1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

giáo án tuần 20

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 53,01 KB

Nội dung

- Kể ra một số ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật?. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận: +Hãy cho biết lợi ích chính của thân cây?[r]

(1)

TUN 20 Ngày soạn : 8/2/2019

Ngày giảng: Th hai ngy 11 thỏng nm 2019 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

ë l¹i víi chiÕn khu I mơc tiªu:

1 Tập đọc.

- HS đọc đúng, trơi chảy tồn bài, to, rõ ràng, rành mạch Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật(người huy chiến sỹ nhỏ tuổi)

- Hiểu nội dung câu chuyện.Ca ngợi tinh thần yêu nước, khơng quản ngại khó khăn gian khổ chiến sỹ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước

- u thích mơn học Kể chuyện:

- Dựa vào câu hỏi gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện

- Rèn kỹ nghe cho HS, theo dõi bạn kể; biết nhận xét đánh giá lời kể bạn - Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS

* ANQP:

- GD học sinh lòng yêu quê hương đất nước

- GD HS tinh thần đồn kết, giữ gìn chủ quyền đất nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa máy chiếu III CÁC PP DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đọc tích cực

IV.các hoạt động dạy -học. 1 Kiểm tra cũ:(5')

- Đọc : Báo cáo kết tháng thi đua" Noi gương đội " - Nội dung báo cáo gồm phần?

- Gương tốt lớp em qua đợt thi đua ? - GV nhận xét - đánh giá

2 Bài mới: Tiết 1 a Giới thiệu (1')

b Luyện đọc (29')

* GV đọc mẫu : đọc với giọng tự tin, hùng mạnh, có đoạn đọc với giọng xúc động * Đọc nối tiếp câu:

- GV ghi từ khó * Đọc nối tiếp đoạn:

Hướng dẫn đọc số câu văn dài:

+ Chúng em nhỏ,/chưa làm chi nhiều/thì trung đồn cho chúng em ăn

- HS nghe, theo dõi SGK

- HS đọc nối câu, hs đọc câu

- Hs đọc cá nhân

- HS đọc nối đoạn, hs đọc đoạn

- HS nêu cách đọc

(2)

/cũng Đừng bắt chúng em phải về,/ tội chúng em lắm,/ anh nờ…

- Giảng nghĩa từ khó - Đặt câu với từ : bảo tồn * Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn đọc đồng

Tiết 2 3 Tìm hiểu (11’)

- Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

- Vì nghe ơng nói, “ai thấy cổ họng nghẹn lại" ?

- Vì Lượm bạn khơng muốn nhà?

-GV: Vì chiến sỹ nhỏ xúc động, bất ngờ nghĩ phải rời xa chiến khu, xa huy,

- Thái độ trung đoàn trưởng nghe lời van xin bạn ?

- Qua câu chuyện em hiểu điều chiến sỹ vệ quốc đồn nhỏ tuổi ?

Giáo dơc qun bỉn phËn trỴ em an ninh quốc phịng: Quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân xâm lược, hy sinh Tổ quốc)

4 Luyện đọc lại:(6')

- GV đọc mẫu hướng dẫn đọc đoạn - GV nghe - uốn nắn sửa phát âm - GV cho HS thi đọc

- GV nhận xét

KỂ CHUYỆN (20’) GV nêu nhiệm vụ

- Hướng dẫn kể chuyện - GV treo bảng phụ -GV nhận xét

2 GV cho HS kể mẫu đoạn

- HS đọc đoạn lần

- HS đọc giải SGK - HS đặt câu

- Đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm đọc

- Lớp đọc đồng lượt

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn -Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi em nhà

-1 HS đọc đoạn

-Lượm bạn khơng muốn nhà không muốn sống chung với bọn Tây, Việt gian…

- HS đọc đoạn

-Trung đoàn trưởng rơi nước mắt nghe lời van xin bạn ? - HS đọc đoạn

- Các chiến sỹ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi u nước, khơng quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc

- HS theo dõi SGK - HS đọc lại đoạn

- – HS thi đọc, nhận xét - HS nghe nhận xét

- 1Hs đọc lại

- HS đọc yêu cầu

(3)

- Hướng dẫn kể đoạn

- Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - GV nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:(3')

- Qua câu chuyện, em hiểu nội dung nói gì? -Trong truyện , em thích nhân vật nào? sao? - Nhận xét chung học

-TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU

- BiÕt c¸c dấu hiệu cách so sánh số phm vi 10.000 Biết so sánh đại lượng đơn vị

- Nhận biết thứ tự số trịn trăm, trịn nghìn -Giáo dục tính cẩn thận lịng ham mê học Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ

III hoạt động DẠY HỌC : A kiểm tra cũ(5’):

- Nêu điểm trung điểm đoạn thẳng sau

- Gọi học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét B Bài (30’):

1.Nhận biết dấu hiệu cách so sánh hai số Phạm vi 10.000 (8’).

- Giáo viên viết lên bảng : 999 1000 - Yêu cầu học sinh điền dấu thích hợp giải thích

- Giáo viên cho học sinh chọn dấu hiệu trên, dấu hiệu dễ nhận biết nhất?

(*) So sánh 9999 với 10.000 - Giáo viên ghi lên bảng 9999 10.000

- học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét

a Điểm B điểm điểm A C

b Điểm P trung điểm đoạn thẳng MN

999<1000 999 thêm 1000 999 có chữ số 1000

- Dấu hiệu đếm số chữ số dấu hiệu dễ nhận biết Chỉ việc đếm số chữ số số so sánh số đó: 999 có chữ số, 1000 có chữ số mà số có chữ số số có chữ số Vậy 999 < 1000

- Học sinh đếm số chữ số điền dấu: + Số 9999 có chữ số

(4)

(*) So sánh số số chữ số: - Giáo viên ghi : Ví dụ lên bảng 9000 8999

- Giáo viên ghi ví dụ 2: 6579 6580

- Yêu cầu học sinh tự nêu so sánh - Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp :

2 Thực hành(22’) : Bài 1: Điền dấu >, <, = - Yêu cầu đọc tự làm

- Gọi học sinh nêu cách so sánh cặp số

Bài 2: Điền dấu >, <, = Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh giải thích cách làm - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3:

a, Tìm số lớn số: 4375; 4735; 4537; 4753

b, Tìm số số: 6091; 6190; 6901; 6019

GV nhận xét chữa

- Học sinh so sánh 9000> 8999 nêu cách so sánh Ta so sánh cặp chữ số hàng cao số lớn số lớn( 9>8)

Vậy 9000>8999

- Học sinh so sánh 6579> 6580 Ta so sánh cặp chữ số 6, cặp chữ số thứ cặp chữ số thứ 7<8 Vậy 6579 < 6580

- Học sinh so sánh : 7569 = 7569 hai số có chữ số cặp chữ số hàng hai số

- Hai học sinh lên bảng, lớp làm vào - Nêu kết giải thích cách so sánh cặp số

a, 1942 > 998 1999 > 2000 6742 > 6722 900+9 < 9009 909

- Học sinh nêu yêu cầu : Điền dấu - Học sinh làm vào

-Đổi chéo để kiểm tra

a, 1km > 985m b, 60phút = 1giờ 600cm = 6m 50phút < 1giờ 797mm < 1m 70phút > 1giờ - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dừi hs lên bảng làm

(5)

- Nêu cách so sánh số cặp số -Nhận xét tiết học

-ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I MỤC TIÊU:

- Củng cố lại kiến thức bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế

- Rèn kỹ cư xử lịch thiệp với bạn thiếu nhi nước Tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế

- HS có thái độ tơn trọng với thiếu nhi người nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi; Bảng phụ - Học sinh: VBT

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Vấn đáp

- Đóng vai ( tình huống)

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ (5’)

- Vì phải đồn kết, giúp đỡ bạn thiếu nhi nước khác ?

- GV nhận xét, kết luận sai B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài 2.Ôn học

- Em làm việc bày tỏ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế ?

- GV yêu cầu HS viết thư để bày tỏ tình cảm với bạn thiếu nhi nước khác

- GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện tình đồn kết thiếu nhi quốc tế

+ GV kết luận chung hành vi cần làm thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế - GV HS nhận xét đánh giá hành vi ứng xử tiểu phẩm chọn nhóm tốt

3) Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- HS trả lời, nhận xét bổ sung

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời trước lớp, HS khác bổ sung

- HS làm việc theo nhóm (thảo luận đại diện viết thư ấy.) - HS thực hành theo yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- Đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung

- Các nhóm tự sáng tác biểu diễn

(6)

ĐAN NONG MỐT (tiết1) I MỤC TIÊU:

- HS biết cách đan nong mốt., kẻ, cắt nan tương đối - HS khéo tay : kẻ, cắt nan tương đối

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đan nong mốt bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu

- Tranh quy trình đan nong mốt - Các nan đan mẫu màu khác

- Bìa màu giấy thủ cơng (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán

III CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra đồ dùng hs : 3’

2.Bài mới

a.Hướng dẫn hs quan sát 17’

-Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét cách đan nong mốt

- GV giới thiệu đan nong mốt - GV liên hệ thực tế – SGV tr.232 Giáo viên hướng dẫn mẫu

Kẻ, cắt nan – SGV tr 232 - Cắt nan dọc

- Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh

b Thực hành:13’

GV quan sát HS thực hành để giúp đỡ HS lung túng đan

Đan nong mốt giấy bìa - Đan nan ngang thứ - Đan nan ngang thứ hai - Đan nan ngang thứ ba - Đan nan ngang thứ tư

HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

- HS nhắc lại cách đan nong mốt - Kẻ, cắt nan đan giấy, bìa tập đan nong mốt theo nhóm

(7)

chú ý: Đan xong nan ngang phải dồn nan cho khít đan tiếp nan sau Dán nẹp xung quanh đan –

3.Củng cố, dặn dò (2’)

- Tập đan cho người thân xem

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

THÂN CÂY ( Tiết ) I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết :

- Nhận dạng kể số có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo

- Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân (thân gỗ, thân thảo)

- Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên *Các kĩ sống bản:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thong tin để biết giá trị than đời sống cây, đời sống động vật người

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: + Tranh ảnh sưu tầm thực vật + Các có trường

- Học sinh: Giấy A4, bút màu, giấy khổ to, hồ dán,

III CÁC KĨ THUẬT- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP thảo luận nhóm

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ:5’

-Em nêu số đặc điểm, hình dạng, kích thước mà em quan sát nhà? -Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

a Giới thiệu bài: Ghi bảng. b Nội dung 25’

* HĐ1: Làm việc với SGK nhóm:

-Hs Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo

-T ch c cho HS ho t ổ ứ động theo nhóm: quan sát nh trang 78,79 SGK hình ch p câygì? Cây n y

ả ụ

có thân m c th n o? (thân m c úng thân leo ọ ế ọ đ hay thân bò) ? Thân to kho c ng ch c hay ẻ ứ ắ nh ho c m n y u? ỏ ặ ề ế

Tên Cách mọc Cấu tao

-Mỗi nhóm –5 HS

(8)

Hìn h

Đứng Bị Leo Thâ n gỗ

Thân thảo

1 Cây nhãn x x

2 Cây bí đỏ x x

3 Cây dưa chuột

X x

4 Cây rau muống

x x

5 Cây lúa X x

6 Cây su hào

x x

7 Các gỗ rừng

x x x

-Nhận xét, kết luận hoạt động

* GDKNS: Hãy nêu giá trị đời sống số loại than cây?

*HĐ 2: Em làm chuyên gia nông nghiệp:

-HS Phân loại số theo cách mọc thân * GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị than đời sống cây, đời sống động vật người

-Yêu cầu HS giới thiệu sưu tầm phân loại chúng theo cách mọc thân

-Gọi đại diện nhóm lên trình bày -Nhận xét, khen ngợi

3 Củng cố - dặn dò: 5’

Hãy kể tên loại thân đứng mà em biết -GDHS ý thức giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc loại

-Hệ thống lại học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị cho tiết sau

+ Tranh 2: Cây bí đỏ (Bí ngơ)

+ Tranh 3,4,5,6,7

- Thân dung để làm nhà: lim, bạch đàn, xà cừ… Làm thức ăn: Xu hào, mía…

- Lắng nghe

- Giới thiệu theo nhóm + Thân lúa mọc đứng thân thảo

+ Thân xu hào mọc đứng phình to thành củ

- HS chia làm đội chơi GV sử dụng bảng phụ, phát cho đội phiếu rời, phiếu viết tên cây, cử trọng tài hướng dẫn cỏch chi

-Ngày soạn : 9/2/2019

Ngày giảng: Th ba ngy 12 thỏng nm 2019 TẬP ĐỌC

(9)

- Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dịng thơ, khổ thơ HS đọc toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, học thuộc thơ

- Rèn kỹ đọc số từ ngữ: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đăk Lăk,

*ANQP: HS thấy tình cảm thương nhớ lịng biết ơn người gia đình em bé với người hy sinh tổ quốc

- GD HS lòng biết ơn người hy sinh để bảo vệ tổ quốc II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ chép thơ, tranh minh hoạ SGK III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC

- PP thảo luận nhúm - Kĩ thuật đọc tớch cực IV.Các hoạt động dạy -học:

1 Kiểm tra cũ:(4')

-Gọi Hs đọc lại với chiến khu trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét - đánh giá 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:(1') b Luyện đọc: (14') - GV đọc toàn lần - Hướng dẫn đọc nối tiếp câu:

- Hướng dẫn đọc từ : đảo nổi, Kon Tum, Đắc Lắk,

- Hướng dẫn đọc khổ thơ

- Hướng dẫn giọng đọc khổ thơ, ngắt dấu phẩy cuối dòng thơ :

Chú Nga đội/ Sao lâu lâu!//

Nhớ chú,/Nga thường nhắc:// -Chú đâu?//

- Giải nghĩa từ khó

- Hướng dẫn đọc nhóm - Cho Hs thi đọc

- Nhận xét - sửa phát âm

c Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10')

- Những câu cho thấy Nga mong nhớ chú?

- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ bố mẹ sao?

- GV cho HS quan sát tranh SGK

- Vì chiến sỹ hy sinh Tổ

- Hs đọc theo yêu cầu - HS nghe, nhận xét

- HS theo dõi SGK quan sát tranh

- HS nối đọc câu thơ - HS đọc cá nhân

- HS nối đọc khổ thơ - HS phát cách đọc

- HS đọc giải cuối

- Cá nhân đọc khổ thơ nhóm - Đại diện nhóm đọc

- HS đọc lại - Cả lớp đọc đồng - HS đọc khổ thơ 1,

Những câu thơ cho thấy Nga mong nhớ chú: ….Nga thường nhắc Chú đâu?

- Cả lớp đọc thầm khổ thơ

(10)

quốc nhớ

*Giáo dục gơng Bỏc H:

Bỏc H v chiến sỹ hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc sống lịng người dân Việt Nam

- Vậy thơ muốn nói với em điều gì?

d Luyện đọc lại(8')

GV treo bảng phụ -hướng dẫn học thuộc lòng:

- Hướng dẫn đọc khổ thơ - GV xoá dần

- Hướng dẫn thi đọc khổ thơ - Nghe uốn nắn - sửa cho HS - GV nhận xét

-Vì chiến sĩ chiến đấu…

- HS lắng nghe

- Bài thơ tình yêu thương sâu sắc gia đình bé Nga người hy sinh Tổ quốc

- HS đọc khổ thơ- HS đọc nhiều lần

- HS đọc nhẩm cá nhân

- HS đọc thuộc khổ thơ trước lớp - HS thi đọc thuộc bài.

- Nhận xét bạn đọc 3.Củng cố- Dặn dò: (3')

- Qua thơ em hiểu điều ? - Nhận xét chung học

- Dặn học thuộc thơ - Chuẩn bị sau

-TỐN

Lun tËp I mơc tiªu

-Biết so sánh số phạm vi 10.000 Viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

- Nhận biết thứ tự số trịn trăm, trịn nghìn tia sốvà cách xác định trung điểm đoạn thẳng

-Giáo dục tính cẩn thận lịng ham mê học Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy -học: 1.Kiểm tra cũ: (4')

-Nêu cách so sánh số sau:

4200 999; 1450 1451; 2375 238 - Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài(1') b Luy n t p ệ ậ

Bài tập (7’)< ,>, =

- GV cho HS làm tập - GV HS chữa

a 8998 < 9898 b)1m > 80 cm

-HS đọc yêu cầu -HS làm HS làm nháp

(11)

? Nêu cách so sánh

2- B Bài tập (6’) Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng:

- GV quan sát giúp HS làm - GV nhận xét - chữa

a.khoanh vào B b khoanh vào D

? Dự- Dựa vào đâu làm tập này? 3- B Bài tập (6’).Số?

-GV cho làm Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - Chữa

Bài tập (7’) Nối trung điểm -Hướng dẫn HS làm

-Đoạn thẳng AB chia làm phần nhau? Có vạch chia? - Vậy trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số nào?

- Tương tự phần b

- GV thu , nhận xét số

60 phút

-1 HS đọc yêu cầu - HS làm - HS lên bảng

- HS đọc lại dãy số -Dựa vào cách so sánh số - HS đọc yêu cầu

-HS làm tập -4 HS chữa

a)100 b)1000 c)999 d)9999 -1 HS đọc yêu cầu

-8 phần, vạch - Số 500

3.Củng cố- Dặn dò:(4')

- Nêu cách so sánh số phạm vi 10000 - GV nhận xét tiết học

- Dặn xem lại làm tập SGK vào ô li Chuẩn bị sau

-TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA N (tiếp) I mơc tiªu

- Viết tương đối nhanh chữ hoa N(1 dòng Ng),V,T(1 dòng); viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi(1 dòng) câu ứng dụng: Nhiễu điều…thương cùng(1 lần) chữ cỡ nhỏ

- Viết mẫu chữ,trình bày đẹp - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mẫu chữ viết hoa N, V, T III Các hoạt động dạy -học: 1 Kiểm tra cũ (4')

- Viết bảng chữ Nh Nhà Rồng

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng 19? - GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới:

a.Giới thiệu (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con. * Hướng dẫn viết chữ hoa.(5')

(12)

-GV treo bảng phụ có chữ mẫu

-Tên riêng cầu ứng dụng có chữ hoa ?

-GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết chữ hoa

- GV nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4') - Giới thiệu anh : Nguyễn Văn Trỗi - Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ?

-Khoảng cách chữ ? -Viết mẫu Nguyễn Văn Trỗi

-GV nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng

- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu ca dao:

-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?

-Khoảng cách chữ ? - GV nhận xét, nhắc lại cách viết - Hướng dẫn viết: Nhiễu; người - GV nhận xét, đánh giá

c Hướng dẫn viết tập viết (14') - GV nêu yêu cầu

1 dòng chữ N, dòng chữ V, T dòng chữ: Nguyễn Văn Trỗi Câu ứng dụng:1 lần

- GV quan sát giúp HS

- GV thu 5-7 bài, nhận xét

-HS đọc tên riêng câu ứng dụng -Có chữ : N, Q, Đ

- Học sinh viết bảng - Hs đọc tên riêng

- Chữ V,N,T,g,y cao 2,5 li, r cao 1,25 li, chữ lai cao li

- Bằng chữ o -HS viết bảng

- HS đọc câu ứng dụng - Chữ cao 2,5 N, g, N, - Chữ cao li: i, o - Bằng chữ o -Học sinh viết bảng

- HS thực hành viết tập viêt

3 - Củng cố, dặn dò.(2') - Nêu cách viết chữ hoa Ng?

- GV nhận xét tiết học - Dặn viết tiếp lại - Chuẩn bị sau

-Ngày soạn : 10/2/2019

Ngày giảng: Th t ngày 13 tháng năm 2019 TOÁN

phép cộng số phạm vi 10.000 I mơc tiªu

(13)

- Rèn kỹ tính tốn, cách đặt tính giải tốn

- Giáo dục HS tính tốn cẩn thận, xác, u thích mơn Tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy -học: 1 Kiểm tra cũ: (4')

- Yêu cầu HS chữa 3, SGK/ 101 - Nhận xét - đánh giá

2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hướng dẫn phép cộng(9') 3526 + 2759 = ?

- Yêu cầu HS thực nháp

- GV HS chữa cách đặt tính, cộng 3526

+ 2759 6285

Vậy: 3526 + 2759 = 6585

* Thực phép cộng 3192+4356 - Quan sát giúp đỡ HS

Muốn cộng số phạm vi 10000 ta làm nh thÕ nµo?

c.Thực hành

Bài tập 1:(3’) Tính

4268 2625 +3917 + 3845

8185 6470 - Nêu cách đặt tính, cách cộng? Bài tập (5’)Đặt tính tính: -GV cho HS làm bảng lớp - Lớp làm

6823 4648 9182 + 2459 + 637 + 618 9282 5285 9800 - Nêu cách đặt tính tính?

Bài tập 3: (5’)Bài tốn

- Bài tốn cho biết ? u cầu ? - GV quan sát giúp HS làm Cả hai thơn có số người là: 2573+2719 =5292(người) иp sè: 5292 người -Nêu câu trả lời khác?

Bài tập 4:(4’)Nêu tên trung điểm cạnh hình

- GV cho HS quan sát hình SGK

- HS nghe

- HS theo dõi bảng - HS đọc phép cộng

- HS lên đặt tính, thực - Lớp làm nháp

- HS nêu cách cộng

-2 HS lên đặt tính, thực hiện- Lớp làm bảng

- HS nêu cách đặt tính tính

-1 HS đọc yêu cầu - HS lên bảng, nháp - Nhận xét bạn

- Hs nêu lại cách cộng -1 HS đọc yêu cầu - HS lên bảng, nháp - Nhận xét bạn

- Hs nêu lại cách cộng

- HS đọc yêu cầu

- Tìm số người đội -1 HS lên tóm tắt, HS giải - Dưới làm

- Nhận xét bạn

(14)

- Hướng dẫn nêu trung điểm cạnh hình chữ nhật

-GV nhận xét - chữa -Thu nhận xét

- HS làm miệng - Nhận xét bạn

3.Củng cố- Dặn dò(4')

- Nêu cách đặt tính tính cộng số phạm vi 10000? -GV nhận xét tiết học

-Dặn hs làm tập SGK vào ô li Chuẩn bị sau

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

lại với chiến khu I mục tiêu

- Nghe - viết tả đoạn bài: lại với chiến khu; trình bày hình thức văn xi.Làm tập phân biết s/x

- Viết tả, Làm tập

- Giáo dục tính cẩn thận, xác, giữ viết chữ đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ chộp tập (b), tập III hoạt động dạy -học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- GV đọc: liên lạc, nắm tình hình, ném lựu đạn

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a GV giới thiệu bài: (1') b Hướng dẫn nghe - viết(22') - GV đọc diễn cảm đoạn viết

- Lời hát đoạn văn nói lên điều gì? - Lời hát đoạn văn viết nào?

- Tìm tiếng khó viết?

-GV đọc từ: bay lượn, bùng lên, rực rỡ - Nhận xét - sửa sai

- GV đọc cho HS viết - Hướng dẫn HS ý tư

- GV đọc lại

- GV thu chữa - nhận xét c.Hướng dẫn làm tập (7') Bài tập 1/a:Viết lời giải câu đố - GV cho HS làm

- GV chữa chốt lời giải đúng: sấm - sét – sông

- HS viết bảng lớp; lớp viết nháp

-HS nghe- HS đọc lại

- Lời hát đoạn văn nói lên tinh thần tâm chiến đấu - Đặt sau dấu chấm, xuống dòng, dấu ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa,

- HS tìm - nêu

- HS viết nháp - HS viết bảng:

- HS nghe - viết vào

- Hs đổi chéo soát cho – báo cáo

-1HS đọc yêu cầu - HS làm

- Chữa bảng

(15)

- Nêu cách trình bày đoạn văn? - GV nhận xét tiết học

- Dặn viết lại chữ viết sai.Chuẩn bị sau

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

THÂN CÂY ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

-Nêu chức thân đời sống thực vật -Biết ích lợi thân đời sống người

-HS yêu thích thực vật *Các kĩ sống bản:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống khác loại

- Kỹ hợp tác: Hợp Làm việc nhóm đẻ hồn thành nhiêm vụ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Một số - Học sinh: Một số

III CÁC KĨ THUẬT- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP thảo luận nhóm

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu có thân đưng, leo, bị, thân gỗ, thân thảo?

-Nhận xét, đánh giá B Bài mới: 25’ a Giới thiệu bài: b Nội dung

HĐ 1: Thảo luận lớp:

- Nêu chức thân đời sống

-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Quan sát hình tranh, phân tích

- Rạch vào thân đu đủ bạn thấy gì?

+Bấm không làm đứt rời khỏi thân, vài ngày sau bạn thấy nào? - Nhận xét, kết luận hoạt động

HĐ 2: Thảo luận nhóm:

- Kể số ích lợi thân đời sống người động vật

- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận: +Hãy cho biết lợi ích thân + Theo em cần bảo vệ thân ta cần làm gì?

- Quan sát tranh trang 81 SGK - Mỗi nhóm HS Đại diện nhóm nhận đồ dùng thảo luận, phân tích hình tranh -có nhựa chảy

-ngọn bị héo không nhận đủ nhựa

- Nghe, nhắc lại

(16)

* Nhận xét, két luận hoạt động

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GDHS ý thức bảo vệ, chăm sóc xanh 3 Củng cố - dặn dò: 5’

- GDHS ý thức bảo vệ, giữ gìn xanh - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị cho tiết sau

- Không chặt phá bừa bãi, không buộc dây vào than cây… - Nhắc lại kết luận

- Thường xuyên tưới cây, không bẻ cành ngắt lá…

-VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI KHI EM LÀ NGƯỜI CHỨNG KIẾN VỤ VA CHẠM GIAO THÔNG

I MỤC TIÊU

- Hs biết tham gia giao thơng an tồn, luật

- Chấp hành tốt luật giao thông thể nếp sống văn minh

- Hs biết cách kêu gọi giúp đỡ người khác, hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả

- Hs biết sẵn sàng nhận lỗi sửa lỗi làm sai - Hs biết thuật lại vụ việc xác, trung thực

- Hs thực nhắc nhở người thân, bạn bè thực luật tham gia giao thông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh ảnh hành động có ý thức/ khơng có ý thức tham gia giao thơng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Trải nghiệm: 5’

-Cho Hs xem số tranh ảnh hành động tham gia giao thơng an tồn khơng an tồn

? Từ hành động tham gia giao thơng khơng an tồn, em nêu số nguyên nhân gây va chạm giao thông?

-Gv mời số Hs nêu, mời Hs khác nhận xét

2.Hoạt động bản: 12’

- Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông cần sẵn sang hỗ trợ người bị nạn theo khả thuật lại việc cách trung thực

- Gv kể câu chuyện“ Phản hồi thật” - Gv nêu câu hỏi:

+ Vì xe Bình va phải bé Bo?

- HS quan sát tranh

-HS trả lời

- HS nhận xét

(17)

+ Khi bé Bo ngã, Mai làm gì?

+ Tại Mai khơng bênh vực Bình dù Mai Bình bạn thân?

- Gv mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến

Gv nhận xét chốt ý:Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông, em cần sẵn sàng hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả thuật lại vụ việc cách trung thực

3.Hoạt động thực hành: 10’

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm nội dung tình kết hợp xem tranh

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đơi + Tình 1: Theo em, em làm chứng kiến vụ va chạm giao thơng trên? + Tình 2:

?Theo em, em làm chứng kiến vụ va chạm giao thông trên?

?Theo em, bạn tham gia giao thơng chưa an tồn?

- Gv mời đại diện số nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến

* Nhận xét, chốt ý:

Chứng kiến tai nạn diễn Sẵn lịng giúp đỡ khơng quen

Nếu cần thuật lại rõ thêm Đúng, sai, phải, trái, đôi bên rõ ràng 4.Hoạt động ứng dụng: 10’

- Gv cho Hs thảo luận nhóm 3, diễn lại tình hoạt động thực hành

+ Gv mời nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét – bổ sung ý kiến,

- Gv nhận xét

- Gv cho Hs thảo luận nhóm tình huống: Trên đường học em nhìn thấy hai bạn học sinh xe đạp va phải Cả hai bạn ngã bất tỉnh Em làm trước tình đó?

- HS trả lời

-Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau: Khi chứng kiến vụ va chạm giao thơng, nên làm gì?

- HS đọc thầm nội dung tình

- HS thảo luận theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

(18)

+ Gv mời số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét – bổ sung ý kiến, Gv nhận xét Gv chốt ý:

Khi gặp tai nạn hiểm nguy

Kịp thời kêu gọi người giúp liền 5.Củng cố - dặn dò: 3’

-Gv cho Hs trải nghiệm tình huống: Nêu lại việc hai bạn va chạm mà em chứng kiến

- Gv liên hệ giáo dục: Để tránh va chạm giao thông, em cần phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

- nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

- HS trả lời

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10.000 I MỤC TIÊU:

- Biết cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số Biết cộng, trừ số có đến bốn chữ số giải tốn có liên quan

- Rèn Hs làm tốn, xác, thành thạo. -u thích mơn tốn, tự giác làm bài. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở TH T-TV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét

B- Bài mới: 32’ 1- GTB

2.HD tập Bài 1:

- Gọi Hs nêu yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn mẫu phép tính: 6000 + 3000 =

- Tương tự phép tính cịn lại Gv u cầu Hs nhẩm nêu kết

Hs đọc Hs theo dõi

(19)

- Gv nhận xét, sửa sai Bài 2:

- Gv gọi Hs nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn HS

- Gv yêu cầu hs làm vào Gọi Hs lên bảng thực phép tính,

- Gv nhận xét, sửa sai Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Gv hướng dẫn giải toán

- Gv yêu cầu Hs làm vào Gọi Hs lên bảng giải toán

- Gv nhận xét, sửa sai

Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài. - Gv hướng dẫn

- Gv yêu cầu xác định trung điểm I đoạn thẳng AB tia số

- Gọi Hs lên bảng sửa - Gv nhận xét, sửa sai C- Củng cố - dặn dò: 3’

- GV hệ thống lại nội dung

- Về tập làm lại Chuẩn bị bài: T2. - Nhận xét tiết học

Hs đọc

Hs làm vào

4 Hs lên bảng thực phép cộng, phép trừ

Lớp nhận xét

Hs đọc Hs theo dõi

Hs giải vào Hs lên bảng giải Lớp nhận xét

Lớp làm

1 HS lên bảng sửa

Lớp nhận xét

-Ngày soạn : 11/2/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2019 TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- HS biết cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn số có chữ số giải tốn hai phép tính

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1.Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi 2HS lên bảng: Đặt tính tính: 2634 + 4848 ; 707 + 5857 - Nhận xét

2.Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm

- em lên bảng làm

- lớp theo dõi, nhận xét bạn

(20)

- Gọi học sinh nêu tập - Giáo viên ghi bảng phép tính: 4000 + 3000 = ?

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung

- Yêu cầu HS tự nhẩm phép tính cịn lại

- Gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét chữa

Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu) - Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng làm

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: Đặt tính tính - Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời Hai em lên bảng giải

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4: - Gọi HS đọc toán. - Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp tự làm vào - Chấm số em, nhận xét chữa

c) Củng cố - Dặn dò:5’

- Tổ chức cho HS chơi TC: Điền nhanh kết vào

- Dặn nhà học xem lại làm

- Học sinh nêu cách nhẩm số trịn nghìn, lớp nhận xét bổ sung

( nghìn cộng nghìn nghìn vậy: 4000 + 3000 = 000 ) - Cả lớp tự làm phép tính cịn lại - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa

5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000 6000 + 2000 = 8000 8000 + 2000 = 10 000 - Một em đọc đề - Cả lớp làm vào

- em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: 2000 + 400 = 2400

9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600

- Từng cặp đổi chéo để KT - Đặt tính tính

- Lớp tự làm

- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa

2541 5348 4827 805 + 4238 + 936 + 2635 + 6475

6779 6284 7462 7280 - Đổi KT chéo

- em đọc toán, lớp đọc thầm - Phân tích tốn theo gợi ý GV - Tự làm vào

- em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Giải:

Số lít dầu buổi chiều bán là: 432 x = 864 (lít)

Số lít dầu buổi bán là: 432 + 864 = 1296 (lít) ĐS: 1296 lít

- Tham gia chơi trò chơi nhằm củng cố

(21)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN Tõ: tỉ qc- dÊu phÈy I mơc tiªu

- Mở rộng vốn từ Tổ Quốc Luyện tập dấu phẩy - Hiểu biết vận dụng vào nói viết

- Giáo dục HS nói, viết thành câu, đọc dấu câu II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ chép tập

III.Các hoạt động dạy -học

3 Củng cố, dặn dò(4')

- Kể tên vị anh hùng mà em biết? - Nhận xét chung học

- Dặn tìm hiểu thêm vị anh hùng chống ngoại xâm - Chuẩn bị sau

Kiểm tra cũ (3')

- Nhân hoá gì? Lấy ví dụ? - Nhận xét - đánh giá

B Bài mới:

a Giới thiệu bài:(1')

b Híng dẫn HS làm tập

Bài t Bài tập 1(7’) Xếp từ vào nhóm thích hợp G

- GV treo bảng phụ- GV cho HS làm - GV nhận xét - chữa

+ Tổ quốc (đất nước, nước nhà, non sông…) + Bảo vệ ( Giữ gìn, gìn giữ)

+ Xây dựng ( Dựng xây, kiến thiết)

* Bài tập2 (10’): Nói vị anh hùng

- GV yêu cầu HS kể lại … vị anh hùng - GV gọi số HS kể

- GV cho kể thi tổ

-GV HS nhận xét chọn bạn kể tốt Bài tập :(6’) Thêm dấu phẩy

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV giảng thêm để HS hiểu anh hùng Lê Lai

- Yêu cầu HS làm tập - GV nhận xét - chữa

- Khi đọc, viết gặp dấu phẩy ta phải làm gì?

- HS trả lời

- Những từ ngữ vốn để gọi mô tả người dùng để gọi tả vật, đồ đạc, cối

- Nhận xét - bổ sung cho bạn -1 HS đọc yêu cầu Lớp theo dõi SGK

- HS làm tập - HS lên chữa - HS đọc lại

- Nhận xét - bổ sung - Nghe

-1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS mở chuẩn bị nhà để kể - số HS kể - nhận xét

- HS thi kể - HS nghe

- Lớp đọc thầm , HS đọc to trước lớp

- HS nghe nhớ

(22)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TRỞ THÀNH VỆ QUỐC QUÂN I MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rành mạch,trơi chảy tồn Đọc từ có âm, vần,thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Trả lời câu hỏi /11 Đ,S.(BT2) Nối Câu với mẫu câu tương ứng (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- TH T- TV

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A.Kiểm tra cũ: 3’

- Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: 30’

Bài 1

- GV đọc mẫu toàn

+ Yêu cầu Hs đọc câu - Luyện đọc từ khó

+ Gv yêu cầu Hs đọc đoạn.

- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn nhóm - Gọi hs thi đọc đoạn

- Lớp đọc ĐT bi

- -2 HSKG đọc bài.- GV nhận xét

Bài 2: - Gv, yêu cầu hs đọc thầm toàn và đánh dấu vào ô trống trước câu TL đúng, sai

- GV nhận xt, chốt lại

- Nội dung nói lên điều gì? -GV Nhận xét.

Bài 3:

Nối Câu với mẫu câu tương ứng tạo thành câu theo mẫu: Ai nào? Ai làm ǵì? Ai ǵì? - Gv yc hs làm bt vào

- Gv mời HS nối tiếp ln bảng làm - GV nhận xét, sửa sai

C Củng cố, dặn dò: 2’ - Hệ thống nội dung học - Học, chuẩn bị sau

- Học sinh đọc thầm theo Gv Hs đọc nối tiếp câu, Luyện đọc từ khó

Nhận xét, sửa sai HS đọc đoạn nối tiếp Hs đọc theo nhóm Hs đọc thi đọc đoạn

Lớp đọc đồng 1 -2 HSKG đọc bài.

- Hs đọc thầm tồn đánh dấu vào trống trước câu TL đúng, sai

HS nêu kết làm Lớp nhận xt.HS trả lời: Hs nhắc lại

HS đọc yêu cầu hs làm bt vào

- HS nối tiếp lên bảng làm bi Lp nhn xột

-Ngày soạn : 12/2/2019

(23)

- Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa vào tập đọc học

- Viết lại phần nội dung báo cáo ( học tập,hoặc lao động) theo mẫu - Giáo dục HS có ý thức quan tâm đến cơng việc chung

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Vở Bài Tập Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy -học:

:1.Kiểm tra cũ: (5')

- Gọi HS kể lại chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng - Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài(2')

b.Hướng dẫn làm tập (28’) Báo cáo kết học tập , lao động tổ em tháng qua:

-Gọi HS đọc lại tập đọc Báo…đội + Báo cáo theo mục?

- GV gợi ý - hướng dẫn

+ Báo cáo chân thực, thực tế + Cần nói lời mở đầu

- Cho HS làm việc cá nhân Tự làm báo cáo nháp

- Cho HS làm theo nhóm thảo luận - Hướng dẫn HS đóng vai tổ trưởng lên báo cáo

- GV bao quát nhắc nhở HS - GV nhận xét - bổ sung

-HS nghe

-1 HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm theo

- HS đọc lại bài: Báo cáo kết tháng thi đua: “ Noi gương đội” - mục học tập, lao động hoạt động - HS nghe - HS làm mẫu

- Làm việc cá nhân - HS tập báo cáo tổ

- HS đại diện tổ lên báo cáo

- Nhận xét bổ sung cấu trúc báo cáo - Nhận xét đánh giá bạn

- Nghe 3 Củng cố, dặn dò:(5')

-Nêu lại nội dung báo cáo? - GV nhận xét tiết học

-Dặn nhớ cách trình bày báo cáo hồn thành tập - Chuẩn bị sau

CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)

TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I.MỤC TIÊU:

-Nghe - viết tả, trình bày đúng, đẹp Trên đường mịn Hồ Chí Minh

- Làm tập phân biệt s/x; uôt/ uôc đặt câu. - Giáo dục HS có ý thức việc rèn luyện viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(24)

A Kiểm tra cũ: (5’)

-Viết bảng: sấm sét, se sợi, chia sẻ - Nhận xét

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng theo lời đọc GV B Bài mới: (32’)

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS nghe,viết: a)Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc đoạn văn cần viết tả

- Hướng dẫn nhận xét: Đoạn văn nói lên điều

gì?

b) GV đọc, HS viết vào vở:

- GV đọc câu lần theo dõi, uốn nắn HS

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết

- HS đọc

+ Nỗi vất vả đoàn quân vượt dốc.

- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ từ dễ mắc lỗi viết

- Đọc cụm từ cho HS nghe,viết - Đọc soát

- HS tự chữa lỗi bút chì lề

c) Chấm, chữa bài.

- GV chấm bàiđể nhận xét bài: chữ viết, nội dung, cách trình bày

3 Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:

a) s x.

sáng suốt, sóng sánh, xao xuyến, xanh xao b) uôt uôc

gầy guộc, nhem nhuốc, chải chuốt, nuột nà Bài tập 2: Đặt câu với từ hoàn chỉnh tập

a)

Từ Câu

sáng suốt Ông em già sáng suốt.

xao xuyến Lòng em xao xuyến giờ

phút chia tay bạn.

sóng sánh Thùng nước sóng sánh theo từng

bước chân mẹ.

xanh xao Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.

b)

Từ Câu

gầy guộc Bạn Lê có thân hình gầy guộc.

chải chuốt Cạnh nhà em có chị ăn mặc

- HS đọc yêu cầu tập, làm cá nhân

- Chữa bảng phụ, đọc đáp án

- HS đặt câu miệng với từ vừa điền

- HS làm đặt câu vào vở, ý chấm câu

- Đọc đáp án, nhận xét

(25)

rất chải chuốt.

nhem nhuốc

Anh trai em vầy đất cát, mặt mũi nhem nhuốc.

nuột nà Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà.

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- GV nhắc HS nhà đọc lại tập, ghi nhớ tả

-TOÁN

PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU:

- HS biết trừ số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính tính đúng) - Biết giải tốn có lời văn(có phép trừ số phạm vi 10 000) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Bộ đồ dùng toán - Học sinh: Bộ đồ dùng toán III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

1.Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Nhẩm: 6000 + 2000 = 6000 + 200 = 400 + 6000 = 4000 + 6000 = - Nhận xét

2.Bài :

a) Giới thiệu : 2’

b) Hướng dẫn thực phép trừ : 14’ - Giáo viên ghi bảng 8652 – 3917 - Yêu cầu HS tự đặt tính tính - Mời 1HS lên bảng thực

- Gọi HS nêu cách tính, GV ghi bảng - Rút quy tắc phép trừ hai số có chữ số

- Yêu cầu học thuộc QT

b) Luyện tập: 17’ Bài 1: Tính.

- em lên bảng làm BT

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Học sinh trao đổi dựa vào cách thực phép trừ hai số phạm vi 10 000 học để đặt tính tính kết

8652 - 3917 4735

- em nêu lại cách thực phép trừ * Qui tắc :Muốn trừ số có chữ số cho

(26)

- Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu lớp thực vào bảng - Mời em lên bảng

- Yêu cầu đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời 2HS lên bảng làm

- Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3: Giải toán - Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng - Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng - GV chốt kq

c) Củng cố - Dặn dò: 3’

- Yêu cầu nhận xét hay sai ? a) 7284 b) 6473 - 3528 - 5645 4766 828 - Về nhà xem lại BT làm

- Một em nêu đề tập: Tính - Lớp thực làm vào bảng

- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa

6385 7563 8090 - 2927 - 4908 - 7131 3458 2655 0959 - Đặt tính tính

- Lớp thực vào

- em lên bảng đặt tính tính, lớp bổ sung

5482 8695 9996 2340 - 1956 - 2772 - 6669 - 512 3526 5923 2227 1828 - Một em đọc đề

- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp làm vào tập

- Một HS lên giải bài, lớp bổ sung Giải :

Cửa hàng lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 ( m) Đ/S: 2648 mét vải

- Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên bảng vẽ

- a) Sai ; b)

-SINH HOẠT TUẦN 20 – AN TỒN GIAO THƠNG AN TỒN KHI ĐI Ô TÔ – XE BUÝT

I.MỤC TIÊU:

- HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm

(27)

- Có thói quen thực hành vi an tồn phương tiện GT công cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu hình ảnh máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A SINH HOẠT : ( 15’)

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 20 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động : - Về nề nếp

……… ……… - Về học tập

……… ……… - Các hoạt động khác

……… ……… ……… - Tuyên dương cá nhân

……… c GV nhận xét hoạt động tuần 20

2 Triển khai hoạt động tuần 21 - GV triển khai kế hoạch tuần 21 :

+ Thực tốt luật an toàn giao thông + Thực tốt nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp

+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

+Tham gia đầy đủ có hiệu cao hoạt động trường đề + Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao B AN TỒN GIAO THƠNG : 20’

AN TỒN KHI ĐI Ơ TƠ – XE BT HĐ1: An tồn lên xuống xe buýt.

a- Mục tiêu:Biết nơi đứng chờ xe buýt, cách lên xuống xe an toàn

b- Cách tiến hành:

- Em xe buýt?

- Xe buýt đỗ đâu để đón khách? - có đặc điểm để nhận ra? - GT biển: 434

Nêu đặc điểm , nội dung biển báo?

Khi lên xuống xe phải lên xuống cho an tồn?

Sát lề đường

- có biển thông báo điểm đỗ xe buýt

- Biển hình chữ nhật, mầu xanh lam, bên có hình vng mầu trắng có vẽ hình chiễce bt mầu đem

- Đây biển : Bến xe buýt - Chờ xe dừng hẳn lên

(28)

HĐ2: Hành vi an tồn nngi xe. a-Mục tiêu:Nhớ hành vi an toàn giải thích phải thực hành vi

b- Cách tiến hành:

- Chia nhóm Giao việc:

Nêu hành vi an tồn ngồi ô tô, xe buýt?

*KL:Ngồi ngắn khơng thị đầu,thị tay ngồI cửa sổ.PhảI bám vịn vào ghế tay vịn xe chuyển bánh Khi ngồi không xô đẩy, không lại, đùa nghịch

HĐ3: Thực hành.

a-Mục tiêu: Thực hành tốt kỹ an tồn tơ, xe bt

b- Cách tiến hành: Chia nhóm

* Củng cố- dăn dò.

- Hệ thống kiến thức:Khi ô tô, xe buýt em cần thực hành vi để đảm bảo an tồn cho cho người khác?

*KL: - Chờ xe dừng hẳn lên xuống.Bám vịn chắn vào thành xe lên xuống, không chên lấn, xô đẩy.Khi xuống xe khơng qua đường

Cử nhóm trưởng - HS thảo luận

- Đại diện báo cáo kết

Thực hành hành vi an toàn ô tô, xe buýt

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:08

w