Bên cạnh đó, nghiên cứu cung tiến hành dự báo xu hướng về nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế trong trường hợp chính sách tăng giá viện phí được triển khai vảo năm 20161. ĐỐI TƯỢNG[r]
(1)Nguyễn Hồng Long, Nguyễn Tầt Cương, Nơng Minh Vương (Học viên Cao học, Trường Đại hoc Y Hà Nội) Trần Tăng Nghĩa (Sinh viên, T rường Đ ại họ c Y tế công cộng) Nguyễn Lê Tuấn Anh (Viện Đào tạo Y h ọ c d ự phị n g Y tế cơng cộng, T rữ n g Đ ih ọ c Y Hà Nọí) Nguyễn Khánh Linh (Đại học ỉlln o is Wesleyan, B loom ington, Bang Illinois, My)
TS Trần Xuân Bách (Bộ môn Kinh tế Y tế, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội)
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hường sách tài Y tế tới tình trạng sử dụng dịch vụ y tế, chi tiêu cho y tế nguy nghèo đói cửa hộ gia đình.
Phương pháp: Dữ liệu Điều tra mức song dân cư 1992-2012 (8 vòng) sừ ơụng nhằm mơ tả tình hình sử dụng dịch vụ, chi tiêu y tế nguy nghèo hóa y tế hộ gia đình Mỏ hình hồi quy đa tầng áp dụng nhằm phân tích ảnh hường câc sách tài y tể giai đoạn 1992-2012với vấn đề trên.
Kết quả: Các sâch tài chỉnh y tế giai đoạn thúc đẩy việc tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú trẻ tuổi sừ dụng dịch vụ nội trú người nghèo Việc triển khai số sách về tài y tế có liên quan với xu hướng giảm chi tiêu cho y tế giảm nguy nghèo hóa y tế hộ gia đình Trong đó, thay đồi sách Bào hiểm Y tế (BHYT) cho thấy tác động rõ rệt trực tiếp lỗn chi tiêu y tế hộ gia đình Nghiên cứu dự báo mức độ thay đổi sức khỏe nguy nghèo hóa với chính sách thay đồi viện phí tại.
Kết luận: Câc sách tài y tế góp phần tăng mức độ bảo vệ giảm nguy nghèo hóa chi tiêu cho y tế hộ gia đình Chính sách BHYT phương tiện quan trọng quà trình đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân cơng y tế Trong trình điều chỉnh giá dịch vụ y tế, cắn quan tâm các nhóm dễ bị tổn thương nhằm đảm bào hài hòa huy động nguồn lực cho phồt triển hẹ thong y tế với câc lợi ích xã hội.
T khóa: Chính sách, tài chính, y tế, sử dụng, dịch vụ, chi tiêu, nghèo hóa. SUMMARY
IMPACT OF HEALTH FINANCIAL POLICIES ON HEALTH CARE UTILIZATION, HEALTH EXPENDITURE AND IMPOVERISHMENT OF VIETNAMESE HOUSEHOLDS
Nguyen Hoang Long, Nguyen Tat Cuong, Nong Minh Vuong (Master student, Hanoi Medical University) Tran Tang Nghia (Student, Hanoi School o f Public Health) Nguyen Le Tuan Anh (Institute for Preventive Medicine and Public Health, Hanoi Medical University)Nguyen
Khanh Linh (lllnois Wesleyan University, Bloomington, Illinois, USA) Tran Xuan Bach, PhD (Department o f Health Economic, Institute for Preventive Medicine and Public Health, Hanoi Medical University) Introduction: This study investigated the impact o f health financial policies on healthcare utilization, health expenditure and impoverishment o f Vietnamese households.
Methods: We reviewed policies about health financing from 1990s to 2012 Data from rounds o f Vietnam Household Living standard Survey (VHLSS) (1992ÍO 2012) was used to describe the healthcare utilization, health expenditure and impoverishment o f households Multilevel random-effect models were used to evaluate the impact o f financial policies on issues o f interest
Results: Policies helped to increase significantly outpatient service utilization among children under 6; and inpatient service use among the poor In this period, the implementation o f some health financial policies was related to the trend o f decreasing health expenditure and impoverishment due to health care in households O f which, the change o f health insurance policies was witnessed a significant and direct impact on households' healthcare expenditure The study also projects the elasticity o f demand o f healthcare and impoverishment with the change o f hospital fee policies.
Conclusions: Health financial policies contributed to improve the level o f financial protection and reduce the impoverishment due to healthcare o f households Universal health insurance coverage policy is an important vehble to achieve universal health coverage and equity in health.
(2)ĐẶT VÁN ĐỀ
Bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân (CSSKTD) ià việc đam bảo cho người dân tiểp cận địch vụ y tế với mức chi phí có íhể chi trả được, đảm bảo cho người sử dụng dịch vụ đổi mặt với khó khăn tàỉ [1] Để đạt mục tiêu này, sách nâng cao khả cung ửng dịch vụ bảo vệ tài y tế cần trải qua trinh hồn thiện iiêri tục khơng có điểm dừng [2] Điều yêu cầu cần có đánh giá hiệu qụả sách với việc íhúc đay sử dụng dịch vụ y tế giảm nguy nghèo đói y tế quốc gia
Bao phủ CSSKTD mục tiêu Chỉnh phủ Việt Nam việc đầm bảo quyền cơng ve chăm sóc sức khịe cùa cổng dân [3] Từ sau Đổi năm 1986, Chính phủ Việt Nam ban hành sách đổi chế tài Y tế sách thu phần viện phí; hợp pháp hóa y tế tư nhân năm 1989 Đối với nguồn tài cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, Nghị định Điều iệ Bảo hĩểm y tế (BHYT) thực từ năm 1992 Luật BHÝT bàn hành năm 2Ó08 xác định lộ trình bao phủ tồn dân từ 2014 Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành số sách hố trợ tài cho đổi tượng dễ bị tổn thương Quyết định 139/2002/QĐ-TTg khám chữa bệnh cho người nghèo; hay Nghị định 36/2005/ND-CP cung cap dịch vụ y íế miễn phi cho trẻ tuổi Đề án thực lộ trình tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012—2015 2020 Thủ tướng Chinh phủ phê duyệt xác định mục tiêu bao phù 80% dân số vào năm 2020 [4,5]
Trong bối cảnh Việt Nam tiến tới bao phủ CSSKTD, việc tim hiếu ảnh hường sách bảo vệ tài ỵ tế ban hành cần thiết nhằm có thề đánh giá tính hiệu sách này, giúp cho trinh hoạch ánh sảch tài y te trịng tướng lai Do đó, nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu ảnh hường sách tài Y tế tới tình trạng sử dụng dịch vụ y tế, chi tiêu cho y tế nguy nghèo đói hộ gia đình Bên cạnh đó, nghiên cứu cung tiến hành dự báo xu hướng nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế trường hợp sách tăng giá viện phí triển khai vảo năm 2016
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Đối tượng nghiên cứu: Hộ gia đinh Việt Nam Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 11 năm 2015
Nguồn số liệu
Đoi với phân tích định tính, nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp sách tải chfnh y tế liên quan tới khám chưa bệnh người dân ban hành từ năm 1992 đến 2012 vồ mô tả nội dung trọng tâm cùa sách
Đối với phân tích định lượng, nhóm nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu từ Điều tra mức sống dân cư (VHLSS) từ năm 1992 đến 2012 (8 vòng) Đây điều tra mang tính đại diện tồn quốc, bao phủ vùng
sinh thái khu vực thành thị/nông thôn tất tĩnh/thành nước Tồng cỡ mẫu khảo sát thông tin thu nhập chi tiêu thể bảng sau:
1992-1993
1997-1998 2002 2004 2006 2008 2010 2012 số
HGĐ 47GQ CiQQQ 2a‘v*n QỊ«Q QỊRQ QỊgQ Q^QO VHLSS nhữna nguổn liệu vè HGĐ có mức độ tin cậy tốt the giới f6], cung cấp chứng đáng tin cậy trình hoạch định sách ngành, lính vực
Biến số nghiên cứu
Các thơng tin tình trạng kinh tế-xã hội: Bao gồm thông tin độ tuổi (<6 tuổi, 6-17 tuổi; 18 tuổi trở lên); thu nhập chi tiêu Ngưỡng nghèo xác định dựa phân loại Tồng cục Thống kê qua nam [7, 8]
Sử dụng dịch vụ y tể: Các thông tin tinh hình sử đụng dịch vụ y tế nội trú, ngoại trú vả dịch vụ y tế nói chung 12 tháng qua phân tích, bao gồm tỷ lệ người sư dụng dịch vụ suất sử dụng dịch vụ
Chi tiêu cho y tể: Các khoản chi cho y tế, bão gốm khổm chữa bệnh, mua thẻ bảo hiểm y tế chi phí khác liên quan đến y tế Chi tiêu y tế từ năm quy đồi sang năm 2010 theo Chì số giá tiêu dùng (CPI)
Nghèo hóa y tế: Được đo lường dựa vào hai sổ:
+) Chi phí y tế "thảm họa” (Catastrophic health payment): mức chi phí trực tiếp cho y tế cùa hộ gia đình cao 40% so với khả chi trả hộ gia đinh
+) Nghèo hóa chi phí y tế (Impoverishment): tinh trạng họ gia đinh có mức chi phí cho y tế cao mức chi phí tối thiểu, sau trừ đỉ chi phí trực tiếp cho y tế íại trở nên thấp mức chi phí tối thiểu
Xử lý phân tích số liệu
Đánh giá ảnh hưởng sâch tài chính
Dữ liệu tất vòng VHLSS tổng hợp dạng liệu cắt ngang dạng chuồi thời gian (cross-secíion time-series) Chi phí y íế thảm họa nghèo hóa y tế tính tốn dựa hướng dẫn cùa Tổ chức Y tế Thế giới [9, 10] Các chfnh sách xem xét biến số độc iập Mơ hình hồi quy đa tầng biến thiên ngẫu nhiên (multilevel random- effect model) áp dụng nhầm đánh giá ảnh hường cùa chỉnh sách tài Y tế tới tình trạng sử dụng dịch vụ y tế, tiêu cho y tế nguy nghèo đói hộ gia đinh Mức a “ 0,05 sử dụng đễ xác định m cý nghĩa thống kê
D báo s ự thay đ ố i vế nh u cầu s dụng dịch vụ Đề dự báó thay đổi nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế bối cảnh chi phí sử dụng địch vụ tính tốn lại tăng lên giai đoạn tới (dự kiến tăng tư đến lần), nghiên cứu đưa rà kịch đến năm 2020 với giả định sau:
(3)Độ bao phủ BHYT tăng qua năm đạt 80% độ bao phủ năm 2020
Thu nhập binh quân đầu người đến năm 2020 tăng lên gẩp đôi so với thu nhập bình quân đầu người năm 2012 theo dự báo Bộ Kế hoạch.và Đầu tư
Nghiên cứu tiến hành dự báo dựa kịch sau:
Kịch 1: giá cho dịch~vụ y tế giữ nguyên
Kịch 2: giá cho dịch vụ y tế tăng lên lần Kịch 3: giá cho dịch vụ y tế tăng lên lần Hệ số điều chỉnh 3% áp dụng nhằm điều chỉnh chi phí trực tiếp cho y tế hộ gia đình
trong tương lai
Từ kịch này, nghiên cứu tiến hành dự báo ảnh hưởng sách tăng giá viện phí tới nguy nghèo đói Bên cạnh đó, nhu cầu sư dụng dịch vụ y tế ìheo kịch biểu diễn đường co giãn cầu giá (elasticity of demand)
Đạo đức nghiên cứu
Do nghiên cứu dựa số liệu thu thập nên không ảnh hưởng tới cá nhân hộ gia đinh ỉham gia điều tra Các ỉhông tin sừ dụng với chấp thuận Tổng cục Thống kê Mọi thông tin cá nhân hộ gia đinh giữ kín chĩ sử dụng nhắm mục đích nghiên cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u
1 Tác động sách ỉà ỉ chinh
Kết bảng tổng hợp sách íiên quan đến tài y tế có liên quan đến sử dụng dịch vụ khốm chữa bệnh đâ triển khai giai đoạn từ năm 1992 đến 2012
Bảng 1: Tổng hợp sách tài y tế liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh giai đoạn 1992 -2012
TT Số hiệu Tên Nội dung
Năm ban hành
Tinh trạng
1 95/1994/NĐ-CP
Nghị định việc thu phần viện phí
Quy định số đối tượng miễn nộp phần viện phỉ, có trẻ em tuổi
và nqườỉ nqhèo
1994 Hết hiệu lực (2012)
2 58/1998 /NĐ- CP
Nghị định việc ban hành điều lệ bảo hiểm y tế
Người tham gia BHYT toán phần chi phí khám, chữa bệnh theo yêu cầu liêng khám,
chữa bệnh y ỉế tư nhân, cấp phat thuốc danh mục Bộ Y tế
1998 Hết hiệu lực (2005) 139/2002/QĐ-
TTg
QĐ khám, chữa bệnh cho
người nghèo Thành lập quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo 2002
Còn hiệu iực
10/2002/NĐ-CP
Nghị định việc chế độ tài áp dụng cho đơn vị
sự nghiệp có thu
Chủ trương xã hội hóa, huy động cốc nguồn íài ngân sách, nhiều bệnh viện 2002
Hết hiệu lực (2006)
5
36/NĐ-CP/2005
Hướng dân Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo đục
trẻ em
Chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ
dưới tuổi 2005
Hết hiệu lực (2011)
6
63/2005/NĐ-CP Điều iệ Bảo hiểm y tế
Mở rộng đổi tượng tham gia BHYT, mờ rộng quyền lợi BHYT Mua thẻ BHYT cho người nghèo Dừng thực chi trả 20% chi phí khám, chữa
bẹnh số đối tượng tham gia BHYT Đối với dịch vụ y tế kỹ thuật cao, chi phí lởn, người bệnh BHYT (trư đoi tượng ưu tiên) phải tự chi trả
phần chi phí vượt mức tối đa
Người tham gia BHYT tốn chi phí tai nạn giao thơng
2005 Hết hiệu lực (20Ò9)
7 25/2008/QH12 Luật Bảo hiểm Y tế
Luật Bảo hiém Y tế, tiến tới BHYT toàn dân Tăng mức chi mua BHYT người nghèo ~ 4.5% lương
tối thiểu
2008 Còn hiệu íực
8 797/2012/QĐ-TTg
Quy định nâng mức hổ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình
cận nghèo
Nâng mức hỗ trợ tối thiểu đóng BHYT cho nguời
thuộc gia đinh cận nghèo từ 50% lên mức 70% 2012
Còn hiệu lực
Bảng cho thấy tình hình sử đụng dịch vụ y tế HGĐ giai đoạn từ năm 1992 đến 2012 Nhln chung, tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế tăng qua năm, giai đoạn íừ 1998 đén 2006 có xu hướng tăng mạnh (íừ 11,9% đến 43,8%), sau đỏ có xu hướng giảm xuống vào năm 2008 (35,0%) tăng trở lại vào năm sau
(4)Bảng 2.Tinh hình sừ dụng dịch vụ V té cùa người dân, giai đoạn 1992-2012
1992 1998 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Tỳ lệ sử dụng dịch vụ
Nội trú (%) 6,1% 7,0% 6,1% 6,6% 8,1% 7,3%
Ngoai trú (%) 14,5% 30,9% 32,6% 31,8% 37,1% 36,0%
Chung (%) 9,6% 11,9% 19,6% 34,6% 35,2% 35,0% 40,9% 39,2%
Tân sô sử dụng dịch vu (số íần/người)
Nội trú 0,35 0,09 0,08 0,09 0,12 0,10
Ngoại trú - 0,91 0,99 1,18 1,18 1,38 1,25
Chung - 0,27 1,25 1,07 1,26 1,27 1,50 1,35
[ _WUUIIU _ ; _ _ : _1,^0 I,u / 1,^0 - ì , z / i,bU 1,30
Tần số sử dụng dịch vụ nội trú có xu hướng giảm xuống (từ 0,35 iần/người/năm năm 2002 xuống 0,10 lần/người/năm năm 2012) khỉ tần số sử dụng dịch vụ ngoại trú íăng lên (từ 0,91 lần/người/năm năm 2002 lên 1,25 iần/người/năm năm 2012) Nhln chung, tan số sử dụng dịch vụ y tế cịa người dân có sư tăng lên theo thời gian
1992 1998 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Chi tiêu cho Y íế, (nghìn đồng)/nqười 30,8 112,2 686,4 660,9 662,2 1079,5 1394,4 1801,2 Chi tiêu cho Y ỉê, (nghìn đồng)/nqườỉ quv đối sanq 2010 92,2 238,3 1378,0 1193,8 1029,1 1285,0 1394,4 1391,2
Chi phí thảm họa (%) 8,2 5,8 4,7 5,7 5,1 5,5 3,9 4,2
Nghèo hóa (%) 5,3 3,3 3,4 4,1 3,1 3,5 2,5 2,5
họa nghèo hóa có xu hướng giảm xuống đáng kể
Các sách Nghèo Khơng nghèo < tuối
/0/
ă tuối
Coef (SE) Coef (SE) Coef (SE) CoefiSE)
95/1994/NĐ-CP -3,7 (0,8)* -0,6 (0,4) -2,8 (0,5)* -0,9 (0,6)
58/1998/NĐ-CP -1,2 (0,4)* -2,1 (0,3)* -0,8 (0,3)* -2,2 (0,4)*
36/NĐ-CP/20Q5 -2,4 (0,4)* -3.4 (0,3)* -7,7 (0,6)* -0,4 (0,2)
63/2005/NĐ-CP '8,1 (0,7)* -3,7 (0^5)* -4,2 (0,4)* -5,1 (0,4)*
25/2008/QH12 -8,9 (0,7)* -4,1 (0^3)* -7,7 (0,3)* -5,8 (0,4)*
Năm 2,9 (0,7)* 2,6 (0,5)* 1,8 (0,4)* 2,3 (0,3)*
Kết bảng cho tháy, sách BHYT có íác động lớn {trong có Luật BHYT 25/2008/QH12 Điều iệ BHYT số 63/2005/NĐ-CP) việc iàm giảm tỷ trọng tiêu sử dụng dịch vụ y tể tổng chi tiêu, đặc biệt đối tượng người nghèo trẻ em tuổi
Các sách Nghèo Khơng nghèo < tuốt > tuổi
Coef (SE) CoefCSE) Coef (SE) Coef{SE)
95/1994/NĐ-CP 0,001 (0,003)* 0,003 (0,004) 0,007 (0,005) 0,008 (0,004)*
58/1998/NĐ-CP 0,011 (0,005) 0,002 (0,004) 0,006 (0,004) 0,004 (0,003)
36/NĐ-CP/2005 0,009 (0,004)* 0,004 (0,002)* 0,005 (0,003) 0,003 (0,003)
63/2005/NĐ-CP 0,012(0,003)* 0,005 (0,003) 0,004 (0,003) 0,005 (0,003)
25/2008/QH12 0,008 (0,004)* 0,003 (0,004) 0,002 (0,003) 0,004 (0,002)
Năm 0,003 (0,002) 0,004 (0,002) 0,002 (0,003) 0,004 (0,002)
*p<0,05
Kết bảng cho thấy, người nghèo, tần suất sử dụng dịch vụ nội trú tăng lên cao so với người khơng nghèo Khơng có khác biệt nhiều mức tăng tỷ lệ sử đụng dịch vụ nội trú nhóm <6 tuổi từ tuổi trở lên
Các sách Nghèo Khơng nghèo < tuổi £ tuối
Coef (SE) Coef (SE) Coef{SE) Coef (SE)
95/1994/NĐ-CP 0,015(0,005)* 0,002 (0,003)* 0,092 (0,005)* 0,047(1,2)*
58/1998 /NĐ-CP 0,017(0,003)* 0,008 (0,001)* 10,1 (1,6)* 0,005 (0,003)*
36/NĐ-CP/2Ũ05 0,016(0,002)* 0,008 (0,002)* 10,5(1,4)* 0,003 (0,004)*
63/2005/NĐ-CP 0,008 (0,002)* 0,010(0,001)* 0,014 (0,008)* 0,009 (0,006)
25/2008/QH12 0,006 (0,003)* 0,003 (0,001) 0,012 (0.0Q7)* 0,006 (0,004)
Năm 0,004 (0,003) 0,003 (0,003) 0,012(0,005)* 0,008 (0,006)
(5)Bảng Ánh hường sổ sách tới nguy nghèo hỏa
Các sách Nqhèo Khơnq nqhèo < tuối > tuổi
OR (SE) OR (SE) OR (SE) OR (SE)
95/1994/NĐ-CP 0,77 (0,02)* 0,86 (0,01)* 0,74 (0,03)* 0,91 (0,02)*
58/1998/NĐ-CP 0,84 (0,03)* 0,89 (0,03) 0,93 (0,05) 0,081 (0,03)
36/NĐ-CP/2005 0,96 (0.03) 0,93 (0,04) 0,61 (0,01)* 0,95 (0,03)
63/2005/NĐ-CP 0,88 (0,06) 0,90 (0,07) 0,89 (0,04)* 0,91 (0,04)*
25/2008/QH12 0,84 (0,07)* 0,87 (0,09) 0,79 (0,10)* 0,83 {0,13}
Năm 1,21 (0,12) 1,17(0,09) 1,18 (0,07)* 1,15(0,06)*
Kếi bảng cho thấy, sách có tác dụng tốt bào vệ tài giảm nguy nghèo hỏa chi phí y tế
2 Mơ hình dự báo
Bảng Các chì tiêu dự báo _
Năm Độ bao phủ BHYT (%) Chi tiêu y tê ỉrực ỉiếp (quy 2010)
Chí tiêu y tê trực tiếp dự báo (mức thầp nhất)
Chi tiêu y tế trực tiếp dự báo (mức cao nhầt)
1993 5,4 92 92 92
1998 12,5 238 238 238
2002 20 1378 1378 1378
2004 23,4 1194 1194 1194
2006 44,4 1029 1029 1029
2008 46,8 1285 1285 1285
2010 60,3 1394 1394 1394
2012 66,8 1391 1391 1391
2014 71,4 1475 1475 1475
2016 74 1652 3303 6607
2018 78 1949 3898 7796
2020 80 2417 4833 9667
Bảng thể dự kiến mức tăng viện phí độ bao phủ BHYT thời gian đến năm 2020, có tỉnh đến iãi suất 3% Trong đó, kịch với độ bao phủ 80% giữ nguyên chi phí theo tại; kịch với độ bao phủ 80% tăng viện phí ỉển lần kịch bân với độ bao phủ 80% tăng viện phí lên lan
B a o p b il B H Y T ■ " ■ T ý l ệ s d ự n g d lc h vv ~ — T ý lệ b ê g ia d in h D fj ito b ố a
Biểu đồ 1: Sự thay đổi tỷ iệ sử dụng dịch vụ nguy CO’ ngheo hóa hộ gia đình theo kịch bàn
Biểu đồ cho thấy, chi phí y tế giữ nguyên thl với 80% độ bao phủ năm 2020, tỷ íệ sử dụng dịch vụ y tế !à 50,5% ty lệ hộ gia đình bị nghèo hóa đo y tế xuống cịn 2,0%
BaasBac* phùBHYT BBBTỷ t ị sử đung dịch vụ
T ý ỈỲ hộ giỏ đinh ngỉiio hỏa
Biểu đồ 2: Sự ỉhay đổi ỉỷ lệ sử dụng dịch vụ nguy ngheo hóa cùa hộ gia đình theo kịch
Biểu đồ cho thấy, chi phí y tế tăng lên gấp lần từ năm 2016 thi với 80% độ bao phủ năm 2020, tỷ lệ sử dụng dịch vụ y íế 47% tỷ lệ hộ gia đinh bị nghèo hóa y tế 2,4%
Ĩ Ị S1 ■ J
1 1 i I i i 1 i I i i i i i
1993 2002 2006 2010 2014 2G1S
iTỳlệsứdịingdịđivụ
Biểu đồ 3: Sự thay đồi tỷ lệ sử dụng dịch vụ
và nguy CO’ ngheo hóa hộ gia đình theo kịch 3
Biểu đồ cho thấy, chi phí y tế tăng lên gấp ỉần từ năm 2016 thl với 80% độ bao phù năm 2020, tỷ iệ sừ dụng dịch vụ y tế ià xấp xỉ 46% íỷ lệ hộ gia đình bị nghèo hóa y tế 2,9%
BÀN LUẬN
(6)tồn dân Bên cạnh đó, ngồi sách BHYT, sách đồng chi trả (với dịch vụ khám theo yêu cầu) xã hộl hóa nguồn tài chỉnh cho trình vận hành bệph viện đưa Nghị định 58/1998/NĐ-CP hay Nghị định 10/2002/NĐ-CP Điều góp phần bào vệ tai chỉnh cho naười dân trona auá trình sử dụna dịch vụ, kết hợp với đảm bảo ben vững nguồn íaỉ cho bệnh viện hoạt độngT
Kết phân tích hồi quy đa tầng cho thấy, sách tài Y tế giai đoạn 1992-2012 làm tăng đấng kể tỷ iệ sử dụng dịch vụ ngoại trú trẻ tuổi sử dụng dịch vụ nôi trú người nghèo Trong giai đoạn này, việc triển khai số sách tài y tế có liên quan với xu hướng giảm chi tiêu cho y tế giảm nguy nghèo hóa y tể hộ gia đinh Trong đó, thay đổi sách BHYT cho thấy tác động rõ rệt trực tiếp lên chí tiêu y tế hộ gia đình Kết phù hợp với nghiên cứu trước Việt Nam Nghiên cứu Hoàng Văn Minh cộng nhấn mạnh vai trò BHYT việc bảo vệ người dân khỏi nguy bị chi phí y tể thảm họa nghèo hóa [11] Nghiên cứu Guindon (2014) cho íhấy ngữời nghèo, sách BHYT giúp tăng tỷ lệ sừ dụng dịch vụ nội trú, BHYT cho trẻ tuổi giúp tăng tỷ lệ sư dụng dịch vụ ngoại trú cho đối tượng [12] Nghiên cứu cùa Palmer cộng cho thấy sách BHYT cho trẻ tuổi làm tăng tần suất sừ dụng dịch vụ nội trú ngoại trú, không tác động gl tới chi tiêu cho y tế [13]
Bên cạnh đó, kết dự báo cho thấy, với mức độ bao phủ BHYT íà 80%, chi phí y tế tăng iên dự kiến từ đến iần, tỷ iệ người sữ dụng dịch vụ y tế có thề tăng lên từ 7% đến 8% so với nẳm 2012 Mặt khác, ty lệ hộ gia đinh có nguy nghèo hóa y tể tăng len từ 0,5% đổi với trường hợp tăng viện phí lên lần Tuy nhiên, trường hợp tỉnh trạng kinh tế cua người dân không cải thiện đáng kể nguy nghèo hóa y te cịn tăng iên Có thể thấy, sách BHYT ià cơng cụ quan trọng tiến trình bao phù chăm sóc sức khỏe tồn dân; việc mử rộng độ bao phủ BHYT íà can thiết nhằm giảm thiểu tối đa nguy tài người dân có thề gặp phải Bên cạnh đó, Bộ Y tế xem xét mở rộng phạm vi dịch vụ chi trả BHYT, tạo thuận lợi cho người dân trinh sử dụng dịch vụ
Nghiên cứu có số hạn chế Nghiên cứu chúng tơi chưa có so sánh nhóm nằm điện ảnh hường khơng nằm diện ảnh hưởng sách Mặt khác, có nhiều biến cố kinh tế xã hội giai đoạn 1992-2012 chưa bao gồm vào phân tích Thiet kế nghiên cứu cắt ngang dạng chuỗi thời gián
làm giới hạn khả suy luận quan hệ nhân KẾT LUẬN
Kết nghiên cứu cho thấy, sách tài y tế góp phần tăng mức độ bảo vệ giảm nguy nghèo hóa chăm sóc y tể hộ gia đình Chính sách BHỴT ià phương tiện quan trọng trình đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân cơng y tế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 World Health Organization (2010), The world health report: health systems financing: the path to universal coverage, World Health Organization, Geneva, Switzerland
2 Bill and Melinda Gates Foundation (2012), Donor and Technical Partner Meeting on Supporting Countries Pursuing Universal Health Coverage, Meeting Synthesis, Beijing, China
3 Bộ Y tế Việt Nam Nhóm Đối tác Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y íế năm 2013: Hướng tới bao phù chăm sóc sức khịe tồn dân, Bộ Y tế, Ha Nội
4 Thù tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 538/QĐ-TTg, ngày 29/3/2013, Thu tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án thực lộ írình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 - 2015 2020”, chù biên, Văn Chính phủ, Hà Nội
5 Bộ Y tế (2013), Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2015 2020, Hà Nội
6 Huu Chi Nguyen, Christophe J Nordman Franẹois Roubaud (2013), Who Suffers the Penalty? A Panei Data Analysis of Earnings Gaps in Vietnam, institute for the study of Labor, Germany
7 Vietnam Academy of Social Sciences (2007), Poverty Update 2006: Poverty and Poverty Reduction in Vietnam During the Period 1993-2004, Hanoi
8 Vietnam Academy of Social Sciences (2011), Poverty Reduction in Vietnam: Achievements and Challenges, Hanoi
9 K Xu, D B Evans, K Kawabata cộng (2003), "Household catastrophic health expenditure: a multicountry analysis", Lancet, 362(9378), tr 111 -7
10 World Health Organization (2005), Distribution of health payments and catastrophic expenditures methodology, World Health Organization, Geneva
11 Hoang Van Minh, Nguyen Thi Kim Phuong PriyankaSaksena (2012), An assessment of financial protection in the Vietnamese health system: Analysis of Viet Nam living standard survey data 2002 - 2010, World Health Organization, Hanoi
12 G E Guindon (2014), "The impact of health insurance on health services utilization and health outcomes in Vietnam", Health Econ Policy Law, 9(4), tr 359-82