1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Tải Kỹ thuật trồng gừng trâu - Kỹ thuật trồng gừng

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

mầm gừng phải hướng lên phía trên, luống bố trí trồng theo 2 rạch khi đặt củ gừng bố trí theo hình nanh sấu (chân kiềng), chiều dẹt củ gừng (chiều đẻ nhánh) theo chiều dọc của rãnh luống[r]

(1)

Kỹ thuật trồng gừng trâu Giá trị sử dụng

Gừng trồng để lấy củ làm gia vị, làm mứt, kẹo, rượu làm thuốc, chưng cất tinh dầu Củ gừng tùy theo mục đích sử dụng dùng tươi, khơ qua chế biến Thân rễ già khô loại dược liệu Đông y Dùng làm thuốc giải cảm, giải độc, trị ho chứng đầy hơi, đau bụng

Trong sản xuất có loại giống khác nhau:

+ Gừng trâu: củ to, xơ, cay, thích hợp cho xuất

+ Gừng dé (gừng gạo): Giống gây trồng phổ biến sản xuất, củ nhỏ hơn, vị cay nhiều xơ

2 Đặc điểm nhận biết

- Cây gừng loài thân thảo, mọc thành cụm cao từ 0,6-1,0m, sống lâu năm, thân ngầm phình to chứa nhiều chất dinh dưỡng gọi củ Củ phát triển lớp đất mặt, sâu từ 0-15cm

- Lá khơng có cuống mọc so le, có bẹ ôm sát thân cây, màu xanh đậm, mặt nhẵn bóng hình lưỡi mác, dài 15-20cm, rộng khoảng 2cm Gân có màu nhạt phiến Lá Gừng vị có hương thơm

(2)

Cây gừng trồng phổ biến vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21-27oC, lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm/năm Trồng nơi đất tốt, tầng dầy nhiều mùn, thoát nước, đất thịt nhẹ cát pha

Ở nước ta gừng trồng khắp nơi từ Bắc đến Nam trồng phổ biến từ độ cao 700-800m trở xuống, trồng nới có độ ẩm Nơi vùng núi cao khí hậu lạnh thường có sương muối giá lạnh buốt, trồng Gừng khơng có hiệu Ở số tỉnh phía Bắc, gừng trồng tập trung diện tích tương đối rộng, tán vườn ăn quả, tán rừng

Gừng ưa sáng, song trồng tán có độ tàn che 0,5 trở xuống phát triển bình thường Trồng gừng nơi rợp đất ẩm cho sản phẩm củ gừng chất lượng (củ chứa tinh dầu hơn), suất thấp

4 Kỹ thuật trồng

- Phương thức trồng

(3)

- Thời vụ trồng

Trồng vào mùa Xuân (tháng tháng 3) thời tiết có mưa phùn, độ ẩm khơng khí cao

- Chọn giống

Giống gừng củ tươi lấy sau thu hoạch đem trồng bảo quản thời gian ngắn đem trồng Trước đem trồng củ Gừng cắt (tách) đoạn dài 3-4 cm, đoạn phải có mắt mầm (chồi ngủ)

- Phát dọn cỏ

Luỗng phát, rãy, dọn bụi, thảm tươi, cỏ tán cây, nương rẫy, có nhiều thân bụi thảm tươi Sau luỗng phát đốt dọn xếp thành băng nhỏ chạy theo đường đống mức

- Làm đất

Cày, cuốc toàn diện đất để ải, bừa đập nhỏ lên luống theo đường đồng mức, kích thước luống chiều dài tùy theo đất (10-15m), chiều rộng bề mặt luống từ 70-80cm, cao 25cm

Trồng xen tán rừng trồng có độ dốc 30o Đất tơi xốp trồng theo băng, băng cách băng 40-50cm Mỗi băng trồng rạch, rạch cách rạch 20cm, đánh rạch theo đường đồng mức, chiều rộng 20-25cm, chiều sâu 15cm

- Kỹ thuật trồng

+ Xử lý giống trước trồng: Phải ủ ẩm, để nguyên tầng Gừng xếp thành đống đảm bảo thoát nước Phun nước vào Gừng ngày lần, phía đậy phủ lớp bao để giữ độ ẩm cho gừng

+ Khi gừng nảy mầm cắt tách nhanh theo đốt gừng Sau lành vết thương phun thuốc Vơfatốc 0,7% Padan lên củ để diệt nấm, rệp có củ Gừng trước trồng

Chú ý: Trong trình ủ gừng phải kiểm tra mắt gừng, bị chín ép phải tách bỏ trước

+ Tùy theo bề rộng mặt luống luống cuốc rạch dọc theo chiều dài luống sâu 10cm

(4)

mầm gừng phải hướng lên phía trên, luống bố trí trồng theo rạch đặt củ gừng bố trí theo hình nanh sấu (chân kiềng), chiều dẹt củ gừng (chiều đẻ nhánh) theo chiều dọc rãnh luống, sau lấy đất nhỏ mịn phủ kín củ gừng Ấn chặt tay giữ cho củ gừng không bị nghiêng đất tiếp xúc với củ gừng

+ Khi trồng đồng thời bón lót NPK hỗn hợp phân hữu (gồm phân chuồng ủ với vôi bột, lân nguyên chất + đất hun) Phân ủ hoai mục từ 1-2 tháng để không gây bệnh Bỏ hỗn hợp phân hữu hai bên củ Gừng từ 1-1,5kg/khóm, rắc dọc theo rạch luống không sát với củ gừng, tiếp tục hót đất nhỏ lấp kín mặt luống dày từ 3-4cm tính từ mầm gừng

+ Sau trồng xong phủ kín mặt luống lớp rơm, rạ để tạo độ xốp, giữ độ ẩm, không cho cỏ mọc Trên phủ ràng ràng để tránh gà bới

+ Vật tư trung bình cho trồng sào gừng: Gừng giống 50-60kg, vôi bột 20kg, phân chuồng ủ hoai mục 500-600kg, phân hun 1000kg, phân kali 10kg NPK 25 kg Lượng phân dùng cho bón lót 50% (tùy theo đất tốt xấu mà điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp)

+ Chú ý: phân hun phân chuồng mục yếu tố để gừng có suất chất lượng cao

- Chăm sóc

+ Sau trồng khơ cần phải tưới nước giữ đủ độ ẩm thường xuyên cho gừng mọc nhanh, khỏe mập Cần phải tủ thêm rơm, rạ để không cho cỏ mọc

+ Khi gừng mọc ngâm lân với phân chuồng pha loãng để tưới cho gừng mọc mập đẻ nhánh tốt

+ Gừng bắt đầu đẻ nhánh khoảng 3-4 tháng sau trồng, vào thời kỳ gừng bắt đầu hình thành củ tiến hành bón thúc phân chuồng hoai mục + NPK dùng cho loại cho củ

Cách bón: Xới xáo đất xung quanh phía ngồi gốc, bỏ phân, phủ đất mỏng kín

phân kếp hợp vun đất vào gốc Không để củ gừng lộ khỏi mặt đất để đảm bảo phẩm chất gừng

+ Nếu có cỏ mọc lên từ 4-5cm phải nhổ Hết sức tránh để cỏ tốt làm cho nhổ cỏ làm đứt rễ gừng chết Khi làm cỏ kết hợp vun gốc gừng

(5)

Cây gừng thường hay bị loại sâu bệnh sau:

+ Bệnh thối củ, rễ, thân nấm vi khuẩn dùng thuốc Alfamim 25WP - Starner (Kasumim) Manage 5WP phun phòng, 10-15 ngày phun lần, bị bệnh nặng ngày phun lần

+ Bệnh sâu đục thân dùng thuốc Padan phun

+ Bệnh khô đầu dùng thuốc Toc cil (thuốc phun bệnh đạo ôn lúa) để phun

- Bảo vệ

Cần rào kín xung quanh khu vực trồng gừng khơng cho trâu, bò, gia súc, gia cầm giẫm đạp lên gừng

5 Thu hoạch bảo quản gừng, tiêu thụ

- Thu hoạch củ gừng vào tháng 12 Trong giai đoạn gừng chuyển sang màu vàng, số khô héo Dùng cuốc đào nhẹ, tránh gãy củ, sau nhổ tồn cây, rũ đất, cắt bỏ rễ, thân Nên thu hoạch vào ngày trời nắng

- Bảo quản để nơi thoáng mát, khô ráo, để giống cho vụ sau - Nếu làm gia vị để nơi khô mát, dùng dần 4-5 tháng

- Dùng củ tươi để làm mứt, chưng cất tinh dầu Mứt gừng thường tiêu thụ dịp Tết Tinh dầu đóng lọ nhỏ làm thuốc chữa bệnh cảm cúm, đau lưng, cơ, ho, đau họng,

Ngày đăng: 09/02/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w