1. Trang chủ
  2. » Hóa học

giáo án tuần 14

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A.. - Học sinh lên bảng viết từ: cà cuống, niềng niễng, tóe nước. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Cho học sinh làm vào vở. - GV cùng cả lớp nx, chốt lời giải đúng. [r]

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 01/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai, 04/12/2017

TẬP ĐỌC

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (T1+2) I MỤC TIÊU:

- Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu Trả lời câu hỏi 1, 2, 3,

- HS giỏi trả lời câu hỏi

- Biết ngắt nghỉ chỗ Biết đọc rõ lời nhân vật * GDBVMT: Tình cha con, anh em gia đình (HĐ2)

* QTE (HĐ2)

- Quyền có gia đình, anh em

- Anh em gia đình có bổn phận phải đồn kết yêu thương, chăm sóc

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Xác định giá trị: Tự nhận thức thân, hợp tác, giải vấn đề III CHUẨN BỊ :

- ƯDCNTT: Hình ảnh SGK - Bảng phụ: câu dài

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5p)

- Đọc truyện: "Há miệng chờ sung" - HS đọc

- Câu chuyện phê phán điều gì? - Phê phán thói lười biếng khơng chịu làm việc chờ ăn sẵn

(2)

* Giới thiệu bài: (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Luyện đọc (33p)

a GV đọc mẫu toàn - HS nghe b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải

nghĩa từ

* Đọc nối tiếp câu

- Liền, chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,

- GV uốn nắn tư đọc cho HS

- HS tiếp nối đọc câu

* Đọc đoạn trước lớp

- Bài chia làm đoạn? - đoạn, đoạn đánh số - Các em ý đọc ngắt giọng, nghỉ

một số câu sau

- GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc câu

- 1, HS đọc câu bảng phụ - Gọi HS đọc - HS tiếp nối đọc đoạn * Giải nghĩa số từ giải

cuối

- GV giải nghĩa thêm số từ khó

c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm - GV theo dõi nhóm đọc

d Thể giọng đọc nhóm * Đọc đồng

- Đại diện thể giọng đọc: đồng cá nhân đoạn,

Tiết 2 HĐ2: Tìm hiểu bài: (17p)

(3)

+ Câu chuyện có nhân vật nào?

- Có nhân vật (Ơng cụ người con)

* BVMT: Thấy không u thương ơng cụ làm gì?

- Ơng cụ buồn phiền tìm cách dạy bảo

Câu 2: - HS đọc to, lớp đọc thầm

+ Tại người không bẻ gãy bó đũa?

- Vì khơng thể bẻ bó đũa Câu 3:

+ Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào?

- Người cha cởi bó đũa thong thả bẻ gãy

Câu 4:

+ Một số đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa so sánh ngầm với gì?

- Với người

Câu 5:

+ Người cha muốn khuyên điều gì?

* QTE: Khi nghe người cha nói các con ơng có thái độ nào? Em có suy nghĩ thái độ của những người con?

- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn “Đoàn kết tạo nên sức mạnh”.

3 HĐ3: Luyện đọc lại: 15p

- Trong có nhân vật nào? - Người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người

* KNS: Rèn kĩ hợp tác - Các nhóm đọc theo vai

C Củng cố, dặn dị: 5p

- Yêu cầu HS đặt tên khác thể ý nghĩa truyện?

- Đoàn kết sức mạnh Sức mạnh đoàn kết Anh chị em phải thương yêu - Dặn HS nhà học chuẩn bị

sau

(4)

-TOÁN

Tiết 66: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 –

- Biết tìm số hạng chưa biết tổng - HS phát triển tư

II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ (5p)

- HS lên bảng - Lớp nhận xét

- GV nhận xét - đánh giá

B Bài mới

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Thực phép tính(10p) - Giáo viên đưa phép tính

- GV yêu cầu HS thực vào nháp - HS nêu cách tính

- GV tiến hành tương tự với phép tính cịn lại: 56 – 7; 37 – 8; 68 -

2 HĐ2: Luyện tập: (19p) Bài 1: Đặt tính tính

- Vận dụng cách tính vừa học để giải bài tập dạng này

- Đọc bảng 15, 16, 17, 18 trừ số:

+ 55-

55 * không trừ lấy 15 trừ - viết nhớ

-

(5)

- HS làm cá nhân. - HS lên bảng làm - Chữa bài:

+ HS đọc lại phép tính + Nhận xét, đánh giá

* Bài tập củng cố lại cách đặt tính rồi tính

Bài 2: Tìm x

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng - GV yêu cầu HS làm vào

- HS chữa bảng - GV nhận xét, đánh giá

* Bài tập củng cố lại cách tìm số hạng. Bài 3: Vẽ hình theo mẫu

- HS làm vào

- GV tổ chức trò chơi: HS thi xem nhanh thắng

- GV nhận xét, tuyên dương HS chơi tích cực

- Lưu ý cách kẻ đoạn thẳng, vẽ hình * Rèn kỹ vẽ hình.

C Củng cố, dăn dò: (5p)

- HS nêu cách tính 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 -

- GV nhận xét học

- Dặn học sinh chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, HS lên bảng

- HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại - HS tự làm

x + = 36 + x = 48 x = 36 – x = 48 - x = 28 x= 39 - HS nêu yêu cầu

- HS tham gia chơi - Cả lớp nhận xét - HS làm vào

- HS nêu

(6)

ƠN TẬP TỐN I MỤC TIÊU

- Củng cố tìm số hạng chưa biết tổng - Giải tốn có lời văn

- HS u thích mơn tốn II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Giới thiệu (1p)

2 HĐ2: Thực hành (30p)

Bài 1: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là:

a) 75 b) 46 28 c) 58 19 - HS làm cá nhân

- HS nhận xét, GV chốt KQ Bài 2: Viết số thích hợp vào trống:

Số bị trừ 25 53 72

Số trừ 18

Hiệu 58

- HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt KQ Bài 3: Tìm x:

a) x + 26 = 55 b) 38 + x = 67 c) x + 29= 58 - HS lên bảng làm tập

- HS nhận xét

- GV chốt KQ

C Củng cố dặn dò: (5p)

- HS đọc đề - HS làm tập

- HS đọc đề - HS làm

(7)

- Ôn lại bảng trừ học

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn HS nhà học

-Ngày soạn: 02/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba, 05/12/2017

TOÁN

Tiết 67: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 I MỤC TIÊU:

- Làm xác tập tiết học

- Học sinh nắm cách thực phép trừ có nhớ: Số có chữ số trừ số có chữ số

- Tự tin, hứng thú học tập giải toán II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5p)

37 – 8; 55 – 8; 68 – - Yêu cầu HS nêu cách tính

- GV nhận xét chung phần kiểm tra

B Bài mới:

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn HS thực phép trừ (10p)

65 *5 không trừ lấy 15 trừ

- Cả lớp thực đặt tính nêu cách tính

(8)

- 38 viết nhớ

27 *3 thêm 4, trừ 2, viết - Tương tự thực phép tính 55 – ; 68 – 2 HĐ2: Thực hành (19p)

Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia tổ, yêu cầu HS làm (mỗi tổ làm 1phần)

- GV gọi đại diện tổ lên làm - GV chốt kết

a 45 65 95 75 -16 - 27 - 58 - 39

29 38 37 36 b 96 56 66 77 -77 -18 -29 - 48 19 38 37 29 c 57 68 88 55 -49 -39 -29 -19 08 29 59 36 * BT rèn kỹ đặt tính tính. Bài 2: Số?

+ Bài tập yêu cầu làm gì? -9 -10

+ Số cần điền trống l số nào? Vì sao? + Vậy trước điền số ta phải làm gì? - GV nhận xét tuyên dương

- Cả lớp làm bảng

- 1HS đọc yêu cầu

- tổ thực tổ dãy tính làm vào phiếu

- Đại diện tổ lên chữa

- HS nêu yêu cầu

- Bài yêu cầu điền sô thích hợp vào trống

- HS đại diện đội em tiếp sức giải toán

- HS nhận xét

(9)

* BT củng cố lại cách trừ liên tiếp số. Bài 3

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì biết?

+ Muốn tính tuổi mẹ ta làm nào? - GV chốt kết

Bài giải

Số tuổi mẹ năm là: 65 – 29 = 36 (tuổi ) Đáp số: 36 tuổi

* Rèn kỹ giải tốn có lời văn củng cố lại cách làm tốn hơn.

C Củng cố dặn dị: (5p)

- Ơn lại bảng trừ học

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn HS nhà học

- HS đọc đề bài, - HS phân tích đề

- Bài tốn thuộc dạng tốn “kém” nghĩa l

- Làm vào tập, HS lên bảng

- 1HS đọc giải

-KỂ CHUYỆN

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện

- HS biết phân vai dựng lại câu chuyện

- Giáo dục HS ý thức đoàn kết anh, chị em gia đình II CHUẨN BỊ:

(10)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ (5p):

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới:

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Kể đoạn theo tranh (15p) - GV nhận xét bổ sung:

+ T.1: Các anh em cãi nhau- ông cụ buồn + T.2: Ơng cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy

+ T.3: Các người cố sức bẻ- bó đũa khơng gãy

+ T.4: Ơng cụ lấy chiếc- bẻ gãy dễ dàng

+ T.5: Các hiểu lời khuyên cha 2 HĐ2: Phân vai dựng lại nội dung câu chuyện (14p)

- GV tổ chức cho nhóm thi đọc phân vai dựng lại câu chuyện

- GV nhận xét đánh giá nội dung, cách diễn đạt, thể vai,

C Củng cố dặn dò (5p)

- Câu chuyện khuyên điều gì? - GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà luyện kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần

- Chuẩn bị cho sau: Hai anh em

- em kể lại câu chuyện: Bông hoa Niềm vui

- HS đọc yêu cầu tập

- Quan sát tranh SGK nói vắn tắt tranh

- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

- HS thực hành kể đoạn theo tranh

- Kể đoạn 2, trước lớp - HS luyện kể theo tranh

(11)

-Ngày soạn: 03/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư, 06/12/2017

TẬP ĐỌC NHẮN TIN I MỤC TIÊU:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn biết ngắt nghỉ chỗ - Nắm cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý)

* QTE: Quyền tham gia viết tin nhắn (HĐ2) II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ (5p):

- Câu chuyện khuyên em điều gì? - GV nhận xét đánh giá

B Bài mới:

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Luyện đọc (19p) * GV đọc mẫu toàn * Đọc nt câu

- Hướng dẫn đọc từ khó

- Hướng dẫn đọc câu

Em nhớ quét nhà,/học thuộc lòng hai

- em đọc bài: Câu chuyện bó đũa - Nhận xét

- em, em đọc mẩu nhắn tin

- HS nối tiếp tìm luyện đọc các từ khó đọc: lồng bàn, quét nhà, que chuyền,

(12)

khổ thơ/và làm ba tập toán chị đã đánh dấu.//

* Đọc nt đoạn - GV chia đoạn - HS đọc nt đoạn

* Đọc đồng 2 HĐ2: Tìm hiểu (10p)

+ Những nhắn tin cho Linh? Nhắn tin cách nào?

+ Vì chị Nga Hà phải nhắn tin cho Linh cách ấy?

+ Chị Nga nhắn cho Linh gì? + Hà nhắn cho Linh gì?

* QTE: Em cần nhắn tin cho ai?Vì sao em phải nhắn tin?

+ Nội dung em nhắn tin gì?

- Yêu cầu học sinh thự hành viết tin nhắn

C Củng cố dặn dò (5p)

+ Bài học giúp em hiểu cách viết nhắn tin?

- GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà luyện đọc

- HS nối tiếp đọc đoạn - Cả lớp đồng

+ Chị Nga Hà nhắn tin cho Linh cách viết tin nhắn

+ Vì chị Nga Hà không trực tiếp gặp Linh

+ HS trả lời + HS trả lời + HS nêu ý kiến + HS nêu

- HS thực hành viết nhắn tin nối tiếp đọc viết

+ HS trả lời

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI

I MỤC TIÊU:

(13)

- Thực hành luyện tập đặt câu dúng mẫu,sử dụng mẫu câu * QTE (BT2)

- Quyền có gia đình, người gia đình chăm sóc - Bổn phận phải u thương, chăm sóc người gia đình II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1p) * Dạy mới

Bài 1: Luyện miệng (8p)

- Nhẩm nêu từ nói tình cảm thương u anh, chị, em

- GV kết luận: yêu thương, nhường nhịn chăm sóc, chăm bẵm, chiều chuộng, chăm chút, bế ẵm,

Bài 2: Luyện viết (15p) - GV treo bảng phụ

- Gv lưu ý viết tất cỏc cõu mà em xếp

- Gọi HS làm bảng - Nhận xét bổ sung

Lời giải:

- Anh yêu thương em - Chị chăm sóc em

- Anh em yêu thương nhau,……

- HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- HS đọc yêu cầu tập - HS tiếp nối nêu từ - HS khác nhận xét, bổ sung - HS làm vào tập

(14)

* QTE: Anh, chị, em gia đình con đã yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ con như nào? Ngược lại đáp lại việc sao?

Bài (6p)

- GV treo bảng phụ

- GV gọi 1HS làm bảng lớp - GV nhận xét đánh giá

+ Tại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ hai?

C Củng cố dặn dò: (5p)

- GV nhận xét tiết học

- Căn dặn HS nhà làm tập tập

- HS nêu ý kiến

- Gọi HS đọc yêu cầu

- em lên bảng, lớp làm tập - Đọc viết điền dấu hồn chỉnh + Vì câu hỏi

-CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT)

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU:

- Làm BT2 a/b/c BT3 a/b/c

- Làm tập phân biệt l / n, iê / i, ăc / ăt

- Nghe – viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời nói nhân vật

- GD tình yêu thương đùm bọc anh em gia đình Sự đồn kết có sức mạnh

II CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(15)

- Học sinh lên bảng viết từ: cà cuống, niềng niễng, tóe nước

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới

* Giới thiệu bài, ghi đầu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết (21p)

- Giáo viên đọc mẫu viết - Nội dung đoạn tả?

- Tìm lời người cha tả ? - Lời người cha ghi sau dấu câu ?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: Liền, chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,

- Hướng dẫn học sinh viết vào - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS - GV đọc soát lỗi

- Nhận xét, chữa: Giáo viên nhận xét 3-5

2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (8p) Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n

Bài 2a: Tìm từ chứa tiếng có âm l âm n

- Cho học sinh làm vào

- GV lớp nx, chốt lời giải

C Củng cố - Dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung

- 2, học sinh lên bảng - HS trả lời

- HS lắng nghe - HS trả lời

- “ Đúng Như ” - Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang

- Học sinh luyện viết bảng

- Học sinh nghe giáo viên đọc viết vào

- Soát lỗi

- Học sinh lên bảng thi làm nhanh

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải

(16)

- Nhận xét học, dặn dò nhà lắng

- Làm vào - Chữa

-TOÁN

Tiết 68: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ môt số

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng học Biết giải tốn

- Phát triển tư học sinh II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lịng bảng cơng thức 15, 16, 17, 18 trừ số

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

* Giới thiệu bài, ghi đầu (1p) * Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm (7p)

a Cho học sinh nêu kết tính

b.Yêu cầu học sinh tự nhẩm nêu kết

* BT củng cố lại cách tính nhẩm.

- HS thực yêu cầu GV

- HS nêu yêu cầu a Lm ming

b.Lm bi theo yêu cầu giáo viên

(17)

Bài 2: Đặt tính tính (8p) - Cho HS nêu cách đặt tính, tính - GV nhận xét

* Rèn kỹ đặt tính tính.

Bài 3: Giải toán (8p) + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọị HS lên bảng làm Tóm tắt

Mẹ vắt :58 lít sữa bị Chị vắt :19 lít sữa bị Chị vắt :… lít sữa bị? * Rèn kỹ giải tốn có lời văn. Bài 4: Xếp hình (7p)

- Tổ chức cho học sinh thi xếp hình nhanh * Rèn kỹ nhận biết hình.

C Củng cố - Dặn dị (5p)

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- Dặn HS nhà làm tập

18- = 15 – = - 1HS nêu yêu cầu

- 1HS nêu lại cách tính, HS chữa bảng lớp

- Cả lớp nhận xét 76

- 28 48

55 - 48

88 - 59 29

47 -

39 - 1HS nêu yêu cầu

- HS trả lời câu hỏi GV

- 1HS lên bảng, lớp làm tập

Bài giải

Chị vắt số lít sữa bị là: 58- 19 = 39 (l)

Đáp số: 39l sữa

- HS nêu yêu cầu

- HS thi xếp hình nhanh

(18)

-TỰ NHIÊN, XÃ HỘI

PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU:

- Nhận biết số thứ sử dụng gia đình gây ngộ độc

- Phát số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống.Biết cách ứng xử thân người nhà bị ngộ độc

- Ý thức việc thân người lớn gia đình làm để phịng tránh ngộ độc cho cho người

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ định: Nên không nên làm để phịng tránh ngộ độc nhà

- Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó tình ngộ độc

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập III CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ trang 30, 31, phiếu tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ: (5p)

- Ở nhà em làm để giữ mơi trường xung quanh nhà sẽ?

- Nơi em tình trạng vệ sinh khu phố nào?

- Nhận xét

2 Dạy mới: (30p) - Giới thiệu

* HĐ1: Quan sát, thảo luận. - Hình 1, 2, 3, 4, 5/T 30, 31

- Kể thứ gây ngộ độc qua đường ăn uống?

- Nhận xét

- HS trả lời câu hỏi

- Phòng tránh ngộ độc nhà - Quan sát

(19)

- Trong thứ em kể thứ thường cất giữ nhà?

- GV kết luận (SGVT 51)

* HĐ2: Cần làm để tránh ngộ độc. - Làm việc theo nhóm

- Những thứ gây ngộ độc?

- GV kết luận (SGV/ tr 52) HĐ3: Đóng vai.

- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm tự đưa tình để tập ứng xử thân người khác bị ngộ độc

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm

- GV đưa tình để nhóm tham khảo (SGV T53)

+ Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho

- 2-3 em nhắc lại

- Nhóm quan sát hình 1, 2, 3/ T 30 - Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý:

+ Ăn bắp ngơ điều xảy + Ăn nhầm thuốc tưởng kẹo + Dầu hỏa, thuốc trừ sâu, phân đạm nhầm với nước mắm, dầu ăn - Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

- em nhắc lại

- Quan sát hình 4, 5, T31

- Nhóm thảo luận: Chỉ nêu người làm gì, nêu tác dụng việc làm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác góp ý: xếp nơi, cất giữ đâu tốt - em nhắc lại

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm nêu tình

- Thảo luận đưa cách giải

(20)

người lớn biết gọi cấp cứu Nhớ đem theo nói cho cán y tế biết thân người nhà bị ngộ độc thứ

3 Củng cố: (5p)

- Để phịng tránh ngộ độc ta phải ý điều gì?

- Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN LUYỆN TUẦN 14 I MỤC TIÊU

- Củng cố bảng trừ 14 trừ số - Giải tốn có lời văn

- HS u thích mơn tốn II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn làm tập.

Bài Nối phép tính với kết phép tính

- HS làm cá nhân

- HS nhận xét, GV chốt kết

65 – 38 = 27 66 – 37 = 29 74 – 29 = 45

- HS đọc đề

(21)

58 – 29 =27 63 – 18 = 45 72 – 45 = 27 Bài 7: Tính

6 + – = 34 – 16 – = + – = 76 - 59 – = - HS làm cá nhân

- HS nhận xét

- GV chốt KQ Bài 8: Tóm tắt:

Ơng nội : 67 tuổi Ông nội bố: 29 tuổi Bố : tuổi - HS lên bảng chữa - HS nhận xét

- GV chốt KQ Bài 9: a) Số?

Đoạn thẳng AB dài 24 cm, đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD cm Như đoạn thẳng CD dài cm

b) Vẽ đoạn thẳng CD:

- HS nhận xét

- GV chốt kết 3 Củng cố, dặn dò

- HS đọc đề

- HS chữa

- HS đọc tốn - HS nêu tóm tắt - HS làm tập

Bài giải:

Năm bố có số tuổi là: 67 – 29 = 38( tuổi) Đáp số: 38 tuổi - HS đọc đề

(22)

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bảng trừ cho người thân nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN TUẦN 14 I MỤC TIÊU:

- Biết phân biệt l/n.

- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - HS u thích mơn học

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống: a) l n

- Bà… ội đang….ội ruộng

- Ăn kĩ…o….âu, cày sâu tốt….úa b) i iê

v…n phấn v…n cành chay x t xúm x t d…u dặt cánh d u c) ắc

ch…chắn ch… bóp d… tay r… rít đơi m… m… áo h… nước - GV chốt KQ

2a) Điền l n giải đố: Vốn từ …úi đá trập trùng

- HS đọc đề - HS làm cá nhân - HS nhận xét

(23)

Bỏ…ò đốt ửa ấu …ung đêm ngày Để thành bain trâu cày

Để xây…ên mái trường …ày cho em Là………

b) Điền i iê giải đố : Mặt vng vức chữ đ…n Bụng no đậu đỗ, lại ngh…n th…t heo Hùng Vương xưa chọn Lang L…u Cũng bánh yêu ch…u gấp trăm

Là bánh………… - GV chốt kết

Bài 3: Đọc đoạn văn trang 54 thực yêu cầu sau:

a) Viết lại từ ngữ việc làm người chị

b) Đặt câu với từ ngữ tìm theo mẫu sau:

Ai Làm gì

Chị tơi Bọc sách cho ……… ………. ……… ……… - GV chốt kết đúng.

Bài Tìm phận Ai? Và Làm gì? câu sau:

a) Người cha đặt bó đũa túi tiền lên bàn

b) Bốn người bẻ bó đũa

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- bọc sách, viết nhãn vở, kiểm tra bài,chăm sóc tơi, nấu cháo, đan len…

- HS đặt câu - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm

Ai? Làm gì?

(24)

c) Bé Hoa đưa võng cho em ngủ d) Bé Hoa viết thư cho bố

- GV nhận xét, chốt KQ Củng cố, dặn dị

- Ơn lại mẫu câu Ai/ làm gì? - Đặt câu với mẫu câu - Nhận xét tiết học

bàn Bốn người

con

lần lượt bẻ bó đũa Bé Hoa đưa võng cho em

ngủ

Bé Hoa viết thư cho bố

-Ngày soạn: 04/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm, 07/12/2017

TOÁN

Tiết 69: BẢNG TRỪ I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng trừ phạm vi 20

- Biết vận dụng bảng cộng, bảng trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp

- HS phát triển tư II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét

- HS lên bảng làm

(25)

B Bài mới:

* Giới thiệu bài, ghi đầu (1p) Bài 1: Tính nhẩm (9p)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nêu miệng kết

- Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ

- Tự học thuộc bảng trừ Bài 2: Ghi kết tính (8p)

- Yêu cầu học sinh làm tập

Bài 3: Vẽ hình theo mẫu (6p) - GV yêu cầu HS tự làm * Rèn kỹ vẽ hình.

18- = 16- = - HS nêu yêu cầu

- HS tính nhẩm nối tiếp đọc kết

- HS tự lập bảng trừ 11- =

11- = 11- = 11- = 11- = 11- = 11- = 11- =

12- = 12- = 12- = 12- = 12- = 12- = 12- =

13- = 13- = 13- = 13- = 13- = 13- =

- Tự học thuộc bảng trừ - Đọc cá nhân, đồng - HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét, chữa

9 + – = 7 + – =

6 + - 7= 4 + - = - HS nêu yêu cầu

- Tự vẽ vào - HS nêu yêu cầu - HS tự làm

(26)

Bài 4(6p)

- GV hướng dẫn HS làm

- GV nhận xét, chốt kết đúng: – =

* BT củng cố lại cách xác định các thành phần phép trừ.

C Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

-TẬP VIẾT

CHỮ HOA: M I MỤC TIÊU:

- Hiểu ND câu ứng dụng: Miệng nói tay làm

- Viết chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Chữ câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần) - Có ý thức viết đẹp

II CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa M

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5p)

- em lên bảng viết: L-Lá - GV nhận xét bổ sung

B Bài mới

* Giới thiệu bài: (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa

(27)

(5p)

- GV cho HS quan sát chữ M - Nhận xét chữ M

- GV viết mẫu hướng dẫn cách viết

2 HĐ2: Từ ứng dụng (5p) - Giới thiệu từ ứng dụng - Giải nghĩa từ ứng dụng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng

- GV cho HS luyện viết chữ “Miệng’’ vào bảng

3 HĐ3: Viết (19p)

- Hướng dẫn HS viết vào Tập viết - GV nhận xét học sinh

C Củng cố dặn dò: (5p)

- GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà luyện viết bài, hoàn thành Tập viết

- Chuẩn bị cho sau: Viết chữ hoa N.

- Chữ M hoa cao li gồm nét: + Nét 1: Nét lượn, xiên trái + Nét 2: Nét sổ thẳng + Nét 3: Nét xiên trái + Nét 4: Nét móc phải - HS viết bảng - HS đọc lại từ ứng dụng - Lắng nghe

- HS nhận xét chiều cao chữ

+ Chữ M, l, g, y cao 2,5 li + Chữ t cao 1,5 li

+ Các chữ lại cao li - HS viết bảng

- Nhận xét

- HS tập viết dòng Tập viết

-ĐẠO ĐỨC

(28)

- Một số biểu cụ thể việc giữ gìn trường lớp đẹp Lí cần giữ gìn trường lớp đẹp

- Biết làm số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp

- Có thái độ đồng tình với việc làm để giữ gìn trường lớp đẹp II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp

III CHUẨN BỊ :

- Bài hát “Em yêu trường em” “Đi học”, tranh, phiếu , tiểu phẩm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ: (5p)

- Em làm em có sách hay mà bạn hỏi mượn?

- Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em làm gì?

- Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì? - Nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới: (30p) - Giới thiệu

- Hát hát “Em yêu trường em” * Hoạt động 1: Tiểu phẩm

- GV phân vai: Bạn Hùng - Cô giáo Mai

- Một số bạn lớp - Người dẫn chuyện

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi - Bạn Hùng làm buổi sinh nhật mình?

- Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết - em nêu cách xử lí

+ Cho bạn mượn sách + Xách hộ bạn

+ Lớp tổ chức thăm bạn

- Giữ gìn trường lớp đẹp (tiết 1)

- Một số học sinh đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” (Kịch bản: SGV/ tr 50) - Các bạn khác quan sát - HS thảo luận

(29)

- Hãy đốn xem bạn Hùng làm vậy?

- Nhận xét - Kết luận

- Vứt giấy rác vào nơi quy định góp phần giữ gìn trường lớp đẹp

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Tranh (5 tranh / tr 50)

- Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo câu hỏi:

- Em có đồng ý với việc làm bạn tranh khơng? Vì sao?

- Nếu bạn tranh em làm gì? - GV nhận xét

- GV đưa câu hỏi đề nghị thảo luận lớp: - Các em cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp

- GV kết luận: (SGVT51)

- Để giữ gìn trường lớp đẹp, cần làm trực nhật ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nơi quy định

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV phát phiếu học tập

- Kết luận: Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận học sinh, điều thể lòng yêu trường, yêu lớp giúp em sinh hoạt, học tập môi trường lành - Nhận xét

- em nhắc lại

- Quan sát

- Đại diện nhóm lên trình bày theo nội dung tranh - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Thảo luận lớp

- Trực nhật ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, vệ sinh nơi quy định

- Nhận xét - Vài em đọc lại

- Làm phếu học tập: Đánh dấu + vào  trước ý kiến mà em đồng ý

- Cả lớp làm

(30)

3 Củng cố: (5p)

- Em làm để thể việc giữ gìn trường lớp?

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà

- Vài em nhắc lại - Làm tập

-THỦ CƠNG

Bài 7: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Học sinh gấp, cắt, dán hình trịn

- Học sinh gấp, cắt, dán hình trịn Hình chưa trịn, có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mơ

- HS có tính kiên trì, khéo léo, u q sản phẩm làm II CHUẨN BỊ:

- Bài mẫu, quy trình gấp - Giấy thủ công, kéo, hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Kiểm tra cũ: (1-2P)

- Gấp, cắt, dán hình trịn ta cần thực qua bước nào?

- Nhận xét

2 Bài mới: (28P)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành

gấp, cắt, dán hình trịn

- Y/C HS nhắc lại thao tác gấp, cắt, dán - YCcác nhóm thi gấp cắt hình theo nhóm - GV gợi ý HS thực hành gấp, cắt, dán hình trịn nhiều kích thước khác

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trình bày

sản phẩm.

- HS trả lời: thực qua bước: - Nhắc lại

- Thực hành bước:

(31)

- GV gợi ý cho HS số cách trình bày sản phẩm cho đẹp mắt

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Y/c HS trình bày sản phẩm

- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ gấp, cắt, dán hình trịn HS

- Nhận xét - đánh giá 3 Củng cố – dặn dò: (3P)

- Nêu lại cách gấp, cắt, dán hình trịn?

- Chuẩn bị giấy thủ công sau học gấp cắt, dán biển báo giao thông

- HS thực hành

- Trình bày sản phẩm thành chùm bơng hoa, chùm bóng bay

- HS nhận xét, bình chọn

-CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT)

TIẾNG VÕNG KÊU I MỤC TIÊU:

- Làm BT2 a/b/c tập tả phương ngữ GV soạn

- Viết xác tả, trình bày khổ thơ đầu, Tiếng võng kêu

- HS có ý thức rèn chữ viết II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ (5p)

- Học sinh lên bảng viết: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy đoàn kết

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới

* Giới thiệu bài, ghi đầu (1p)

(32)

* Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết. (24p)

- Giáo viên đọc mẫu viết

- Tìm câu thơ cho em biết em bé mơ?

+ Chữ đầu câu thơ viết nào?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: Kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm, mênh mông, …

- Hướng dẫn học sinh viết vào

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi

- Nhận xét: Giáo viên thu 7, nhận xét cụ thể

2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập. (5p)

Bài 1a: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? - Giáo viên cho học sinh nhóm thi làm nhanh

- Nhận xét làm học sinh

- 2, học sinh đọc lại

- Trong giấc mơ em / có gặp cị / lặn lội bờ sơng/ có gặp cánh bướm… - Viết hoa đầu câu thơ

- Học sinh luyện viết bảng - Quan sát, lắng nghe

- Học sinh nghe GV đọc viết vào

- Soát lỗi

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm theo nhóm

- Đại diện học sinh nhóm lên thi làm nhanh

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải Lấp lánh

Nặng nề Lanh lợi Nóng nảy

(33)

C Củng cố - Dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

-Ngày soạn: 05/12/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, 08/12/2017

TOÁN

Tiết 70 :LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn

- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - HS phát triển tư

II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới:

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm (4p)

- Yêu cầu HS đứng chỗ nêu kết - GV nhận xét bổ sung

- em làm tập số (69)

- HS nêu yêu cầu tập

(34)

* BT củng lại bảng trừ học.

Bài 2: Đặt tính tính (6p) - GV hỏi thêm cách đặt tính - Nhận xét đánh giá

* BT giúp nhớ lại cách trừ cách đặt tính.

Bài 3: Tìm x (7p))

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ

* BT củng cố lại cách tìm số hạng chưa biết số bị trừ.

Bài 4: Giải tốn(7p) + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm

* Rèn kỹ giải tốn có lời văn.

Bài (5p)

- GV giúp HS hiểu yêu cầu BT - GV nhận xét, chữa

* BT giúp HS nhớ lại cách đo độ dài đoạn thẳng.

C Củng cố dặn dò (5p)

phép tính

11 – = 11 – = 12 – = 12 – = 13 – = 13 – = 14 – = 14 – = - HS đọc yêu cầu tập

- em lên bảng, lớp làm tập

32 64 73 85 - - 25 - 14 - 56 25 39 59 29 - HS nêu yêu cầu tập

- HS nêu; HS lên bảng, lớp làm a x + = 42 c x – 25 = 25 x = 41 – x = 25 + 25 x = 33 x = 50 - HS đọc đề

- HS tóm tắt tốn

- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT Bài giải

Bao bé có số gạo là: 35 – = 27(kg) Đáp số: 27 kg gạo - HS nêu yêu cầu

(35)

- Hãy đọc bảng trừ học? - GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà làm tập tập Toán

-TẬP LÀM VĂN

QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT NHẮN TIN I MỤC TIÊU:

- Biết quan sát tranh trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT1) - Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)

* QTE (HĐ củng cố)

- Quyền ông bà yêu thương, chăm sóc - Quyền tham gia (viết nhắn tin)

II CHUẨN BỊ:

- Tranh SGK, bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ (5p)

- Hãy kể gia đình em cho bạn nghe?

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới

* Giới thiệu (2p) * Dạy mới

Bài 1: Luyện miệng (13p)

- GV nhận xét bổ sung: Bạn gái bế búp bê lòng bón bột cho búp bê Mắt bạn nhìn búp bê trìu mến Tóc bạn buộc thành bím, bím thắt nơ màu

- đến HS lên bảng kể

- HS nêu yêu cầu tập

(36)

hồng trông xinh xắn Bạn mặc quần áo màu xanh ưa nhìn

Bài 2: Luyện viết (15p) - Em nhắn tin cho ai? - Nội dung nhắn tin nói gì? - Nhận xét, đánh giá

17 ngày 7-12

Bố, mẹ ơi! Bà nội đến chơi Bà đợi lâu mà bố mẹ chưa Bà đón dự sinh nhật em Mai Anh Khoảng tối, Long đưa Bố mẹ đừng mong Con: Hải Yến

- Gọi HS đọc viết

C Củng cố dặn dị (5p)

* QTE: Khi em viết nhắn tin cho người thân mình? Và em viết nào?

- GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà làm tập tập Tiếng Việt

- Chuẩn bị sau: Kể anh, chị em

- HS nêu yêu cầu tập - HS nêu ý kiến

- HS thực hành viết

- HS nối tiếp đọc viết trước lớp - HS nêu ý kiến

-SINH HOẠT TUẦN 14

I MỤC TIÊU:

* HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm

- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh

(37)

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A SINH HOẠT : ( 17’)

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 14 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động c GV nhận xét hoạt động tuần 12

- Về nề nếp

……… ……… - Về học tập

……… ……… - Các hoạt động khác

……… ……… - Tuyên dương cá nhân

……… 2 Triển khai hoạt động tuần 15

- GV triển khai kế hoạch tuần 15 :

+ Thực tốt luật an toàn giao thông + Thực tốt nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp

+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

+Tham gia đầy đủ có hiệu cao hoạt động trường đề + Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w