từ ghép đơn vị thành ngữ, quán ngữ Khái niệm "tổ hợp ghép phụ" Ghép phương thức tạo từ, tạo tổ hợp theo kết hợp ngữ nghĩa (khác... Nguyễn Kim Thản (từ thuần, từ pha, từ ghép, từ chắp), Lê Văn Lý (từ đơn, từ kép), V M Solncev (từ đơn, từ láy, từ phức), L C Thompson (từ đơn, từ phức: từ láy, ghép giả, từ ghép) … Khái quát quan... tiết cịn có: Hồng Tuệ (từ morphem, từ láy, từ ghép hợp thành, từ ghép phụ gia), Đái Xuân Ninh (từ đơn, từ ghép, từ láy, từ nhánh), Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (từ đơn, từ kép: tuý, đơn ý, điệp

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w