1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO ÁN TUẦN 16

33 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*BVMT: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các loài động vật - Rèn kỹ năng viết: Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày *Các kĩ năng sống cơ bản:.. - Kiểm soát cảm xúc. - Quản lý thời gian[r]

(1)

TUẦN 16

Ngày soạn: 21/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24/12/2018

TẬP ĐỌC

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU:

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ: nào, sưng to, lo lắng, nặng, hôm sau, sung sướng, nô đùa, lành hẳn

- Hiểu nghĩa từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lịng - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình u thương gắn bó em bé chó nhỏ Qua khuyên em biết yêu thương vật nuôi nhà

* Các kĩ sống bản: - Kiểm soát cảm xúc

- Thể cảm thơng - Trình bày suy nghĩ - Tư sáng tạo

- Phản hồi, lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Sưu tầm tranh vẽ vật nuôi nhà - Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn đọc

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi “Bé Hoa”

- Em biết gia đình Hoa? - Hoa giúp mẹ gì?

- Nhận xét, đánh giá B Dạy học mới.

1 Giới thiệu chủ điểm tên 3’ - Yêu cầu HS mở SGK trang 127 đọc tên chủ điểm

- Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết bạn nhà gì?

- Chó, mèo vật nuôi nhà gần gũi với em Bài học hơm tìm hiểu tình cảm em bé cún

2 Luyện đọc 32’ a GV đọc mẫu

b Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc nối tiếp câu

- HS đọc trả lời câu hỏi:

- Chủ điểm: Bạn nhà

- Bạn nhà vật ni nhà chó, mèo,

- HS đọc thầm

(2)

Luyện đọc: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, vẫy đi, rối rít

GV chỉnh sửa cho HS

- Đọc nối tiếp đoạn (lần 1) Hướng dẫn đọc ngắt giọng

Câu văn dài: Bé thích chó chó/nhưng nhà bé khơng ni nào.// Một hôm,/mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải khúc gỗ/ ngã đau,/không đứng dậy được.//

Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng đọc tha thiết) Nhưng vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy chơi được// + Đọc nối tiếp đoạn (lần 2)

Giải nghĩa từ: Em hiểu tung tăng có nghĩa nào?

+ Em biết mắt cá chân chỗ nào? + Bó bột có nghĩa nào? + Bất động có nghĩa nào? GV nhận xét, đánh giá

- Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Thi đọc

- HS đọc toàn Tiết

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 23’ - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Bạn bé nhà ai? - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Chuyện xảy bé mải chạy theo Cún?

- Khi bé bị thương, Cún giúp bé nào?

* Khi bé bị thương, Cún giúp bé chạy tìm người giúp

- Yêu cầu HS đọc đoạn - Những đến thăm Bé? - Vì Bé buồn?

- Cún làm cho Bé vui nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Từ ngữ hình ảnh cho thấy Bé vui,

- HS đọc:

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc câu văn dài

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Là vừa vừa nhảy, vui thích - Là chỗ có xương lồi lên cổ chân với bàn chân

- Là giữ chặt chỗ xương gãy khuôn bột thạch cao

- Là khơng cử động - HS đọc nhóm - HS đọc đoạn

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Cún Bơng Cún Bơng chó bác hàng xóm

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau khơng đứng dậy

- Nhìn bé chạy tìm người giúp

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bạn bè thay đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé

- Bé buồn Bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún

- Cún chơi với Bé, mang cho Bé tờ báo, bút chì

(3)

Cún vui?

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Bác sĩ nghĩ vết thương Bé mau lành nhờ ai?

* Bác sĩ nghĩ vết thương Bé mau lành nhờ cún

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GV: Câu chuyện cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết Bé Cún Bông

4 Luyện đọc lại: 12’ - Đọc

- Yêu cầu HS thể đọc truyện theo vai - GV nhận xét, đánh giá

* Liên hệ

- Nhà em có ni vật khơng? - Các em có u thương vật ni gia đình khơng?

- Con có q vật khơng? 5 Củng cố, dặn dò: 5’

- Về nhà đọc lại học thuộc câu chuyện để ngày mai học kể chuyện

- Nhận xét tiết học

đi rối rít

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Nhờ cún

- HS nêu:

- Thể giọng đọc - Luyện đọc theo vai

- HS trả lời - HS trả lời

- Lắng nghe ………

TOÁN NGÀY, GIỜ I MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận biết ngày có 24 giờ: biết buổi tên gọi tương ứng ngày; bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày,

- Củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm) đọc đồng hồ

- Bước đầu có biểu tượng sử dụng thời gian đời sống thực tế hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ, VBT

- Đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bàn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Động não

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS nên bảng chữa 2, nhà - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới.

1 Giới thiệu 1’

- GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

2 Giới thiệu ngày 12’

- HS lên bảng làm

(4)

Bước

- Bây ban ngày hay ban đêm? Một ngày có ngày đêm.Ban ngày lúc nhìn thấy mặt trời ban đêm, khơng nhìn thấy mặt trời

- Đưa mặt đồng hồ, quay đến hỏi: Lúc sáng em làm gì? - Quay mặt đồng hồ đến 12 hỏi: Lúc 12 trưa em làm gì?

- Quay đồng hồ đến hỏi - Lúc chiều em làm gì? - Quay đồng hồ đến hỏi - Lúc tối em làm gì?

- Quay đồng hồ đến 12 đêm hỏi: Lúc 12 đêm em làm gì?

- GV giới thiệu: Mỗi ngày chia làm buổi khác sáng, trưa, chiều, tối, đêm

Bước

- Nêu: Một ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay vịng hết ngày Một ngày có giờ? - Nêu: 24 ngày lại chia theo buổi

Quay đồng hồ cho HS đọc buổi Chẳng hạn: quay từ sáng đến 10 sáng

- Vậy buổi sáng kết thúc giờ?

- Làm tương tự với buổi lại - Yêu cầu HS đọc phần học SGK

- Hỏi: chiều gọi - Tại sao?

2 Thực hành 20’ Bài Số?

- Yêu cầu HS quan sát tranh làm vào SGK

- Gọi HS trả lời:

+ Đồng hồ thứ giờ? + Điền số vào chỗ chấm? + Em tập thể dục lúc sáng? + Mẹ làm lúc trưa?

- Ban ngày

- HS trả lời

- HS nêu: em ăn cơm - HS trả lời

- HS trả lời - Em ngủ - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - 24

- Đếm theo: sáng, sáng, 10 sáng

- Buổi sáng từ sáng đến 10 sáng - Đọc

- 13

- Vì 12 trưa đến chiều 12 cộng 13 nên gìơ 13

- HS nhắc lại - Chỉ - Điền

(5)

+ Em chơi bóng lúc chiều? + Lúc tối em xem phim truyền hình?

+ Lúc đêm em ngủ?

Nếu HS điền là: Em đá bóng lúc 17 giờ, em xem ti vi lúc 19 giờ, em ngủ lúc 22 cho

* Bài Đồng hồ thời thích hợp với ghi tranh

- Yêu cầu HS quan sát tranh làm vào SGK

- Gọi HS trả lời:

+ Em học vào lúc sáng nối với đồng hồ nào?

+ Em chơi thả diều lúc chiều nối với đồng hồ nào?

+ Em đọc chuyện lúc tối nối với đồng hồ nào?

+ Em ngủ lúc 10 đêm nối với đồng hồ nào?

Chúng ta cần học tập sinh hoạt

Bài Viết tiếp vào chỗ trống theo mẫu - Giới thiệu đồng hồ điện tử

- Yêu cầu HS làm vào SGK - Chữa bài: 20 hay tối? C Củng cố, dặn dị: 3’

- Một ngày có giờ? Một ngày đâu kết thúc đâu? ngày chia làm buổi? Buổi sáng tính tư đến giờ?

- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung học luyện tập kĩ xem đồng hồ

- Nhận xét tiết học

+ Em chơi bóng lúc chiều

+ Lúc tối em xem phim truyền hình + Lúc 10 đêm em ngủ

- HS làm

- HS trả lời miệng: + Nối với đồng hồ C + Nối với đồng hồ D + Nối với đồng hồ A + Nối với đồng hồ B

- HS quan sát - HS làm -

- Một ngày có 24

……… ĐẠO ĐỨC

GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

- Vì cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng

- Cần làm cần tránh việc để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - HS biết giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng

- HS có thái độ tơn trọng qui định trật tự vệ sinh nơi cơng cộng

(6)

- Giữ gìn trật tự nơi cơng cộng góp phần bảo vệ làm đẹp, an tồn mơi trường, giảm chi phí, bảo vệ sức khỏe

* NLHQ: Giảm chi phí sử dụng cho giao thông, công nghệ sản xuất.

* MTBĐ: Giữ gìn vệ sinh cơng cộng: tơ, xe máy, tầu thuyền…sả khói nhiễm mơi trường

* Các kĩ sống bản:

- KN hợp tác với người việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng - KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Vở tập đạo đức

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp - Đóng vai

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’

- Giữ gìn trường lớp có lợi gì? - Nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’ - GV giới thiệu bài. 2 Các hoạt động 26’

Hoạt động Phân tích tranh

- GV cho HS quan sát tranh có nội dung sau: Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ Một số HS xô đẩy để chen lên gần sân khấu…

- Nội dung tranh vẽ ?

- Việc chen lấn, sơ đẩy có tác hại ? - Qua việc em rút điều gì? - Yêu cầu suy nghĩ nhận xét việc làm

GV kết luận: Một số HS chen lấn, xô làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ Như làm trật tự nơi công cộng

- BVMT: Tham gia nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng làm cho môi trường nơi công cộng lành, đẹp văn minh Giữ gìn trật tự nơi cơng cộng góp phần bảo vệ làm sạch đẹp, an tồn mơi trường, giảm chi phí, bảo vệ sức khỏe.

Hoạt động Xử lí tình huống

- GV giới thiệu với HS số tình

- HS nêu giúp em học tập tốt

- HS quan sát tranh

- Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ Một số HS xô đẩy để chen lên gần sân khấu…

- Làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ

- HS nêu

- HS nhắc lại kết luận

- Nghe thực

(7)

qua tranh yêu cầu nhóm HS thảo luận cách giải sau thể qua sắm vai Nội dung tranh: Trên ô tô, bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay cầm bánh nghĩ: '' bỏ rác vào đâu bây giờ?'' - Từng nhóm HS thảo luận phân vai - Một số HS lên đóng vai

- Cách ứng xử có lợi, hại gì? - Vậy chọn cách nào?Vì ? *GV kết luận: Cần gom rác vứt rác nơi quy định Làm giữ vệ sinh nơi cơng cộng

- MTBĐ: Giữ gìn vệ sinh công cộng: ô tô, xe máy, tầu thuyền…sả khói nhiễm MT.

Hoạt động Đàm thoại

- Các em biết nơi công cộng nào? - Mỗi nơi có lợi gì?

* Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, em cần tránh việc gì?

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng có tác dụng gì?

3 Củng cố, dặn dò: 3’

* Củng cố lại toàn bài: GV nêu em phải tham gia giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, nhắc nhở người giữ vệ sinh

- Nhận xét học, dặn dò HS

- HS thảo luận phân vai - HS lên đóng vai

- HS trả lời

- Nghe

- Trường học, bệnh viện, trạm y tế,…

- HS nêu: trường học nơi học tập; bệnh viện, trạm y tế nơi khám chữa bệnh

- HS nêu

- Giúp cho công việc người thuận tiện, môi trường lành

-Ngày soạn: 22/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 25/12/2018

KỂ CHUYỆN

TIẾT 16: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU:

Rèn kĩ nói:

- Kể lại đoạn tồn nội dung câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể *Rèn kĩ nghe:

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện SGK

- Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d (diễn biến câu chuyện)

(8)

- Thảo luận nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS kể lại chuyện "Hai anh em" - Nhận xét đánh giá học sinh B Bài mới:

1 Giới thiệu (2’)

- Yêu cầu HS nhắc lại tên tập đọc trước, nêu mục đích, YC tiết học  GV ghi tên truyện

2 Hướng dẫn kể chuyện: (30’)

- Đọc yêu cầu đề sách TV a Kể đoạn theo tranh:

- Hướng dẫn HS nêu vắn tắt nội dung tranh: Tranh 1: Bé Cún Bông chạy nhảy tung tăng; Tranh 2: Bé ngã, Cún chạy tìm người giúp việc; Tranh 3: Bạn bè đến thăm; Tranh 4: Cún Bông làm Bé vui ngày Bé ốm; Tranh 5: Bé khỏi đau

- Yêu cầu HS kể theo nhóm quan sát tranh

- GV theo dõi - Chỉ định nhóm lên kể b Kể lại toàn câu chuyện - Nêu yêu cầu bài.

- Gọi HS thi kể chuyện trước lớp

- Nhận xét, bình chọn HS có cách kể hay

C Củng cố dặn dò: (3’) - Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Ý nghĩa vai trị vật ni đời sống tình cảm trẻ em

- GV nhận xét tiết học

- HS lên em kể hai đoạn - HS nêu ý nghĩa câu chuyện

- 1HS đọc đề - HS kể

- Làm việc theo nhóm - Nối tiếp kể đoạn

- Đại diện nhóm lên kể Các nhóm khác theo dõi nhận xét bạn kể

- HS nêu yêu cầu bài. - HS kể trước lớp

- 2,3 HS

- HS nhắc lại

……… CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU:

- Viết xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm. - Làm tập tả phân biệt ui/uy, phân biệt ch/tr

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Bảng phụ chép sẵn nội dung tập tả.

(9)

- Hỏi đáp - Viết tích cực

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ 4’

- GV đọc cho HS viết: chim bay, nhảy, sai trái

- Nhận xét, đánh giá B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn viết tả 22’ a Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- GV đọc đoạn văn yêu cầu HS đọc lại - Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?

b Hướng dẫn trình bày

- Vì từ Bé phải viết hoa?

- Trong câu Bé bé u lồi vật từ bé từ bé tên riêng, từ tên riêng?

- Ngoài tên riêng phải viết hoa chữ nào?

c Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn vào bảng

- Nhận xét, chữa lỗi d Viết

- GV đọc cho HS viết vào - Lưu ý: Tư ngồi viết cho HS e Soát lỗi

- GV đọc lại toàn (2 lần) g Chữa

- GV thu số nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập tả 10’ Bài Hãy tìm tiếng có vần ui/ uy

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào tập, 2HS làm bảng lớp

- Yêu cầu HS nhận xét bạn - Nhận xét

Bài Tìm từ đồ dùng nhà bắt đầu ch

- Gọi HS đọc yc

- Yêu cầu HS làm vào tập, 2HS làm bảng lớp

- Yêu cầu HS nhận xét bạn

- HS lên bảng viết bài, lớp viết vào nháp

- HS đọc đoạn viết

- Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm - HS nêu: Vì tên riêng bạn gái truyện

- Bé đứng đầu câu tên riêng, từ bé cô bé tên riêng

- Viết hoa chữ đầu câu văn - Viết đọc từ: nuôi, quán quýt, giúp Bé mau lành

- HS viết - HS tự soát lỗi - HS đổi soát lỗi

- Nghe rút kinh nghiệm

- Đọc đề làm tập - Lời giải: a núi, túi

b Tàu thủy, lũy tre…

- Đọc đề làm tập - a chảo , chạn, chổi

(10)

4 Củng cố dặn dò: 3’

- Củng cố tồn bài: Hơm viết tả gì?

- Nhận xét học

- Con chó nhà hàng xóm ………

TỐN

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối) làm quen với số lớn 12 (chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ,…)

TKNL: - Làm quen với hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng tối,…)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ, VBT Đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bàn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Động não

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Kiểm tra cũ: (5’)

- em lên bảng làm BT 1, ,3SGK T.77

- GV nhận xét

B Thực hành xem đồng hồ (33’) Bài 1: HD HS xem hình vẽ làm bài tập.

- Củng cố cách xem đồng hồ. - HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét chữa

+ Tranh 1: Nối với đồng hồ + Tranh 2: Nối vối đồng hồ

Bài 2: Liên hệ ghi đồng hồ với thời gian thực tế.

- Củng cố cách vẽ đồng hồ - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi - GV nhận xét chữa

Bài 3: Đánh dấu x vào trống thích hợp.

- GV giúp hs hiểu yêu cầu đề - HS làm việc nhóm

- GV nhận xét bổ sung, chữa + Tranh 1: Tú học muộn + Tranh 2: Cửa hàng đống cửa

+ Tranh 3: Lan tập đàn lúc 19 tối C Củng cố, dặn dò: (2')

- Nhận xét học - Về nhà chia sẻ người thân cách

- HS lên bảng làm - Dưới lớp KT BT lẫn - HS nhận xét

- HS làm việc cá nhân - HS trình bày kết - HS nhận xét

- HS làm việc cặp đơi - HS trình bày kết - HS nhận xét bổ sung

(11)

xem đồng hồ

THỰC HÀNH TỐN

ƠN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU:

- Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối) làm quen với số giờ lớn 12 (chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ,…)

- Giúp HS nhận biết ngày có 24 giờ: biết buổi tên gọi tương ứng ngày; bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày,

- Củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm) đọc đồng hồ

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng) Củng cố kĩ xem đúng, xem lịch tháng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT

- Tờ lịch tranh tháng tháng cấu trúc tương tự SGK Mơ hình đồng hồ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp - Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính tính - GV nhận xét

B/ Bài mới: 32’ a Giới thiệu

b Hướng dẫn hs làm tập

Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- Gv yêu cầu hs làm

- Gv nhận xét

Bài 2: Nối tranh với đồng hồ thời gian thích hợp:

- Gv yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét

Bài 3: Viết (theo mẫu) - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét

Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

- GV yêu cầu HS làm

- 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp 63 - 27 83 - 65

- HS đọc yêu câu

- Khoảng thời gian từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau là: C 24

- HS nhận xét

- giờ: Bạn nhỏ đến trường học - giờ: Học tiết thể dục

- 18 giờ: Ăn cơm

- 22 giờ: Bạn nhỏ ngủ - 23 hay 11 trưa - 18 hay chiều - 21 hay tối - HS đọc yêu cầu

a, Nếu ngày thứ năm ngày 12 tháng 12 ngày 10 tháng 12 ngày thứ ba

(12)

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò: 3’

- Củng cố cách xem lịch tháng, xem đồng hồ

- Về nhà chia sẻ người thân cách xem lịch

thì thứ tuần trước ngày 13 tháng 12, thứ sáu tuần sau ngày 27 tháng 12

……… Ngày soạn: 23/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26/12/2018

TẬP ĐỌC THỜI GIAN BIỂU I MỤC TIÊU:

- Đọc số Đọc từ: vệ sinh, xếp, rửa mặt, nhà cửa - Nghỉ sau dấu câu, cột, câu

- Hiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân

- Hiểu tác dụng thời gian biểu giúp cho làm việc có kế hoạch - Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn đọc

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc nội dung Con chó nhà hàng xóm

- Nhận xét đánh giá HS B Dạy học 32’

1 Giới thiệu bài: Trong tập đọc hôm tập đọc Thời gian biểu bạn NGô Phương Thảo Qua em biết cách lập thời gian biểu hợp lí cho cơng việc hàng ngày 2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu

b Hướng dẫn HS đọc - Đọc nối tiếp câu

- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (lần 1) - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (lần 1)

- HS 1: Đọc đoạn 1, TLCH Bạn Bé nhà ai? Khi Bé bị thương Cún giúp bé điều gì?

- HS 2: Đọc đoạn TLCH: Những đến thăm Bé ? Tại Bé buồn?

- HS đọc đoạn 4, Cún làm để Bé vui? Vì Bé chóng khỏi bệnh?

- Lắng nghe

- HS lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp dòng - HS đọc HS đọc đoạn Đoạn Sáng

(13)

Giải nghĩa từ:

+ Em hiểu thời gian biểu có nghĩa nào?

+ Vệ sinh cá nhân làm gì?

- Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Thi đọc nhóm

- HS đọc tồn 3 Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc lại toàn - Đây lịch làm việc ?

- Hãy kể việc Phương Thảo làm hàng ngày?

- Phương Thảo ghi việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?

- Thời gian biểu ngày nghỉ Phương Thảo có khác so với ngày thường? C Củng cố, dặn dò: 3’

- Theo em thời gian biểu có cần thiết khơng? Vì sao?

- Dặn dò HS nhà viết thời gian biểu hàng ngày em

- Nhận xét học

- lịch làm việc

- đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - HS đọc

- HS đọc , lớp đọc thầm

- Đây lịch làm việc bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A trường Tiểu học Hịa Bình

- HS kể buổi: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối

- Để khỏi bị quên việc để làm việc cách hợp lí

- HS nêu: Ngày thường buổi sáng từ đến 12 bạn học Còn ngày thứ bẩy bạn học vẽ, ngày chủ nhật đến thăm bà

- Thời gian biểu có cần thiết giúp làm việc tuần tự, hợp lí khơng bỏ sót cơng việc

……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI

I MỤC TIÊU

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa tìm theo mẫu Ai ? (BT2)

- Nêu tên vật vẽ tranh

Rèn kĩ sử dụng từ tính chất văn cảnh kiểu câu Ai nào? - Giáo dục thái độ tự giác học tập.

II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ

- Tranh minh họa vật nuôi - Vở tập

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực - PP thảo luận nhóm

(14)

- Gọi HS lên đặt câu tả tính nết em bé - GV nhận xét

2.Bài mới

a Giới thiệu 1’

- Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào b Hướng dẫn HS làm tập 32’ Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: (11’)

a) Tốt:

Mẫu: Tốt – Xấu

? Trái nghĩa với từ tốt gì?

? Tất từ tìm từ gì?

- Yêu cầu tìm tiếp thêm từ tính chất - Nhận xét ( Đều từ tính chất) Bài 2: Ch n c p t trái ngh a v a tìmọ ặ ĩ

c, t câu v i m i t c p t

đượ đặ ỗ ặ

trái ngh a ó: (11’)ĩ đ

Ai (con gì, ) nào? M : Chú mèo ngoan - Trái nghĩa với ngoan gì? - Hãy đặt câu với từ hư?

? Trong câu mẫu, phận trả lời cho câu hỏi ai, phận trả lời cho câu hỏi nào?

- Yêu cầu HS làm vào VBT

? Các câu em vừa đặt từ tính chất từ nào?

? Để hỏi tính chất ta dùng câu hỏi nào?

- Nhận xét

Bài 3: Viết tên vật vào chỗ trống tranh: (10’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh

? Những vật nuôi đâu? - Yêu cầu HS làm vào VBT

- HS lên đặt câu tả tính nết em bé Em bé ngoan

Em bé thông minh - HS Nhận xét

- Ghi đầu Từ tính chất

Câu kiểu Ai Thế nào? – Từ ngữ vật nuôi - HS đọc yêu cầu

- HS đọc mẫu - HS làm cá nhân

- HS nối tiếp báo cáo kết + Xấu

b) Ngoan ngoan – hư c) Nhanh nhanh – chậm d) Trắng trắng – đen đ) Cao cao – thấp e) Khỏe khỏe - yếu - HS đọc yêu cầu

- HS đọc câu mẫu

+ Là hư…

+ Con mèo hư

+ Con chó nhà em hư + Cái ghế đẩu cao

+ Cài bàn thấp - HS nêu

- HS làm vào tập

- HS đọc làm - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - Ở nhà

- HS làm vào VBT

(15)

? Các vật nuôi đâu? ? Các vật em vừa kể có đặc điểm gì? 3 Củng cố, dặn dò: 2’

- GV hệ thống nhận xét học - Dặn HS nhà hoàn thành tập (vào tập)

3 Ngan Thỏ Ngỗng Bò Bồ câu 10 Trâu

- HS trình bày số đặc điểm dễ nhận biết vật

- HS kể thêm số vật ni nhà

……… TỐN

NGÀY, THÁNG I MỤC TIÊU

- Giúp HS: Biết đọc tên ngày tháng Bước đầu biết xem lịch: biết đọc thứ, ngày tháng tờ lịch (tờ lịch tháng) Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày; tháng 12 có 31 ngày)

- Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tuần lễ; tiếp tục củng cố biểu tượng thời điểm khoảng thời gian Biết vận dụng biểu tượng để trả lời câu hỏi đơn giản

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, VBT

- Một lịch tháng cấu trúc tương tự mẫu vẽ SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Động não

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H CA Kiểm tra cũ: 5’

- em lên bảng làm BT 1, ,3SGK T.78

- GV nhận xét B Bài 33’

1 Giới thiệu cách đọc tên ngày tháng

- GV giới thiệu SGK 2 Thực hành

Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)

- Củng cố cách đọc, viết ngày, tháng. - HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét chữa + Ngày 20 tháng 11

+ Ngày mười năm tháng mười + Ngày 11 tháng 11

Bài 2:

a.Viết tiếp ngày thiếu tờ lịch tháng 12 (có 31 ngày)

- HS lên bảng làm - Dưới lớp kiểm tra lẫn - HS nhận xét

- HS nghe

(16)

- Củng cố cách viết ngày tháng

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi - GV nhận xét chữa

b Xem tờ lịch viết tiếp chữ hoặc số vào ô trống.

- HS làm việc nhóm

- Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét bổ sung, chữa C Củng cố, dặn dò: 2' - Nhận xét học,

- Về nhà chia sẻ người thân cách xem ngày, tháng

- HS làm việc nhóm đơi - HS trình bày kết - HS nhận xét bổ sung - HS làm việc nhóm - HS trình bày trước lớp - HS nhận xét, bổ sung

……… BỒI DƯỠNG

ÔN LUYỆN TUẦN 16 I MỤC TIÊU

- Biết chọn từ thích hợp vần ui hay uy để điền vào chỗ trống - Đọc hiểu đoạn văn trả lời nội dung

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách Ôn luyện kiểm tra Tiếng Việt

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1/ KTBC: 4’

- Gọi 2hs tìm tiếng chứa tiếng có vần iê, yê

- Nhận xét 2/ Bài tập: 28’

Bài 1: Điền vào chỗ trống - Gọi hs đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng học sinh điền từ

- Gv nhận xét

Bài : Nỗi ch tr vào chỗ chấm - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs làm - GV nhận xét

Bài 4: Đoạn văn

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn

- Ghi lại từ ngữ miêu tả mèo?

- 2hs tìm tiếng chứa tiếng có vần iê,

- HS đọc yêu cầu Điền ui hay uy

Mặt mũi khuy áo múi cam Thủy tinh lúi húi suy nghĩ - HS đọc yêu cầu

- HS làm

+ chăn chai rượu trăn + chén trà bé trai trông nom - HS đọc yêu cầu

- HS đọc đoạn văn

(17)

- Vì bạn nhỏ gọi mèo nhà “ tiểu thư”?

- Chi tiết cho thấy tâm cơng việc?

3/ Củng cố dặn dò: 3’ - Gv nx tiết học

trẻo nước hổ thu

- Bạn nhỏ gọi mèo nhà tiểu thư vì: lơng trắng tuyết có dáng điệu nhẹ nhàng uyển chuyển Mắt to tròn xanh biếc, trẻo nước hổ thu

- Chi tiết cho thấy mèo tâm công việc Khi bị ngã rình thằn lằn tâm rình lại lần

……… RÈN LUYỆN THỂ THAO

ƠN TRỊ CHƠI: VỊNG TRỊN VÀ NHĨM BA NHĨM BẢY

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết luật chơi cách chơi trò chơi - Nhớ cách chơi trị chơi: Nhóm ba nhóm bảy

- Tạo khơng khí thoải mái cho học sinh sau học căng thẳng II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường còi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

A Khởi động: 7’

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- HS chạy vòng sân tập - HS đứng chỗ vổ tay hát

- Giậm chân …giậm Đứng lại ….đứng - Thành vòng tròn thường - bước Thôi

B Hoạt động bản: 19

* Trò chơi: Vũng trũn; nhúm ba nhóm bảy”

- GV nêu tên trị chơi, cách chơi trò chơi - Cho HS điển số theo chu kỳ 1-2; 1-2 - Tập nhảy chuyển đội hình (theo lệnh) “Chuẩn bị…nhảy!” hay “1,2……3!” - Kết hợp với tiếng còi để HS nhảy từ vòng tròn vịng trịn ngồi ngợc lại - GV sửa động tác sai hớng dẫn thêm cách nhảy cho HS

- Cho HS tập nhún chân hay bớc chỗ - Tập có nhún chân, vỗ tay theo nhịp có lệnh, nhảy chuyển đội hình

C Hoạt động thực hành: 7’ - Gv cho hs tập theo nhóm D Củng cố, dặn dị: 2’ - HS đứng chỗ vổ tay hát *Trị chơi: Có chúng em

- Hệ thống lại học nhận xét học

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

- HS xếp theo đ/hình vòng tròn

- Thực sở đội hình có - Thả lỏng thể hát chỗ

- Hs tập theo nhóm

(18)

- Yêu cầu nội dung nhà

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU TRUYỆN: CHÓ CỨU HOẢ I MỤC TIÊU:

- Củng cố kĩ đọc thành tiếng to, rõ ràng - Đọc chữ ghi tiếng có vần khó - Giáo dục tình cảm gia đình

*TCPTTT biết đọc hiểu nội dung cách đơn gản II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Bài cũ: 2’

- Kiểm tra sách THTTV hs B Bài mới: 36’

1 Giới thiệu bài: - Gv đọc mẫu - Đọc từ tiếng khó

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu - Yêu cầu hs đọc từ khó - Đọc đoạn

- Hs đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn hs tìm hiểu - Chọn câu trả lời

a/ Vì khó cứu em nhỏ hỏa hoạn?

b/ Vì chó Bốp tiếng?

c/ Bốp cứu bé chuyện nào?

d/ Truyện có buồn cười?

e/ Câu cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?

- Luyện đọc lại

C Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét học - Luyện đọc thêm nhà

- Để sách THTTV lên bàn - Lắng nghe

- Hs đọc

- Hs đọc nối tiếp câu Mỗi hs đọc câu Hs đọc từ tiếng khó

- Hs đọc đoạn nhóm

a Vì em thường sợ hãi nấp vào chỗ kín

b/ Vì Bốp cứu 12 em nhỏ đám cháy

c/ Phóng vào ngơi nhà cháy, phút kéo bé

d/ Bốp tưởng búp bê người cần cứu

e/ Bà mẹ lao từ nhà cháy - Hs đọc nhóm

- Hs đọc cá nhân - Lắng nghe, ghi nhớ -Ngày soạn: 24/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27/12/2018

TOÁN

THỰC HÀNH XEM LỊCH I MỤC TIÊU:

(19)

- Rèn cho HS kĩ xem lịch tháng

- Tích cực, tự tin học tập giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC

- GV: Tờ lịch tháng 1, tháng

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – H CA Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS làm lại tập (79) - Nhận xét

B Bài mới: 33’ 1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn thực hành: Bài 1:

- Cho HS đọc yêu cầu - Treo tờ lịch tháng

- Ngày tháng thứ mấy? - Ngày cuối tháng thứ mấy, ngày mấy?

- Tháng có ngày? Bài 2:

- Treo tờ lịch tháng 4, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Các ngày thứ sáu ttrong tháng ngày nào?

- Thứ tuần ngày 20 tháng Vậy thứ ba tuần trước ngày mấy? Thứ ba tuần sau ngày mấy?

- Ngày 30/4 thứ mấy? + Tháng có 30 ngày C Củng cố dặn dò: 2’

- Củng cố cách xem lịch tháng

- Về nhà chia sẻ người thân cách xem lịch

- 1HS lên làm miệng

- HS đọc yêu cầu

- Tự điền ngày thiếu vào tờ lịch - HS chữa

- Nhận xét, bổ sung - Thứ năm

- Thứ bảy, ngày 31 - 31 ngày

- Ngày 2, 9, 16, 23, 30 - Ngày 13/4 (20 - = 13) - Ngày 27/4 ( 20 + = 27) - Thứ sáu

- HS nghe

……… TẬP VIẾT

CHỮ HOA O I MỤC TIÊU :

- Viết chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ; chữ câu ứng dụng: Ong dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần)

- Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(20)

- Vở Tập viết, bảng

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- PP quan sát

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KT cũ: 5’

- Cho học sinh viết chữ N, Nghĩ vào bảng

- Nhận xét B Bài mới: 32’ 1 Giới thiệu :

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn viết chữ hoa : a Quan sát, nhận xét :

- GV treo mẫu chữ O lên bảng, gọi HS nhận xét

- Chữ O hoa cao li ?

- Chữ O hoa gồm có nét ?

- Vừa nói vừa tơ khung chữ : Chữ O gồm nét cong kín

- Đặt bút đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào bụng chữ, DB ĐK

- Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

*Viết bảng :

- Yêu cầu HS viết chữ O vào bảng

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS 3 Viết cụm từ ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh mở tập viết đọc cụm từ ứng dụng

a/ Quan sát nhận xét : - Ong bay bướm lượn ?

- Câu văn gợi cho em cảnh vật thiên nhiên ntn?

Nêu: Câu văn tả cảnh ong bướm bay tìm hoa đẹp bình

- Cụm từ gồm có tiếng ? Gồm tiếng ?

- Độ cao chữ cụm từ “Ong bay bướm lượn” ?

- Cách đặt dấu ? - Khi viết chữ Ong ta nối chữ O với

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng

- HS quan sát, nhận xét chữ mẫu độ cao, cấu tạo chữ

- Cao li

- Chữ O gồm nét cong kín - em nhắc lại

- em nhắc lại

- Cả lớp viết không - Viết vào bảng O, O

- 2em đọc : Ong bay bướm lượn - Quan sát, nhận xét :

- Ong bướn bay lượn tìm hoa

- tiếng : Ong, bay, bướm, lượn

- Chữ O , g, b, y, l cao 2,5 li, chữ lại cao li

- Dấu sắc đặt chữ bướm, dấu nặng đặt ươ chữ lượn

(21)

chữ ng nào?

- Khoảng cách chữ (tiếng) ?

b/ Viết bảng.

- Yêu cầu HS viết bảng chữ Ong. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS

3. HDHS viết :

- Gv nêu yêu cầu viết cho đối tượng HS

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 5 Chấm chữa :

- Thu - nhận xét C Củng cố – dặn dò: 3’

- Chữ hoa O gồm có nét ?

- Nhận xét viết học sinh - Khen ngợi em có tiến - Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học

chữ O

- Bằng khoảng cách viết chữ o - Bảng con: Ong

- Viết vào vở: dòng chữ hoa O cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ; dòng chữ Ong cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ; câu ứng dụng (3 lần)

(HSKG viết bài)

- Chữ O gồm nét cong kín

- Viết nhà/ tr 34 ………

THỦ CÔNG

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 2) I MỤC TIÊU :

- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều

- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt khơng cịn mấp mơ Biển báo cân đối Có thể làm biển báo giao thơng có kích thước to bé kích thước GV hướng dẫn

- Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng góp phần giảm tai nạn tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).

* Với HS khéo tay :

- Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe ngược chiều Đường cắt mấp mô Biển báo cân đối

II CHUẨN BỊ :

- GV: - Mẫu biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Quy trình gấp, cắt, dán

- HS: Giấy thủ công, kéo

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- PP quan sát

(22)

- Gọi HS nêu bước gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều?

- Nhận xét

+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm xe ngược chiều

+ Bước 2: Dán biển báo cấm xe ngược chiều

2 Bài mới: (29’)

a) Giới thiệu bài: Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều (T2)

- Ghi đầu

b) Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động 1:

- Đặt câu hỏi để HS nêu quy trình

* Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều

+ Gấp cắt hình trịn màu đỏ hình nào? + Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài chiều rộng ?

+ Hình chữ nhật màu sậm có chiều dài 10 rộng Để làm gì?

- HS trả lời, lớp quan sát

+ Hình vng có cạnh

+ Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài rộng

+ Làm chân biển báo

* Bước 2: Dán biển báo cấm xe ngược chiều

+ Hình phận nào? + Muốn hình ta làm gì? + Cuối ta làm gì?

+ Chân biển báo

+ Dán hình trịn màu đỏ chân biển báo

+ Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình trịn

Hoạt động 2:

- Thực hành gấp cắt, dán biển báo - Theo dõi giúp đỡ

- Cả lớp thực hành theo nhóm - Đánh giá sản phẩm HS - Từng nhóm trưng bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét, tun dương nhóm trình bày đẹp

3 Nhận xét – Dặn dò: (2’) - Nhận xét chung học

- Về nhà gấp, cắt biển báo cấm xe ngược chiều cho người thân xem

(23)

Bài 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I MỤC TIÊU

- Nêu công việc số thành viên nhà trường II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.

- Kỹ tự nhận thức: tự nhận thức vị trí nhà trường

- Kỹ làm chủ thân: đảm bảo trách nhiệm tham gia công việc trường phù hợp với lứa tuổi

- Phát triển kỷ giao tiếp thông qua hoạt động học tập III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Hình vẽ SGK trang 34, 35 Một số gồm nhiều bìa nhỏ (nhiều 8) ghi tên thành viên nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, ) - SGK

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp, đóng vai

- PP thảo luận nhóm

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra cũ 5’

- Nêu: Giới thiệu trường em - Vị trí lớp em

- GV nhận xét B.Bài 32’ a/ Khám phá

-GV nói: Ở trước biết cảnh quan trường thân yêu Vậy nhà trường, gồm họ đảm nhận cơng việc gì, thầy em tìm hiểu qua “Các thành viên nhà trường” - GV ghi lên bảng phấn màu b/ Kết nối

 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.  ĐDDH: Tranh, bìa, bút *Bước 1:

- Chia nhóm (5 – HS nhóm), phát cho nhóm bìa

- Treo tranh trang 34, 35

*Bước 2: Làm việc với lớp

+ Bức tranh thứ vẽ ai? Người có vai trị gì?

+ Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trị, cơng việc người

- HS nêu Bạn nhận xét

- HS nhắc lại - HĐ nhóm

- Các nhóm quan sát hình trang 34, 35 làm việc:

+ Gắn bìa vào hình cho phù hợp + Nói cơng việc thành viên vai trị họ

- Đại diện số nhóm lên trình bày trước lớp - Bức tranh thứ vẽ hình hiệu trưởng, cô

là người quản lý, lãnh đạo nhà trường

(24)

+ Bức tranh thứ ba vẽ ai? Cơng việc, vai trị?

+ Bức tranh thứ tư vẽ ai? Cơng việc người đó?

+ Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trò cơng việc người đó?

+ Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Cơng việc vai trị cô?

- Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có thành viên: thầy (cơ) hiệu trưởng, hiệu phó, thầy, cô giáo, HS cán công nhân viên khác Thầy hiệu trưởng, hiệu phó người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy HS Bác bảo vệ trơng coi, giữ gìn trường lớp Bác lao cơng qt dọn nhà trường chăm sóc cối  Hoạt động 2: Nói thành viên cơng việc họ trường

*Bước 1:

- Đưa hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:

+ Trong trường có thành viên nào?

+Tình cảm thái độ em dành cho thành viên

+Để thể lịng kính trọng u q thành viên nhà trường, nên làm gì?

*Bước 2:

+Bổ sung thêm thành viên nhà trường mà HS chưa biết - Kết luận: HS phải biết kính trọng biết ơn tất thành viên nhà trường, yêu quý đoàn kết với bạn trường

c/ Thực hành

 Hoạt động 3: Trị chơi ai?  ĐDDH: Tấm bìa, bút

Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi:

- Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng phía người Sau lấy bìa gắn vào lưng HS A (HS A

- Vẽ bác bảo vệ, có nhiệm vụ trơng coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh người đánh trống nhà trường

- Vẽ cô y tá Cô khám bệnh cho bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất HS

- Vẽ bác lao cơng Bác có nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học đẹp

- Cô thư viện Cô hướng dẫn bạn xem sách,…

- Lắng nghe

- HS hỏi trả lời nhóm câu hỏi GV đưa

- HS nêu - HS tự nói

- Xưng hơ lễ phép, biết chào hỏi gặp, biết giúp đỡ cần thiết, cố gắng học thật tốt, - 2, HS lên trình bày trước lớp

- Lắng nghe

- VD: Tấm bìa viết “Bác lao cơng” HS lớp nói:

(25)

khơng biết bìa viết gì)

- Các HS nói thơng tin như: Thành viên thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm để biết ơn họ? Phù hợp với chữ viết bìa C Củng cố – Dặn dị 3’

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS tiếp nối kể thành viên nhà trường

- Chuẩn bị: Phòng tránh té ngã trường

cây cối xanh tốt

- Thường làm sân trường vườn trường - Thường dọn vệ sinh trước buổi học - HS A phải đốn: Đó bác lao công

- Nếu HS khác đưa thơng tin mà HS A khơng đốn người bị phạt: HS A phải hát Các HS khác nói thay khơng bị phạt

……… BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC; NGHE NHẠC.

I MỤC TIÊU: Các em biết danh nhân âm nhạc giới.Nhạc sĩ Mô- da. Nghe nhạc để bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhạc

II CHUẨN BỊ: - Đĩa

- Bản đồ giới,xác định vị trí nước Áo

- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc - Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1 Kiểm tra cũ: 4’

- Bật đĩa câu hát để HS nhận biết tên hát tác giả

- Nghe giai điệu đoán tên 2 Bài mới: 28’

1 Hoạt động 1: Kể chuyện “ Mô-da thần đồng âm nhạc”

- GV đọc diễn cảm câu chuyện, chậm rãi cho HS nghe Cho HS biết vị trí nước Áo đồ giới

- Nhạc sĩ Mô-da người nước nào?

- Mô-da sau đánh rơi nhạc xuống sơng?

- Khi biết rõ thật, ông bố Mơ-da nói gì? 2 Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- Cho em nghe khúc nhạc thiếu nhi chọn lọc ( trích đoạn nhạc khơng lời) Có thể dùng băng GV tự trình diễn Sau HS nghe xong GV hỏi

- Bài nhạc em vừa nghe nào?

- HS đoán tên hát tác giả

- Lắng nghe

- Nước Áo

- Định quay thú thật với bố … ……….tặng ông chủ rạp

- Ông bố tự hào tin … thành nhạc sĩ vĩ đại

(26)

- Bài hát nói điều gì?

3 Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”

- Cho HS tập họp thành vòng tròn, đứng ngồi GV phổ biến cách chơi

* Một HS khỏi vòng tròn, GV đưa vật nhỏ cho em giữ Sau cho tất em hát hát GV gọi em vào, tiếng hát nhỏ bạn xa người giấu đồ vật, tiếng hát to gần người giấu đồ vật Như người tìm phải lắng nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng tìm cho vật bị giấu Khi phát đồ vật thay bạn khác tiếp tục chơi

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Cho HS hát ôn lại hát học nắm tên tác giả

- Về nhà hát cho thuộc để tiết sau kiểm tra

- HS ý GV phổ biến cách chơi tham gia trị chơi

- Hát ơn theo h/dẫn GV - Lắng nghe ghi nhớ ……… Ngày soạn: 25/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28/12/2018

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 16: KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I MỤC TIÊU

- Dựa vào câu mẫu cho trước nói câu tở ý khen (BT1)

- Kể vài câu nói vật nuôi nhà (BT2) Biết lập thời gian biểu (Nói viết) buổi tối ngày

- Rèn kĩ Nói lời khen, viết văn lập thời gian biểu cho thân. - Tự giác học tập.

*BVMT: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ loài động vật - Rèn kỹ viết: Biết lập thời gian biểu buổi ngày *Các kĩ sống bản:

- Kiểm soát cảm xúc - Quản lý thời gian - Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi tập -Vở tập

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A Kiểm tra cũ 4’

- Gọi HS đọc viết anh, chị, em - HS nhận xét

- GV đánh giá

(27)

B Bài 33’ 1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp vào 2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: Từ câu đây, đặt câu để tỏ ý khen

Mẫu : Đàn gà đẹp

Đàn gà đẹp làm sao!

- Ngoài câu mẫu có câu khác khen ngợi đàn gà?

- Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS trả lời

- Nhận xét

? Câu “Đàn gà đẹp làm sao!” tỏ ý gì? - GV ghi kết

? Khi nói câu khen ngợi người ta nhấn giọng (cao giọng) từ nào?

? Khi viết câu khen ngợi người ta sử dụng dấu cuối câu?

- Nhận xét

Bài 2: Kể vật nuôi nhà mà em biết: (13’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu nêu tên vật + Tên vật em kể gì? + Nhà ni lâu chưa?

+ Con vật có ngoan khơng, hay ăn chóng lớn khơng?

+ Em có q mến khơng? + Em làm để chăm sóc nó? + Nó đối xử với em nào? - Yêu cầu HS kể nhóm - Gọi đại diện trình bày

- GV nhận xét khen HS kể hay.

Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối em (10’) - Gọi HS đọc thời gian biểu

- Yêu cầu làm vào VBT - Gọi HS đọc thời gian biểu

- Ghi đầu

- Khen ngợi, tả ngắn vật Lập thời gian biểu

- HS đọc yêu cầu - HS đọc phân tích câu mẫu

- Đàn gà đẹp quá./Đàn gà thật đẹp - HS làm vào VBT

a Chú Cường khỏe làm sao! Chú Cường khỏe q!

b Lớp hơm làm sao!

Lớp hơm c Bạn Nam học giỏi làm sao! Bạn Nam học giỏi thật!

- Khen ngợi,… - …làm - Chấm than

- HS đọc yêu cầu

- Lớp quan sát tranh minh họa vật nuôi SGK

- HS kể

Nhà em có ni mèo tên Miu Chú nhà em tháng Miu ngoan bắt chuột giỏi Em quý Miu thường chơi với chú…

- HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm phát biểu - HS nêu yêu cầu

- HS đọc lại thời gian biểu - Lớp làm vào

(28)

- Giáo viên nhận xét C Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà lập thực với thời gian biểu

lập

……… TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng) Củng cố kĩ xem đúng, xem lịch tháng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT

- Tờ lịch tranh tháng tháng cấu trúc tương tự SGK Mơ hình đồng hồ III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

- Hỏi đáp - Viết tích cực

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’

- em lên bảng làm BT 1, SGK T.80 - GV nhận xét

B Dạy học mới: 33’ 1 Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu ghi tên 2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: Nối câu với đồng hồ thích hợp

- Giúp HS hiểu yêu cầu đề - Củng cố cách xem đồng hồ - GV nhận xét

Bài 2:

a Viết tiếp ngày cịn thiếu tờ lịch tháng (có 31 ngày)

- Cho HS làm việc cá nhân + Tháng có 31 ngày

b Xem tờ lịch viết chữ thích hợp vào trống

- Củng cố cách xem lịch - GV nhận xét chữa

Bài 3: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng

- Thực hành vẽ kim đồng hồ để đồng hồ thời gian nêu

- HS lên bảng làm - Dưới lớp KT BT lẫn - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc cặp đơi - HS trình bày kết - HS nhận xét

(29)

- Yêu cầu HS làm việc nhóm - GV nhận xét chữa

C Củng cố, dặn dò: 2' - Nhận xét học,

- Về nhà chia sẻ người thân cách xem ngày, giờ, ngày, tháng

……… CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)

TRÂU ƠI I MỤC TIÊU:

- Nghe viết viết lại xác ca dao Trâu ơi! - Trình bày thể thơ lục bát

- Làm cac tập tả phân biệt: ch/tr, ao/au, hỏi/ ngã II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài: 5’

- Gọi HS lên bảng, lớp viết vào giấy nháp

- Nhận xét HS lớp B Dạy học 32’

1 Giới thiệu bài: Trong tả này, em nghe đọc viết lại xác ca dao Trâu ơi! Sau làm tập tả phân biệt: ao/au; tr/ch; hỏi/ ngã

Hướng dẫn viết tả a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn chép

- Đây lời nói với ai? - Người nói với trâu?

- Tình cảm người nơng dân với trâu nào?

b Hướng dẫn cách trình bày - Bài ca dao viết theo thể thơ nào? - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này? - Các chữ đầu câu thơ viết nào?

- HS viết: núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang, chăn, chiếu…

- Lắng nghe

- HS đọc lại, lớp đọc thầm

- Là lời nói người nơng dân với trâu

- Người nơng dân bảo trâu đồng cày ruộng hứa hẹn làm việc chăm chỉ, lúa cịn bơng trâu cịn cỏ để ăn

- Tâm tình người bạn thân thiết - Thơ lục bát, dòng chữ, dòng chữ xen kẽ

(30)

c Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn vào bảng

- Nhận xét, chữa lỗi d Viết

- GV đọc cho HS viết vào - Lưu ý: Tư ngồi viết cho HS e Sốt lỗi

- GV đọc lại tồn (2 lần) g Chữa

- GV thu số nhận xét 3 Hướng dẫn HS làm tập

Bài Thi tìm tiếng khác vần ao au

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm vào tập - Gọi HS đọc làm

Bài Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm vào tập, HS lên bảng làm

- Chữa bài, đánh giá C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV củng cố tồn bài: Hơm viết tả gì?

- Khen viết đẹp - Dặn học sinh nhà viết lại - Nhận xét học

- HS viết từ khó: trâu, ruộng, cày, nghiệp nơng gia,…

- HS viết vào - HS tự soát lỗi - HS đổi soát lỗi

- Nghe rút kinh nghiệm

- Thi tìm tiếng khác vần ao au

- HS làm bài: cao/ cau; lao/ lau… - HS đọc làm

- Đọc - HS làm bài:

a Buổi trưa/ chưa ăn; ông trăng/ dây trâu/ châu báu

nước trong/ chong chóng b mở cửa/ thịt mỡ

ngả mũ/ ngã ba,

- HS đọc làm - Trâu ơi!

-SINH HOẠT TUẦN 16 – -SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

I.MỤC TIÊU:

* HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm

- Củng cố thêm vốn hiểu biết cảnh đẹp đất nước - Tự hào thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(31)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A SINH HOẠT: 15’

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 16 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động c GV nhận xét hoạt động tuần 16

- Về nề nếp

……… - Về học tập

……… - Các hoạt động khác

……… - Tuyên dương cá nhân

……… Triển khai hoạt động tuần 17

+ Thực tốt luật an tồn giao thơng + Thực tốt nề nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp

+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

+ Tham gia đầy đủ có hiệu cao hoạt động trường đề + Tham gia tốt nề nếp thể dục giờ, nề nếp sinh hoạt Sao

B SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM 23’

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN C NH Ả ĐẸP QUÊ HƯƠNG 1 Hát tập thể bài:

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát: Em yêu trường em

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý 2 Phần hoạt động :

*Hoạt động : Báo cáo kết sưu tầm tìm hiểu tổ.

- HS tổ cử đại diện lên báo cáo kết sưu tầm tổ

- GV nhận xét

*Hoạt động 2: Thi hát – Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước

- HS hát

- Tổ chức bốc thăm cho đội hát trước Mỗi lượt đội hát trước (có thể hát cá nhân, nhóm đội) hát

- Cả lớp hát: Em yêu trường em - Lắng nghe

- Lần lượt tổ trưởng báo cáo kết sưu tầm tổ

- HS hát

(32)

được 10 điểm, hát sai chủ đề điểm - GV tổng kết tuyên dương đội thắng - Giới thiệu tranh: Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm, Hà Nội, TP HCM, Chùa Một Cột, Sông Hương

*Hoạt động 3: Vẽ tranh

- GV nêu câu hỏi: HS cần làm làm quê hương tươi đẹp?

- HS vẽ tranh theo chủ đề - Treo tranh thuyết trình - Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét

3 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết mục văn nghệ chủ đề quê hương đất nước

- Lắng nghe

- HS trả lời

+ Giữ môi trường nguồn nước sạch,…

- HS vẽ tranh theo chủ đề - HS dán bảng trình bày - HS nhận xét

- Lắng nghe

-BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

ÔN

VẼ CÁI CỐC

I MỤC TIÊU

- Hiểu đặc điểm hình dáng số loại cốc - Biết cách vẽ cốc

- Vẽ cốc theo mẫu

Hs giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ

GV: Chọn ba cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu so sánh Có thể tìm ảnh số vẽ cốc HS

HS: - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra đồ dùng 3’

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2 Bài 30’ a.Giới thiệu

- Gv g/thiệu số cốc có h/dáng khác để HS biết đặc điểm, màu sắc loại cốc b.Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu mẫu (hình ảnh hay vật thật) gợi ý để HS nhận xét có nhiều loại cốc + Loại có miệng đáy

+ Loại có đế, tây cầm + Trang trí khác

+ Làm chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh

- Lắng nghe

+ HS quan sát tranh-trả lời:

(33)

- G/viên vào hình vẽ cốc để HS nhận thấy hình dáng tạo nét thẳng, nét cong

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cốc: - Giáo viên cho HS chọn mẫu để vẽ:

- GV nhắc HS vẽ hình cốc vừa với phần giấy chuẩn bị tập vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu hình hướng dẫn để nhận cách vẽ cốc, nên theo thứ tự sau:

Lưu ý: Tỉ lệ chiều cao thân, chiều ngang miệng, đáy cốc

- Gv cho HS xem số cốc-gợi ý HS cách tr:

- Giáo viên gợi ý cho HS cách vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành + Yêu cầu:

- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định - Trang trí: vẽ hoạ tiết, vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên gợi ý HS nhận xét:

+ Hình dáng cốc giống với mẫu hơn? + Cách trang trí (hoạ tiết màu sắc)

- Giáo viên cho HS tự tìm vẽ mà thích

3 Củng cố, dặn dị: 2’ - HS chuẩn bị sau

- Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ

+ Các nhóm hỏi lẫn theo hướng dẫn GV

* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) khơng to quá, không nhỏ hay xô lệch bên

+ Vẽ phác hình bao quát + Vẽ miệng cốc

+ Vẽ thân đáy cốc - Vẽ tay cầm (nếu có)

- Trang trí miệng, thân, gần đáy + Trang trí tự hình hoa,

*

+ HS vẽ cốc trang trí theo ý thích

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w