1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

tuần 7

30 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Mở rộng kiến thức: Các con ạ, không những chỉ có đồ dùng đồ chơi trong lớp gây nguy hiểm đâu mà ra ngoài sân trường các con cũng phải cẩn thận khi chơi với các đồ chơi ngoài trời. Bây[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: “ĐỒ CHƠI CỦA BÉ”

Thời gian thực hiện: tuần, Từ ngày 25/ 9/ 2017 đến ngày 20 /10/ 2017 Tuần 7: Tên chủ đề nhánh 4:

Đồ chơi đồ dùng ăn uống

(2)

TỔ CHỨC CÁC Đ Ó N T R - T H D C S Á N G

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ: Đón trẻ vào

lớp, trị chuyện với phụ huynh thói quen nhà

- Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ

- Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định - Cho trẻ chơi tự theo ý thích.Trị chuyện với trẻ đồ dùng gia đình trẻ

Thể dục sáng : Tập với

bài “Ơ bé khơng lắc” - Đt 1: Hai tay đưa trước, sau nắm hai tay vào tai nghiêng người hai bên - Đt 2: Hai tay đưa trước sau nắm hai tay bên hông nghiêng người sang hai bên

- Đt 3: Đưa hai tay trước nắm tay vào đầu gối xoay đầu gối - Đt 4: tay đưa lên cao, lắc cổ tay dậm chân

+ Điểm danh.

- Nắm Tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp

- Phát đồ vật đồ chơi khơng an tồn cho trẻ - Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp

- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tò mò trẻ để trẻ khám phá chủ đề…

- Kiến thức: Trẻ biết tên bài

tập, nhớ động tác tập - Kỹ năng: Trẻ biết tập động tác theo cô

- Thái độ:Trẻ có tính kỷ luật tập

- Giúp trẻ yêu thích thể dục thích vận động

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Cô theo dõi chuyên cần

- Mở cửa thơng thóang phịng học,

- Nước uống, Khăn mặt, tranh ảnh, nội dung trũ

chuyện với trẻ, Sổ tay, bút viết

- Sân tập phẳng, an toàn - Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Sổ theo dõi

(3)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, nguyện vọng phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ cô cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề

I.ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ - Trẻ tập trung, kiểm tra sức khỏe trẻ.

- Cho trẻ đứng quanh trị chuyện

II Khởi động: Cho trẻ chạy nhẹ nhàng quanh cô. III Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

- Đt 1: Hai tay đưa trước, sau nắm hai tay vào tai nghiêng người sang hai bên

- Đt 2: Hai tay đưa trước sau nắm hai tay bên hơng nghiêng người sang hai bên hai tay thay sang hai bên

- Đt 3:Đưa hai tay trước sau nắm tay vào đầu gối xoay đầu gối đứng thẳng dậy tay thay sang bên

- Đt 4: tay đưa lên cao, lắc cổ tay dậm chân chỗ

IV Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hịa

- GD trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể - Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý

- Trẻ thực

- Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ tập cô

- Trẻ thực - Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC

(4)

O T Đ N G N G O À I T R I

- Dạo quanh sân trường, tham quan khu vực trường

Quan sát thời tiết mùa hè - Trò chuyện giới thiệu với trẻ loại đồ dùng đồ chơi ăn uốngtrong lớp cho trẻ làm quen chơi bạn

Nhặt hoa, làm đồ chơi Vẽ tự sân

- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời

- Chơi số trị chơi tập thể: “Dung dăng dung dẻ , “nu na nu nống” “ lộn cầu vồng”

- Giúp trẻ hít thở khơng khí lành - Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích, - Giúp trẻ có hiểu biết loại đồ dùng phục vụ ăn uống như: bát thìa, ca cốc…

- Trẻ chơi theo ý thích

- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo

- Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ

*GDKNS:

Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét

- Địa điểm quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- Tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng phục vụ ăn uống: bát, thìa, ca cốc

- Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá

-Địa điểm chơi an toàn

- Đồ chơi trời

HOẠT ĐỘNG

(5)

I Ổn định tổ chức

- Tập chung trẻ điểm danh, kiểm tra sức khỏe, trang phục, nhắc trẻ điều cần thiết

II.Q trình trẻ quan sát:

- Cơ cho trẻ vừa vừa hát “ Em yêu trường em”

- Cô trẻ tham quan khu vực sân trường Trò chuyện khu vực đồ dùng để phục vụ ăn uống làm quen với bạn

- Nhặt hoa, làm đồ chơi Vẽ tự sân - Cô quan sát trẻ

- Giáo dục trẻ biết: Giữ gìn đồ dung lớp, gia đình

III.Tổ chức trị chơi cho trẻ

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi : “ nu na nu nống”, “ Ai rồng rắn lên mây”

- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi - Cô chơi với trẻ

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời Chơi với cát nước, vật chìm, vật nổi…

+ Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương

IV Nhận xét- kết thúc:

- Tập chung trẻ nhận xét tuyên dương vệ sinh cho trẻ Cho trẻ vào lớp

- Lắng nghe

- Hát cô

- Trẻ quan sát, trả lời

- Trẻ quan sát lắng nghe làm quen với bạn

- Trẻ trò chuyện - Lắng nghe

Thực chơi Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Trẻ thực

TỔ CHỨC CÁC

(6)

O T Đ N G G Ĩ C

*Góc phân vai:

Ru em ngủ, cho em ăn, cho em uống

*Góc học tập- sách:

- Xem tranh truyện đồ chơi, đồ dùng gia đình, ăn uống Tơ màu đồ dùng, đồ chơi quen thuộc trẻ hay chơi

*Góc HĐVĐV:

Xếp nhà, ô tô, bàn ghế, tủ, giường bé

- Trẻ nhập vai chơi, biết bế em bé búp bê, xúc cơm cho em ăn, cho em uống nước, ru em ngủ -Trẻ nhận đồ dùng, đồ chơi gia đình, phục vụ ăn uống Biết công dụng đồ dùng biết lựa chọn đồ chơi yêu thích rèn khéo léo đôi bàn tay - Trẻ biết xếp trồng, xếp cạnh để tạo thành hình số đồ chơi bé

- Hứng thú bước vào góc chơi

- Biết chơi theo nhóm - Khơng tranh dành đồ chơi, chơi đồn kết

- Ơn lại kiến thức, Phát triển trí tượng tượng cho trẻ

- Cất dọn đồ chơi gọn gàng

- Bộ đồ chơi gia đình, bát, thìa, ca cốc, búp bê…

-

Bút màu, giấy màu, số tranh ảnh loại đồ dùng quen thuộc

- Một số lô tô tranh ảnh đồ dùngđồ chơi bé,bộ lắp ghép, xây dựng…

HOẠT ĐỘNG

(7)

1 Ổn định: Hát hát: - “ Mời bạn ăn”

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát

-Cô dẫn dắt trẻ giới thiệu góc chơi; Cho trẻ

quan sát góc chơi Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào?

2.Qúa trình chơi:

- Hướng dự định chơi trẻ theo chủ đề;

Góc phân vai: - Ai đóng vai làm mẹ cho em bé

ăn, bạn ru em ngủ, dỗ em khóc?

Góc HĐVĐV: - Con hãy chọn xếp nhà

cho gia đình ở, xếp đồ dùng nữa, đồ dùng (giường, tủ, bàn ghế…)

Góc học tập- sách:

- Xem tranh ảnh loại đồ dùng, đồ chơi phân loại xem đâu đồ để nấu ăn, đồ dùng để ngủ, để đi…

- Con thích chơi với bạn nào, chơi góc nào,

chơi nào?

=> Giáo dục trẻ: chơi phải chơi với cho đoàn kết? Trước chơi phải làm gì?

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ chơi

- Xử lý tình xảy

3 Kết thúc nhận xét sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi nhận xét

- Trẻ hát cô - Trị chuyện

Đi thăm quan tìm hiểu góc chơi

- Tự chọn góc hoạt động

Trẻ chơi góc

- Xếp hình

- Con xếp nhà, bàn, ghế, tủ - Nêu cách xếp

- Để nằm ngủ, để ngồi… - Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

TỔ CHỨC CÁC

(8)

O T Đ N G Ă N N G

- Hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho trẻ ( Rửa tay trước sau ăn, rửa mặt sau ăn xong… ) - Trò chuyện loại thực phẩm, ăn cách chế biến trường mầm non

- Đọc thơ: “ Giờ ăn”, - Giúp cô chuẩn bị bàn ăn

- Trước trẻ ngủ cô cho trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, giúp cô chuẩn bị chỗ ngủ

- Đọc thơ: “Giờ ngủ”, đọc câu truyện cổ tích,…

- Nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ vào giấc ngủ

- Cất đồ dùng giúp cô gối, chiếu…

- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…

- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …

- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định

- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác

- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc

- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp

- Các thơ, câu truyện cổ tích bào hát ru, dân ca… - Vạc giường, chiếu, gối…

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(9)

- Cô rửa tay xà phòng cho trẻ, hướng dẫn trẻ mở vịi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…

- Cơ hướng dẫn trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị ăn cơm

* Trong ăn.

- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn

* Sau ăn:

- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;

- Cô rửa tay, rửa mặt, cho trẻ uống nước sau ăn cơm xong

- Trẻ rửa tay

- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn - Mời cô bạn ăn cơm

- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, uống nước

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, cho trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối

- Hướng dẫn trẻ chuẩn bị nằm vào chỗ ngủ

- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ

* Trong ngủ:

- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình cụ thể xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ

* Sau trẻ dậy:

- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước

- Hướng dẫn trẻ làm công việc như: cất gối, cất chiếu…vào tủ Đi vệ sinh vân động nhẹ nhàng

- Trẻ vệ sinh - Nằm ngủ

- Cất gối vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC

(10)

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

- Vệ sinh- ăn chiều

- Chơi trò chơi tập thể: “ Thăm nhà búp bê”, “ Đây gì, để làm gì? “ Cái túi kỳ diệu, tìm đồ chơi… - Ơn hát, thơ chủ đề

- Xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét- nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ, dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Biết cách chơi, trò chơi, luật chơi trị chơi

- Trẻ ơn lại kiến thức sáng học

- Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết hành vi đúng, sai mình, bạn, biết khơng khóc nhè khơng đánh bạn ngoan…

- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động

Góc chơi - Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(11)

*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng:

- Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thể:

Cô phổ biến cách chơi, luật chơi chơi trẻ * Hoạt động chung:

- Ôn lại thơ, kể lại chuyện thơ “Bạn mới, bé nhà trẻ, hát “ Chiếc khăn tay, bé làm việc gì, chng nhỏ…

- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

*Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa trẻ biết học nhà

- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Cơ nhận xét khuyến khích trẻ, khen ngợi trẻ tuần học ngoan, tặng phiếu bé ngoan

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đọc thơ, nghe lại chuyện

- Hoạt động góc theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ chỳ ý nghe tiêu chuẩn thi đua

- Cô hướng dẫn trẻ cắm cờ

Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2017

(12)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò theo hướngthẳng theo hiệu lệnh cô - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ bò theo đường thẳng

3 Giáo dục:

- Trẻ mạnh dạn, tự tin.Trẻ không chen lấn xô đẩy nhau II Chuẩn bị:

1 đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ

- Sân tập Con đường thẳng có đồ chơi Sắc xô.

2 Địa điểm:

- Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức :

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng

- Trò chuyện với trẻ: Để thể lớn nhanh khỏe

mạnh cần làm gì?

- Bây tập thể dục - Cơ cho trẻ sân tập

- Giới thiệu tập: Bò thẳng hướng đến đồ chơi

- Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ lắng nghe

2.Nội dung trọng tâm : * Hoạt động : Khởi động:

- Đi thường, mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm sau dồn thành vòng tròn

*Hoạt động 2: Trọng động : - BTPTC: Gà gáy- gồm ĐT

- ĐT1: Gà gáy Trẻ giơ tay gần miệng, hít thật sâu nói ị ó o đồng thời thở - Tập 3-> lần

- ĐT2: Gà tìm bạn đứng tự nhiên tay chống hông

- Trẻ tập động tác khởi động theo cô giáo

(13)

nghiêng phải, nghiêng trái- lần

- ĐT3: Gà mổ thóc Trẻ ngồi xổm gõ hai tay xuống đất nói “ cốc, cốc, cốc” 3-> lần

- VĐCB: Bò theo hướng thẳng đến đồ chơi.

- Cô giới thiệu tên tập

- Cô làm mẫu lần 1, lần hai phân tích động tác cho trẻ: Cơ bị tay cẳng chân, lưng thẳng, đầu khơng cúi nhìn phía trước, khơng bị chệch ngồi, tới chỗ đồ chơi cô đứng lên nhặt đồ chơi mang

- Cô gọi 1- trẻ lên thực thử- nhận xét khích lệ động viên trẻ

- Cô cho thứ tự trẻ lên chơi , trẻ chơi 2-3 lần sau lần cuối cho trẻ chơi hình thức thi đua tập thể (cô ý sửa sai cho trẻ ĐV trẻ kịp thời)

- Chú ý quan tâm đến trẻ yếu sửa sai cho trẻ.

- Củng cố: Cho trẻ cô lên tập lại

- TCVĐ: Cái chuông nhỏ.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ chơi trước lần nói rõ cách chơi:

( Trẻ làm rùa bò kiếm ăn nghe thấy có tiếng chng rung lên tất trẻ ngủ)

- Cô chơi với trẻ 2-3 lần ĐV trẻ tích cực chơi

- Hồi tĩnh:Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1- phút.

- Chú ý quan sát

- Trẻ lên thực - Lần lượt trẻ lên thực

hiện

- Chơi trò chơi

- Đi lại nhẹ nhàng

3.Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm học gì?

- Các chơi trị chơi gì?

- Bị theo đường thẳng - Chiếc chuông nhỏ

(14)

- Nhận xét học

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng

- Khen ngợi bạn

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : Nhận biết đồ dùng ăn uống. Hoạt động bổ trợ : + TC : Ai nhanh hơn

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức:

- Trẻ biết gọi, đặc điểm số đồ dùng ăn uống ( Ca, cốc, bát thìa

(15)

+ Phát triển kỹ nhận biết + Rèn luyện khả ý, ghi nhớ

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình

II CHUẨN BỊ :

1.Đồ dùng cô trẻ:

- Ca, cốc, bát, thìa đồ chơi Búp bê

- Mơ hình gia đình có đầy đủ đồ dùng gia đình - Tranh ảnh đồ dùng gia đình cho trẻ thìa, ca, cốc, nồi bát - Băng đĩa hát đồ dùng trẻ

Địa điểm tổ chức: - Trong phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ xúm xít quanh cô - Cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” - Con vừa hát gì?

- Ăn để làm gì?

- Để ăn, uống cần phải có gì? - Đúng bát để ăn, cốc để uống, ngồi cịn có nhiều đồ dùng phục vụ có biết khơng? Cơ tìm hiểu

-Hát cô - Mời bạn ăn - Cho chóng lớn - Có, bát, thìa ca, cốc

2 Nội dung

2.1.Hoạt động :Tìm hiểu đồ dùng quen thuộc của bé.

- Cơ cho trẻ thăm mơ hình bếp ăn gia đình

- Vừa vừa hát, đến nhà bếp cô cho trẻ quan sát

xem nhà bếp có gì?

- Cơ vào đồ dùng hỏi trẻ: - Đây gì?

- Trẻ quanh lớp đến mơ hình

(16)

- Dùng để làm gì?

- Nhà có có đồ dùng khơng?

- Để tìm hiểu rõ loại đồ dùng hãy lớp để tìm hiểu

- Cơ cho trẻ chỗ ngồi tìm hiểu qua đồ dùng, đồ chơi

* Bát

- Cô đọc câu đố cho trẻ đốn - Cơ đưa bát hỏi trẻ :

- Đây có phải bát không? ( cho trẻ đọc lại từ) - Bát để làm gì?

- Miệng bát có dạng hình gì? (trẻ đọc lại từ) - Bát làm chất liệu nào?

- Bát làm chất liệu gốm sứ nên dễ vỡ ăn cơm phải cẩn thận không để rơi Các cịn nhỏ nên lớp thường đựng cơm cho ăn bát inoc để tránh vỡ Con giỏi hãy lên chọn cho cô bát hàng ngày đựng cơm lớp nào! - Hằng ngày dùng đến bát?

- Cô đọc cho trẻ nghe thơ “ Cái bát xinh xinh” - Cô chốt giới thiệu kĩ cho trẻ biết bát để đựng cơm, thức ăn, bát có miệng hình trịn , làm chất liệu sứ, inoc, nhựa

* Thìa.

- Cơ đưa tình cho trẻ lên ăn cơm bát khơng có thìa

- Thìa để làm con?

- Bạn Đông hãy lên lấy thìa cho bạn giúp nào! - Đây có phải thìa khơng con?

dùng trả lời theo hiểu biết

- Cái bát

- Để đựng cơm thức ăn

- Hình trịn - Trẻ đốn

- Trẻ lên chọn bát inoc - Khi ăn cơm, ăn cháo

(17)

( cho trẻ nói từ thìa)

- Các thường cầm thìa tay nào?

- Nào hãy cầm thìa tay phải lên cho xem - Hãy quan sát xem thìa làm chất liệu gì?

- Cơ chốt: Thìa làm inoc có phần để cầm xúc cơm vào miệng, xúc cơm phải xúc gọn gàng khơng để cơm rơi vãi ngồi Và nhớ hãy rửa tay thật trước ăn cơm nhé, khơng bát thìa bẩn ảnh hưởng đến sức khỏe

* Ca cốc.

+ Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng - Cô đưa cốc hỏi trẻ

- Đây gì?( trẻ đọc từ cốc) - Cốc để làm gì?

- Lớp có cốc không ?

- Con lên lấy cốc cho nào? - Cốc làm chất liệu gì? - Cốc có phận nào?

- Các thường cầm cốc vào phần cốc? - Đúng để tránh nước nóng, tay bẩn

chúng ta phải cầm quai cốc uống nước nhé!

- Cơ chốt: Ngồi cốc làm inoc cịn có cốc làm gốm sứ, nhựa, có dạng hình trụ có quai cầm, dùng người uống nước

- Nhà có đồ dùng khơng?

- Cơ biết nhà bạn có đồ dùng cịn có nhiều đồ dùng khác như: Nồi, chảo,

- Tay phải

- Trẻ cầm thìa tay phải

- Inoc

- Trẻ nhắm mắt - Cái cốc

- Để đựng nước uống - Có

- 1trẻ lên nhặt cốc cầm lên

- Bằng Inốc

- Quai cốc, miệng cốc… - Quai cốc

(18)

ấm… Tất đồ dùng để phục vụ ăn uống gia đình

2.2 Hoạt động : luyện tập:

*TC 1: Cái biến

- Cô đưa đồ dùng trước mặt trẻ cho trẻ chơi trời tối trời sáng , lần chơi cô cất thứ cho trẻ đốn

Chơi 4– lần

*TC2 “ Ai nhanh hơn”

- Cô phát cho trẻ rổ tranh ảnh đồ dùng gia đình

- Cơ nói đến tên đồ dùng trẻ nhặt đồ dùng cầm lên đọc to tên

- Chơi trò chơi

3 Củng cố:

- Hỏi trẻ: Hôm tìm hiểu đồ dùng gì?

- Có đồ dùng gì?

- Về nhà hãy tìm hiểu, để ý ln giữ gìn chúng

- Ca cốc, bát, thìa…

4 Kết thúc:

- Cho trẻ chơi theo nhóm cho em bé búp bê ăn uống.

- Nhận xét , tuyên dương trẻ

- Chơi cho em bé ăn uống

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(19)

……… ……… ……… ……… ……… ……….………

Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Kể chuyện: “ Bé Mai nhà ” Hoạt động bổ trợ: Hát “ Bé quyét nhà”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện - Hiểu nội dung truyện

2 Kỹ năng:

+ Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ nói to, rõ ràng

3 Giáo dục: Trẻ biết lời, giúp đỡ bố mẹ, biết giữ gìn vệ sinh thể. II CHUẨN BỊ.

(20)

- Băng đĩa ghi hát “Chiếc khăn tay, rửa mặt mèo, vui đến trường”, - Phịng sẽ, trẻ gọn gàng

2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát “ Vui đến trường” - Trò chuyện nội dung hát

- Sáng ngủ dậy thường làm đầu tiên?

- À sáng ngủ dậy cô thường hay đánh răng, rửa mặt

- Có câu truyện hay đã nói bạn nhỏ ngủ dậy ngoan biết làm nhiều việc có muốn nghe kể chuyện khơng?

- Hát cô

- Đánh răng, tập thể dục…

- Có

2.Nội dung trọng tâm

2.1 Hoạt động 1: Kể chuyện : “ Bé Mai nhà”.

Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe

- Cô giới thiệu tên tác giả truyện (Nguyễn Thị Kim Dung.)

Lần 2: Cơ kể kết hợp tranh minh họa *Tóm tắt nội dung truyện

“ Câu truyện nói bạn Mai nhà bạn ngủ dậy biết đánh rửa mặt, biết chào hỏi lễ phép bác An, chơi đồ chơi ngoan biết cất đồ chơi gọn gàng Khơng Mai cịn biết rửa tay trước ăn, mời người tự xúc cơm ăn Bạn biết cảm ơn bố bố tặng quà, gần mẹ mẹ ốm đấy.”

Cô kể lần 3: kết hợp tranh động tác cử điệu

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Cơ vừa kể chuyện gì?

- Trẻ ý lắng nghe

(21)

- Câu truyện nói ai?

- Bạn Mai đã làm ngủ dậy? - Bạn chơi đồ chơi nào?

- Đến bữa ăn bạn làm gì? - Bạn nói bố tặng quà?

- Khi mẹ ốm Mai đã biết lầm giúp mẹ? - Các thấy bạn có ngoan khơng? - Các có giống bạn khơng?

* GD trẻ biết chơi ngoan sẽ, biết giúp đỡ bố mẹ

2.3 Hoạt động Dạy trẻ kể truyện:

- Dạy hình thức đối thoại với trẻ nội dung truyện

- Cô trẻ kể chuyện 2-3 lần

- Gọi 1-2 cá nhân trẻ kể chuyện ( trẻ không kể cho trẻ kể cơ)

- Chú ý sửa ngọng cho trẻ.khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ cô vận động “ Rửa mặt mèo”

- Bạn Mai

- Đánh răng, rửa mặt, - Ngoan gọn gang - Rửa tay

- Cảm ơn bố

- gần giúp mẹ - Có

- Có

- Cả lớp tập kể truyện - 1-2 trẻ lên tập kể truyện

- Trẻ hát vận động

3.Củng cố- Giáo dục:

- Hỏi trẻ hôm học truyện gì? Của tác giả nào? - GD trẻ ln giữ gìn thể Biết ngoan ngoãn giúp đỡ người

- Trẻ trả lời

4 Kết thúc:

- Cho trẻ làm em bé ngoan với Bé quyét nhà - Hát múa cô * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(22)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2017. TÊN HOẠT ĐỘNG : Xếp bàn ghế.

Hoạt động bổ trợ: Gắp đồ chơi bỏ giỏ”

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

+ Trẻ biết tên gọi, màu sắc bàn ghế trẻ ngồi, công dụng chúng + Biết xếp bàn ghế cách, vị trí để ngồi học

2 Kỹ năng:

+ Rèn kỹ ghi nhớ, khéo léo ngăn lắp trẻ

3 Thái độ:

+ Giáo dục trẻ biêt giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, nhà. II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô: - Tranh ảnh bàn ghế

- Bàn ghế lớp xếp gọn gàng ngăn lắp - Một số đồ chơi lớp rổ đựng

(23)

2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ơn định tổ chức:

- Cơ trẻ hát “ Giờ vào lớp”

- Trẻ trò chuyện vơi trẻ nội dung hát

- Bài hát nói bạn vào lớp ngồi nào? - Trong lớp có nhiều đồ dùng, đồ chơi chúng xếp gọn gàng ngăn lắp chúng đẹp nắm cịn mà để lộn xộn Chắc bừa bộn xấu hôm cô hãy xếp đồ dùng đồ chơi lớp gọn gàng

- Trẻ hát cô - Ngay ngắn nghiêm trang

- Vâng

2 Nội dung trọng tâm:

2.1 Hoạt động1: Tìm hiểu bàn ghế

- Cơ đọc câu đố bàn ghế cho trẻ đoán - Cô đưa tranh ảnh bàn ghế hỏi trẻ: + Đây gì?

+ Dùng để làm gì?

+ Con thử tìm xem lớp đâu bàn, đâu ghế?

+ Ghế ngồi có màu nhỉ?

+ Bàn ghế có chân ngồi vững không bị ngã Vậy phải ngồi cách? Muốn ngồi phải xếp vị trí bàn ghế biết xếp nào?

2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực xếp bàn ghế.

- Các hãy quan sát xem cô xếp bàn ghế

- Cô xếp cho trẻ quan sát hướng dẫn trẻ cách xếp

- Chú ý nghe đoán - Bàn, ghế

- Để ngồi

- Trẻ tìm bàn ghế vào

- Màu đỏ

(24)

“Cô xếp bàn ngắn đằng trước sau xếp ghế gần bàn cách khoảng để để chân sau ngồi vào ghế để tay lên bàn”

- Cô mời trẻ lên xếp ghế vào bàn cách - Cô hướng dẫn trẻ, trẻ không làm cô giúp trẻ xếp

- Khi trẻ xếp xong cô cho trẻ ngồi vào ghế bàn vừa xếp nói bay hãy ngồi ngoan vào bàn ghế để học

- Cô hỏi trẻ: Ghế xếp chưa? + Ghế đng ngồi màu gì?

+ Bàn màu gì?

2.3 Hoạt động Chơi gắp cua bỏ giỏ

- Cho trẻ ngồi vào chơi đồ chơi: gắp đồ chơi bỏ giỏ

(Cô để tổ rổ bàn nhiều đồ chơi khác cho trẻ chơi gắp đồ chơi bàn để vào rổ.)

- Trẻ ý quan sát cô thực

- Trẻ lên xếp bàn ghế

- Ngồi vào bàn ghế

- Chơi đồ chơi bàn ghế

3.Củng cố :

- Hỏi trẻ hôm làm gì?

- Xếp bàn ghế nào?

- Về nhà hãy xếp bàn ghế để ngồi ăn cơm, uống nước giúp bố mẹ

- Xếp bàn ghế - Ngay ngắn

4 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ yêu cầu trẻ cô xếp

bàn ghế vào chỗ ngồi ăn cơm

Trẻ xếp vào góc * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(25)

……… ……… ………

Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2017.

TÊN HOẠT ĐỘNG: KNS: Nhận biết số vật dụng nguy hiểm Hoạt động bổ trợ: TC “Ai thơng hơn”

I MỤC ĐÍCH U CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số đồ dùng, đồ chơi nhuy hiểm cách phòng tránh đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cho thân

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ tính mạnh dạn, phát triển tư học - Rèn cho trẻ số kỷ khéo léo chơi cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi

3 Giáo dục:

- Trẻ biết chơi đồ chơi cách Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh đồ dùng gây nguy hiểm Địa điểm tổ chức: Tại lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát múa “ Đôi mắt xinh” hỏi trẻ hát nói đến gì?

(26)

- Tai dùng để làm gì? Mũi dùng để làm gì? Cịn mắt dùng để làm gì?

- Các nói tai dùng để nghe, mũi dùng để thở mắt dùng để nhìn

- Hằng ngày phải làm thể khỏe mạnh?

- Các ạ! Xung quanh trường, lớp có nhiều đồ dùng, đồ chơi Tuy nhiên có đồ dùng đồ chơi an tồn số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm Nếu chơi không cẩn thận làm cho cở thể bị thương

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

2 Nội dung trọng tâm:

2.1:Bé khám phá số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm.

* Hình ảnh 1: Cho đồ chơi vào miệng

- Các nhìn xem bạn làm gì? - Bạn làm có khơng? - Chúng có cho đồ chơi vào miệng không

- Các ạ, chơi đồ chơi khơng cho đồ chơi vào miệng, đồ chơi có nhiều vi khuẩn gây bệnh, cho đồ chơi vào miệng bị hóc khơng cho đồ chơi vào miệng chơi

+ Hình ảnh 2: Hình ảnh bạn dùng vịi sữa chọc vào mắt bạn - bạn vứt hộp sữa vào giỏ rác.

- Bạn Hải Đăng làm bạn Ngọc Diệp? - Bạn làm có khơng?

- Vì lại nói sai ? Cơ cho trẻ sờ

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Không - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

(27)

nhận xét ống vòi uống sữa

- Vậy ngày có lấy vòi sữa vật nhọn chọc vào mắt bạn khơng?

- Khi uống sữa xong phải làm gì? ( bỏ vào giỏ rác)

- Các nhận xét xem hình ảnh bạn

Quỳnh Anh làm gì? Bạn làm có khơng?

- Đúng ạ! Hằng ngày không lấy vật nhọn chọc vào mắt bạn đơi mắt dùng để nhìn mà uống sữa xong phải biết bỏ vào giỏ rác nhớ chưa nào?

* Hình ảnh 4: Mở rộng Bàn là, dao, phích nước nóng, bếp ga

Ngồi đồ dùng cịn có đồ dùng gây nguy hiểm nữa?

Cơ thể dễ bị tổn thương Các bị muỗi cắm chưa? Khi bị muỗi cắm phải làm gì? Cho trẻ chơi trị chơi “ Con muỗi”

*Mở rộng kiến thức: Các ạ, có đồ dùng đồ chơi lớp gây nguy hiểm đâu mà sân trường phải cẩn thận chơi với đồ chơi trời Bây cô mời tất hãy hướng lên hình

+ Hình ảnh 5: bạn chơi cầu trượt mà đu người lên- Trượt đầu xuống trước.

- Các nhìn xem hình ảnh bạn làm gì? ( bạn đu người lên) ( Trượt đầu xuống trước) Các bạn chơi có khơng? Vì

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

(28)

sao?

- Vậy chơi với cầu trượt có đu người , trượt giống bạn không?

- Đúng đu người giống bạn khơng may trật tay bị gãy tay, gãy chân trượt đầu xuống trước sẻ đập đầu xuống đất sẻ nguy hiểm nhớ chưa nào?

*Trò chơi:

+ Trị chơi 1: Ai thơng minh hơn

- Cách chơi: Trên rỗ có nhiều hành động sai cô chia thành hai tổ, tổ có năm bạn chơi chọn hành động theo yêu cầu cô

- Luật chơi: Khi đoạn nhạc hết trị chơi kết thúc tổ chọn nhiều hình ảnh tổ chiến thắng

- Cho trẻ chơi lần cô nhận xét sau lần chơi, khen ngợi trẻ

- Không - Trẻ lứng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

3.Củng cố- giáo dục:

- Hơm học kỹ gì? - GD trẻ sử dụng đồ dùng cách

- Trẻ trả lời

4.Kết thúc:

Cô cho lớp đứng dậy đọc thơ “ Đôi mắt em”

(29)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Bình Dường, ngày …… tháng …… năm …… Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 08:56

w