+ Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người + Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học + Yêu thương sức khỏe bản thân, có trác[r]
(1)Ngày soạn: 29/9/ 2019 Tiết 12,13,14 Ngày giảng: Tiết ngày 04/10/2019
Tiết ngày 07/10/2019 Tiết ngày 11/10/2019
Chương III: TUẦN HOÀN
CHỦĐỀ:TẾ BÀO MÁU TRONG CƠ THỂ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Biết thành phần máu
- Trình bày chức huyết tương, hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu - Phân biệt máu, nước mô bạch huyết
- Nêu vai trị mơi trường thể
- Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo
- Trình bày chế vai trị tượng đơng máu việc bảo vệ thể
- Trình bày nguyên tắc trruyền máu sở khoa học - Phân biệt tượng đông máu ngưng kết máu
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, khái quát hoá
Rèn KNS cho HS:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến
- Kĩ giải vấn đề: giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
- Kĩ định rèn luyện sức khoẻ để tăng cường hệ miễn dịch thể
3 Thái độ:
- Có ý thức học tập, u thích mơn - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thể Tích hợp giáo dục đạo đức:
+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể
+ Yêu thương sức khỏe thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
(2)- Năng lực tư
- Năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học - Năng lực tự học
- Năng lực làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Giáo viên:
- Tranh hình SGK
- Thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo máu - Máy chiếu, bảng nhóm máu
- Tư liệu vềhình thức truyền máu 2 Học sinh:
- Tìm hiểu kiến thức liên quan đến chức máu tồn thể
- Ý nghĩ hoạtđộng "hiến máu tình nguyện" III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: - Trực quan
- Vấn đáp-gợi mở
- Nêu giải vấn đề - Hoạtđộng nhóm
2 Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não - Kĩ thuậtkhăn trải bàn - Kĩ thuật trình bày phút IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: (1’)
Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ:không 3 Nội dung mới:
Khởiđộng-7'( Kĩ thuật động não)
Hãy nêu hiểu biết em máu?
Từ câu trả lời HS ĐVĐ: máu có nhữngđặcđiểm em vừa nêu? Vàđối với sựsống người máu quan trọng nào, em xem video
GV chiếu video vai trò máu sống ĐVĐ: Trình bày hiểu biết em máu? GV: Vậy máu có thành phần cấu tạo nào?
(3)Hoạt động 1: Tìm hiểu máu
- Mục tiêu:biết máu gồm thành phần nào, chức huyết tương hồng cầu
- Thời gian: 20'
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ
thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp: Phương pháptrực quan, phát giải vấn đề -GV: Máu gồm thành phần nào? +HS quan sát mẫu máu động vật, đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm thống câu trả lời
-GV cho HS quan sát thí nghiệm dùng chất chống đơng máu thu kết tương tự
-GV yêu cầu HS hoàn thành tập mục lệnh SGK
+ HS hoàn thành tập, tự rút thành phần cấu tạo máu
-GV: Yêu cầu HS hoàn thành tập SGK (43):
+ Khi thể bị nước nhiều, máu có thể lưu thơng mạch khơng? + Thành phần chất huyết tương có gợi ý chức ?
+ Vì máu từ phổi tim tới các TB có máu đỏ tươi , cịn máu từ Tb về tim tới phổi có máu đỏ thẫm? +HS: Cá nhân nghiên cứu nội dung, theo dõi bảng 13, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ máu đặc lại khó lưu thơng + Duy trì máu trạng thái lỏng
+ Vì: Hb + O2 (máu đỏ tươi) ; Hb + CO2 ( đỏ thẫm)
-Nhóm khác bổ sung GV yêu cầu HS tự
I Máu
1 Thành phần cấu tạo máu
- Máu gồm:
+ Huyết tương: Lỏng, suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích máu
+ Các tế bào máu: Đặc, đỏ thẩm, gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, chiếm 45% thể tích máu
(4)rút kết luận
- Tích hợp gd đạo đức:
+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể
+ Yêu thương sức khỏe thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
+ Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học
Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường trong thể
Mục tiêu:biết thành phần môi trường thể
- Thời gian: 15'
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ
thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp: Phương pháptrực quan, phát giải vấn đề -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Các tế bào sâu thể có thể trao đổi chất trực tiếp với mơi trường ngồi hay khơng?
+ Sự trao đổi chất tế bào cơ thể người với mối trường ngồi phải gián tiếp thơng qua yếu tố nào? +HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi HS khác bổ sung Lớp trao đổi hồn thiện câu trả lời:
- Khơng mà TĐ gián tiếp với MT
- Qua yế tố lỏng gian bào -Gv giảng giải MT quan hệ máu, nước mô, bạch huyết:
+O2 chất dinh dưỡng lấy từ quan hơ hấp, tiêu hóa, theo máu ,nước mơ tới TB
- Huyết tương trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải - Hồng cầu mang O2 tới TB mang CO2 rời khỏi TB
3 Môi trường thể
- Môi trường gồm: máu, nước mô, bạch
(5)+ CO2 chất thải từ TB tới nước mô, máu, hệ tiết , hô hấp, ngồi - GV hỏi: Mơi trường gồm thành phần nào? Vai trò ?
+ HS tự rút kết luận 4 Củng cố:(3’)
- Hướng dẫn HS làm tập SGK
Giải thích: Khi bị chảy máu thấy mùi tanh, mùi gì? 5 Dặn dị: (1’)
- Học theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị sau: Tìm hiểu chương trình "quốc gia tiêm chủng mở rộng" V
Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
Ngày giảng: 07/10/2018 Tiết 13 CHỦĐỀ:TẾ BÀO MÁU TRONG CƠ THỂ
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Biết hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Trình bày khái niệm miễn dịch
- Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo 2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, khái qt hố
Rèn KNS cho HS:
- Kĩ giải vấn đề: giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
- Kĩ định rèn luyện sức khoẻ để tăng cường hệ miễn dịch thể
- Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3 Thái độ:
(6)- Tiêm phòng vận động người tham gia tiêm phòng đầy đủ Tích hợp GD đạo đức:
+ Vì phải tiêm phòng trách nhiệm thân việc bảo vệ thể khỏi bệnh vi khuẩn, virut gây
+ Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người + Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học 4 Phát triển lực
- Năng lực tư
- Năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học - Năng lực tự học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Giáo viên: Đèn chiếu, phim hình SGK, tư liệu miễn dịch. -Học sinh: Đọc trước nhà
III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT GIẢNG DẠY
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp: Phương pháptrực quan, phát giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’)
Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ: (5’)
Thành phần máu? Chức huyết tương hồng cầu? 3 Nội dung mới:(35’)
Đặt vấn đề.
Từ câu hỏi kiểm tra cũ: Vậy cịn bạch cầu có chức gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hoạt động chủ yếu bạch cầu
- Mục tiêu:- Biết hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Thời gian: 20'
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật
đặt câu hỏi
- Phương pháp: Phương pháptrực quan, phát hiện giải vấn đề
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Kháng nguyên gì? Kháng thể gì?
II Bạch cầu
(7)+ Kháng nguyên kháng thể tương tác với nhau theo chế nào? (chìa khóa ổ khóa) +HS trả lời
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/t46: +HS trao đổi nhóm , thống ý kiến trả lời: - Sự thực bào tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn vào TB tiêu hóa chúng.(bạch cầu trung tính đại thực bào)
- TB B tiết kháng thể để gây kết dính kháng nguyên
- TB T nhận diện tiếp xúc chúng( theo chế chìa khóa ổ khóa) – tiết Pr đặc hiệu làm tan màng Tb nhiễm TB bị phá hủy
-GV yêu cầu tiếp:
+ Vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào thể sẽ gặp phải hoạt động bảo vệ của bạch cầu?
+HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm thống câu trả lời.( hàng phòng thủ) -GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Yêu cầu HS rút kết luận GV liên hệ với thực tế bệnh kỷ AIDS
Hoạt động 2: Tìm hiểu miễn dịch
Mục tiêu:- Biết hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm
- Thời gian: 15'
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật
đặt câu hỏi
- Phương pháp: Phương pháptrực quan, phát hiện giải vấn đề
-GV lấy ví dụ:
Chúng ta thường sống môi trường có tác nhân gây nhiễm có số người mắc bệnh số người khác lại khơng mắc phải bệnh đó? Ta nói: Những người khơng mắc bệnh miễn
- Kháng ngun phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể
- Kháng thể phân tử protein thể tiết để chống lại kháng nguyên
- Cơ chế tác động kháng nguyên kháng thể theo nguyên tắc “chìa khoá, ổ khoá”
1 Bạch cầu tham gia bảo vệ thể hàng rào phòng thủ: + Sự thực bào
+ Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.(TB B)
+ Phá huỷ tế bào bị nhiễm (TB T)
(8)dịch với bệnh
+ Vậy, miễn dịch gì?
+ Có loại miễn dịch nào?
+ Sự khác loại miễn dịch là gì?
+HS: Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.Nhóm khác bổ sung -GV yêu cầu HS tự rút kết luận
Gọi - HS đọc kết luận chung Tích hợp GD đạo đức:
+ Vì phải tiêm phòng trách nhiệm thân việc bảo vệ thể khỏi bệnh vi khuẩn, virut gây + Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người
+ Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học
- Miễn dịch khả khơng mắc hay số bệnh dù sống mơi trường có mầm bệnh
- Có hai loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên (Bẩm sinh tập nhiễm): Khả tự chống bệnh thể
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho thể có khả miễn dịch vắc xin
Kết luận chung: SGK
4 Củng cố:(3’)
- So sánh miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo.? 5 Dặn dò: (1’)
- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục: "Em có biết?"
- Tìm hiểu cho máu truyền máu V RÚT KINH NGHIỆM:
(9)
CHỦĐỀ:TẾ BÀO MÁU TRONG CƠ THỂ
Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Trình bày chế vai trị tượng đơng máu việc bảo vệ thể
- Trình bày nguyên tắc trruyền máu sở khoa học - Phân biệt tượng đông máu ngưng kết máu
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá
Rèn KNS cho HS:
- Kĩ giải vấn đề: biết cho nhận nhóm máu
- Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin
- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến
-Quan sát sơ đồ tìm kiến thức.
- Kĩ tìm kiếm xửlí thơng tin đọc SGK,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ngun nhân đơng máu ngun tắc truyền máu
- Kĩ giải vấn đề:xác định cho hay nhận nhóm máu
- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm,tổ,lớp 3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thể
- Biết xử lý bị chảy máu giúp đỡ người xung quanh Tích hợp giáo dục đạo đức:
+ Vì phải tiêm phòng trách nhiệm thân việc bảo vệ thể khỏi bệnh vi khuẩn, virut gây
+ Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người + Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học + Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
+ Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người + Sống u thương, hạnh phúc, hịa bình
(10)- Năng lực phát triển ngôn ngữ sinh học - Năng lực tự học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Giáo viên: Đèn chiếu, phim hình SGK trang 48 - 49, sơ đồ câm trang 49 SGK, videohoặcđĩaCDminhhoạqtrìnhđơng máu
-Học sinh: Đọc trước nhà, kẻ phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT GIẢNG DẠY
1 Phương pháp:Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Kĩ thuật: Trình bày phút, giao nhiệm vụ
IV
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: (1’)
Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2.Kiểm tra cũ:(5’)
- Trình bày chế bảo vệ thể tế bào bạch cầu? 3 Nội dung mới:(35p)
KĐ: Chiếu video tượng đông máu? em quan sát gì? Cơ chế xảy ra?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: tìm hiểu đơng máu
Mục tiêu:- Trình bày chế vai trò tượng đông máu việc bảo vệ thể
- Thời gian: 15'
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật
trình bày phút
- Phương pháp: Phương pháptrực quan, phát giải vấn đề
-GV chiếu sơ đồ q trình đơng máu, phân tích sơ đồ
-GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 48
+HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm thống câu trả lời
-GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Yêu cầu +HS rút kết luận
Tích hợp giáo dục đạo đức:
I Đông máu
- Hiện tượng: Khi bị thương, đứt mạch máu, máu chảy lúc ngừng nhờ khối máu đông bịt miệng vết thương
- Cơ chế:
TB máu Tcầu vỡ Enzim Máu
lỏng
Huyết Chất sinh ion Ca
Tơ máu
tương tơ máu
Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương
(11)+ Vì phải tiêm phòng trách nhiệm thân việc bảo vệ thể khỏi bệnh vi khuẩn, virut gây
+ Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người
+ Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học
+ Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
+ Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người + Sống u thương, hạnh phúc, hịa bình
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc truyền máu(20p)
Mục tiêu:- Trình bày nguyên tắc trruyền máu sở khoa học nó.Phân biệt tượng đông máu ngưng kết máu
- Thời gian: 15'
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật
trình bày phút
- Phương pháp: Phương pháptrực quan, phát giải vấn đề
Vấn đề 1:
-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thí nghiệm SGK Karl Lansteiner cho biết: + Trong hồng cầu người có những loại kháng nguyên nào?
+ Trong huyết tương có loại kháng thể nào?
+ Loại kháng thể gặp kháng nguyên gây phản ứng kết dính?. +HS: Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.Nhóm khác bổ sung
- GV treo sơ đồ thí nghiệm K Lansteiner phân tích sơ đồ, yêu cầu
hàn kín vết thương
- Vai trị: Giúp thể tự bảo vệ, chống máu bị thương
II Các nguyên tắc truyền máu
(12)+HS tiếp tục hoàn thành tập lệnh trang 49 SGK
-GV hỏi: Nhóm máu O, AB cho nhận được nhóm máu nào?Gọi tên cho hai nhóm máu này?
+HS tự rút kết luận Vấn đề 2
-GV yêu cầu HS hoàn thành tập lệnh trang 49 -50 SGK
+HS tự vận dụng kiến thức vấn đề kiến thức thực tế để giải tập Vậy, truyền máu cần ý tuân thủ những nguyên tắc nào?
Gọi - HS đọc kết luận chung Tích hợp giáo dục đạo đức:
+ Vì phải tiêm phịng trách nhiệm thân việc bảo vệ thể khỏi bệnh vi khuẩn, virut gây
+ Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người
+ Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học
+ Yêu thương sức khỏe thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống
+ Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu thể người + Sống yêu thương, hạnh phúc, hịa bình
- Có nhóm máu: O, A, B, AB - Nhóm máu A: có kháng nguyên A kháng thể β
- Nhóm máu B có kháng nguyên B kháng thể α
- Nhóm máu AB có kháng ngun A, B khơng có kháng thể - Nhóm máu O khơng có kháng nguyên, có kháng thể α, β
- Sơ đồ mối quan hệ cá nhóm máu:
A A
O O AB AB
B B
- Nhóm máu O: Nhóm máu chuyên cho
- Nhóm máu AB: Nhóm máu chuyên nhận
2 Các nguyên tắc truyền máu
+ Lựa chọn nhóm máu phù hợp + Kiểm tra mầm bệnh trước truyền máu
Kết luận chung: SGK 4 Củng cố:(3’)
- So sánh tượng đơng máu ngưng kết máu? 5 Dặn dị:(1’)
(13)- Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn lớp thú V.RÚT KINH NGHIỆM: