1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 4 VNEN tuần 21

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 7,52 MB

Nội dung

- Đọc kết quả trả lời các câu hỏi của mình cho bạn nghe - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ.. - Đọc kết quả trả lời câu hỏi.[r]

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 27/1/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT

Bài 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc hiểu Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa II Chuẩn bị:Từ điển Tiếng Việt, tranh minh họa

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐCB từ hoạt động đến hoạt động

C Hoạt động bản

1 Chơi trị chơi: Ai? Có thành tích gì?

- Đọc nội dung TLHDH trang 37 để hiểu luật chơi.(Thay thẻ cách chơi: bạn nói tên nhân vật, bạn nói thành tích nhân vật đó) - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi

- Tuyên dương người thắng - Báo cáo với cô giáo

2 Nghe thầy cô đọc bài

Nhóm trưởng u cầu bạn lắng nghe đọc phát giọng đọc Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

+ Cho bạn đặt câu

GV hỏi HS nghĩa số từ: cống hiến, thiếu tướng

+ Thiếu tướng quân hàm sĩ quan cao cấp quân đội nhiều quốc gia Quân hàm Thiếu tướngtrong quân đội số quốc gia phương Tây mang sao, xếp Chuẩn tướng Quân hàm Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam mang 4 Cùng luyện đọc

(2)

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia làm đoạn?

+ Khi đọc ta cần đọc với giọng nào?

+ Yêu cầu bạn đọc nối tiếp khổ thơ đến hết sửa lỗi cho

+ Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt: Đọc từ; ngắt, nghỉ sau dấu câu

Phân biệt giọng nhân vật: Cẩu Khây, người dẫn chuyện + Mỗi bạn đọc tồn lượt

+ Bình xét bạn đọc hay 5 Thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Đọc nội dung câu hỏi TLHDH trang 39 - Trả lời câu hỏi

- Hỏi đáp bạn theo nội dung câu hỏi - Nhận xét, sửa sai cho bạn (nếu có)

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ theo nội dung câu hỏi: - Báo cáo cô giáo

* Ban học tập chia sẻ:

- Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến? - Nêu đóng góp Giáo sư Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng Tổ Quốc - Nhà nước đánh giá cao cống hiến Giáo sư Trần Đại Nghĩa nào? - Theo em, ơng Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy?

* GV chia sẻ:Bài ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp tổ quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước D Hoạt động ứng dụng

Đọc lại Bốn anh tài cho người thân nghe

-TIẾNG VIỆT

Bài 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai nào? Tìm vị ngữ câu II Chuẩn bị: Vở thực hành, bảng nhóm

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB, HĐTH từ nội dung đến hết nội dung

C Hoạt động bản

1 Tìm hiểu vị ngữ câu kể Ai nào? - Đọc đoạn văn TLHDH trang 39

(3)

- Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai đoạn văn - Vị ngữ câu kể Ai có nội dung gì?

- Hỏi đáp câu với bạn - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm - NT yêu cầu bạn đọc ghi nhớ

- Báo cáo cô giáo D Hoạt động thực hành

1 Đặt câu kể Ai nào? Nói vật tranh - Quan sát tranh (TLHDH trang 40)

- Đặt câu kể Ai nào? Nói vật tranh

- Viết vào thực hành câu em vừa đặt, gạch vị ngữ câu - Đọc cho bạn nghe câu kể em vừa đặt

- Nói với bạn vị ngữ câu em vừa đặt - Nhận xét cho bạn

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ câu văn vừa đặt

- NT yêu cầu bạn chủ ngữ, vị ngữ câu vừa đặt - Báo cáo cô giáo

* Ban học tập cho bạn chia sẻ: - Bạn học tiết học hơm nay?

- Trong câu kể Ai nào? Vị ngữ có nội dung gì?

- Hãy đặt câu kể Ai vị ngữ câu vừa đặt

GV: Vị ngữ câu kể Ai nào? Chỉ đặc điểm, tính chất trạng thái sự vật nói đến chủ ngữ

E Hoạt động ứng dụng

Nói cho người thân nghe ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai nào?

-TOÁN

BÀI 65: PHÂN SỐ BẰNG NHAU (Tiết 2)

I.Mục tiêu: Em biết tính chất phân số, phân số nhau. II Chuẩn bị: Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức khởi động

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1, 2, HĐTH C Hoạt động thực hành

Làm 1,2,3

- Đọc yêu cầu nội dung 1,2,3 TLHDH trang 30 - Thực vào thực hành

(4)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: Bài

+ Báo cáo kết + Thống kết Bài

+ Báo cáo kết + Thống kết Bài

+ Báo cáo kết + Nêu cách làm + Thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - Hãy nêu tính chất phân số?

- Muốn tìm phân số nhau, ta phải làm nào? Gv chia sẻ:

- Nếu nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác phân số phân số cho

- Nếu tử số mẫu số phân số chia hết cho số tự nhiên khác sau chia ta phân số phân số cho

- Muốn tìm phân số nhau, ta phải áp dụng tính chất phân số

D Hoạt động ứng dụng: Làm HĐUD trang 31.

-KHOA HỌC

BÀI 22: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu vai trò âm sống

- Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống II Chuẩn bị:Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3,4,5 C Các hoạt động dạy học

1 Trao đổi vai trò âm sống - Quan sát hình 1,2,3,4 trang trả lời:

(5)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi

+ Trong sống, sử dụng âm để làm gì? + Nhận xét, bổ sung

2 Thảo luận

- Hãy nói lợi ích việc ghi lại âm - Chia sẻ với bạn câu trả lời

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ lợi ích việc ghi lại âm

- Nhận xét, bổ sung Quan sát trả lời

- Quan sát hình 6-8

Trong hình, tiếng ồn phát từ đâu? - Chia sẻ với bạn câu trả lời

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: tiếng ồn phát từ đâu? - Nhận xét, bổ sung

4 Thảo luận

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ tiếng ồn có ảnh hưởng đến sức khỏe người?

+ Ở nhà trường, em thường thấy có tiếng ồn gì? + Cần làm để hạ chế tiếng ồn cho thân cho người khác? - Cùng trao đổi suy nghĩ

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+ tiếng ồn có ảnh hưởng đến sức khỏe người?

+ Ở nhà trường, em thường thấy có tiếng ồn gì? + Cần làm để hạ chế tiếng ồn cho thân cho người khác? + Nhận xét bổ sung

* GV chia sẻ: Sức khỏe co người bị ảnh hưởng tiếp xúc thường xun với tiếng ồn Vì cần có biện pháp hạn chế gây tiếng ồn.

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Âm có vai trị sống người? + Tiếng ồn có ảnh hưởng đến sức khỏe người?

+ Theo bạn, người ta thường sử dụng biện pháp để hạn chế tiếng ồn?

- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp Gv chia sẻ:

- Âm cần cho sống người Nhờ có âm thanh, người nói chuyện với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức âm nhạc

- Sức khỏe người bị ảnh hưởng tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn Vì cần có biện pháp hạn chế gây tiếng ồn

D Hoạt động ứng dụng: Thực HĐƯD trang 12

(6)

-LỊCH SỬ

BÀI 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ ( Thế kỷ thứ XV) ( Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, em cần:

- Biết đôi nét Lê Lợi

- Kể lại kiện Chiến thắng Chi lăng II Chuẩn bị: Lược đồ trận chiến Chi Lăng III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2 phần HĐCB, nội dung 1.1,2 phần HĐTH

C Hoạt động bản

1 Tìm hiểu đơi nét Lê Lợi bối cảnh trận Chi Lăng - Đọc kĩ đoạn hội thoại nội dung trang 10 - Trả lời câu hỏi phần b vào thực hành

- Đọc đoạn hội thoại cho nghe

- Đọc kết trả lời câu hỏi cho bạn nghe - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ

- Đọc kết trả lời câu hỏi

- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho - Báo cáo kết với giáo

2 Tìm hiểu diễn biến ý nghĩa trận Chi Lăng

- Đọc thông tin kết hợp quan sát lược đồ trận Chi Lăng - Trả lời câu hỏi phần b vào thực hành

- Chia sẻ cho bạn nghe câu trả lời - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc câu trả lời - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi sau:

? Quân Minh kéo sang xâm lược vào thời gian nào? ? Tướng giặc ai?

? Kết trận Chi Lăng sao? ? Vì quân Minh bị thua trận? - Nêu ý nghĩa trận Chi Lăng

- Báo cáo với giáo việc nhóm làm D Hoạt động thực hành

1 Sắp xếp câu theo thứ tự diễn biến trận Chi Lăng - Đọc kĩ câu nội dung 1.1 trang 14-15

(7)

- Đọc cho bạn nghe kết làm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ

- Đọc kết xếp câu theo diễn biến trận Chi Lăng - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho

- Báo cáo kết với giáo

2 Trình bày diễn biến trận Chi Lăng lược đồ

- Quan sát lược đồ đọc giải lược đồ

- Trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng lược đồ Hình trang 11 - Thay trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng lược đồ - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ

- Lần lượt bạn trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng lược đồ - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho

- Báo cáo kết với cô giáo

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ

- Đại diện nhóm lên trình bày diễn biến trận Chi Lăng lược đồ ? Kết trận chiến nào?

? Nêu ý nghĩa trận chiến Chi Lăng kháng chiến chống quân Minh nghĩa quan Lam Sơn?

? Sau đánh thắng quân Minh Lê Lợi làm gì? - Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn

Gv chia sẻ:

Dựa vào địa hình hiểm trở, nghĩa quan Lam Sơn tiêu diệt phần lớn viện binh quân Minh giành thắng lợi lớn ải Chi Lăng Qn Minh đóng Đơng Quan buộc phải rút nước Lê lợi lên ngơi Hồng đế ( 1428), mở đầu thời Hậu Lê

E Hoạt động ứng dụng

Thực nội dung phần HĐƯD trang 15

-Ngày soạn: 27/1/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng năm 2018 TOÁN

BÀI 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ ( TIẾT 1) I Mục tiêu:

Em biết cách rút gọn phân số bước đầu nhận biết phân số tối giản II Chuẩn bị : Vở thực hành.

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức khởi động

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

(8)

C Hoạt động bản. Chơi trò chơi” Đố bạn”:

- Đọc nội dung TLHDH trang 32 - Ban học tập tổ chức cho bạn chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Báo cáo cô giáo

Thực hoạt động:

- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 32 - Trao đổi với bạn kết làm

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo cách rút gọn phân số

+ Nhận xét, thống kết + Nêu nội dung phần c

+ Phân số phân số tối giản? - Báo cáo cô giáo

3 Đọc nhận xét sau nghe thầy cô hướng dẫn

- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 33 - Rút gọn phân số làm vào ô li

- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm

+ Nhận xét, thống kết

+ Khi rút gọn phân số trải qua bước? - Báo cáo cô giáo

D.Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: + Rút gọn phân số gồm bước?

+ Phân số phân số tối giản? 2 Gv chia sẻ:

- Rút gọn phân số gồm bước:

+ Bước 1: Xét xem tử số mẫu số chia hết cho số tự nhiên lớn + Bước 2: Chia tử mẫu số cho số Cứ làm nhận phân số tối giản

- Phân số tối giản phân số có tử số mẫu số không chia hết cho số tự nhiên lớn

E Hoạt động ứng dụng

Làm HĐUD trang 35

-ĐỊA LÍ

(9)

- Chỉ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Nam Bộ sơng chảy qua đồng Nam Bộ

II Chuẩn bị: TL Hướng dẫn học, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2,3,4 phần HĐCB, nội dung 1,2 phần HĐTH

C Hoạt động bản

1 Xác đình vị trí địa lí đồng Nam Bộ đồ - Quan sát đồ địa lí Việt Nam bảng

- Thực yêu cầu a,b,c nội dung * Ban học tập chia sẻ

- Đại diện nhóm lên đồ thực yêu cầu nội dung - Các bạn lớp quan sát nhận xét, bổ sung

2 Quan sát hình, đọc thông tin trả lời câu hỏi

- Quan sát lược đồ đọc giải lược đồ trang 61 - Đọc thông tin phần b trang

- Trả lời câu hỏi phần c

- Trao đổi với bạn câu trả lời phần c - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ

- Nêu câu trả lời phần c

- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho - Báo cáo kết với cô giáo

3 Đọc đoạn hội thoại trao đổi

- Đọc đoạn hội thoại sách trang 62 ( lần)

- Ghi em chưa hiểu đọc đoạn hội thoại vào nháp - Đọc đoạn hội thoại cho nghe

- Chia sẻ điều chưa hiểu đọc đoạn hội thoại với bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nói điều chưa hiểu đọc đoạn hội thoại

- Các bạn nhóm chia sẻ với - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho - Báo cáo kết với cô giáo

4 Đọc thông tin trả lời câu hỏi

- Đọc thông tin phần a nội dung trang 62 - Trả lời câu hỏi phần b

(10)

- Nhóm trưởng yêu cầu - Nêu câu trả lời phần b

- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho Báo cáo kết với cô giáo

D Hoạt động thực hành

1 Viết tên sông lược đồ

- Đọc yêu cầu nội dung thực hành - Hoàn thành theo yêu cầu vào thực hành - Trao đổi làm với bạn

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu

- Chia sẻ với nhóm kết làm - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho Báo cáo kết với cô giáo

2 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

- Đọc yêu cầu nội dung thực hành - Hoàn thành theo yêu cầu vào thực hành - Trao đổi làm với bạn

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu

- Chia sẻ với nhóm kết làm - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho Báo cáo kết với cô giáo

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ

? Nêu vị trí đồng Nam Bộ đất nước ta

? Đồng Nam Bộ phù sa sông bồi đắp?

? Đồng Nam Bộ có thuận lợi khó khăn vào mùa mưa, mùa khô?

- Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn

Gv chia sẻ: Đồng Nam Bộ nằm phía nam nước ta Đây đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sơng Đồng Nai bồi đắp, đồng có nhiều sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, đất đai màu mỡ

-Ngày soạn: 27/1/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT

Bài 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (Tiết 3) I Mục tiêu:

Nhớ - viết đoạn thơ; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi II Chuẩn bị: Vở thực hành, ô li.

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

(11)

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐTH từ nội dung đến hết C Hoạt động thực hành

1 Nghe – viết văn: Cha đẻ lốp xe đạp a Tìm hiểu đoạn thơ:

- Đọc thầm lại khổ thơ đầu thơ “Chuyện cổ tích lồi người” - Ghi từ khó nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung

? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?

? Nêu tư ngồi viết?

- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo giáo * Nhớ - viết

-Nhóm trưởng yêu cầu nhớ lại khổ thơ để viết

b Chữa lỗi

- Tự soát lỗi toàn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo 2 Điền vào chỗ trống(Chọn b)

- Đọc thầm lần câu chuyện

- Điền chữ thiếu r/d/gi vào chỗ trống thực hành - Đổi kiểm tra

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm - NT thống kết

- Báo cáo cô giáo D Hoạt động ứng dụng

` Thực theo yêu cầu TLHD trang 42

-TIẾNG VIỆT

Bài 21B : ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY ( tiết 1) I Mục tiêu: Đọc – hiểu bài: Bè xuôi sông La.

(12)

A Hoạt động khởi động: Hát Quê hương tươi đẹp

B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2,3,4,5, 6.phần HĐCB

C Hoạt động bản

1 Nghe cô đọc thơ: Bè xuôi sông La

Nhóm trưởng yêu cầu bạn lắng nghe cô đọc phát giọng đọc 3 Thay hỏi – đáp giải nghĩa từ ngữ:

- Đọc từ lời giải nghĩa

- Tìm thêm từ khó hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy giúp + Cho bạn đặt câu

GV hỏi HS nghĩa số từ: mươn mướt, ngây ngất 4 Cùng luyện đọc

- Đọc từ, câu, đoạn, lần - Đọc sửa lỗi cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia làm khổ thơ?

+ Khi đọc ta cần đọc với giọng nào?

+ Yêu cầu bạn đọc nối tiếp khổ thơ đến hết sửa lỗi cho + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:

Đọc từ; ngắt, nghỉ sau dịng thơ + Mỗi bạn đọc tồn lượt

+ Bình xét bạn đọc hay 5 Thảo luận để trả lời câu hỏi

- Đọc nội dung câu hỏi, suy nghĩ trả lời - Hỏi – đáp với bạn theo nội dung câu hỏi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ câu trả lời - Báo cáo giáo

6 Học thuộc lịng thơ Bè xuôi sông La - Đọc nhiều lần thơ

(13)

- Nhóm trưởng cho bạn đọc thuộc nhóm - Báo cáo Ban học tập

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - Gọi đại diện nhóm đọc thuộc lịng thơ. - Sông La đẹp nào?

- Đi bè, tác giả nghĩ đến gì?

- Em thích hình ảnh so sánh bài? Vì sao? - Bài thơ có ý nghĩa gì?

Gv chia sẻ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La; ca ngợi tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

E Hoạt động ứng dụng

Đọc thuộc Bè xuôi sông La cho người cho người thân nghe

-TOÁN

BÀI 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ ( TIẾT 2) I Mục tiêu:

Em biết cách rút gọn phân số bước đầu nhận biết phân số tối giản II Chuẩn bị: Vở thực hành.

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3,4 HĐTH C Hoạt động thực hành

Lần lượt làm 1,2,3,4

- Đọc yêu cầu nội dung 1,2,3,4 TLHDH trang 35 - Thực vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài

+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài

+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài 3

+ Báo cáo kết Nêu cách làm + Thống kết

* Bài 4

(14)

+ Thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo D.Hoạt động lớp

+ Rút gọn phân số gồm bước?

+ Phân số phân số tối giản? Gv chia sẻ: Rút gọn phân số gồm bước:

+ Bước 1: Xét xem tử số mẫu số chia hết cho số tự nhiên lớn + Bước 2: Chia tử mẫu số cho số Cứ làm nhận phân số tối giản

Phân số tối giản phân số có tử số mẫu số khơng chia hết cho số tự nhiên lớn

E Hoạt động ứng dụng

Làm HDUD trang 35.

-Ngày soạn: 27/1/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2018 TOÁN

BÀI 67: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

I.Mục tiêu: Em biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản. II Chuẩn bị:Vở thực hành.

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động

C Hoạt động bản 1.Chơi trò chơi” Đố bạn”:

- Đọc nội dung TLHDH trang 36 - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Báo cáo cô giáo

2 Thực hoạt động:

- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 37 - Trao đổi với bạn kết làm

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo cách quy đồng phân số

(15)

3 Đọc ví dụ nhận xét cách quy đồng mẫu số phân số - Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 38 - Quy đồng phân số làm vào ô li

- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm

+ Nhận xét, thống kết - Báo cáo cô giáo

D Hoạt động thực hành Lần lượt làm 1,2

- Đọc yêu cầu nội dung 1,2trong TLHDH trang 39 - Thực vào thực hành

- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài

+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài

+ Báo cáo kết + Thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo

1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Muốn quy đồng mẫu số phân số ta phải làm nào?

2 Gv chia sẻ: Muốn quy đồng mẫu số phân số ta phải tìm mẫu số chung. D Hoạt động ứng dụng: Làm HDUD trang 39

-TIẾNG VIỆT

Bài 21B : ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (tiết 2)

I Mục tiêu: Kể câu chuyện người có khả sức khỏe đặc biệt. II Chuẩn bị: Vở thực hành, tranh minh họa.

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động: Hát

B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1, HĐTH

C Hoạt động thực hành

(16)

- Đọc kĩ phần gợi ý TLHDH trang 45

- Dựa vào gợi ý kể câu chuyện em chứng kiến tham gia người có khả sức khỏe đặc biệt

- Kể cho bạn nghe câu chuyện em vừa tự kể - Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn kể chuyện nhóm - Nhận xét lời kể, nội dung câu chuyện bạn vừa kể

- Bình chọn bạn kể hay

- Báo cáo cô giáo việc nhóm làm Các nhóm thi kể chuyện trước lớp

* Ban học tập tổ chức cho bạn thi kể chuyện trước lớp:

- - Gọi đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện, sau bạn kể xong BHT hỏi bạn:

* Ban học tập đưa tiêu chí nhận xét bạn: kể lưu lốt, thể vẻ mặt, cử phù hợp nhất, giọng kể hay

+ Qua câu chuyện bạn thấy nhân vật truyện bạn kể người nào? + Bạn học nhân vật câu chuyện này?

* Gv chia sẻ: GV nhận xét cách kể chuyện, nội dung câu chuyện bạn kể liên hệ

E Hoạt động ứng dụng: Kể cho người thân nghe câu chuyện em chứng

kiến tham gia người có khả sức khỏe đặc biệt

-TIẾNG VIỆT

Bài 21B : ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (Tiết 3) I Mục tiêu: Chữa văn miêu tả đồ vật

II Chuẩn bị: Vở thực hành. III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động: Ban văn nghệ thực

B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4,5 HĐTH

C Hoạt động thực hành

1 Nghe cô nhận xét văn tả đồ vật em làm

Nhận xét chung lỗi em thường mắc: lỗi bố cục (Chưa phân tách thành đoạn mở bài, thân bài, kết bài); lỗi lặp từ; lỗi tả; lỗi sử dụng dấu câu chưa phù hợp; lỗi diễn đạt câu chưa đủ ý, không thoát ý; Lỗi xếp ý chưa phù hợp (Tả từ chi tiết đến bao quát )

- Nhận xét cụ thể văn, lỗi văn 2 Em chữa lại văn tả đồ vật.

- Đọc kĩ phần nhận xét giáo - Tìm sửa lại lỗi sai

(17)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc lại văn nhóm - Bình chọn bạn có văn hay

- Báo cáo giáo việc nhóm làm

Đọc văn đánh giá cao bình chọn viết hay * Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp:

- - Gọi đại diện nhóm lên đọc văn bình chọn hay nhóm - Đưa tiêu chí bình chọn: Bài văn có bố cục rõ ràng, có nhiều từ ngữ gợi tả, có cách mở kết hay

Gv chia sẻ: GV nhận xét nhắc lại lưu ý viết văn tả đồ vật.

E Hoạt động ứng dụng: Làm HĐUD trang 47

-Ngày soạn:27/1/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT

BÀI 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE ( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nhận biết cấu tạo ba phần văn miêu tả cối, ứng dụng để viết văn miêu tả cối

II Chuẩn bị: TL Hướng dẫn học, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2 phần HĐCB, nội dung 1,2 phần HĐTH

C Hoạt động bản

1 Nói vẻ đẹp loài hoa, loài tranh ảnh - Quan sát tranh nội dung trang 48

- Nói em quan sát vẻ đẹp loài hoa, loài tranh - Trao đổi với bạn điều em quan sát

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho -Nhóm trưởng yêu cầu

-Chia sẻ với nhóm điều em quan sát -Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho

Báo cáo kết với giáo

2 Tìm hiểu cấu tạo văn miêu tả cối

-Đọc văn Cây mai tứ quý nội dung trang 49

-Thực nối dòng cột A với dòng cột B thực hành

-Trả lời câu hỏi: Bài văn Cây mai tứ quý miêu tả theo trình tự bọ phận hay thời kì phát triển cây?

(18)

- Trao đổi với bạn kết làm câu trả lời em - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

-Nhóm trưởng yêu cầu

-Chia sẻ với nhóm kết làm câu trả lời -Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho

-Lần lượt đọc ghi nhớ Báo cáo kết với cô giáo D Hoạt động thực hành

1 Xác định cách miêu tả Cây gạo văn -Đọc văn Cây gạo nội dung trang 50

-Trả lời câu hỏi: Bài văn Cây gạo miêu tả theo trình tự nào? - Trao đổi với bạn câu trả lời em văn Cây gạo

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho -Nhóm trưởng yêu cầu

-Chia sẻ với nhóm câu trả lời -Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho Báo cáo kết với cô giáo

2 Lập dàn ý cho văn tả ăn -Đọc yêu cầu nội dung trang 51 -Đọc gợi ý cho

-Lập dàn ý vào thực hành theo gợi ý - Trao đổi với bạn làm

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho -Nhóm trưởng yêu cầu

-Chia sẻ với nhóm làm -Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho Báo cáo kết với cô giáo

* Hoạt động lớp

1 Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ

- Đọc dàn ý văn tả ăn bạn cho lớp nghe ( gọi bạn) - Bài văn miêu tả cối gồm phần? Nêu cấu tạo phần? - Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn

2 Gv chia sẻ: Bài văn miêu tả cối thường gồm có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu tả

+ Thân bài: - Tả bao quát

- Tả phận thời kí phát triển + Kết bài: Nêu ích lợi ấn tượng, tình cảm người tả E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân dàn ý văn miêu tả ăn em

-TIẾNG VIỆT

(19)

II Chuẩn bị TL Hướng dẫn học, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4,5,6,7 phần HĐTH C Hoạt động thực hành

1 Chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh

- Quan sát tranh nội dung trang 51

- Nói tên hoạt động rèn luyện sức khẻo tranh - Nói từ ngữ đặc điểm thể khỏe mạnh - Nhóm trưởng yêu cầu

- Thực trò chơi theo hướng dẫn phần b nội dung trang 52 - Nêu cách chơi, luật chơi hướng dẫn

- Các bạn nhóm chơi

- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau, - Tuyên dương người thắng

Báo cáo kết với cô giáo

2 Điền từ vào chồ trống để hoàn chỉnh thành ngữ. - Đọc yêu cầu nội dung trang 52

- Hoàn thành vào thực hành - Trao đổi với bạn làm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu

- Chia sẻ với nhóm làm - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho Báo cáo kết với cô giáo

3 Thảo luận đặt câu chủ đề sức khỏe

- Đọc yêu cầu nội dung 5,6,7 trang 52,53 - Hoàn thành vào thực hành

- Trao đổi với bạn làm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu

- Chia sẻ với nhóm làm - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho Báo cáo kết với cô giáo

Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ

- Đọc câu chủ đề sức khỏe bạn cho lớp nghe - Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn

Gv nhận xét, chữa câu cho học sinh

(20)

-TOÁN

BÀI 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ - TIẾP THEO I.Mục tiêu: Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.

II Chuẩn bị: Vở thực hành. III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 HĐCb C Hoạt động bản.

Chơi trò chơi” Đố bạn”

- Đọc nội dung TLHDH trang 40 - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Báo cáo cô giáo

2 Thực hoạt động:

- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 41 - Trao đổi với bạn kết làm

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo cách quy đồng phân số

+ Nhận xét, thống kết - Báo cáo cô giáo

3 Quy đồng mẫu số hai phân số

- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 41 - Quy đồng phân số làm vào ô li

- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm

+ Nhận xét, thống kết - Báo cáo cô giáo

Ban học tập chia sẻ:

- Muốn quy đồng mẫu số phân số ta phải làm nào?

2 Gv chia sẻ: Muốn quy đồng mẫu số phân số ta phải tìm mẫu số chung. D Hoạt động ứng dụng

Làm HDUD trang 42.

(21)

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

* Sinh hoạt lớp tuần 21: Đánh giá hoạt động tuần 21 Xây dựng phương hướng tuần học thứ 22

* Học kỹ sống: Chủ đề 5: Kỹ tìm kiếm hỗ trợ khó khăn

- HS hiểu việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn cần thiết sống ngày

- Biết xác định đâu địa tin cậy nhờ giúp đỡ cần thiết II Chuẩn bị: Các tình huống

II Hoạt động dạy học. A Sinh hoạt lớp

1 Ổn định tổ chức: Ban văn nghệ

2 Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp tuần GV nhận xét đánh giá

*) Về nề nếp:

* Về học tập:

* Về hoạt động

* Về lao động vệ sinh

Phương hướng tuần 22

- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể

- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu Xây dựng đôi bạn tiến giúp đỡ học tập

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT, đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy, phong trào không, không tàng trữ vận chuyển pháo, đèn trời

- Tiếp tục phát động phong trào thi đua mừng Đảng mừng xuân 2018 - Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non

- Ban sức khỏe vệ sinh tiếp tục tuyên truyền phòng chống bệnh dịch sốt xuất huyết; chân tay miệng Thường xuyên kiểm tra vệ sinh bạn ăn bán trú

B Học kỹ sống:

CHỦ ĐỀ 5: KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN 1 Thái độ đến địa tin cậy (BT4)

- Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp tìm đến địa tin cậy để nhờ giúp đỡ, hỗ trợ

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Khi đến địa tin cậy em cần có thái độ nào? - Thống câu trả lời:

(22)

+Trình bày khó khăn cách rõ ràng, ngắn gọn, từ tốn, bình tĩnh

+ Tiếp tục tìm kiếm hỗ trợ từ địa người khác, bị từ chối - Báo cáo kết với cô giáo

GV chia sẻ: Việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn cần thiết trong sống ngày Các em cần biết tìm địa tin cậy chia sẻ nhận giúp đỡ cần thiết Các em cần ứng xử phù hợp tìm đến địa tin cậy để nhờ giúp đỡ, hỗ trợ khơng nên nản chí bị từ chối mà tiếp tục tìm đến địa khác

2 Bài tập 5

- Đánh dấu X vào trước ý kiến

- Trao đổi nhómvà thống câu

+ Trẻ em có quyền hỗ trợ, giúp đỡ, bảo vệ bị quấy rối, bị ngược đãi, hành hạ, bị bóc lột

+ Những kẻ quấy rối, xâm hại tình dục trẻ em vi phạm pháp luật, bị pháp luật nghiêm trị

+ Trẻ em cần chủ độngtìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ người đáng tin

cậy, qua việc tâm sự, hỏi có thắc mắc, thố lộ thấy lo sợ, bất an +Nếu im lặng, khơng tìm kiếm giúp đỡ, vấn đề nghiêm trọng mà khơng biết để giúp đỡ

Thực hành

-Các nhóm đóng vai tình tập trang 29 - Các nhóm thể tình

- GV rút kết luận : Việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn cần thiết sống ngày Các em cần biết tìm địa tin cậy chia sẻ nhận giúp đỡ cần thiết Các em cần ứng xử phù hợp tìm đến địa tin cậy để nhờ giúp đỡ, hỗ trợ không nên nản chí bị từ chối mà tiếp tục tìm đến địa khác

* Hoạt động ứng dụng:

Vận dụng điều học vào sống tốt

-KHOA HỌC

BÀI 22: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Thực số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho thân người xung quanh

II Chuẩn bị: - Vở thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng

Nêu cách làm để hạn chế tiếng ồn nhà? - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

(23)

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐCB, HĐTH C.Hoạt động bản

5 Đọc nội dung sau:

- Đọc nội dung phần đóng khung trang - Viết vào câu trả lời

+ Âm có vai trị sống người?

+ Người ta thường sử dụng biện pháp để hạn chế tiếng ồn? - Chia sẻ với bạn câu trả lời em

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Âm có vai trị sống người?

+ Người ta thường sử dụng biện pháp để hạn chế tiếng ồn? + Gia đình bạn thường làm để hạn chế tiếng ồn?

- Nhận xét, bổ sung D Hoạt động thực hành Trả lời câu hỏi:

- Đọc yêu cầu nội dung 1và hoàn thành vào thực hành - Chia sẻ ý kiến em với bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Nhận xét bổ sung

Gv chia sẻ: Tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe Vì cần xây dựng nhà máy xa khu nhà để hạn chế tiếng ồn Bên cạch đó, cần thực tốt quy định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng

2 Đóng vai xử lý tình

- Nhóm trưởng tổ chức thảo luận lựa chọn tình Trao đổi nhóm cách xử lý tình

- Phân cơng bạn đóng vai - Thực hành đóng vai

*Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Từng nhóm lên thực hành đóng vai tình mà nhóm lựa chọn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp

* Gv chia sẻ Sức khỏe người bị ảnh hưởng tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn Vì cần có biện pháp hạn chế gây tiếng ồn đóng cửa, xây nhà xa nhà máy, khơng la hét, nói to nơi cơng cộng

E Hoạt động ứng dụng

- Làm nhạc cụ chai nước bát

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w