- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung bài3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.[r]
(1)TUẦN 6 Ngày soạn: 7/10/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Đọc - hiểu Nỗi dằn vặt An-đrây- ca
- Giáo dục hs có ý thức trách nhiệm với người thân II Chuẩn bị: Từ điển, thực hành
III Nội dung hoạt động * Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp chơi trị chơi: Nhóm nhóm 7 - Ban học tập: Chia sẻ hoạt độn ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung HĐCB A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý HDH trang 89 - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ
2 Nghe cô đọc bài: Nỗi dằn vặt An-đrây- ca. - Theo dõi đọc phát giọng đọc 3 Tìm từ
- Đọc từ lời giải nghĩa HDH trang 90 - Lựa chọn từ phù hợp với lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu
- Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu luyện đọc
(2)Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia đoạn? giọng đọc đoạn? + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:
- Đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết đọc với giọng phân vai
+ Nối tiếp đọc đoạn chọn + Bình chọn bạn đọc hay
*GV: Lưu ý cách đọc từ phiên âm nước ngồi: An-đrây- ca Tìm hiểu
- Đọc toàn lần trả lời câu hỏi 1,2,3,4 HDH trang 91 - Cùng hỏi đáp
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP
- Ban học tập chia sẻ:
+ Vì An- đrây- ca tự dằn vặt mình? Chi tiết cho bạn biết điều đó? + Viết câu ca ngợi cậu đức tính đáng quý An- đrây- ca
- Giáo viên chia sẻ: Bài văn thể tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân nỗi dằn vặt nghiêm khắc với lỗi lầm
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc lại Nỗi dằn vặt An-đrây- ca cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (Tiết 2) I Mục tiêu:Nhận biết viết danh từ riêng
II Chuẩn bị
- Vở thực hành, phong bì thư III Nội dung hoạt động
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB, nội dung1,2 HĐTH
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tìm hiểu danh từ chung, danh từ riêng
(3)- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết
Chia sẻ:
- Trong cặp từ, từ gọi tên loại vật? từ gọi tên vật cụ thể?
- Nêu nhận xét cách viết cặp từ? - Tên gọi cho loại vật gọi gì?
- Tên gọi riêng cho loại vật gọi gì? Cách viết nào?
- Báo cáo cô giáo
*GV: Tên gọi cho môt loại vật gọi danh từ chung, tên gọi riêng cho loại vật gọi danh từ riêng Danh từ riêng viết hoa
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực nội dung
- Đọc làm vào thực hành trang 42
- Viết họ tên địa người gửi, người nhận vào phong bì thư -Trao đổi kết với bạn
- Nhóm trưởng:
- Mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết
Chia sẻ:
- Vì phải viết hoa danh từ riêng ? - Báo cáo cô giáo
* GV: Vì tên riêng vật cụ thể nên phải viết hoa B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP
Ban học tập chia sẻ:
- lấy ví dụ danh từ chung, danh từ riêng( loại từ) - Tên gọi cho loại vật gọi gì?
- Tên gọi riêng cho loại vật gọi gì? - Vì phải viết hoa danh từ riêng?
- Giáo viên chia sẻ: Lưu ý viết hoa danh từ riêng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân nghĩ danh từ riêng viết vào
-TOÁN
Bài 16: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC? (tiết 1) I Mục tiêu: Em ôn luyện về:
- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên: nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột
- Xác định năm thuộc kỉ
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
(4)- Ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Viết
- Đọc thầm dùng bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
+ Nêu giá trị chữ số số sau: 35 609 349; 705 001; 567 890 Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
3 Biểu đồ số cà phê xuất công ti Yến Mai: - Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP
1 Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Yêu cầu bạn nêu cách tìm số liền trước, liền sau số tự nhiên giá trị chữ số số
2 Giáo viên chia sẻ: + Nêu cách so sánh số tự nhiên?
+ Khi xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại ta cần áp dụng vào tính chất số tự nhiên?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân tìm số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
-Ngày soạn: 7/10/2017
(5)Bài 16: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC? (tiết 2) I Mục tiêu: Em ôn luyện về:
- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên: nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột
- Xác định năm thuộc kỉ
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hs làm tập 4,5,6
- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm * Bài 4:
+ Báo cáo kết + Thống kết
Hỏi: + Nêu cách tìm kỉ cho năm sau: 2000; 2013; * Bài 5: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
+ Báo cáo kết
+ Yêu cầu bạn nêu cách đổi
+ Thống kết (a 4085 ; b 130) + Kể tên đơn vị đo thời gian học? * Bài 6: Bài toán
+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết trung bình ngày hàng bán ki-lô-gam hoa ta làm nào?
+ Nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số? + Báo cáo kết
+ Thống kết
H: Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm nào? * Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Bài học hôm ôn lại dạng toán nào? - Mời cô giáo chia sẻ:
* GV chia sẻ:
+ Nêu cách tìm kỉ cho năm; Nêu cách tính trung bình cộng. + Nhận xét tiết học
(6)Cùng người thân thực HDDUD trang 62
-TIẾNG VIỆT
Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (Tiết 3) I Mục tiêu:
- Nghe – viết đoạn văn; viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, thực hành
III Nội dung hoạt động *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4 hoạt động HĐTH A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3 Nghe – viết: Người viết truyện thật thà. a Tìm hiểu đoạn viết
- Đọc thầm đoạn viết - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Cách viết từ khó
+ Nội dung truyện - Báo cáo với cô giáo * GV Lưu ý cách viết từ khó:
- Viết tên riêng nước theo quy định:Pháp, Ban-dắc
- Ban –dắc nhà văn tiếng giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời, sống lại người thật thà, khơng biết nói dối
- Nghe cô giáo đọc viết vào b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Mời bạn chia sẻ viết - Báo cáo với thầy cô giáo
4 Thực nội dung
(7)- Nhóm trưởng: - Mời bạn chia sẻ: - Thống kết - Nhận xét, bổ sung
Giáo viên chia sẻ: Nhận xét viết học sinh D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực nội dung HĐƯD trang 94
-TIẾNG VIỆT
Bài 6B: KHƠNG NÊN NĨI DỐI (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Đọc - hiểu Chị em tơi
- Giáo dục HS khơng nói dối Tự nhận thức thân II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt
III Nội dung hoạt động *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động
- Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung 5của HĐCB A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Trả lời câu hỏi
- Đọc nội dung trả lời gợi ý a,b,c HDH trang 95 - Trao đổi với bạn
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Nói dối có tác hại gì?
-Thống câu trả lời 2 Nghe cô đọc bài: Chị em tôi
- Theo dõi đọc phát giọng đọc 3 Đọc từ lời giải nghĩa
- Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
(8)4 luyện đọc
- Đọc lần từ, câu, - Đọc sửa lỗi cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Bài chia đoạn? đọc với giọng nào? + Nối tiếp đọc theo đoạn
GV: cần phân biệt giọng người dẫn chuyện giọng nhân vật: giọng người em dí dỏm; người chị gay gắt; người cha trầmbuồn từ tốn)
5 Tìm hiểu
- Đọc tồn lần trả lời câu hỏi 1,2,3,4 HDH trang 98 - Cùng hỏi đáp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: - Nhận xét thống câu trả lời
B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP - Ban học tập chia sẻ
+ Cô em làm để chị thơi nói dối?
+ Vì cách làm em lại giúp chị tỉnh ngộ? + Câu truyện muốn khuyên bạn điều gì?
- Giáo viên chia sẻ: + Vì khơng nói dối ?
* Nói dối đức tính xấu,làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với nhau.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc thuộc lịng Chị em tơi cho người thân nghe
-LỊCH SỬ
Bài 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP ( Từ năm 179 TCN đến năm 938) (tiết 1)
I Mục tiêu: Sau học, em :
- Biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị triều đại phong kiến phương bắc đô hộ
- Biết sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nước ta, tên khởi nghĩa nhân dân ta
- Kể lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo
II Chuẩn bị: Lược đồ. * Khởi động
(9)* Hoạt động nối tiếp - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu
III Các hoạt động dạy học
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Tìm hiểu nước ta ách đô hộ ác triều đại phong kiến phương Bắc - Đọc ghi câu trả lời phần b nháp
- Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời thống đáp án - Báo cáo cô giáo
GV: Dưới ách đô hộ kiến phương Bắc, nhân dân ta vô cực khổ: Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác,bắt chim q,gỗ trầm,xng biển mị ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hơ để cống nạp cho chúng Chúng cịn đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán sống theo phong tục người Hán
2.Tìm hiểu phản ứng nhân dân ta ách đô hộ phong kiến phương Bắc - Đọc ghi câu trả lời phần b nháp
- Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời thống đáp án - Báo cáo cô giáo
GV: Nhân dân ta không chịu khuất phục, tiếp tục giữ gìn phong tục truyền thống tiếp thu nghề
3 Tìm hiểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Quan sát tranh minh họa, đọc thông tin, trả lời câu hỏi - Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời câu hỏi Thống nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa
- Báo cáo cô giáo GV:
+ Nguyên nhân khởi nghĩa, sinh lớn lên cảnh nước nhà tan với nỗi đau gia đình (chồng bị giặc giết hại)
+ Kết quả: Không đầy tháng, khởi nghĩa Hai Bà trung hoàn toàn thắng lợi giữ vững độc lập năm
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
(10)-Ngày soạn: 7/10/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (tiết 2)
I Mục tiêu: Kể câu chuyện nghe, đọc người có lịng tự trọng. II Chuẩn bị: Câu chuyện nói lòng tự trọng.
III Nội dung hoạt động *Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trị chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2 HĐTH A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Chuẩn bị câu chuyện
- Đọc 1lần nội dung HDH trang 98
- Nhớ lại câu truyện nói lịng tự trọng - viết vào nháp theo gợi ý (b) HDH trang 99 - Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ Kể chuyện
- Nhớ lại cốt truyện luyện kể theo đoạn câu chuyện - Kể cho nghe
- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng:
- Tổ chức cho bạn nối tiếp kể lại truyện + Bạn thích chi tiết câu chuyện? sao? Ban học tập chia sẻ:
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện trước lớp
- Tiêu chí đánh giá: Câu chuyện chủ đề, thuộc truyện,kể chuyện tự nhiên, biết phối hợp nét mặt cử chỉ, điệu bộ; Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Các bạn nhận xét theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể chuyện hay
Giáo viên chia sẻ:
- Người có lịng tự trọng người nào? B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
(11)-TIẾNG VIỆT
Bài 6B: KHƠNG NÊN NĨI DỐI (Tiết 3)
I Mục tiêu: Chữa lỗi văn viết thư mình,học tập cách viết hay bạn
II Chuẩn bị: Vở thực hành, văn mẫu III Nội dung hoạt động
* Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Ban học tập chia sẻ HĐƯD
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4,5 hoạt động thực hành A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Rút kinh nghiệm tập làm văn - GVđánh giá:
+ Những ưu điểm văn + Những thiếu sót hạn chế
+ Chữa lỗi chung
+ Tuyên dương học sinh viết văn hay Chữa lỗi tập làm văn viết thư
- Đọc yêu cầu (b) nội dung HDH trang 100 - Hoàn thành 1,3 thực hành trang 44,45 - Đổi cho bạn để soát lỗi
- Nhận xét bổ sung cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Cách chữa lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Nhận xét bổ sung cho bạn
Ban học tập:
+ Mời đại diện số bạn lựa chọn nhóm đọc văn trước lớp
+ Thảo luận để tìm hay văn + Bình chọn bạn viết tốt
- Giáo viên chia sẻ: Đọc thư sưu tầm cho lớp nghe B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hoàn thành nội dung 2hoạt động ứng dụng trang 100
-TOÁN
Bài 17: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 1)
(12)*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi: Chuyển hàng lên tàu
- GV nhận xét: Qua trò chơi lần củng cố lại cách cộng, cách trừ số có chữ số trở lên
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Đọc giải thích cho bạn cách thực phép cộng:
- Đọc thầm dùng bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
+ Cách thực phép tính: 367859 + 541728
* GV: Khi thực phép cộng số tự nhiên cần thực theo thứ tự từ phải sang trái, phép tính có nhớ ta nhớ sang hàng liền trước
2 Thảo luận cách thực phép trừ. - Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
3 Tính:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
GV: Khi thực phép cộng số tự nhiên cần thực theo thứ tự từ phải sang trái, phép tính có nhớ ta nhớ sang hàng liền trước
B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Yêu cầu bạn nêu cách làm tập Giáo viên chia sẻ:
+ Khi tìm thành phần chưa biết phép tính cần lưu ý điều gì? + Khi đặt tính cho số hàng thẳng cột với
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
(13)Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 TOÁN
Bài 17: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tiết 2)
I Mục tiêu: Em biết thực phép cộng, phép trừ số có đến sáu chữ số. II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HS làm 1,2,3,4
- HS làm 1,2,34 thực hành - Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài 1: Tính
- Yêu cầu bạn nêu kết cách thực - Nhận xét
* Bài 2: Đặt tính tính
- Yêu cầu bạn nêu kết cách thực + Khi đặt tính lưu ý điều gì?
- Nhận xét * Bài 3: Tìm x
- Yêu cầu bạn nêu kết
- Nêu cách tìm số bị trừ? Số hạng chưa biết? * Bài 4: Giải toán
- Yêu cầu bạn nêu cách giải phần a,b - Nhận xét, chốt kết
Đáp án: a 633000 thóc; b 415km - Báo cáo cô giáo
B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Khi thực phép tính cộng (trừ) ta cần lưu ý điều gì? Giáo viên chia sẻ:
+ Khi đặt tính cho số hàng thẳng cột với + Thực từ phải sang trái
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân thực tập ứng dụng trang 67
(14)Bài 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? ( Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, em:
- Kể tên cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng - Nêu lợi ích muối i-ốt
- Có ý thức thực việc ăn uống, vận động hợp lí để phòng số bệnh dinh dưỡng
II Chuẩn bị: Hình ảnh bệnh suy dinh dưỡng III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động: Hát hát “Quả” - Trưởng Ban HT hỏi bạn:
+ Trong hát vừa có nhắc đến loại gì?
+ Các loại thuộc nhóm thức ăn chứa chất dinh dưỡng gì?
+ Nhóm chất dinh dưỡng hàng ngày cần ăn với mức độ nào? + Nhóm thức ăn cần ăn ăn hạn chế?
+ Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ?
+ Vì cần ăn uống cách hợp lý?
- Trưởng Ban HT nhận xét phần trả lời bạn mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Quan sát trả lời
- Quan sát hình 1,2,3 nói tên bệnh hình - Trao đổi với bạn
Hình 1: Cịi xương suy dinh dưỡng Hình 2: Bướu cổ
Hình 3: Béo phì
- Kể thêm bệnh dinh dưỡng mà bạn biết 2 Đọc trả lời
- Đọc nội dung phần a
- Trả lời câu hỏi phần b
- Nhóm trưởng tồ chức cho bạn chia sẻ:
+ Nguyên nhân gây bệnh dinh dưỡng? + Nguyên nhân bệnh thừa cân, béo phì gì?
+ Thiếu chất đạm thường mắc bệnh gì? + Thiếu vitamin A thường mắc bệnh gì?
+ Khi đánh thường chảy máu chân nguyên nhân đâu? + Bạn biết bệnh bướu cổ?
- Nhận xét, thống câu trả lời - Báo cáo với thầy cô giáo
3 Quan sát trả lời
(15)- Đổi chéo kiểm tra
- Nhóm trưởng tồ chức cho bạn chia sẻ: Quáng gà: cà rốt
2 Bướu cổ: Bột canh i - ốt;
3 Suy dinh dưỡng: Thị, cá , chuối, trứng, Chảy máu chân răng: rau; đậu, đỗ, trứng - Nhận xét, thống câu trả lời
- Báo cáo với thầy cô giáo
*GV: Tùy loại bệnh mà cần bổ sung loại thức ăn cho phù hợp với loại bệnh Tốt nhất, để phịng tránh cần ăn uống hợp lí, đa dạng và đầy đủ loại thức ăn
4 Đọc trả lời
Quan sát tranh đọc thông tin Tự trả lời câu hỏi phần b/T 40 ghi câu trả lời vào
- Nhóm trưởng tồ chức cho bạn chia sẻ:
Những việc cần thực để phòng bệnh suy dinh dưỡng:
+ Ăn uống đa dạng loại thức ăn, đồ uống để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng Đặc biệt ăn nhiều rau xanh, chín
+ Ăn bổ sung thức ăn có chứa i-ốt
+ Thường xuyên theo dõi chiều cao, cân nặng, khám sức khoẻ - Nhận xét, thống câu trả lời
- Người có nguy béo phì nên ăn hạn chế thức ăn cung cấp nhiều lượng, buổi tối tránh ăn no Ngoài việc đảm bảo chế độ ăn uống trên,chúng ta nên thường xuyên vận động thể, không nên ngồi nhiều
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói cho người thân nghe nguyên nhân mắc bệnh: suy dinh dưỡng, béo phì, bướu cổ, quáng gà, còi xương, chảy máu chân
-ĐỊA LÍ
Bài 2: TRUNG BẮC BỘ ( tiết 1) I Mục tiêu : Sau học, em :
- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân trung du bắc
- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên hoạt động sản xuất người trung du Bắc Bộ
- Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng II Hoạt động dạy học:
* Khởi động
- Cả lớp hát “Lớp chúng mình” - GV nhận xét
* Hoạt động nối tiếp - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
(16)- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung III Các hoạt động bản
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Nói đồi mà em biết
- Đọc nội dung trả lời câu hỏi gợi ý
- Trao đổi với bạn hiểu biết theo câu hỏi gợi ý - Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo
- Báo cáo cô giáo *GV:
- Vùng đồi trung du Bắc vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp
- Vùng trung du miền núi phía bắc, trước năm 1954 gọi Trung du thượng du khu vực sơn địa bán sơn địa miềnBắc Việt Nam
2 Đọc đoạn hội thoại trao đổi
- Đọc thông tin tự trả lời câu hỏi
- Cá nhân tự vị trí tỉnh có vùng trung du đồ hành Việt Nam
- Trao đổi câu trả lời vị trí cho xem
- Nhóm trưởng cho bạn báo cáo vị trí theo yêu cầu
- Báo cáo giáo
Vùng bao gồm 15 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình Trung tâm vùng thành phố Thái Nguyên
Theo quy hoạch vùng công nghiệp Chính phủ Việt Nam đến năm 2020, hầu hết vùng trung du miền núi phía bắc (trừ Quảng Ninh) nằm vùng
Nếu khơng tính tỉnh Quảng Ninh, tổng diện tích tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía bắc 95.264,4 km², tổng dân số năm 2011 11.290.500 người, mật độ đạt 119 người/km²
3 Làm tập
- HS làm tập TLHDH trang 75 4 Thảo luận hoạt động trồng chè ăn quả.
- Đọc thông tin trả lời câu hỏi
- Trao đổi câu trả lời vị trí cho xem
- Nhóm trưởng cho bạn báo cáo Yêu cầu bạn giới thiệu hoạt động sản xuất người dân vùng trung du Bắc Bộ
(17)*GV: Với đặc điểm riêng, vùng trung du thích hợp trồng chè ăn quả. 5 Tìm hiểu hoạt động trồng rừng công nghiệp.
- Quan sát hình 4,5 trang 76 - Trả lời câu hỏi phần b
- Đọc phần hội thoại để xác định lại thông tin - Trao đổi câu trả lời vị trí cho xem - Nhóm trưởng cho bạn báo cáo
+ Vì trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân trồng loại gì? - Thống kết Báo cáo giáo
* GV: Ở trung du Bắc Bộ đất trống đồi trọc phủ xanh việc trồng rừng, trồng công nghiệp ăn
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói cho người thân nghe điều kiện tự nhien hoạt động sản xuất vùng trung du Bắc Bộ
-Ngày soạn: 8/10/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 6C: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG ( tiết 1) I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng (tiếp theo). II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho lớp chơi trị: Thi tìm nhanh từ có tiếng “tự” - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Giải nghĩa từ
- Đọc nối từ cột A với nghĩa cột B cho phù hợp - Cùng bạn trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng cho bạn:
+ Đặt câu với từ vừa giải nghĩa + Báo cáo cô giáo
2 Xếp từ
- Xếp từ vào nhóm viết vào - Cùng bạn trao đổi kiểm tra
(18)Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc lại câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Tìm thêm từ đức tính tốt, xấu - Báo cáo kết với thầy cô giáo 3 Chọn từ để điền vào chỗ trống.
- Đọc lần nội dung trang 102 - Chọn từ điền vào chỗ trống
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc kết làm - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo
4 Tìm hiểu nghĩa tiếng “trung” từ đặt câu. - Đọc từ có tiếng “trung” trang 103
- Viết từ vào cột thích hợp - Đặt câu với từ
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu: + Đọc kết làm + Đặt câu với từ + Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo kết làm GV:
+ Từ ghép có tiếng trung có nghĩa giữa: trung thu, trung bình, trung tâm.
+ Từ ghép có riếng trung có nghĩa “một lịng dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hoạt động ứng dụng trang 104
-TIẾNG VIỆT
BÀI 6C: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG ( tiết 2) I Mục tiêu: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Chú voi Bản Đôn - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
(19)- Kể cho bạn nghe nghe bạn kể - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn quan sát tranh trả lời: + Các nhân vật làm gì?
+ Các nhân vật nói gì? + Nhận xét, bổ sung
-u cầu bạn kết hợp với ngoại hình, động tác, vẻ mặt nhân vật kể lại đoạn truyện
- Gọi bạn kể lại câu truyện - Phân vai kể lại câu chuyện 2 Thi kể chuyện
- Ban học tập gọi nhóm lên kể lại câu chuyện:
- Ban học tập đưa tiêu chí bình chọn nhóm kể chuyện hay: + Kể nội dung cốt truyện
+ Kể phân biệt lời nhân vật câu truyện
+ Kể kết hợp với ngoại hình, động tác, vẻ mặt nhân vật - Bình chọn nhóm kể chuyện hay
- Ban học tập hỏi: Câu chuyện muốn nói điều gì?
GV: Trong sống cần phải trung thực, trung thực đức tính quý của con người, ta trung thực người tin tưởng giúp đỡ. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng trang 104
-TOÁN
Bài 18: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Em biết:
- Thực phép cộng, phép trừ cách thử lại phép cộng, phép trừ - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Chơi trò chơi “Nói kết tính”
- Đọc thầm lần trò chơi
(20)GV: Qua trò chơi lần củng cố lại cách cộng số có chữ số trở lên. Đọc giải thích cho bạn:
- Đọc thầm dùng bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
+ Cách thực phép tính: 2416 + 5164; 7580 - 2416
GV: Khi thực phép cộng, phép trừ số tự nhiên cần thực theo thứ tự từ phải sang trái, phép tính có nhớ ta nhớ sang hàng liền trước Đọc giải thích cho bạn:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
4 Tìm x:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
5 Giải toán:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Yêu cầu bạn nêu cách làm tập Giáo viên chia sẻ:
+ Khi tìm thành phần chưa biết phép tính cần lưu ý điều + Khi đặt tính cho số hàng thẳng cột với
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân thực tập ứng dụng trang 70
(21)* Sinh hoạt lớp tuần 6: Đánh giá hoạt động tuần Xây dựng phương hướng tiêu tuần học thứ
* Học an tồn giao thơng: Đi xe đạp an tồn
+ HS biết xe đạp phương tiện giao thông thơ sơ, đẽ đi, phải đảm bảo an tồn Biết quy định luật GTĐB người xe đạp đường
+ Có thói quen sát lề đường quan sát đường, trước kiểm tra phận xe
+ Có ý thức thực quy định bảo đảm ATGT II Chuẩn bị: Xe đạp
III Hoạt động dạy học.
A Tổ chức sinh hoạt lớp Ổn định tổ chức: Ban văn nghệ
2 Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp tuần GV nhận xét đánh giá
*) Về nề nếp:
* Về học tập:
* Về hoạt động
* Về lao động vệ sinh
Phương hướng tuần
- Phát động phòng trào thi đua chào mừng 20/10 nhóm, cá nhân, hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời
- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể
- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT, đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy, phong trào không
- Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non
- Ban sức khỏe vệ sinh xây dựng kế hoạch tuyên truyền phòng chống bệnh dịch sốt xuất huyết; chân tay miệng Thường xuyên kiểm tra vệ sinh bạn ăn bán trú
B An Toàn giao thơng
BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TỒN 1 Lựa chọn xe đạp an toàn.
- Quan sát ảnh xe đạp, trả lời câu hỏi:
- Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào? - Trao đổi với bạn:
+Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào? Trao đổi nhóm:
+ lớp ta biết xe đạp?
(22)+ Ở lớp tự đến trường xe đạp? 2 Những quy định để đảm bảo an toàn đường.
- Quan sát tranh SGK trang 12,13,14
- Tìm tranh hành vi sai( phân tích nguy tai nạn.) Trao đổi với bạn:
+ Kể hành vi người xe đạp đường mà êm cho khơng an tồn?
Trao đổi nhóm:
+ Kể hành vi người xe đạp đường mà êm cho khơng an tồn?
+ Theo bạn, để đảm bảo an toàn người xe đạp phải nào? 3 Trò chơi giao thơng
- Quan sát tranh đường vịng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ sân trường để tìm đường an tồn
Trao đổi nhóm:
Kẻ sân đường vịng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để thực hành xe đạp Trên đường có vạch kẻ đường chia xe bố trí tình để
1 Nhiệm vụ Ban học tập :
HS trao đổi xe đạp an toàn:
+ Xe phải tốt, ốc vít phải chặt chẽ lắc xe khơng lung lay + Có đủ phận phanh, đèn chiếu sáng, …
+ Có đủ chắn bùn, chắn xích… 2 Giáo viên chia sẻ:
Xe an tồn đường cần an tồn phải tuân thủ nguyên tắc sau : Đi bên tay phải , sát lề đường dành cho xe thô sơ ; Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường ; Đi đêm phải có đèn phát sáng… * Hoạt động ứng dụng:
- Cùng người thân tìm hiểu cách xe đạp an toàn
-KHOA HỌC
Bài 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? (tiết 2) I Mục tiêu: Sau học, em:
- Kể tên cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng - Nêu lợi ích muối i-ốt
- Có ý thức thực việc ăn uống, vận động hợp lí để phịng số bệnh dinh dưỡng
II Chuẩn bị: Phiếu tập; Bảng cam kết III Các hoạt động dạy học
*Khởi động: Cả lớp hát Chú ếch con
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Làm việc với phiếu tập
(23)- Đổi chéo kiểm tra
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ kết làm: + Đọc tên việc nên làm
+ Đọc tên việc không nên làm -Nhận xét, bổ sung, thống câu trả lời
*GV: Để phịng tránh bệnh béo phì, nên ăn nhiều rau xanh, hoa chín. Thường xuyên tập thể dục,ăn uống cân đối.
2.Quan sát lựa chọn
- Quan sát tranh “ Siêu thị đồ ăn” Lựa chọn thức ăn, nước uống cho ngày theo ý thích
- Đổi chéo kiểm tra
- Trưởng ban học tập mời nhóm đại diện giới thiệu thực đơn nhóm
- Nhóm trưởng thống thức ăn, nước uống cho ngày nhóm 3 Giới thiệu thảo luận
- Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ thực đơn
- GV: Nếu thường xuyên lặp lại thực đơn có nguy mắc bệnh: suy dinh dưỡng (thừa số chất thiếu số chất)
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV giao tập ứng dụng trang 44
sơn địa bán sơn địa ềnBắc Việt Nam tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, LạngSơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, LaiChâu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình T thành phố Thái Nguyên. vùng công nghiệp