Giúp học sinh. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Các kĩ thuật sử dụng trong dạy học.. Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép hoặc chép lại y nguyên phong cảnh mà đợc sáng tạo trê[r]
(1)Tuần 7 KỸ THUẬT Ngày soạn : 16 / 10 / 2020
Ngày giảng : Thứ / 19 / 10 / 2020 Lớp 4B Thứ / 22 / 10 / 2020 Lớp 4A
Bài : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 2) A MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm
Với học sinh khéo tay :
- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm
B CHUẨN BỊ :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)
- Len ( sợi ), khâu
- Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch
C.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra cũ
- Nêu chi tiết cần lưu ý khâu ghép mép vải mũi khâu thường
- GV nhận xét
III / Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: GV hướng dẫn thực hành khâu thường
- Giới thiệu mẫu khâu thường giải thích khâu thường cịn gọi ?
- Nhắc lại kĩ thuật khâu thường ?
- GV + lớp nhận xét thao tác HS sử dụng tranh minh họa nhắc lại kĩ thuật khâu thường - GV kiểm tra chuẩn bị HS
- Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu
- Hát
- HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải mũi khâu thường
- Khâu thường gọi khâu tới ,khâu
- 1- ( HS khéo tay ) lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường
- Các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược
(2)- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa hướng dẫn em cón lúng túng
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Khâu ghép mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mảnh vải
- Đường khâu mặt trái mảnh vải tương đối thẳng
- Các mũi khâu tương đối cách
- Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành Hs
- Hướng dẫn nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẫm làm xong
- Khơng u cầu cách HS nam
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chí
Ngày soạn : 16 / 10 / 2020
Ngày giảng : Thứ / 19 / 10 / 2020 Lớp 1A,1B. Thứ / 22 / 10 / 2020 Lớp 1C
CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG (2 tiết) I Mục tiêu học
1 Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng HS phảm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực,…thông qua số biểu cụ thể sau:
- u thích đẹp thơng qua biểu đa dạng nét tự nhiên, sống tác phẩm mĩ thuật
(3)- Không tự tiện lấy đò dùng học tập bạn; chia sẻ ý kiến theo cảm nhận
- Biết giữ vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
2 Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:
2.1 Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết nét thẳng, nét cong khác chúng. - Tạo sản phẩm đơn giản nét thẳng , nét cong.
- Bước đầu chia sẻ nhận biết nét thẳng, nét cong đối tượng thẩm mĩ và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
2.2Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động hoạt động học
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm
2.3Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ:thông qua trao đổi, thảo luận theo chủ đề
- Năng lực thể chất: thực thao tác thực hành với vận động bàn tay
II Chuẩn bị học sinh giáo viên
1/ Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; đồ dùng, vật liêu
(4)2/ Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; phương tiện, họa
cụ, họa phẩm, vật liệu dạng que ( que tính, thước kẻ, que diêm,…), dạng sơi, giấy màu,…Đồ dùng trực quan dạng hình kỉ hà, hình nét cong đơn giản
- Hình minh họa trang 21
- Một số tranh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sử dụng nét thẳng, nét cong.
III Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
- Phương pháp dạy học: Pháp vấn/ đặt câu hỏi, nêu giải vần đề, trò chơi, thực hành, gợi mở,…
- Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá,…
- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số chuẩn bị đồ dùng, vật dụng cho học
- Kiểm tra cũ
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu học.
GV giới thiệu số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học
GV dùng dây nhảy môn thể dục kéo thẳng uốn/để chùng cho cong xuống GV kết luận nét cong/ thẳng tạo từ thứ Bài học hơm ta tìm hiểu nét thẳng, nét cong
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị
- HS thực - HS quan sát
(5)1/Quan sát, nhận biết
- GV đưa số hình ảnh gợi ý quan sát, ví dụ: Cơ muốn tìm nét thẳng/ cong, bạn nhìn thấy nào? - Đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh học (phần quan sát- nhận biết) theo dạng phát vấn/ hỏi- đáp:
+ Nét cong hình chỗ nào?
+ Em có nhìn thấy nét cong khác khơng? + Ai vài nét thẳng?
+ Xung quanh em có nét thẳng khơng? 2/ Thực hành, sáng tạo
2.1 Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo
- Cho HS quan sát hình trang 21 + Em thấy hình vẽ gì?
+ Hình tạo nét thẳng hay nét cong?
- Tổ chức HS trao đổi phát biểu cách vẽ hình nét thẳng, nét cong đơn giản
- Hướng dẫn HS cách cầm bút, cách vẽ đường thẳng không dùng thước kẻ; cách vẽ nhiều nét phác để có đường ý muốn
- Gợi mở HS tạo hình sản phẩm với que thẳng
2.2 Thực hành, sáng tạo
– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS)
– Giao nhiệm vụ cho HS: Sáng tạo hình ảnh nét thẳng, nét cong GV hướng dẫn dùng loại nét trước, không phối hợp nét
– Lưu ý HS tạo hình với loại nét thẳng, nét cong kết hợp hai kiểu nét
– Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành – Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận thực
- HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung
– Quan sát hình ảnh SGK, trang 21
– Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV
- HS phát biểu
- HS quan sát GV làm mẫu - GV làm mẫu, HS quan sát - Tạo sản phẩm nhóm
– Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành
– Trưng bày sản phẩm theo nhóm
– Giới thiệu sản phẩm
(6)hành
Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ
– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm – Gợi mở HS giới thiệu:
+ Hình tạo từ nét thẳng hay nét cong, hay kết hợp hai?
+ Chia sẻ cảm nhận sản phẩm thân, nhóm khác
–Liên hệ hữu nét thẳng, nét cong sống
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học
– Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn
– Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị
- Lắng nghe
– Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ
Ngày soạn : 20 / 10 / 2020
Ngày giảng: Thứ / 19 / 10 / 2020 Lớp 4C Thứ / 21 /10 / 2020 Lớp 4A Thứ / 22 /10 / 2020 Lớp 4B
Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ H ƯƠNG I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Biết quan sát hình ảnh nhận vẻ đẹp tranh "Phong cảnh quê h-ương".
- Hs thêm yêu mến quê hương.
- Hs biết cách vẽ vẽ tranh theo cảm nhận riêng II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: số tranh phong cảnh; số hs năm trước. - Học sinh: Vở vẽ, chì, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Các kĩ thuật sử dụng dạy học
(7)+ Kỹ thuậ trình bày phút
T.GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH 1 phút
1 phút
5 phút
5 phút
20 phút
A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đô dùng học tập học sinh
B - Bài mới
1, Giới thiệu: Trực tiếp.
2, H ướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét.
- Gv cho hs quan sát tranh phong cảnh, giới thiệu để hs nhận biết: Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước Trong tranh phong cảnh vẽ cảnh vật (cảnh vật thường là nhà, cây, phố, .) Tranh phong cảnh không phải chép chép lại y nguyên phong cảnh mà đợc sáng tạo trên thực tế thông qua cảm xúc người vẽ. ? Xung quanh nơi em có cảnh đẹp nào khơng?
? Em đã tham quan nghỉ mát ở đâu? phong cảnh nh thế nào?
? Em hãy tả lại cảnh đẹp mà em thích? * Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
- Gv quan sát hình minh hoạ cách vẽ. B1: Vẽ hình ảnh trước.
B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
B3: Vẽ màu theo ý thích, thể hiện đ ược 3 sắc độ đậm nhạt.
- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.
Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ. * Hoạt động 3:
Thực hành
- GV cho hs quan sát số hs năm trước.
- Hướng dẫn hs vẽ cân khổ giấy. - Gợi ý hs nhớ lại hình ảnh đã đ ược qsát
- Hs bày đô dùng học tập để Gv kiểm tra
- Hs quan sát nhận xét và lắng nghe.
- Hs nối tiếp phát biểu. - hs nêu phong cảnh em định vẽ cảnh có những hình ảnh
- Hs quan sát - Nhận xét.
- hs nêu lại. - hs quan sát.
- Hs chọn phong cảnh quê hương theo ý thích để vẽ, sắp xếp hình ảnh cân đối, rõ nội dung
(8)4 phút
cảnh thiên nhiên để vẽ
- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành vẽ.
* Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- Gv thu số hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.
? Bạn sắp xếp hình ảnh có cân khổ giấy khơng?
? Cách sắp xếp hình ảnh có sinh động khơng?
? Vẽ hiện rõ nội dung khơng?
? Màu sắc hiện sắc độ đậm nhạt không?
? Xếp loại đẹp theo ý thích? giải thích vì sao?
- Gv n xét đánh giá làm hs. - Tuyên dương hs có vẽ đẹp. - Gv nhận xét chung lớp học.
- Dặn dò: Về nhà hồn thành vẽ, chuẩn bị dùng cho sau.
- Hs lắng nghe.
- Hs nhà quan sát vật quen thuộc.
Ngày soạn : 17 / 10 / 2020
Ngày giảng : Thứ / 20 / 10 / 2020 Lớp 2C, 2A Thứ / 22 / 10 / 2020 Lớp 2B
Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Hiểu nội dung đề tài "Em học".
- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm bật nội dung tranh. - Vẽ tranh đề tài "Em học"
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: số tranh đề tài "Em học"; số hs năm trước. - Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Các kĩ thuật sử dụng dạy học
(9)+ Kỹ thuậ trình bày phút
T.GIAN HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút 1 phút 5 phút 5 phút 20 phút
A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đô dùng học tập học sinh
B - Bài mới
1, Giới thiệu: Trực tiếp.
2, H ướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:
Tìm chọn nội dung đề tài.
- Gv giới thiệu tranh ảnh đề tài "Em đi học" đặt câu hỏi cho hs trả lời: ? Bức tranh vẽ nội dung gì?
? Hình dáng trang phục bạn hs đợc vẽ nào?
? Hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh?
? Các bạn học thời tiết như thế nào?
? Cách sắp xếp hình ảnh tranh ra sao?
? Màu sắc tranh nào? * Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
- Gv yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ tranh.
- GV vẽ phác lên bảng cho hs quan sát. B1: Vẽ hình ảnh (rõ nội dung). B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
B3: Vẽ màu theo ý thích, thể hiện đ ược 3 sắc độ đậm nhạt.
- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.
Lưu ý:Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ. * Hoạt động 3:
Thực hành
- GV cho hs quan sát số hs năm trước.
- hs bày đô dùng học tập để Gv kiểm tra
- Hs quan sát trả lời câu hỏi.
+ Vẽ cảnh bạn đi học.
+ Hình dáng bạn đ-ược vẽ sinh động, trang phục bạn vẽ gọn gàng, tươi sáng.
+ Hình ảnh bạn đang học, hình ảnh phụ là cánh đông lúa, cối ven đ-ường.
+ Trời nắng, đầu bạn có đội mũ.
+ Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh cân đối chặt chẽ nổi bật nội dung đề tài.
+ Màu sắc tranh có đậm nhạt, màu sắc tươi sáng.
- hs nêu nội dung hoạt động và hình ảnh em định vẽ. - Hs quan sát - Nhận xét
(10)4 phút
- Hướng dẫn hs vẽ cân khổ giấy. - Gợi ý hs sắp xếp hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung.
- Gợi ý hs vẽ màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ có đậm nhạt.
- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành vẽ.
* Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- Gv thu số hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.
? Bạn vẽ tranh có cân khổ giấy khơng?
? Cách sắp xếp hình ảnh có sinh động khơng?
? Vẽ hiện rõ nội dung không? ? Xếp loại đẹp theo ý thích? giải thích sao?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá làm của hs.
- Tuyên dương hs có vẽ đẹp. - Gv nhận xét chung lớp học.
- Dặn dò: Về nhà hoàn thành ve
- hs quan sát
- Hs chọn nội dung đề tài, vẽ cân khổ giấy.
- Tô màu gọn gàng, sẽ
- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa ra.
- Hs lắng nghe.
Ngày soạn : 17/ 10 / 2020
Ngày giảng: Thứ 3/ 20 / 10 /2020 Lớp 5A Thứ 6/23 / 10 /2020 Lớp 5B
Bài 7:Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu
-Kiến thức: HS hiểu biết an tồn giao thơng tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài
-Kỉ năng: HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.
(11)* HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh an tồn giao thơng ( đường , đường thuỷ ) - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III các hoạt động dạy học chủ yếu * Các kĩ thuật sử dụng dạy học
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi + Kỹ thuật thảo luận nhóm + Kỹ thuậ trình bày phút
Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài(1)
- GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài(4) GV : giới thiệu tranh , ảnh an tồn giao thơng.
+ Cách chon nội dung đề tài An tồn giao thơng.
+ Những hình ảnh đặc trưng đề tài này: người , xe đạp , xe máy, ô tô…
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cối + chọn hoạt động cụ thể để vẽ
GV: gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh sai An tồn giao thơng tranh ảnh, từ tìm nội dung cụ thể các hình ảnh để vẽ tranh
- Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS vỉa hè. - HS sang đường; cảnh người qua lại ngã ba, ngã tư…
Hoạt động 2: cách vẽ tranh(8) GV hướng dẫn hs cách vẽ sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo bước:
+ Sắp xép vẽ hình ảnh: người , phương tiện giao thơng , cảnh vật,…cần có hình ảnh chính, phụ
+Vẽ hình ảnh trước hình ảnh phụ sau + ĐIều chỉnh hình vẽ vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hs quan sát
Hs quan sát
Hs ý
(12)+ Các phương tiện tham gia giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành(18)
GV yêu cầu hs làm giấy vẽ thực hành
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá(4) GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát số vật có dạng hình trụ hình cầu.
Hs thực hiện
Hs lắng nghe
THỦ CÔNG
Ngày soạn : 17 / 10 / 2020
Ngày giảng : Thứ / 20 / 10 / 2020 Lớp 2A Thứ / 23 / 10 / 2020 Lớp 2B, 2C
: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 1)Bài I MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức gió hoặc
gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu
(GDSDTKNL&HQ)
* Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng Sản phẩm sử dụng
II CHUẨN BỊ:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh họa cho bước gấp
(13)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra : việc chuẩn bị HS qua trò chơi “ Hãy làm theo “
2 Bài :
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui b)Hướng dẫn hoạt động
Hoạt động :
- Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM Đặt câu hỏi hình dáng TPĐKM:
+Chiếc thuyền làm ? Màu ? +Trong thực tế thuyền làm ?
+Thuyền có tác dụng giúp ích sống ?
+Thân thuyền dài hay ngắn ? +Hai mũi thuyền ? +Đáy thuyền ? +Thuyền có mui khơng ?
-Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu
Hoạt động :
-Hướng dẫn mẫu lần cho lớp xem, vừa gấp vừa nêu qui trình
Bước : Gấp nếp cách
-Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ (H.2)
-Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng
-Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp (H.3) (H.4)
-Lật (H.4) mặt sau, gấp đôi mặt trước
-HS giơ dụng cụ theo yêu cầu
-HS nêu tên
-HS quan sát mẫu.trả lời -Làm giấy, màu xanh -Gỗ, sắt
-Giúp ta vận chuyển người hàng hóa đường sơng, đường biển -Thân thuyền dài
-Hai mũi thuyền nhọn -Đáy thuyền phẳng
-Thuyền khơng có mui -HS tập trung quan sát
Hình Hình Hình Hình
-HS trả lời
Hình Hình
Hình
Hình Hình 10
-HS trả lời
(14)(H.5)
+Ở B1 yêu cầu gấp bước ?
*Sau bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu bảng
Bước : Gấp tạo thân mũi thuyền
-Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp (H.5) cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài (H.6) Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) (H.7) -Lật (H.7) mặt sau, gấp lần giống hình (H.8)
-Gấp theo dấu gấp(H.8) (H.9) Lật mặt sau hình gấp giống mặt trước (H.10) +Ở B2 ta gấp phần thuyền ? * Gắn mấu gấp lên bảng
Bước : Tạo thuyền PĐKM (Làm mẫu 2l)
-Lách ngón tay vào mép giấy, ngón cịn lại cầm bên phía ngồi, lộn vào nếp vừa gấp vào lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng TPĐKM -Cho HS nhắc lại bước quy trình gấp Hoạt động :
-Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình -Đặt câu hỏi
-Gọi HS lên gấp lại
-Tổ chức gấp lớp giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS
3 Nhận xét – Dặn dò : Liên h
ệ tư tưởng giáo dục HS
-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS
-Nhắc nhở HS chơi chỗ, để bảo đảo an tồn chơi
-Dặn dị : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành 12
-HS phát biểu
-HS dựa vào qui trình phát biểu -Cả lớp theo dõi thao tác bạn, nhận xét
(15)thạo Chuẩn bị giấy thủ công thực hành tiết hai
Ngày soạn : 17 / 10 / 2020
Ngày giảng: Thứ / 20 / 10 / 2020 Lớp 3B Thứ / 21 / 10 / 2020 Lớp 3A , 3C
BÀI 7: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CHAI
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng đô vật xung quanh - Hs vẽ chai gần giống mẫu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, số chai có hình dáng, chất liệu, màu sắc khác nhau để so sánh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Các kĩ thuật sử dụng dạy học + Kỹ thuật đặt câu hỏi
+ Kỹ thuật thảo luận nhóm + Kỹ thuậ trình bày phút T.GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút
2 phút
5 phút
A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đô dùng học tập học sinh
B - Bài mới
1, Giới thiệu: Cho hs hát Quả: ? Hãy kể tên số mà em biết? 2, H ướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
- Gv cho hs quan sát số chai có hình dáng, màu sắc khác sau đặt câu hỏi để hs nhận biết:
? Hình dáng chai nào?
- Hs bày đô dùng học tập để Gv kiểm tra
(16)5 phút
20 phút
3 phút
? Cái chai nằm khung hình gì? ? Cái chai có phận nào? màu sắc chai sao?
? Chai làm chất liệu gì? * Hoạt động 2:
Cách vẽ chai
- Gv đặt lên bàn làm mẫu. - GV vẽ lên bảng cho hs quan sát:
B1: Vẽ phác khung HCN đứng, vẽ đường trục.
B2: So sánh tỉ lệ phận (cổ, vai, thân, đáy) đánh dấu.
B3: Phác nét hình dáng chai.
B4: Sửa hình vẽ đậm nhạt theo sắc độ - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.
* Hoạt động 3:
Thực hành
- GV cho hs quan sát số hs năm trước.
- Hướng dẫn hs vẽ hình cân khổ giấy.
- Gợi ý cho hs vẽ hình t ương đối giống mẫu Vẽ đậm nhạt cho giống mẫu.
- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành tập.
* Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
- Gv thu số hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.
? Hình vẽ đã cân khổ giấy cha? ? Bài bạn vẽ gần giống mẫu hơn? ? Bạn đánh đậm nhạt đã thể hiện 3 sắc độ cha?
? Chọn vẽ đẹp theo cảm nhận của em giải thích sao?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá làm của hs.
- Tuyên dương hs có vẽ đẹp. - GV nhận xét chung lớp học
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đô dùng cho
to phần cổ chai.
+ Cái chai nằm khung hình chữ nhật đứng.
+ Miệng, cổ, vai, thân, đáy Màu sắc đa dạng (đỏ, xanh, vàng, nâu, ).
+ Nhựa, thuỷ tinh - Hs quan sát.
- hs nêu
- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa ra.
- Hs lắng nghe.
Hs đánh giá ,nhận xét.
(17)tiết sau. mẹ,
KỸ THUẬT 5 Ngày soạn : 18 / 10 / 2020
Ngày giảng : Thứ / 21 / 10 / 2020 Lớp 5A Thứ / 22 / 10 / 2020 Lớp 5B Bài 7: NẤU CƠM I/M ục tiêu : HS cần phải:
-Biết cách nấu cơm -Nấu cơm
-Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình Khi nấu cơm, luộc
rau cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm lượng Sử dụng bếp đun cách để tiết kiệm lượng.
II/Đồ dùng dạy học:
-Gạo tẻ
-Nồi nấu cơm thường nồi cơm điện -Bếp ga du lịch
-Dụng cụ đong gạo -Rá, chậu để vo gạo -Đũa dùng để nấu cơm -Xô chứa nước -Phiếu học tập:
1.Kể tên dụng cụ,nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm : 2.Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm cách thực hiện: 3.Trình bày cách nấu cơm :
4.Theo em,muốn nấu cơm đạt yêu cầu(chín đều,dẻo), cần ý khâu nào?
5.nêu ưu,nhược điểm cách nấu cơm :
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Bài
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu -ghi dề lên bảng
b.Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình.
(18)-GV hỏi
c.Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách nấu cơm xoong, nôi bếp (gọi tắt nấu cơm bếp đun)
Gv nhận xét hướng dẫn HS cách nấu cơm bếp đun
2.Củng cố:
GV gọi HS nhắc lai cách nấu cơm bếp đun.Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa phải
để tiết kiệm lượng Sử dụng bếp đun cách để tiết kiệm lượng.
3.Dặn dò:
Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm Chuẩn bị thực hành
HS trả lời
HS thảo luận nhóm-làm vào phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày 3-5 HS nhắc lại
Ngày soạn: 18 /10/2020
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2020
LUYỆN TẬP THỂ THAO
CHƠI TRÒ: THEO HIỆU LỆNH- XẾP HÀNG THEO THỨ TỰ
A MỤC TIÊU: Giúp h/s c2
- C2 kĩ tập hợp xếp hàng dọc, dóng hàng, đ2 số Rèn luyện tác phong kỉ luật, nhanh nhẹn, khẩn trương
- Biết đứng T2 từ bé đến lớn. - Chơi luật, hướng
B ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vệ sinh sân trường
C CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ
I Phần mở đầu: ( 5')
- Gv nêu: Ơn trị chơi: “Làm theo hiệu lệnh” “Xếp hàng theo T2” tiết TD
- Khởi động
II Phần bản:
1 Ôn: Làm theo hiệu lệnh: ( 15')
- Gv điều khiển
- ĐH hàng ngang - Hs đếm 1- 2, -
(19)- Tập lần
- Gv quan sát uốn nắn, đánh giá - Gv quan sát, uốn nắn
- Gv quan sát đánh giá- khen ngợi
2.Học Chơi trò: Xếp hàng theo thứ tự(15')
- Gv điều
- Gv thổi cịi - hơ
+ “Các E ý” Hs yên lặng + Chơi trò chơi “Xếp hàng theo thứ tự” - Gv uốn nắn
Chú ý: Khi xếp hàng không xô đẩy Xếp ngắn, thẳng, nhanh - Gv qsát, đánh giá
III Phần kết thúc: ( 5')
- Các em chơi trị chơi gì? - Nêu cách chơi
- Thực hành xếp hàng vào lớp, TTD
- Hs tập đồng loạt - Cán tổ điều khiển - Hs tập tổ chơi lượt -Cán lớp điều khiển - Thi tập theo tổ
- Hs Nxét
- Hs Qsát, nghe
- Hs tâp hợp hàng dọc - Hs yên lặng
+ Hô : Mỗi người chỗ Cho nhanh cho đẹp Nào: Một! Hai! Ba!
Thì Hs xếp hàng vào chỗ quy định
- Hs chơi theo tổ - Hs thi theo tổ
- Chơi trò Xếp hàng theo thứ tự,
THỦ CÔNG 3 Ngày soạn : 20 / 10 / 2020
Ngày giảng : Thứ / 23 / 10 / 2020 Lớp 3A.
Bài: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng quy trình kỹ thuật
II Giáo viên chuẩn bị:
Tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng
III Các hoạt động dạy học:
(20)Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động3: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán
năm cánh cờ đỏ vàng
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại thực bước gấp, cắt năm cánh Giáo viên nhận xét theo tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng lên bảng để nhắc lại bước thực
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng Chú ý giúp đở, uốn nắn học sinh làm chưa đúng, lúng túng
Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét sản phẩm thực hành Đánh giá sản phẩm thực hành học sinh
Cũng cố, dăn dò:
Nhận xét kết thực hành học sinh
Dặn dò học sinh học sau mang đầy đủ dụng cụ để học “ Gấp, cắt, dán hoa ”
Học sinh nhắc lại cách dán để cờ đỏ vàng
Ngày tháng năm 2020 Tuần soạn Tổ trởng