1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GIÁO ÁN TUẦN 19

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 40,78 KB

Nội dung

-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người?. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông[r]

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn:12/1/2018

Ngày giảng:Thứ hai ngày 15 tháng năm 2018 Chính tả (Nghe - viết)

HAI BÀ TRƯNG I- MỤC TIÊU

+ Giúp HS nghe viết xác đoạn Hai Bà Trưng; điền vào chỗ trống bắt đầu tiếng l/n; tìm từ ngữ bắt đầu tiếng l/n

+ Biết viết hoa đúng, trình bày đẹp

+ Giáo dục HS có ý thức học tập , tính xác tính cẩn thận II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập

- Bảng phụ chép tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: 5’ - GV cho HS viết bảng con B- Bài mới:

1 – Giới thiệu bài:(3')

2- Hướng dẫn nghe viết:(22') a) Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc đoạn

- Gọi HS đọc lại - HD tìm chữ viết hoa - Vì phải viết hoa ?

- Yêu cầu tìm từ chữ khó viết - Yêu cầu luyện viết :thành trì, sụp đổ, quân, khởi nghĩa

b) GV đọc cho HS viết vở:

- GV đọc thong thả câu, cụm từ c) GV chấm chữa bài.

- GV chấm bài, nhận xét 3- Hướng dẫn làm tập:(5') Bài tập 2a GV treo bảng phụ. - HD làm

- GV HS chữa

Bài tập a Thi tìm nhanh từ: - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức - GV nhận xét, kết luận

4- Củng cố dặn dò:(5') - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS ý tiếng khó viết

- HS theo dõi

- Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc lại, lớp đọc thầm

- HS tìm, HS khác bổ sung: Tô Định, Hai Bà trưng …

- HS tìm viết nháp, HS đọc lại - HS lên viết, HS viết nháp - HS viết vào

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS chia làm nhóm, nhóm HS: lạ, lao động, làng xóm, lung linh…

+nón, nơng thơn, nụ hoa, năm tháng…

-TẬP ĐỌC

(2)

- HS đọc bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy

- Rèn kỹ đọc số từ ngữ: Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan; Đọc giọng đọc báo cáo

+Hiểu nội dung báo cáo hoạt động tổ

- Giáo dục HS có thói quen mạnh dạn, tự tin điều khiển họp tổ, họp lớp * CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thu thập xử lí thông tin. - Thể tự tin.

- Lắng nghe tích cực. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép đoạn nhận xét mặt. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra cũ: (5')

- GV cho HS đọc bài: Bộ đội làng trả lời nội dung

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1') 2- Luyện đọc(12')

a) GV đọc mẫu với giọng vui tươi, phấn khởi b)Đọc câu:

- luyện đọc : nói chuyện riêng, lao động… c)Đọc đoạn:

giảng từ ngữ: đội, tập thể, cá nhân… Y/C HS đọc theo nhóm

- GV HS nhận xét cách đọc d)Đọc nhóm (2p)

- Chia nhóm

- GV yêu cầu em đọc đoạn * Thi đọc đoạn

- Mỗi nhóm em đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác

- Mỗi nhóm em, em /lượt (Thi lần)

3- HD tìm hiểu bài(8') Báo cáo ai?

-Bạn báo cáo với ai?

- Bản báo cáo gồm nội dung? Đó nội dung nào?

- Lớp tổ chức báo cáo kết thi đua tháng để làm gì?

- GV chốt lại ý 4- Luyện đọc lại: (8') GV treo bảng phụ

- GV cho HS thi đọc cho HS phát tên

- HS đọc bài, HS trả lời

- HS nghe đọc thầm

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Mỗi nhóm em đọc

- HS đọc thầm

Báo cáo lớp trưởng -Bạn báo cáo với bạn lớp

-Bản báo cáo gồm nội dung Đó : nhận xét mặt, đề nghị khen thưởng

(3)

đúng vào nội dung đoạn bạn đọc

- nội dung: Học tập, lao động, công tác khác, đề nghị khen thưởng

- GV cho thi đọc

- GV nhận xét cho điểm 5) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

Liên hệ: Chúng ta có quyền tham gia báo cáo kết học tập tổ tháng - Nhắc HS ý giọng đọc báo cáo

- HS trả lời, HS khác bổ sung

- HS đọc lại đoạn văn bảng phụ - HS đọc nội dung bài, nhận xét bình chọn

- HS đọc nội dung - HS thi đọc Lắng nghe

-Toán

LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Củng cố đọc, viết số có chữ số.

+ Kĩ năng: Nhận biết thứ tự số, làm quen với số trịn nghìn + Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập, say mê mơn tốn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra cũ:(5') Đọc số 1205, 1300? 2- Bài tập thực hành:(30') Bài tập 1.Viết (theo mẫu): - GV cho HS quan sát mẫu: a

Đọc số Viết số

Ba nghìn năm trăm tám mươi sáu

3586 b

Viết số Đọc số

1952 Một nghìn chín trăm năm mươi hai

Bài tập 2.Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: - Bài yêu cầu làm ?

- Theo em dãy số dãy số ? - GV cho HS làm miệng:

a 4557, 4558, 4559, 4560, 4561, 4562 Bài tập Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:

- Yêu cầu điền tiếp số

- HS trả lời, nhận xét

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS theo dõi VBT - HS làm

-HS chữa

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- Viết số

- Dãy số tự nhiên, liên tiếp - HS lên bảng

- HS đọc lại dãy

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

(4)

- GV HS chữa bài: 3/ Củng cố, dặn dò(5') - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS ý cách đọc viết số có chữ số

c) 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000

-ĐẠO ĐỨC

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I- MỤC TIÊU:

-Hs cần phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế.Trẻ em có quyền tự kết bạn thu nhận nét văn hóa tốt đẹp dân tộc khác.Thiếu nhi giới anh em nhà, không phân biệt dân tộc, màu da………

-Hs quý mến, tôn trọng bạn thiếu nhi đến từ dân tộc khác

-Tham gia hoạt động giao lưu với thiếu nhi giới Giúp đỡ bạn thiếu nhi nước

-GD hs ý thức học tập

KNS: Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế, kĩ ứng sử khi gặp thiếu nhi quốc tế

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Phiếu thảo luận nhóm Tranh ảnh giao lưu với thiếu nhi giới

* HS: VBT Đạo đức

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra cũ: 5’

- Gv nhận xét làm HS 2 Các hoạt động: 25’

* Hoạt động 1:

- Gv phát cho nhóm tranh ảnh giao lưu trẻ em Việt Nam với trẻ em giới (trang 30 – VBT)

- Yêu cầu nhóm xem tranh thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Trong tranh, bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với ai?

+ Em thấy khơng khí buổi giao lưu nào? + Trẻ em Việt Nam trẻ em nước giới có kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn hay khơng?

- Gv nhận xét, chốt lại:

Hs nhóm quan sát tranh

KNS: Thảo luận nhóm kó trình bày suy nghó thiếu nhi quốc tế

Các nhóm thảo luận tranh

Đại diện nhóm lên trình bày

Các nhóm khác nhận xét

(5)

* Hoạt động 2:

Kể tên hoạt động, việc làm thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới

- Gv yêu cầu Hs tạo thành nhóm trao đổi với để trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên hoạt động, phong trào thiếu nhi Việt Nam (mà em tham gia biết) để ủng họ bạn thiếu nhi giới? - Gv nhận xét chốt lại

* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai (5’)

- Gv mời hs đóng vai thiếu nhi từ đất nước khác tham gia liên hoa thiếu nhi giới - Nội dung: bạn nhỏ Việt Nam nước tổ chức liên hoa giới thiệu trước, sau bạn khác giới thiệu đất nước

3.Củng cố,dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học

-Về nhà cần thực tốt điều học

tế

Hs thảo luận nhóm – nhóm Hs lên trình bày

Đại diện nhóm lên trả lời.Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét

Hs đóng vai thiếu nhi từ đất nước

-Tự nhiên xã hội

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU :

Sau học, HS biết :

-HS nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi mơi trường sức khoẻ người

*GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phn hợp vệ sinh l phịng chống ô nhiễm môi trường khơng khí, đất nước góp phần tiết kiệm lượng nước

- Thực hành vi để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh *GDKNS:

-Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người

-Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

-Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật sức khỏe người

-Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán hành vi, việc làm khơng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường

-Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi đúng, phê phán lên án hành vi không nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường

(6)

II/ CHUẨN BỊ :

Các hình trang 70, 71 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

A.Ổn định

B Bài cũ : Vệ sinh môi trường

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê đô thị thường làm Giáo viên nhận xét

Học sinh trình bày

C.Bài mới:

1/.Phần đầu: khám phá

Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học

2/.Phần hoạt động: KẾT NỐIHoạt động 1: Quan sát tranh

Mục tiêu: Nêu tác hại việc người gia súc

phóng uế bừa bãi môi trường sức khoẻ con người GDKNS: Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

Cách tiến hành:

-Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh SGK nhận xét quan sát thấy hình

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

+Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát thấy địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu…)

+Cần phải làm để tránh tượng trên? Giáo viên nhận xét

 Kết luận: Phân nước tiểu chát cặn bã q trình tiêu hố tiết Chúng có mùi thối chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy, phải đại tiện nơi quy định; khơng để vật ni ( chó, mèo, lợn, gà, trâu bị, …) phóng uế bừa bãi

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nghe bổ sung

- Học sinh trình bày

Hoạt động : Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Biết loại nhà tiêu và

cách sử dụng hợp vệ sinh GD kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ môi trường

Cách tiến hành:

(7)

nhóm quan sát hình 3, trang 71 SGK trả lời câu hỏi gợi ý: Chỉ nói tên loại nhà tiêu có hình

-Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

+Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?

+Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu sẽ?

+Đối với vật ni cần làm để phân vật ni khơng làm nhiễm mơi trường?

nhóm ghi kết giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nghe bổ sung

-Học sinh trình bày

-Giáo viên hướng dẫn: vùng miền khác có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng khác

Ở thành phố thường dùng nhà tiêu tự hoại

phải có đủ nước dội thường xun để khơng có mùi phải sử dụng giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại

Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn phải có tro bếp mùn cưa để lên sau đại tiện, giấy vệ sinh cho vào sọt rác

 Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lí phân người động vật hợp lí góp phần phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước

D-Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị : Vệ sinh môi trường ( )

-Ngày soạn:12/1/2018

Ngày giảng:Thứ ba ngày 16 tháng năm 2018 Toán

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I- MỤC TIÊU:

+ Nhận biết cấu tạo thập phân số; viết số có chữ số thành tồng nghìn, trăm, chục, đơn vị

+ Giúp HS nhận biết số có chữ số, viết thành tổng hàng thành thạo + Giáo dục HS có ý thức học tập, xác, khoa học tự giác II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra cũ(5') Viết số thích hợp 8000; 8100; 4465; 4466; 3340; 3350; B- Bài mới:

- HS lên bảng, làm nháp

(8)

1/ Hướng dẫn viết số có chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị.(11') - GV viết số 5247 lên bảng

- Số có nghìn, trăm, chục đơn vị ?

- Yêu cầu HS tự phân tích số nháp, đổi kiểm tra

- GV ghi bảng

- GV cho HS viết số lại - HD viết số có chữ số

2- Thực hành:20’

* Bài tập Viết theo mẫu: GV cho HS quan sát nêu mẫu: 8679 = 8000 + 600 + 70 +9

- GV yêu cầu làm vào nháp - GV chữa cho HS :

9217 = 9000 + 200 + 10 +

* Bài tập Viết tổng thành số có bốn chữ số:

GV yêu cầu làm mẫu:

5000 + 200 + 70 + = 5278

- GV yêu cầu làm để chấm - GV HS chữa bài: 9000 + = 9009 * Bài tập số

- GV HS nhận xét củng cố cách viết cho HS:

Ba nghìn, hai trăm, năm chục,tám đơn vị: 3258

* Bài tập GV cho HS làm vào vở. - GV HS chữa bài:

a) 2567- năm trăm. b) 5982- năm nghìn. c) 4156- năm chục. d) 1945 năm đơn vị. 3/ Củng cố, dặn dò:(4') - GV nhận xét tiết học

- HS đọc số đó, HS khác nhận xét - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS lên bảng, nháp 5247 = 5000 + 200 + 40 + - HS đọc lại

- HS lên bảng, làm nháp - HS đọc nhận xét

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS nêu mẫu

- HS làm nháp, HS lên bảng

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm

- HS lên bảng, làm

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS viết nháp, HS lên bảng

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm bài, đổi chéo kiểm tra

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

I MỤC TIÊU:

- HS chọn từ, vần tả điền vào chỗ trống - Điền tiếng vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ.

(9)

1 KTBC: ( 5’)

- Đặt câu theo kiểu nào? - Gv nx

2 Bài mới: 32’

- HS làm -Hs lắng nghe -Hs nhận xét Bài 1: Điền vào chỗ trống

l n

- Gọi HS nêu y/c bài,

Bài 2: Điền vào chỗ trống Vần iêt iêc

- Gọi HS nêu y/c bài,

Bài 3: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l n

l n

- Gọi HS nêu y/c bài, - Gv nx KL

- HS đọc - HS làm

- HS làm, chữa vào bảng phụ a) lanh chanh, nanh, nung nấu b) lung lay, ẩn náu, láu táu.

- HS đọc - HS làm

- HS làm, chữa vào bảng phụ a) diệt chuột, diệc, tiệc tùng b) cá diếc, da diết, tha thiết - HS đọc

- HS làm

- HS làm, chữa vào bảng phụ a) Bàn là

b) na c) nam

- HS nhận xét Bài 4: Gạch phận câu trả lời

câu hỏi Khi nào?

- Gọi HS nêu y/c bài, - Gọi Hs nx

- Gv nx KL

- HS làm

- HS lên bảng điền (- HS nhận xét Bài 5: : Viết tiếp để có hình ảnh nhân

hóa

- Gọi HS nêu y/c bài,

- Gọi Hs nx - Gv nx KL

3.Củng cố, dặn dị: ( 3’ )

- Tìm thêm tiếng có vần ât âc - Nx tiết học, HD học nhà

- HS làm

a) Bác mặt trời nở nụ cười thật tươi. b) Chị chổi rơm chăm quét nhà

c) Anh chích chịe hót líu lo. - HS nhận xét, chữa

+ Nhận xét đánh giá

(10)

Ngày giảng:Thứ tư ngày 17 tháng năm 2018 TỐN

CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I- MỤC TIÊU:

+ Nhận biết cấu tạo thập phân số có chữ số, đọc viết số; biết viết số có chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại; nhận thứ tự số

nhóm số có chữ số

+ Nhận biết viết số có chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị nhanh, xác

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, tính xác, khoa học II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (5')

Viết số có chữ số đọc số B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài(3')

Hướng dẫn quan sát nhận xét bảng, tự viết số đọc số

2- Luyện tập:(28')

* Bài tập (95): Viết (theo mẫu) - GV yêu cầu HS làm

a)Mấu : 8679= 8000 + 600 + 70 +

- GV HS chữa b) Mấu : 2004 = 2000 + - GV HS chữa

* Bài tập 2: Viết tổng thành số có bốn chữ sơ( theo mấu) :

a) Mẫu : 5000 + 200 + 70 + = 5278 - Yêu cầu nêu cách làm

- Yêu cầu làm vào

b) Mẫu : 4000 + 20 +

* Bài tập 3: Viết số( theo mấu), biết số đó

- HS lên bảng, nháp

- HS quan sát SGK, nhận xét bảng SGK

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm tập đổi kiểm tra 9217 = 9000 + 200 + 10 +

9696 = 9000 + 600 + 90 + 5555 = 5000 + 500 + 50 + 7789 = 7000 + 700 + 80 + 2005 = 2000 +

1909 = 1000 + 900 + 9400 = 9000 + 400

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS nêu cách làm, nhận xét

- HS làm tập

7000 + 600 + 50 + = 7654 2000 + 800 + 90 + = 2896 8000 + 400 + 20 + = 8427 - HS đọc lại bài, nhận xét 3000 + 60 + = 3068

7000 + 200 + = 7205 6000 + = 6004

5000 + = 5007

(11)

gồm :

Mẫu : Ba nghìn, hai trăm, năm chục, tám đơn vị : 3258

- Yêu cầu làm vào - Gọi HS chữa

- GV HS chữa 3- Củng cố, dặn dò:(5') - GV nhận xét tiết học

- Chú ý cách đọc, viết số có chữ số

- HS làm toán lớp

a) Năm nghìn, bốn trăm, chín chục, hai đơn vị : 5492

b) Một nghìn, bốn trăm, năm chục, bốn đơn vị : 1454

c) Bốn nghìn, hai trăm, năm đơn vị : 4205

-Luyện từ câu

NHÂN HỐ ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I- MỤC TIÊU :

+ HS nhận biết tượng nhân hố cách nhân hố; ơn tập cách đặt câu trả lời câu hỏi: Khi ?

+ HS nhận biết nhanh tượng nhân hoá cách nhân hoá; đặt câu trả lời câu hỏi: Khi ? xác

+ Giáo dục HS nói, viết thành câu, u thích câu văn có hình ảnh đẹp II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập tiếng việt - Bảng phụ chép tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Giới thiệu bài(4’)

2- Hướng dẫn làm tập(28’) * Bài tập 1:

- GV cho HS làm việc nhóm đơi

- GV HS nhận xét chốt cách làm * Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm - GV HS chữa

* Bài tập 3: GV treo bảng phụ. - GV cho HS suy nghĩ trả lời

- GV HS chữa chốt lại lời giải * Bài tập 4:

- GV cho HS đọc lại yêu cầu - GV HS chữa 3 Củng cố, dặn dò(2’)

- Chú ý nói, viết nên sử dụng biện pháp nhân hố

- HS nghe

- HS đọc đầu bài, lớp nhìn SGK đọc thầm

- HS trao đổi làm vào tập

- HS lên bảng làm

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS đọc bài: Anh đom đóm - HS làm tập - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS đọc trả lời, HS khác nhận xét

1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS suy nghĩ câu trả lời - HS khác nhận xét

(12)

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU :

Sau học, HS biết :

-HS nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi mơi trường sức khoẻ người

*DSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phn hợp vệ sinh l phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước góp phần tiết kiệm lượng nước –Kỹ năng: Thực hành vi để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh

*GDKNS:

-Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người

-Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

-Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật sức khỏe người

-Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán hành vi, việc làm không làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường

-Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi đúng, phê phán lên án hành vi không nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường

-Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ môi trường -Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ :

Các hình trang 72, 73 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

A.Ổn định.

B.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát thấy địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu…) - Giáo viên nhận xét

C.Bài :

1.Phần đầu: khám phá

Giới thiệu : GT nội dung tiết học. 2.Phần hoạt động: KẾT NỐI

Hoạt động 1: Quan sát tranh

a/Mục tiêu: Biết hành vi hành

vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống

GD Kĩ tư phê phán V Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin

b/Cách tiến hành :

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu

-Hát đầu

- Học sinh trình bày

(13)

nhóm quan sát hình 1, trang 72 SGK trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói nhận xét bạn nhìn thấy hình Theo bạn, hành vi đúng, hành vi sai ? Hiện tượng có xảy nơi bạn sinh sống không ?

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Giáo viên hỏi:

+ Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ người ?

+ Theo bạn loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy đâu ?

- Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho người đặc biệt nước thải từ bệnh viện Nước thải từ nhà máy gây nhiễm độc cho người, làm chết cối sinh vật sống nước

- Giáo viên nhận xét

Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sơng ngịi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cối sinh vật sống nước

Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh

a/Mục tiêu : Giải thích sai cần phải xử lí

nước thải.GDKNS: Kĩ làm chủ thân, v Kĩ định GDSDNLTK&HQ: GD HS

biết xử lí nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước

b/Cách tiến hành :

- Giáo viên cho cá nhân trình bày gia đình địa phương em nước thải chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí hợp lí chưa ? Nên xử lí hợp vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh ?

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm quan sát hình 3, trang 73 SGK trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Theo bạn, hệ thống cống hợp vệ sinh? Tại sao?

+ Theo bạn, nước thải có cần xử lí khơng

nhóm ghi kết giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nghe bổ sung

- Học sinh trình bày

- Các nhóm khác nghe bổ sung

-HS lắng nghe

- Học sinh trình bày

-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy

(14)

- Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

Kết luận : Việc xử lí loại nước thải, nhất

là nước thải công nghiệp trước để vào hệ thống nước chung cần thiết, vừa tái sử dụng được nguồn nước vừa hạn chế lượng nước thải ra, giảm bớt ô nhiễm môi trường đồng thời giúp tiết kiệm nguồn lượng nước tự nhiên  vừa tiết kiệm tiền của chng ta, vừa thân thiện môi trường, tạo môi trường sống lành.

Đối với gia đình chng ta, sử dụng nước, ta phải tính đến chuyện tiết kiệm nước tìm cách xử lí nước thải cho hợp lí VD nước rửa rau, ta lắng lại, lượt bỏ cặn sau tái sử dụng để rửa chén bát nước đầu tiên, sau ta đem tưới vừa không tốn nhiều nước vừa tốt cây, chén, tốn nước rửa chén

Hoặc nước giặt quần áo ta lấy nước thải lắng bỏ cặn sau ta lại dùng lau nhà, giặt giẻ lau vừa nhà, vừa tiết kiệm nước…

D.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Ơn tập : Xã hội

-Các nhóm khác nghe bổ sung

-Lắng nghe thực

-TH CễNG

Ôn tập chNG II

Cắt, dán chữ đơn giản I.MỤC TIấU:

-Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng

-HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đợ số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Mẫu chữ học chơng II để giúp HS nhớ lại cách thực -Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Néi dung «n tËp :

- cắt, dán chữ chữ học chơng II ”

- GV giải thích yêu cầu kiến thức, kỹ năng, sản phẩm

- GV quan sát HS làm Có thể gợi ý cho HS lúng túng để em hon thnh bi kim tra

* Đánh giá:

- Đánh giá sản phẩm HS theo mức độ: + Hoàn thành (A)

- HS nhắc lại học chơng I

(15)

+ Cha hồn thành (B): Khơng kẻ, cắt, dán đ-ợc hai chữ học

* Cñng cè - dặn dò:

- GV nhn xột s chun b bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS

- Dặn dò HS học sau mang giấy thủ cơng, bìa màu, thớc kẻ, bút màu, kéo thủ công để học “Đan nong mốt”

-Ngày soạn:12/1/2018

Ngày giảng:Thứ năm ngày 18 tháng năm 2018 SƠ KẾT HỌC KÌ I

-Tập viết

ƠN CHỮ HOA N I- MỤC TIÊU.

+ Ôn lại cách viết chữ hoa N

- Viết tên riêng: Nhà Rồng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ

+ Rèn kỹ viết chữ hoa N thông qua tập ứng dụng - Viết mẫu chữ, nét, nối chữ quy định + Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập viết, mẫu chữ viết hoa N, tập viết, bảng III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Giới thiệu : 3’

2- Hướng dẫn HS viết bảng : 12’

a Luyện chữ viết hoa: - GV treo chữ mẫu

- Tìm chữ viết hoa - GV viết mẫu chữ Nh, R - Y/c nhắc lại cách viết - Y/c viết bảng

- GV HS nhận xét, sửa cách viết b Luyện viết từ ứng dụng

- GV giới thiệu Nhà Rồng: bến tàu nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước

- Hs quan sát chữ mẫu

- HD cách nối từ N sang h, độ cao chữ:

- Y/c luyện viết bảng

- GV HS nhận xét, sửa cách viết c Luyện viết câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nghĩa địa danh

- HS nghe - HS quan sát

- N, R, L, C, H (02 HS nêu) - HS quan sát

- HS nhắc lại

- HS viết bảng con, HS lên bảng viết - HS đọc từ ứng dụng : Nhà Rồng - HS nghe

- HS quan sát

- HS viết bảng con, HS lên bảng - HS đọc câu ứng dụng

(16)

đó

- GV cho HS viết bảng

- GV HS nhận xét, sửa cách viết: 3- Hướng dẫn viết tập viết:23’ - GV nêu yêu cầu viết

- GV cho HS viết

- GV quan sát, uốn nắn HS, chấm

4/Dặn dò; 2’

- GV nhận xét tiết học

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà - HS viết vào

- dòng chữ Nh , R, L - dịng Nhà Rơng - lần câu ứng dụng - Hs lắng nghe

-VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 4: VĂN MINH LỊCH SỰ KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu biết số quy định phương tiện giao thông công cộng

- HS thực quy định phương tiện giao thông công cộng - HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân phương tiện giao thông công cộng không chen, lấn Cần lịch đoàng hoàng, vui vẻ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: - Học sinh:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hoạt động bản: Tìm hiểu truyện “Sao phải nhường chỗ?”: 10’

- HS đọc truyện “Sao phải nhường chỗ?”

+ Tại mẹ bảo Mai nhường chỗ cho gái?

+ Vì gái trơng mệt mỏi ho liên tục + Nếu em Mai, em có thái độ

thế nào? Tại sao?

+ hs trả lời + Khi tham gia phương tiện giao thông

công cộng cần phải làm gì?

+ Lên xe nhường chỗ cho người già, trẻ con, người ốm

*GV: Khi tham gia giao thông công cộng em cần thực số quy định phương tiện giao thông 3 Hoạt động thực hành: 10’

- GV chốt

- GV đưa hình có

(17)

4 Hoạt động ứng dụng: 10’

Bài 1: Em nói với bạn hình ? Em viết lại lời thoại hai bạn với lời lẽ hòa nhã, lịch hơn?

- GV chốt

Bài 2: Theo em bạn nhỏ câu chuyện hay sai? Vì sao? Nếu em với nhóm bạn ấy, em sẽ cư xử nào?

- GV chốt

5 Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét học

- Dặn HS thực luật ATGT đường thủy, ứng xử theo VHGT nơi công cộng

- HS làm tập Hoạt động ứng dụng trang 18

- HS chữa

- HS làm tập Hoạt động ứng dụng trang 15

- HS chữa bài:

Em nói: Khi tên phương tiện giao thơng đường thủy, tuyệt đối không đùa giỡn chấp hành uy định để đảm bảo an toàn

- HS đọc học ( trang 7)

- Ngày soạn:12/1/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 19 tháng nă m 2018 Tập làm văn

NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I- MỤC TIÊU

+ HS nghe kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện; viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c

+ Kể nội dung, tự nhiên; viết nội dung, ngữ pháp, rõ ràng đủ ý + Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin kể chuyện

* CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể tự tin.

- Lắng nghe tích cực. - Quản lí thời gian.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ chép gợi ý III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Mở đầu giới thiệu chương trình kỳ 2: (3’) B- Bài mới:

1/ Giới thiệu (2’)

2/Hướng dẫn nghe – kể(28’) * Bài tập :

(18)

Gọi HS đọc yêu cầu

- GV giới thiệu Phạm Ngũ Lão - GV treo bảng phụ chép câu gợi ý - GV kể chuyện lần

- Truyện có nhân vật ?

- GV nói thêm Trần Hưng Đạo - GV kể lần

- HD trả lời theo câu gợi ý - GV cho HS kể theo cặp đơi - Gọi nhóm lên kể

- GV cho HS kể phân vai - GV nhận xét, cho điểm

* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu làm cá nhân

- GV quan sát nhắc nhở HS làm - GV HS nhận xét cho điểm Dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại cho người thân nghe

- HS đọc y/c, HS khác theo dõi - HS ý nghe

- HS đọc thầm y/c 03 câu gợi ý - HS nghe

- HS trả lời- nhận xét, bổ sung - HS nghe

- HS trả lời- nhận xét, bổ sung - HS kể cho nghe

- 2-3 nhóm thi kể- nhận xét - Kể phân vai (02 nhóm) - HS đọc y/c

- HS làm BT - HS đọc lại viết

- CHÍNH TẢ (nghe viết)

TRẦN BÌNH TRỌNG I- MỤC TIÊU

+ HS nghe viết tả Trần Bình Trọng; biết viết hoa tên riêng chữ đầu câu bài; làm tập điền vào chỗ trống

+ Trình bày rõ ràng,

+ Giáo dục HS có ý thức việc rèn luyện chữ viết, cẩn thận, xác II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ chép tập 2a; tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra cũ:(5')

GV đọc cho HS viết: Liên hoan, nên người, lên lớp, náo nức

B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc

- Gọi HS đọc từ giải nghĩa

- Khi giặc đến dụ dỗ Trần Bình Trọng khẳng khái trả lời ?

- Câu nói thể điều ?

- HD tìm viết từ ngữ khó viết

- Câu đặt ngoặc kép ? sau dấu chấm ? ?

- HS lên bảng, viết nháp - HS nghe

- HS theo dõi SGK

- HS đọc số từ ngữ giải nghĩa cuối SGK

- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS trả lời, nhạn xét

- HS viết bảng lớp, viết nháp - HS trả lời, nhận xét

(19)

- GV đọc cho HS viết - GV thu châm chữa - Chấm bài, nhận xét 3- Hướng dẫn làm tập. * Bài tập 2a: GV treo bảng phụ - GV cho HS làm

- GV HS chữa 4/ Củng cố dặn dò:(4') - GV nhận xét tiết học

- Ghi nhớ tả để tránh viết sai

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm tập - HS lên bảng chữa - HS đọc lại đoạn văn Lắng nghe

-SINH HOẠT – KĨ NĂNG SỐNG

TUÂN 19 - CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN ( TIẾT 2)

I MỤC TIÊU:

1 Sinh hoạt

- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp vào lớp,nề nếp học tập lớp nhà - Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tuần

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác tính kỉ luật hS

2 Kĩ sống:

- Qua HS biết làm việc giờ, biết tiết kiệm thời - Gi¸o dục HS cã ý th làm việc, học tập giờ, khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A SINH HOẠT : ( 17’)

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 19

a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động : c Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 19

- Về nề nếp

……… ……….… ……… - Về học tập

……… ……… ………… ….… ……… - Các hoạt động khác ……… ………

……… - Tuyên dương cá nhân ………

………

(20)

- GV triển khai kế hoạch tuần 20 :

+ Thực tốt nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp

+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

+ Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao

B KĨ NĂNG SỐNG: ( 20’) 1.KTBC:

- Em nhận lời cho bạn mượn truyện hay, học em lại quên Lúc đó, em làm gì?

- GV gọi HS nhận xét 2 Bài mới:

2.1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT4) - HS đọc yêu cầu BT4

- HS làm sau trình bày làm

- Gv Hs nhận xét chốt cách chọn - Gv hỏi thêm Hs:

KL: Thời vàng ngọc Vì vậy, chúng ta cần sử dụng quỹ thời gian cách hợp lí, tránh việc làm gây tiêu tốn thời gian * Hs liªn hƯ thùc tÕ

+ Em phung phí thời gian chưa? + Em làm để tiết kiệm thời gian?

*KÕt luËn: Thời gian thứ tài sản mà cũng chia d ù bạn học sinh giỏi hay học sinh Sự khác biệt những người thành công sống biết cách sử dụng quản lí thời gian. 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bi hc - Dặn chuẩn bị sau

- Hs nªu ý kiÕn - Hs nhËn xÐt

- HS đọc yêu cầu BT4

- HS lm bi cá nhân trỡnh by bi lm tríc líp

- Hs nªu ý kiÕn - Nhắc lại kết luận

- Hs liên hệ thân

- Hs nhắc lại ghi nhớ

Toán

SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

+ Nhận biết số 10.000 (mười nghìn vạn)

- Củng cố số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có chữ số + Rèn kĩ nhận biết, đọc, viết số 10.000, số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có chữ số

+ Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(21)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (4')

Viết số sau thành tổng:

- Tám nghìn, chín trăm, bốn chục - Sáu nghìn, hai trăm, ba đơn vị B- Bài mới:

GV giới thiệu (2’) 1- Giới thiệu số 10.000 (8’) - Y/c lấy bìa chuẩn bị ? tất có ô vuông - GV y/c lấy thêm bìa ? 8000 thêm 1000 ? - Y/c lấy thêm bìa

? có bìa? - Y/c đọc số

- GV: Mười nghìn cịn gọi vạn

? số có chữ số ? chữ số ?

- GV: hàng ngày số dùng nhiều: 10.000 cam, vạn mía,

2- Thực hành:(28’)

* Bài tập 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm

Gọi HS đọc đầu - Y/c lớp làm

* Bài tập 2: Viết tiếp số thích hợp vào vạch :

- Gọi HS đọc y/c - Y/c làm cá nhân - GV HS chữa

* Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc y/c

- Y/c làm nháp * Bài tập 4: Số ? - Gọi HS đọc y/c

- GV yêu cầu số cho HS viết nháp - HD cách tìm số liền trước, liền sau số 3/Dặn dò:(3')

- GV nhận xét tiết học - Về nhà làm SGK

- HS lên bảng - Dưới lấy giấy nháp - HS nhận xét

- HS lấy bìa để mặt bàn - HS đếm thành 8000, đọc “tám nghìn”

- HS lấy bìa có ghi 10.000 - nghìn (9000) HS đọc số - HS lấy bìa có ghi 10.000 - HS trả lời, nhận xét

- HS đọc số “mười nghìn” - HS đọc lại

- chữ số - gồm chữ số chữ số

- HS lấy ví dụ tương tự

- HS đọc y/c, HS khác theo dõi - HS làm nháp, HS lên bảng - HS nhận xét

- HS đọc lại dãy số

- HS đọc y/c, HS khác theo dõi - HS làm nháp

- HS đọc lại dãy số

- HS đọc y/c, HS khác theo dõi - HS lên bảng, HS làm nháp

- HS đọc y/c - HS lên bảng viết

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

(22)

+ Giúp HS bước đầu biết đọc, viết số có chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng; nhận thứ tự số

+ Giáo dục HS có ý thức học, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức

- Nhận xét

- HS trả lời - Nhận xét 2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài.

b HD HS làm tập: Bài 1: Viết ( theo mẫu)

- Gọi HS đọc y/c - HS đọc - Y/c HS hoàn thành vào

- GV nhận xét

- HS làm - Nhận xét Bài 2: Số

- Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Y/c HS hoàn thành vào

- Gọi HS đọc kết làm

- GV nhận xét

- HS làm vào

a) 8125, 8126, 8127, 8128, 8129, 8130, 8131, 8132

b) 7582, 7584, 7586, 7588, 7590, 7592, 7594, 7596

- Chữa bài, nhận xét, sửa sai Bài 3: Viết vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc đề - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc kết làm

- HS làm vào - Nhận xét

- GV nhận xét

Bài 4: Viết vào ô trống

- Gọi HS đọc đề - HS làm tập - Yêu cầu HS lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét

- Nhận xét, chữa 5 Viết số.

- Gọi HS đọc đề

(23)

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:44

w