1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Toán 8 tuần 11

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của h[r]

(1)

ĐẠI SỐ:

Ngày soạn: 28/10/2017 Tiết: 20 Ngày giảng:

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Hệ thống củng cố lại kiến thức chương Kỹ : - Rèn luyện kĩ giải tập chương

- Biết tính giá trị biểu thức, điều kiện để phép chia hết, phép chia có dư

Tư duy: Khả sáng tạo, độc lập tính tốn

Thái độ : - Rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, khả phân tích - Rèn cho HS tinh thần đoàn kết, hợp tác

Phát triển lực tự học, hợp tác tính tốn HS II Chuẩn bị

1 Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi tập Học sinh: SGK, SBT, học ôn tập kiến thức chương I

III Phương pháp

- Đặt giải vấn đề - Vấn đáp gợi mở

- Kiểm tra thực hành IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ : Bài

a Đặt vấn đề (1 phút): Tiết trước ta làm số tập nhân đa thức,

phân tích đa thức thành nhân tử, hôm vào ôn tập số dạng toán về phép chia đa thức

b Triển khai (38 phút):

Mục tiêu: Ơn tập dạng tốn phép chia đa thức Hình thức tổ chức: cá nhân

Phương tiện: Bảng phụ MTBT Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Ghi đề lên bảng

? Muốn tính giá trị biểu thức trước

Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức a) P = x2 - 2x + x = 101

(2)

hết ta phải làm

HS: Ta tiến hành phân tích đa thức thành nhân tử, sau thay giá trị biểu thức vào tính

GV: Gọi em lên bảng thực hiện, lớp làm vào

HS: em lên bảng làm - Nhận xét sửa sai GV: Nhận xét HD sửa sai

GV: Ghi tiếp đề tập tìm x lên bảng Hs: Cùng giáo viên làm câu a

? Tích HS: Khi nhân tử 0

GV: Gọi tiếp em lên bảng làm tiếp câu b câu c, lớp làm nhanh vào

HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét bổ sung

GV: Ghi đề tập sau lên bảng

a) Tìm m để đa thức 2x3 -7x2 + 8x + m

chia hết cho đa thức x - 8

b) Với điều kiện m đa thức

này không chia hết cho x - 8

HS: Một em lên bảng thực phép chia, lớp làm vào

? Khi phép chia phép chia hết, phép chia có dư

HS: Trả lời phép chia hết số dư bằng

= (x - 1)2

Thay x =101 vào P, ta được:

P = (101 - 1)2 = 1002 = 10 000

b) M = x2 + 4y2 - 4xy x = 18 y =

4

Ta có: M = x2 + 4y2 - 4xy

= (x - 2y)2

Thay x =18 y = vào M, ta được: M = (18 - 2.4)2 = 102 = 100

c) N= 8x3 -12x2y+ 6xy2 - y3 x = 6; y =

-8Ta có: N = 8x3 -12x2y+ 6xy2 - y3

= (2x - y)3

Thay x = y = -8 vào N, ta được: N = [2.6 - (-8)]3 = 203 = 000

Bài tập 2: Tính x, biết: a) (x + 2)2 - (x - 2).(x + 2) = 0

(x + 2).[(x + 2) - (x - 2)] = (x + 2).2 =

=> x + = hay x = -2 Vậy: x = -2

b) x2 = 3x => x2 - 3x = 0

x.(x - 3) =

=> x = x - = => x = x =

Vậy: x = x = c)

2

3 x.(x2 - 4) =

2

3 x.(x + 2).(x -

2) = =>

2

3 x = x + = x - = 0

=> x = x = -2 x = Vậy: x = x = 

Bài tập 3: a)

Số dư : m + 640

- Để đa thức 2x3 -7x2 + 8x + m chia hết

cho đa thức x - m + 640 = => m = -640

b) Để đa thức 2x3 -7x2 + 8x + m không

(3)

0, phép chia có dư số dư khác GV: Nhận xét HD sửa sai

=> m  -640 Củng cố (3 phút)

GV: Hệ thống lại phương pháp giải tập bài Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Xem lại nội dung học + SGK, tập chữa lớp - Ơn tập kĩ tồn chương I, ý phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học, đẳng thức đáng nhớ,

- Xem lại cách tính tổng số tự nhiên từ đến 100, CTTQ cách tính => Tiết sau kiểm tra tiết

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 29/10/2017 Tiết: 21 Ngày giảng:

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Kiểm tra HS kiến thức chương Kỹ : - Kiểm tra kĩ giải tập chương Tư duy: Sáng tạo làm kiểm tra, độc lập tính toán Thái độ : - Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, chăm - Rèn chi HS tinh thần trách nhiệm tính trung thực Phát triển lực tự học tính tốn HS

II Chuẩn bị

(4)

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương III Phương pháp

- Kiểm tra đánh giá IV Tiến trình kiểm tra

1.Ổn định tổ chức: 1’

2 Kiểm tra: 43’

Ma trận đề Kiểm Tra 45 - Môn: ĐẠI SỐ lớp (02) Cấp độ

Tên

chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Chia đa thức

Hiểu quy tắc chia đa thức cho đa thức

Vận dụng quy tắc quy tắc chia đa thức cho đa thức để thực xét dư chia hết

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 (Câu 1)

2,0 1 (Câu 4b)1,5 Số câu: 23,5 điểm

=35%

2 Những hằng đẳng thức đáng nhớ.

Vận dụng đẳng thức để khai triển lũy thừa, tính nhanh thực phép nhân, rút gọn biểu thức

Vận dụng đẳng thức để tìm giá trị lớn nhỏ nhất, chứng minh biểu thức lớn nhỏ hon biểu thức, rút gọn biểu thức

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 (Câu 2a)

1,0 2 (Câu 2b; 5)2,0 đ Số câu: 63,0 điểm

=30%

3 Phân tích đa thức thành nhân tử

Hiểu phương pháp phân tích

Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để phân tích đa thức, tìm x

Số câu Số điểm Tỉ lệ

2 (Câu 3a,b )

2,0 1 (Câu 4a)1,5d Số câu: 33,5 điểm

=35%

Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ 3 4,0 40 % 3 4,0 40 % 2 2,0 20% 8 10,0 100%

đề Kiểm Tra 45 - Môn: ĐẠI SỐ lớp 8 Cõu 1: (2 điểm) Làm tớnh chia: (x4 - 2x3 + 2x - 1) : (x2 - 1)

Câu 2: (2 điểm) Rút gọn biểu thức: a) A = 2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2

b) B =(4x – 3)(x – 5) – 2x(2x – 11)

(5)

a) x – xy + y – y2 b) x2 - 6x + 8.

Câu 4: (3 điểm)

a) Tìm x, biết: x2 + 3x = 0;

b) Tìm a để đa thức x3 + 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x + 3.

Câu 5: (1điểm) Chứng minh: x2 - 2x + > x.

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM

Câu đáp án điểmBiểu

Câu 1: (2,0 điểm)

Vậy (x4 - 2x3 + 2x - 1) : (x2 - 1) = x2 - 2x + 1

Mỗi bước 0,5 điểm

Câu 2: (2,0 điểm)

A= 2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2

= 2x2 - 2y2 + x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2

= 4x2

b) B = (4x – 3)(x – 5) – 2x(2x – 11) = 4x2 – 20x – 3x + 15 – 4x2 + 22x

= -x + 15

1,0 điểm

1,0 điểm

Câu 3: (2,0 điểm)

a) x – xy + y – y2

= x(1 – y) + y(1 – y) = (1 – y)(x + y)

b) x2 - 6x + 8

= x2 - 2x - 4x + 8

= x(x - 2) - 4(x - 2) = (x - 2)(x – 4)

Mỗi phần 1,0 điểm

Câu 4:

(3,0 điểm)

x2 + 3x = 0  x(x + 3) = 0

 x = x + = 0  x = x = -3

b) Phần a)

(6)

Câu đáp án điểmBiểu

Để đa thức x3 + 3x2 + 5x + a

chia hết cho đa thức x +  a - 15 =  a = 15

Câu 5:

(1,0 điểm)

x2 - 2x + > x

Có:

x2 - 2x + = x2 - 2x + + = (x2 - 2x + 1) + = (x - 1)2 +

Vì (x - 1)2 ≥  x nên (x - 1)2 + >  x

Vậy x2 - 2x + > x

0.25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm

V Rút kinh nghiệm.

(7)

HÌNH HỌC:

Ngày soạn: 29/10/2017 Tiết: 19 Ngày giảng:

HÌNH THOI

I Mục tiêu

Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thoi, T/c hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vng góc& đường phân giác góc hình thoi

2 Kỹ năng: - HS biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa T/c đặc trưng) Rèn luyện tư linh hoạt

4.Thái độ : - Rèn tư lơ gíc – phương pháp chuẩn đốn hình - Rèn cho HS có tinh thần trách nhiệm

5 Phát triển lực giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ tự học HS II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, êke, com pa, phấn màu Học sinh: Thước, SGK, compa, eke, bảng nhóm III Phương pháp

- Phát giải vấn đề - Gợi mở vấn đáp

- Trực quan

IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (8 phút)

HS1:+ Vẽ HBH ABCD có cạnh cạnh kề nhau + Chỉ rõ cách vẽ

+ Phát biểu định nghĩa & T/c HBH HS2:+ Nêu dấu hiệu nhận biết HBH. + Vẽ đường chéo HBH ABCD

+ Dùng ê ke đo độ xác định số đo góc Bài

a, Đặt vấn đề ( phút):

GV: Đặt vấn đề phần mở đầu SGK b, Triển khai bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

(8)

Mục tiêu: HS nắm ĐN hình thoi Hình thức tổ chức: cá nhân

Phương pháp: phát giải vấn đề, trực quan Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 100, nêu nhận xét cạnh tứ giác HS: Nêu nhận xét ( cạnh nhau). GV: Em nêu đ/ nghĩa hình thoi? GV: Dùng tứ giác động cho HS khẳng định có phải hình thoi khơng? Vì sao?

HS: Quan sát giải thích

GV: Ta biết hình thoi trường hợp đặc biệt HBH Vậy có T/c HBH ngồi cịn có t/c  Phần

tiếp

1 Định nghĩa

B

A C D

* Hình thoi tứ giác có cạnh ABCD hình thoi  AB = BC = CD =

DA Tứ giác ABCD HBH AB = CD, BC = AD

?1:  Hình thoi có cạnh = nhau

HĐ2: Hình thành tính chất hình thoi (12 phút) Mục tiêu: HS nắm tính chất hình thoi

Hình thức tổ chức: cá nhân Phương pháp: vấn đáp gợi mở Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

GV : Yêu cầu HS dự đốn số đo góc tạo đường chéo hình thoi HS: Phát biểu : Các góc A1 = A2,

B1 = B2, C1 = C2 , D1 = D2

HS1: Đo cho kq

GV: Yêu cầu HS nhận xét HS: Nhận xét

HS2: Đo & cho kq

GV: Trở lại tập bạn thứ lên bảng ta thấy bạn đo góc tạo đường chéo HBH góc tạo đường chéo hình thoi ( cạnh nhau) có sđ = 900 Vậy qua em

có nhận xét đường chéo hình thoi?

HS: Trả lời

2 Tính chất:

B

A C D

2 đường chéo hình thoi vng góc * Định lý:

+ Hai đường chéo vng góc với + Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi

CM

Tam giác ABC có AB = BC ( Đ/c hình thoi)  Tam giác ABC cân

(9)

?: Số đo góc hình thoi bị đường chéo chia ntn?  Em có

nhận xét gì? HS: Nhận xét

GV: Lắp dây vào tứ giác động & cho tứ giác chuyển động vị trí khác hình thoi & đo góc ( Góc tạo đường chéo, góc hình thoi bị đường chéo chia ) & nhận xét GV: Chốt lại ghi bảng

GV: Bạn CM T/c

GV: Vậy muốn nhận biết tứ giác hình thoi ta dựa vào yếu tố nào?

đường chéo HBH)

 Tam giác ABC cân B có OB

đường trung tuyến  OB đường cao &

phân giác

Vậy BD vng góc với AC & BD đường phân giác góc B

Chứng minh tương tự

 CA phân giác góc C, BD phân giác

góc B, AC phân giác góc A

HĐ3: Phát dấu hiệu nhận biết hình thoi (8 phút) Mục tiêu: HS nắm dấu hiệu nhận biết hình thoi

Hình thức tổ chức: cá nhân Phương pháp: vấn đáp gợi mở Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi GV: Chốt lại & đưa dấu hiệu: GV: Hãy nêu (gt) & KL cuả dấu hiệu?

HS: HS nêu

GV: Em chứng minh HBH có đường chéo vng góc với hình thoi

HS: HS nêu cách chứng minh

3 Dấu hiệu nhận biết:

1/ Tứ giác có cạnh hình thoi 2/ HBH có cạnh kề hình thoi

3/ HBH có đường chéo vng góc với hình thoi

4/ HBH có đường chéo đường phân giác góc hình thoi

?3:

Chứng minh tam giác vuông Củng cố (6 phút)

GV: Dùng bảng phụ vẽ tập 73: Tìm hình thoi hình vẽ sau: A B E F I

K M D C

H G N (a) (b) (c) Q

(10)

P R C D S (d) (e)

Hình (d ) sai; Hình a,b,c,e Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Học

- Chứng minh dấu hiệu lại - Làm tập: 74,75,76,77 (sgk) V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 30/10/2017 Tiết: 20 Ngày giảng:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

Kiến thức: - HS củng cố định nghĩa hình thoi, t/c hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi, t/c đặc trưng hai đường chéo vng góc& đường phân giác góc hình thoi

Kỹ năng: - HS biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa T/c đặc trưng) - Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu

- Biết áp dụng tính chất dấu hiệu vào chứng minh tập Tư duy: - Rèn khả suy đốn phân tích

4.Thái độ: - Rèn tư lơ gíc - p2 phân tích óc sáng tạo.

- Rèn cho HS có tinh thần trách nhiệm Phát triển lực sáng tạo hợp tác HS II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước, bảng phụ, SGK

2 Học sinh: Thước, SGK, compa, bảng nhóm III Phương pháp

(11)

- Gợi mở vấn đáp - Kiểm tra thực hành IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (10 phút)

HS1: Hãy nêu định nghĩa hình thoi, T/c hình thoi? Áp dụng: làm 74/106 HS2: Nếu dấu hiệu nhận biết hình thoi? Áp dụng: Chữa 78 (sgk)/ Hình 102 Bài

a, Đặt vấn đề (1phút):

Ở tiết trước tìm hiểu hình thoi, hơm vận dụng kiến thức học để giải số dạng tập

b, Luyện tập (26 phút)

Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học hình thoi để giải số dạng tập Hình thức tổ chức: Cá nhân

Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, kiểm tra thực hành Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 73/105

GV: Để chứng minh tứ giác hình chữ nhật ta thường chứng minh cách nào?

HS: Trả lời

? Trung điểm cạnh làm ta liên tưởng đường ?

? Hình thoi có tính chất đặc trưng nào?

B

A o C

D

? Hình bình hành có tâm đối xứng đâu?

HS: Lần lượt trả lời câu hỏi GV Bài 73/105

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS HS đọc

GV: Cho HS lên vẽ hình, ghi gt, kl

Bài 73/105

B

E F

A C

H G D

Bài giải:EF đường trung bình 

ABC  EF // AC

HG đường trung bình ADC 

HG// AC

Suy EF // HG

Chứng minh tương tự EH //HG Do EFHG hình bình hành EF //AC BD  AC nên BD EF

EH// BD EF  BD nên EF  EH

Hình bình hành EFGH hình chữ nhật Bài 73/105

(12)

HS: HS lên bảng trình bày, lớp làm

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm

HS: HS lên bảng trình bày, lớp làm, nhận xét

GV: Chốt lại

GV: Đưa tập:

Cho hình thoi ABCD có Â = 600 Đường

thẳng MN cắt cạnh AB M Cắt cạnh BC N

Biết MB + NB độ dài cạnh hình thoi Tam giác MND tam giác ? Vì ?

HS: Thảo luận nhóm làm bài

GV: Điều khiển lớp thảo luận, thống cách làm

cũng hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi tâm đối xứng

b) BD đường trung trực AC nên A đối xứng với C qua BD B & D đối xứng với qua BD Do BD trục đối xứng hình thoi

*Bài tập nâng cao B M N A C D

Chứng minh

Có MA + MB = AB

MB + BN = AB AM = BN

 = 600 gt  A ˆBC = 1200

BD phân giác A ˆBCnên D ˆCB = 600  AMD =  BND (c.g.c) Do DM =

DN

 MND tam giác cân

Lại có:

B D A B D M M D A N D B B D M D N

Mˆ  ˆ  ˆ  ˆ  ˆ  ˆ =

600 Vậy  MND tam giác

4 Củng cố (5 phút)

- GV: Nhắc lại phương pháp chứng minh tứ giác hình thoi - Nhắc lại tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi

5 Hướng dẫn nhà (2 phút) - Xem lại chữa - Làm tập lại - Đọc trước bài: “ Hình vng” V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w