*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát hiện và giải quyết vấn đề -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh. trang 73 SGK[r]
(1)Ngày soạn: 09/11/ 2019 Tiết 23 Ngày giảng: 12/11/2019
Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Trình bày đặc điểm chủ yếu chế thơng khí phổi - Trình bày chế TĐK phổi tế bào
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái qt hố
3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện quan hơ hấp Tích hợpGDđạođức:
-Tơntrọngtínhthốngnhấtgiữacấutạovàchứcnăngsinhlícủacáccơquan,hệcơ quantrongcơthể
-uthươngsứckhỏebảnthân,cótráchnhiệmgiữvệsinhcánhânvàmơitrường sống - Tôntrọngnhữngthànhtựu củakhoahọctrongnghiêncứucơ thểngười
- Trungthực, kháchquan, nghiêmtúc tronglàmviệcvà nghiêncứukhoa học
4 Phát triển lực:
- Năng lực quan sát tranh ảnh - lực tư lo gic
- Năng lực vận dụng kiến thức bảo vệ sức khỏe hô hấp II CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tranh phóng to hình 21.1-4 SGK -Học sinh: Đọc trước nhà
III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT GIẢNG DẠY
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề IV
TIẾN TRìNH LêN LP:
1 n nh lp: 1p
Nắm sĩ số, nề nếp lớp
2 Kiểm tra cũ: 5p
Trình bày cấu tạo chức quan hô hấp?
(gồm đường dẫn khí phổi ; cnăng dẫn khí vào phổi, làm ấm ẩm khơng
khí ; bảo vệ phổi , TĐK thể với môi trường)
3 Nội dung mới: 35p
* Đặt vấn đề.
(2)Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng khí phổi
* Mục đích: Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
* Thời gian: 15’
* Hình thức:dạy học phân hóa
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề
Hoạt động GV- HS Nội dung
-GV , yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Khơng khí phổi có thường xun phải thay đổi khơng? sao? ( có, mới
cung cấp đủ O2 liên tục cho máu đưa tới TB)
-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi lệnh SGK/69:
+HS: nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Câu 1: + Cơ liên sườn co, xương sườn , xương ức,cột sống chuyển động hướng lên bên- làm cho lồng ngực mở rộng phía ép xuống khoang bụng;
+ Cơ liên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ lại - Câu2: phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, luyện tập
-GV gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV hỏi: Vì ta nên tập hít thở sâu? + HSTL: tăng lượng khí bổ sung, giảm khí cặn phổi
GV đánh giá kết quả, chốt:
Tích hợpGDđạo đức:
-Tơn trọng tính thốngnhất giữacấu tạovà chức sinhlícủacác cơquan,hệcơ quan trongcơ thể
-uthươngsứckhỏebảnthân,cótráchnhiệm
1 Thơng khí phổi
*Kết luận:
- Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp( hít vào, thở ra)
(3)giữvệ sinhcánhânvàmôitrườngsống
-Tôntrọngnhữngthànhtựucủakhoahọctrong nghiêncứucơth
ể người
-Trungthực,kháchquan,nghiêm
túctronglàm việc vànghiêncứukhoa học
Hoạt động 2:Tìm hiểu trao đổi khí phổi tế bào * Mục đích: Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
* Thời gian: 20’
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề
-GV giới thiệu dụng cụ thiết bị đo nồng độ O2 H.21.3 +HS nghe, qs H21.3
- GV hỏi:
+ Giải thích khác thành phần khí hít vào thở ra?
+ HS nghiên cứu bảng 21, thảo luận nhóm trả lời: -Tỉ lệ %O2 khơng khí thở thấp O2 khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
-Tỉ lệ %CO2 khơng khí thở cao Co2 khuếch tán từ máu mao mạch khí phế nang
-Hơi nước bão hịa khơng khí thở làm ẩm lớp niêm mạc tiết chất nhầy phủ tồn đương dẫn khí
-Tỉ lệ % N2 khơng khí hít vào thở khác khơng nhiều , khí thở có cao tỉ lệ khí O2 bị hạ thấp hẳn
- GV yêu cầu HS qs H 21.4:
Mô tả khuếch tán O2 CO2 phổi TB? + HS qs hình vẽ, thảo luận , trả lời
- phổi: O2 từ phế nang vào máu ; CO2 từ máu vào phế nang
- Ở TB: O2 từ máu vào TB; CO2 từ TB vào máu -G V nhận xét phần trả lời HS
- GV nhấn mạnh: Các khí trao đỏi phổi TB theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
- GV chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi lệnh trang 66 SGK
- HS tiếp tục thảo luận, trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thống chức quan hô hấp
-GV hỏi thêm: Mặc dù đường dẫn khí làm ấm khơng
-Trao đổi khí phổi: gồm khuếch tán khí O2 từ phế nang vào máu CO2 từ máu vào phế nang
(4)khí vào phổi vào mùa đơng bị nhiễm lạnh? Chúng ta cần làm để bảo vệ quan hơ hấp?
- Gọi - HS đọc kết luận chung
Kết luận chung: SGK
4 Củng cố:3p
- Hs trả lời câu hỏi cuối bài. 5 Dặn dò:1p
- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết?"
V RÚT KINH NGHIỆM:
(5)Ngày soạn: 10/ 11/ 2019 Tiết 24 Ngày giảng: 16/11/2019
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp
- Giải thích sở khoa học biện pháp luyện TDTT cách
2 Kĩ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái qt hố
Rèn số KNS cho HS:
- Kĩ định hình thành kĩ bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại luyện tập hô hấp thường xuyên
- Kĩ tư phê phán hành vi gây hại đường hô hấp cho thân người xung quanh
- Kĩ tự tin phát biểu ý kiến
3 Thái độ:- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, bảo vệ môi trường sống.
Tích hợpGDđạo đức:
-uthươngsứckhỏebảnthân,cótráchnhiệmgiữvệsinhcánhânvàmơitrường sống - Tơntrọngnhữngthànhtựu củakhoahọctrongnghiêncứucơ thểngười
4 Phát triển lực:
- Năng lực quan sát tranh ảnh - lực tư lo gic
- Năng lực vận dụng kiến thức bảo vệ sức khỏe hô hấp II CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đèn chiếu, phim hình ảnh nhiễm khơng khí -Học sinh: Đọc trước nhà
III PHƯƠNG PH¸P, KĨ THUẬT GIẢNG DẠY
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề IV.
TIẾN TRìNH LêN LP:
1 n nh lp: Nm s số, nề nếp lớp
2.Kiểm tra cũ:(5')Trình bày hoạt động hô hấp? Thực chất trao đổi khí
ở phổi tế bào gì?
3 Nội dung mới: 35p
Hoạt động 1:Tìm hiểu cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại
(6)* Thời gian: 20’
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề -GV chiếu hình ảnh nhiễm môi trường
+ Hãy nêu loại tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp? + Hãy đề biện pháp phòng tránh?
+ Cơ sở khoa học biện pháp gì?
+HS quan sát hình, nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi
-GV yêu cầu lớp trao đổi hàon thiện câu trả lời HS tự rút kết luận -GV: Bản thân em làm để bảo vệ môi trường sống môi trường học
tập?
+ HS liên hệ thân trả lời Tích hợpGDđạo đức:
-uthươngsứckhỏebảnthân,cótráchnhiệmgiữvệsinhcánhânvàmơitrườn g sống
- Tơntrọngnhữngthànhtựu củakhoahọctrongnghiêncứucơ thểngười
I Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
* Kết luận:
- Tác
nhân: bụi,
chất khí độc, vi sinh vật, … gây nên bệnh lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư
- Biện pháp:
+ Xây dựng môi trường + Không hút thuốc
(7)động nơi nhiều bụi
+ Trồng nhiều xanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu cần tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh * Mục đích: Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
* Thời gian: 15’
* Hình thức:dạy học phân hóa
*Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đặt câu hỏi
*Phương pháp: Phương pháptrực quan, động não, phát giải vấn đề -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh
trang 73 SGK
+HS đọc thông tin SGK, liên hệ với thực tế thân, thảo luận nhóm thống câu trả lời
+Các nhóm thảo luận, trình bày:
- Câu 1: tập thường xuyên từ nhỏ, làm tăng thể tích lồng ngực ( dung tích sống phụ thuộc vào lồng ngực)
- Câu 2: hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ngồi
- Câu 3: tập TDTT, hít thở sâu
-GV thống ý kiến nhóm rút kết luận
-GV lớp phân tích yếu tố tạo nên dung tích sống -Gọi - HS đọc kết luận chung
Tích hợpGDđạo đức:
-uthươngsứckhỏebảnthân,cótráchnhiệmgiữvệsinhcánhânvàmơitrườn g sống
- Tơntrọngnhữngthànhtựu củakhoahọctrongnghiêncứucơ thểngười
II Cần tập luyện để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh
* Kết luận :
(8)nhịp thở,…) thường xuyên, từ nhỏ để nâng cao hiệu hô hấp, thể khoẻ mạnh - Luyện tập theo nguyên tắc: Từ từ, liên tục nâng cao dần - Bảo vệ sức khoẻ hệ tuần hoàn Kết luận chung: SGK 4 Củng cố: 4p
- Làm để tăng dung tích sống?
- Đứng trước nguy bùng nổ tác nhân gây hại hệ hô hấp chúng ta cần làm gì?
5 Dặn dị: 1p
- Học theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị thực hành: nilon, gối Đọc kỹ nội dung thực hành V.Rót KINH NGHIỆM:
…
(9)