- Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta.. Thái độ1[r]
(1)Ngày soạn: 18/10/2019
Ngàygiảng: 21/10/2019 Tiết 17 THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I Mục tiêu học
Sau học HS cần: 1 Kiến thức
- Biết vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cấu kinh tế 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ phân tích biểu đồ miền
- Củng cố kiến thức học cấu kinh tế theo ngành nước ta 3 Thái độ
- Giáo dục ý thức công dân định hướng nghề nghiệp để sau ny phc v T quc
4 Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp - Năng lực môn: Năng lực t tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, số liệu thống kê
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 GV:- Vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cấu GDP thời kì 1991- 2002 - Máy tính, máy chiếu
2 HS:- Thước kẻ, bút chì, tập III Phư¬ng ph¸p kĩ thuật dạy học
1.Phương phỏp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm – cá nhân.
2.Kĩ thuật dạy học:Đặt trả lời câu hỏi Chia nhóm; giao nhiệm vụ Tia chớp IV Tiến trình dạy- giáo dục
1 Ổn định lớp: 1’ 2 KTBC: 5’
? HN TPHCM có ĐK thuận lợi để trở thành TT thương mại, DV lớn nước?
? Vì nước ta lại buôn bán chủ yếu với thị trường CA- TBD? 3 Bài mới
Hoạt động GV - HS Nội dung
HĐ 1: Vẽ biểu đồ miền
1.Mục tiêu: Biết vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cấu kinh tế
2.Phương pháp: Phát giải vấn đề Trực quan Làm việc nhóm
3 Kĩ thuật dạy học:Đặt trả lời câu hỏi Làm mẫu. Chia nhóm; giao nhiệm vụ
4 Thời gian: 20 phút
GV: Hướng dẫn HS cách vễ biểu đồ miền:
1 Vẽ biểu đồ miền
(2)- Bước 1: Nhận biết vẽ biểu đồ miền?
Lưu ý: Trong khoảng năm (2- năm) dùng biểu đồ H.tròn
- Bước 2: Vẽ biểu đồ miền:
+ Khung biểu đồ HCN HV cạnh đứng bên trái (Trục tung) thể tỷ lệ (100%), cạnh ngang bên (Trục hoành) thể k/ c từ năm đầu đến năm cuối biểu đồ (k/c năm phải xác)
+ Vẽ đối tượng không vẽ theo năm đối tượng (Miền 1) KV N- L- NN; đối tượng (Miền 2) KV CN- XD; đối tượng (Miền 3) KV DVụ
+ Thứ tự vẽ đối tượng 1tính từ lên (Vẽ vẽ bđồ đường, sau vẽ đối tượng tính từ xuống cho dễ Nằm miền & miền
+ Vẽ xong miền làm kí hiệu lập bảng giải cho miền
+ Ghi tên biểu đồ
HĐ nhóm- Bước 1: HS tự vẽ biểu đồ Chú ý:
+ Cách chọn tỷ lệ cho thích hợp
+ Dùng bút chì dóng đường cạnh (kẻ mờ) + Vẽ miền
- Bước 2: Cả nhóm trao đổi, bổ sung lẫn nhau
- Bước 3: HS báo cáo kết quả, GV kiểm tra, chuẩn kiến thức:
HĐ 2: Nhận xét
1.Mục tiêu: Rèn kỹ phân tích biểu đồ miền
2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề. 3 Kĩ thuật : Tia chớp.
4 Thời gian: 15 phút
* Phương pháp chung nhận xét biểu đồ: - Trả lời câu hỏi đặt ra:
+ Như nào? (Hiện trạng, xu hướng, biến đổi tượng, diễn biến trình)
+ Tại sao? (Nguyên nhân dẫn đến biến đổi trên) + ý nghĩa biến đổi
GV hướng dẫn HS quan sát số liệu nhận xét biểu đồ
- Cách vẽ:
+ Vẽ khung biểu đồ (là HCN HV)
+ Vẽ đối tượng
+ Làm kí hiệu lập bảng giải
+ Ghi tên biểu đồ * Thực hành: HS tự vẽ
2 Nhận xét
- Sự giảm mạnh tỷ trọng N - L –NN từ 40,5% xuống 23% cho thấy nước ta bước chuyển dần từ nước NN sang nước CN - Tỷ trọng KV ktế CN – XD tăng lên nhanh, thực tế phản ánh trình CNH HĐH tiến triển
4 Củng cố: 3’
- GV chốt lại toàn cách vẽ, cách nhận biết nhận xét biểu đồ tròn, cột chồng, biểu đồ miền thể cấu yếu tố
5 Hướng dẫn học sinh học nhà: 1’
- Xem lại từ đến 16 chuẩn bị đề cương theo câu hỏi SGK để sau ôn tập
(3)- Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian:
Ngày soạn: 20/10/2019
Ngàygiảng: 24/10/2019 Tiết 18 ÔN TẬP
I Mục tiêu học
Sau học HS cần: 1 Kiến thức
- Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số,ý nghĩa việc giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số nước ta
- Thực trạng vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng LĐ, giải pháp - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành NN, CN nước ta.Đặc điểm phát triển, phân bố, xu hướng phát triển ngành KT nước ta
2 Kĩ năng
- Có kỹ vẽ biểu đồ cấu KT, phân tích bảng biểu
- Biết hệ thống hoá kiến thức, củng cố kthức kỹ học 3 Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập v kim tra 4 Phát triển lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp - Năng lực môn: Năng lực t tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, số liệu thống kê
II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: - Bản đồ dân cư, tự nhiên KTVN - Các phiếu học tập
2 HS: Đề cương ôn tập III Phương pháp dạy học
1.Phương phỏp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm – cá nhân.
2.Kĩ thuật dạy học:Đặt trả lời câu hỏi Chia nhóm; giao nhiệm vụ Tia chớp IV Tiến trình dạy- giáo dục
1 Ổn định lớp: 1’
2 KTBCKiểm tra xen kẽ ôn tập 3 Bài mới
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ học: Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức kỹ học từ đến 16
* HĐ nhóm
- Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, nhóm hồn thành ND phiếu học tập
(4)- Bước 3: Đại điện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kthức HS đồ nội dung liên quan
I Dân cư
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Câu 1: Điền từ, mũi tên vào ô trống sơ đồ cho hợp lý?
Câu 2: Dựa vào H2.1 nhận xét qui mơ dân số, tình hình tăng dân số nước ta từ 1954- 2003?
Câu 3: Dân cư nước ta phân bố nào? Tại sao? Giải pháp? 1 Số dân tình hình gia tăng dân số
- Số dân đông: 80,9 triệu ( 2003)
- Tỷ kệ gia tăng tự nhiên giảm song có khác vùng * Ý nghĩa việc giảm tỷ lệ GTTN:
- Ổn định dân số => người dân có hội có việc làm nâng cao chất lượng sống
Tình hình phân bố dân cư
- Dân cư pbố không ĐB với miền núi, cao nguyên, nông thôn với thành thị
- Nguyên nhân: - Giải pháp: II Nông nghiệp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Câu 1: Trình bày thành tựu SX lúa thời kì 1980 – 2002?
Câu 2: Dựa vào H8.2 kết hợp kthức học, ghi tiếp nội dung vào ô đánh mũi tên nối ô sơ đồ cho hợp lý:
1 Các nhân tố ảnh hưởng đến ptriển pbố nông nghiệp Tỷ lệ GTTN
dân số Kinh tế
Dân số nước ta Tăng dân số
Chất lượng sống Việc làm
Điều kiện tự nhiên -Khí hậu: -Đất: -Nước, SV:
-Lao động: -Cơ sở v/c kt: -Chính sách: -Thị trường:
-Nông nghiệp ptriển vững
-Sản xuất hàng hoá lớn: Vùng chuyên canh
-Trồng trọt: +Cây lương thực
+Cây CN +Cây ăn
(5)a Nhân tố tự nhiên: Khí hậu, đất, nước, sinh vật.
b Nhân tố kinh tế- xã hội: LĐ, sở v/ c kĩ thuật, sách, thị trường 2 Sự phát triển pbố nông nghiệp
a Trồng trọt: Cây lthực, CN, ăn b Chăn ni: Trâu bị, lợn, gia cầm
? CMR: Khí hậu nước ta tạo cho cấu trồng trở lên đa dạng phong phú? - Nước ta có khí hậu NĐ gió mùa, phân hố đa dạng.- Nhiệt độ cao độ ẩm lớn => Cây trồng ptrển xanh tốt quanh năm.- Khí hậu phân hố từ B –N, miền B có mùa đơng lạnh => Ngồi nhiệt đới cịn trồng ơn đới
- Khí hậu phân hố theo mùa
- Khí hậu phân hố theo độ cao=> Trồng loại NĐ (Lúa, ca fe, cao su ) đến loại cận nhiệt ôn đới (chè, ngô, rau vụ đông )
III.Lâm nghiệp, thuỷ sản PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Câu 1: Dựa vào H9.2 kết hợp kthức học ghi tiếp nội dung vào ô đánh mũi tên nối ô sơ đồ cho hợp lí?
Câu 2: Tại vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng? 1 Lâm nghiệp
- Các kiểu rừng: Sản xuất, phòng hộ, đặc dụng - Nguyên nhân S rừng bị thu hẹp: - Biện pháp khôi phục tiềm rừng: 2 Thuỷ sản
- Thuận lợi: + Có ngư trường lớn
+ Có nhiều S mặt nước để ni trồng thuỷ sản - Khó khăn: + Vốn hay bị thiên tai
+ Mơi trường suy thối, nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm IV.Công nghiệp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Câu 1: HS điền tiếp vào ô đánh mũi tên nối ô cho hợp lí: Các kiểu rừng
-Phịng hộ -Sản xuất -Đặc dụng
-Tự nhiên:
-Kinh tế- xã hội:
Lâm nghiệp -Khai thác hạn chế KVSX
-Trồng rừng
-Khai thác 2.5 triệu m3 gỗ/ năm -Trồng rừng; Đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 40% (2010)
-Nước ngọt: -Nước mặn: -Thuỷ sản pt mạnh
-Khai thác chủ yếu
Tự nhiên -Khoáng sản:
Công nghiệp ptriển nhanh, nhiều ngành, nhiều thành phần
Cơng nghiệp nặng -K.thác: than, dầukhí
-Điện:
(6)Câu 2: Kể tên TTCN lớn, chức chuyên ngành TT? 1 Các nhân tố ảnh hưởng đến ptriển pbố CN:
a Nhân tố tự nhiên:
b Nhân tố KT- XH: LĐ, sở v/c kỹ thuật, sách, thị trường 2 Các ngành CN:
a Cơng nghiệp nặng: Khai thác, điện, khí, điện tử, hố chất, VLXD b Cơng nghiệp nhẹ: Chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may
V GTVT bưu viễn thơng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1: Xác định đồ tuyến đường GT, cảng biển, cảng hàng không quan trọng? Nêu rõ ngành chiếm ưu v/ c hàng hố? Tại sao?
Câu 2:Ngành bưu viễn thông nước ta ptriển nào? Tại sao? VI.Thương mại du lịch
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Câu 1: Kể tên mặt hàng xuất, nhập nước ta? Thị trường chủ yếu VN?
Câu 2: Nêu dẫn chứng thể tiềm du lịch to lớn VN?
Câu 3: Vẽ biểu đồ thể cấu GDP từ 1991- 2002 theo bảng số liệu trang 60/ SGK?
4 Củng cố
Đánh giá, cho điểm kết làm việc nhóm 5 Hướng dẫn học sinh học nhà
- Ôn tập tất nội dung học để tiết sau kiểm tra tiết V Rút KN
Kinh tế- xã hội -Lao động -Chính sách -Thị trường -Cơ sở v/ c
Công nghiệp nhẹ -Chế biến
lươngthực, thực phẩm