Giáo án tuần 20

36 5 0
Giáo án tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì vậy mà cô rất yêu cây xanh, từ tình yêu đó mà giờ học hôm nay cô se cho các con cùng tìm hiểu và làm quen với một số loại cây nhé.. Hướng dẫn:.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI VỀ NHỮNG LOÀI CÂY QUANH BÉ (Thực : tuần từ ngày 15/01/2018 đến ngày 09/02/2018 )

TUẦN 20

CHỦ ĐỀ NHÁNH : Những loại quanh Bé. Thực tuần: Từ ngày 15 đến 19/01/2018

(2)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(3)

Đón trẻ

Chơi

Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ loại mà trẻ biết

- Cho trẻ chơi góc chơi lớp

- Rèn thói quen lao đợng tự phục vụ cho trẻ

- Trẻ biết tên gọi số đặc điểm một số xanh

- Hứng thú chơi trị chơi, khơng tranh đồ chơi bạn

- Tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Đồ chơi góc Các góc xung lớp học

* Thể dục sáng:

- Cho trẻ tập động tác theo nhạc “chú voi đôn”

* Điểm danh

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển tồn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai

- Trẻ biết tác dụng việc tập TDS

- Vs cá nhân se

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Sân tập phẳng, se, an toàn

- Trang phục gọn gàng

- Sức khỏe trẻ tốt

- Sổ,bút

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Đón trẻ:

(4)

đổi với phụ huynh thân trẻ - Cho trẻ quan sát tranh: Trò chuyện + Các học chủ đề gì? + Trong tranh có vật gì?

+ Cho trẻ nêu đặc điểm bật môi trường sống một số côn trùng?

- Cô củng cố giáo dục

- Trẻ quan sát, trả lời theo sự hiểu biết trẻ

- Trả lời câu hỏi theo ý hiểu

* Thể dục sáng: 1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ thực theo người dẫn đầu: thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đợi hình thành hàng ngang 2 Trọng động:

- Đầu tuần cô hướng dẫn trẻ lần lượt, chậm từng động tác cho trẻ tập theo

- Cuối tuần cô dùng hiệu lệnh trẻ tự tập động tác Mỗi động tác thực lần x nhịp

- Hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

- Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau - Chân: + Nhún chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước 3 Hời tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhe nhàng hát “ Em yêu xanh”

* Điểm danh:

- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cô từng động tác

- Trẻ hát nhe nhàng

- Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(5)

Hoạt động góc

* Góc sách, tranh: - Làm sách trình phát triển

* Góc nghệ thuật :

- Hát biểu diễn : Em yêu xanh, Lý xanh - Đọc thơ : Cây dây leo

* Góc tạo hình:

- Ve xanh theo ý thích

* Góc thiên nhiên:

- Quan sát sự nảy mầm hạt,

- Trẻ biết cách làm sản phẩm theo hướng dẫn cô

- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Biết cách sử dụng dụng cụ âm nhạc nhận biết phân biệt một số dụng cụ qua âm

- Đọc diễn cảm thơ

- Trẻ biết cách làm sản phẩm theo hướng dẫn cô

- Trẻ biết sự phát nảy mầm

- Sách truyện, tranh

- Dụng cụ âm nhạc - Đầu đĩa băng - Bài hát có nợi dung chủ đê

- giấy A4, màu

- Địa điểm, mầm cho trẻ quan sát

HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ Chị ong nâu em bé” + Các vừa hát hát gì?

- Trong hát có vật nào?

+ Ở hoạt động góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho cô bạn biết xem lớp hơm có góc chơi nào?

2 Nội dung.

* Thoả thuận chơi:

+ Lớp gồm có góc chơi nào?

+ Ai thích chơi góc phân vai? (nghệ thuật, tạo hình, hay góc xây dựng?)

- Hơm định đóng vai gì?

- Bạn muốn chơi góc nhe nhàng góc

- Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Quá trình chơi:

- Cô giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ

+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi

+ Giải mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi *Nhận Nhận xét sau chơi:

- Cô trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhe nhàng

- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ 3 Kết thúc;

- Cô nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ hát cô

- Trẻ kể tên cac vật - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ quan sát góc chơi

- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi cô

- Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ngồi trời

1 Hoạt động có chủ đích - Quan sát một số loại trường

- Đọc thơ: Cây dây leo - Ôn hát : Em yêu xanh, Lý xanh

- Ve xanh

2 Trò chơi vận động - Kéo co, rồng rắn lên mây, Mèo đuổi chuột

- Trẻ biết vài đặc điểm xanh

- Trẻ biết tên một số hát xanh, thuộc lời hát

- Trẻ biết ve mợt số vật theo ý thích

- Biết chơi trò chơi dân gian

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Bài hát, nhạc - Tranh truyện - Phấn ve

- Mũ mèo mũ cḥt

- Sân chơi thống rợng, an tồn với trẻ

3 Chơi tự do:

- Chơi với đồ dung trời

Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi

- Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi

- Đồ chơi ngồi trời

HOẠT ĐỢNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Ôn định tổ chức.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước

(8)

- Cho trẻ hát “ Đi chơi” nối ngồi sân

II Tiến hành.

1 Hoạt động chủ đích: * Quan sát phượng - Các quan sát gì? - Cây có đặc điểm gì?

- Giaos dục trẻ cách chăm sóc * Cho trẻ đọc thơ: ‘Cây dây leo” - Cho lớp đọc – lần

* Cho trẻ ôn lại hát: Em yêu xanh * Vẽ xanh

- Cô cho trẻ đọc thơ ” Cây dây leo” - Cho trẻ kể tên mà trẻ biết - Các thích được ve nào? - Cô phát phấn cho trẻ

- Gợi ý trẻ ve theo ý thích - Đợng viên khen ngợi trẻ

- Trẻ hát nhịp nhàng theo lời hát

- Trẻ đọc thơ cô - Trẻ đàm thoại cô

- Trẻ trả lời theo ý thích thân

- Trẻ thực yêu cầu

2 Trị chơi vận động: - Cơ cho trẻ đốn tên trị chơi - Cơ gt cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi - lần Cô ý bao quát trẻ - Nhận xét sau mỗi lần chơi Củng cố, giáo dục

3 Kết thúc Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngồi trời:

+ Cơ giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích

+ Trẻ chơi ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân: + Cô hướng dẫn + Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…

- Trẻ đoán tên trị chơi - Trẻ nghe hướng dẫn - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời

- Trẻ ve theo ý thích - Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(9)

Hoạt động ăn Hoạt động ngủ

* Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm được thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay

* Trong ăn:

- Cho trẻ ăn - Trẻ biết tên ăn, biết giá trị dinh dưỡng thức ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch sự

- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi

* Sau ăn: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân

- Nước uống ấm

* Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ

- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ

- Phản, chiếu (đệm), gối…

* Trong ngủ:

- Tổ chức cho trẻ ngủ - Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ

- Phòng ngủ yên tĩnh

* Sau ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

- Lược, trang phục trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :

+ Bây đến gì? Trước ăn phải làm gì?

- Trẻ hát

(10)

+ Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cơ bao qt trẻ thực

- Vì tay bẩn… - Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực cô

- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt

- Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…

- Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cô giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch sự (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Trẻ vào bàn ăn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỡ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phịng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ đọc

- Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật

- Trẻ ngủ

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(11)

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Vận động nhe, ăn quà chiều

- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh se

- Bàn ghế, quà chiều

- Cho trẻ ôn lại thơ ‘ Cây dây leo”

- Trẻ nhớ tên thơ Đọc diễn cảm thơ

- Tranh minh họa thơ

-Cho trẻ nhận biết nhóm chữ cái: b d -đ

- Trẻ biết phát âm nhóm chữ

- Biết làm theo yêu cầu cô

- Vở LQVCC

- Ôn lại hát Em yêu xanh, lý xanh

- Trẻ nhớ tên hát, hát

nhịp ngàng theo lời hát - Nhạc, lời hát

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

- Giúp trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ

- Trẻ biết đồ dùng

- Nước ấm, khăn mặt

- Đồ dùng cá nhân trẻ

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Vận động nhe, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

(12)

- Đợng viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

* Cho trẻ đọc thơ: Cây dây leo

- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động Cô ý hướng dẫn động viên trẻ học

- Rèn trẻ yếu chưa nắm vững được học

- Trẻ thực

* - Cho trẻ nhận biết nhóm chữ b-d-đ - Cô cho trẻ ngồi vào bàn

- Cô hướng dẫn trẻ thực

- Cô cho trẻ thực Cơ ý đến trẻ cịn chậm

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

* Biểu diễn văn nghệ:

- Cô hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ - Ôn hát: "Em yêu xanh” , Lý xanh Cho trẻ ôn lại hát nhiều lần theo tập thể, nhóm, cá nhân

- Trẻ lên biểu diễn

* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

* Trả trẻ: Cơ chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố me, lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ lấy đồ

Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : VẬN ĐỘNG: : Chạy 15m vịng 10 giây, ném bóng với người đối diện

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: “ Em yêu xanh” I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

(13)

- Dạy trẻ biết cách chạy nhanh 15m động tác thời gian quy định. - Biết ném bắt bóng với người đối diện khơng làm bóng rơi xuống đất 2 Kĩ năng

- Trẻ biết dùng sức chạy nhanh 15m 10 giây, chạy biết nhấc cao chân, xác định được hướng chạy Rèn tính tập trung, ý khả nhanh nhen cho trẻ 3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào vận đợng trị chơi - Có tinh thần tập thể, tinh thần thi đua

II Chuẩn bị

* Đồ dùng cô trẻ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Ve vạch chuẩn

- cờ làm đích, đài - Bóng nhựa

- Nhạc Bài hát: “Em yêu xanh” 2 Địa điểm:

-Tổ chức ngồi trời

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “Em yêu xanh”

- Bài hát nói gì?

- Con kể tên loại xanh mà biết cho cô nghe nào?

- Trẻ hát cô

- Bài hát nói Cây xanh

- Trẻ kể tên theo ý hiểu

(14)

- Cô hỏi muốn cho thể khỏe mạnh các phải làm gì?

- Đúng hôm cô tập thể dục cho thể khỏe mạnh nhé

- Tập thể dục

- Vâng 3 Hướng dẫn.

Hoạt động 1: Khởi động:

- Cơ cho trẻ thành vịng trịn, nhập vào hàng vịng trịn trẻ sau tách ngược chiều với trẻ để quan sát trẻ

( Đi thường -> mũi chân -> thường -> gót chân -> thường - > chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> thường vị trí)

Chuyển đợi hình thành hàng ngang Hoạt dộng 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ tập động tác theo nhịp “ Em yêu xanh”

- Hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

- Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau - Chân: + Nhún chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước * Vận động bản:

Chạy 15m vòng 10 giây, ném bóng với người đối diện.

Cô chuyển trẻ thành hàng ngang đối diện

- Để thực được vận động ý nhìn làm mẫu trước nhé

+ Lần 1: Làm tồn bợ đợng tác khơng giải thích + Lần 2: Làm mẫu kết hợp miêu tả kĩ thuật đợng tác - Khi có lệnh chuẩn bị cô đứng đầu vạch xuất

- Trẻ vừa vừa hát

- Trẻ thực

- Trẻ tập theo nhạc cô động tác nhịp nhàng

- Trẻ qan sát

(15)

phát, đứng chân trước chân sau, nghe hiệu lệnh bắt đầu lấy đà, dùng sức mạnh đơi chân để chạy thật nhanh đích, chỡ có cờ vịng 10 giây, chạy ý phải nhấc cao chân, đánh cánh tay nhịp nhàng chạy thẳng đích, đứng cuối hàng đứng

- Cô vừa thực xong vận đợng gì?

+ Cơ làm mẫu lần 3: Các ý nhìn làm lại nhé - Cô mời trẻ lên thực mẫu cho lớp xem

- Cô nhận xét rút kinh nghiệm * Cô cho trẻ thực hiện.

- Mời lần lượt từng trẻ lên thực vận động

( Trong q trình trẻ tập quan sát ý sửa sai động viên trẻ ý khéo léo)

- Mỗi trẻ thực – lần - Cho trẻ thi đua tổ - Đợng viên khuyến khích trẻ - Quan sát, nhắc nhở trẻ

+ Ném bóng với người đối diện:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ tìm bạn”Trẻ tự tìm bạn cho tạo thành cặp, bạn đứng đối diện nhau, cô phát cho mỗi cặp mợt bóng nhựa

+ Cơ Làm mẫu hướng dãn trẻ thực

- Cô đứng cách người đối diện 2m, tay cầm bóng nghe hiệu lệnh: “ Ném bóng” se ném bóng cho người đối diện tay, người đối diện đón bắt lấy bóng tay( cố gắng đón bắt lấy bóng bàn tay, khơng để bị ơm vào người), sau người đối diện ném lại cho cô

- Cô cho trẻ làm thử

- Chạy 15m vòng 10 giây

- Vâng

- Trẻ lên thực

- Trẻ quan sát giúp đỡ trẻ chậm

-Trẻ quan sát, lắng nghe

- Trẻ lên thực mẫu

- Trẻ chơi

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ quan sát lắng nghe cô

(16)

- Cô sửa sai khuyến khích trẻ + Cơ cho trẻ thực

* Hoạt động : Hồi tĩnh

Cho trẻ nhe nhàng -2 vòng quanh sân tập

- Trẻ thực

4 Củng cố.

- Hôm được học gì? - Tập vận đợng gì?

- Vận đợng có khó khơng?

- Học thể dục

- Chạy 15m vòng 10 giây, ném bóng với người đói diện

- Có 5 Kết thúc.

Cô cho trẻ chuyển hoạt động - Trẻ thực

Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2018 HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Văn học: Thơ: Cây dây leo

Hoạt động bổ trợ: - Hát: Lý xanh - Trị chơi: Gieo hạt I Mục Đích- Yêu Cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung thơ, trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm 2 Kĩ năng:

- Trẻ biết trả lời câu hỏi cô

- Rèn luyện phát triển ngơn ngữ mạch lạc, ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục

- Trẻ vui vẻ, hào hứng tiết học

(17)

1 Đồ dùng:

- Tranh thơ minh hoạ - sile tranh 1, 2, 3, - Máy tính bảng 2 Địa điểm

- Trong lớp học se, thống mát

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I Ổn định tổ chức.

- Các lại với

- Hơm tham quan góc thiên nhiên lớp nhé

- Nào

Hát “ Đi chơi ” + Đã đến đâu con?

+ Góc thiên nhiên có gì? + Đây gì?

(Cơ vào từng đọc tên cho trẻ nhắc lại)

+ Các có biết trồng để làm khơng? (Đây loại trồng làm cảnh để trang trí nhóm lớp, vườn trường, công viên , trồng nhà

Ngoài được trồng trời cịn biết

- Trẻ lại bên

- Trẻ tham quan góc thiên nhiên

-Trả lời theo quan sát

- Trẻ đọc từ

(18)

có loại cảnh được trồng nhà , loại thân nhỏ, dài ,trơng mềm mại thường leo bờ tường, hàng rào,cửa sổ Các có muốn biết loại khơng?

2 Giới thiệu bài:

- Để biết được loại đặc biệt lắng nghe cô đọc thơ “ Cây dây leo” nhé!

3 Hướng dẫn

1 Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe Cô đọc lần 1: diễn cảm

+ Các biết được tên loại đặc biệt chưa? Để hiểu rõ loại vào lớp, có điều bất ngờ thú vị dành tặng

Cơ đọc lần 2: Kết hợp sile

- Cô vừa đọc cho nghe thơ “ Cây dây leo” nhà thơ Xuân Tửu sáng tác

( Cho trẻ đọc đọc tên thơ)

- Các ạ! Bài thơ được kết hợp với tranh thơ đep Và muốn hiểu được lắng nghe đọc mợt lần nhé

Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh chữ

2 Hoạt động 2: Đàm thoại, giúp trẻ hiểu nội dung đồng dao

Câu hỏi tương tác Câu hỏi 1:

+ Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? sáng tác? Bài thơ”Cây dây leo”- Tác giả “Xuân Tửu

2 Bài thơ Rong cá Câu hỏi 2:

+ Cây dây leo trông nào?

- Có

- Vâng

- Lắng nghe cô đọc - Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Trẻ đọc tên thơ

(19)

1 Bé tẻo teo Rất to

+ Các có biết “bé tí teo” khơng?

(Là thân dây leo bé nên Xuân Tửu nói thơ “Bé tí teo” Có nghĩa nhỏ bé)

Câu hỏi 3:

+ Cây dây leo sống đâu? Cây dây leo bò cửa sổ làm gì?

1 Cây dây leo sống ngồi trời

2 Cây dây leo sống nhà, bị cửa sổ để đón ánh sáng mặt trời, để tắm nắng gội mưa cao lớn

- Khi cịn bé nhà, cịn phát triển cây muốn vươn lên trời cao thể qua câu thơ “Và nghển cổ , Lên trời cao” Nghển cổ có nghĩa muốn vươn lên thật cao để đón lấy nắng, gió, đón mưa phát triển xanh tốt được

Câu hỏi 4:

+ Nhờ được tắm nắng gió nào? Cây cao, hoa đep Cây héo khô

Câu hỏi 5:

+ Muốn được tươi tốt phải làm ? Phải chăm sóc bảo vệ

2 Khơng cần chăm sóc

- Giáo dục trẻ: Cây xanh giúp cho môi trường xanh - – đep, ngồi xanh cịn cho bóng mát ,chính mà phải biết yêu quý cây, hàng ngày nên chăm sóc bảo vệ cách bón phân, tưới nước, nhổ cỏ cho cây, không được bẻ cành, bẻ lá, hái hoa nhớ chưa?

- Đáp án

- Trẻ lắng nghe

- Đáp án

- Trẻ lắng nghe giải thích

- Đáp án

- Đáp án

(20)

- Bài thơ hay có muốn nhớ để đọc tặng ông bà ,bố me không?

- Bõy cỏc cựng cụ đọc thơ nhé 3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc diễn cảm

- Cả lớp đọc cô( lần) - Cô mời từng tổ lên thi đua

- Cơ mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái , cá nhân lên đọc

- Cô sửa sai, động viên khen ngợi trẻ

Các có muốn trồng thật nhiều để góc thiên nhiên cho đep không?

- Muốn trồng được biết phải làm khơng? (Phải cuốc đất, gieo hạt, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ…thì cho nhiều hoa, nhiều đấy)

- Cơ chơi trị chơi “Gieo hạt”, để trồng thật nhiều nhé

Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trị “Gieo hạt” Cơ trẻ chơi lần

Động viên khen ngợi trẻ

- Trong trẻ chơi cô qs hướng dấn trẻ 4 Cng c

- Hoi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Giáo dục trẻ: Yờu quý, chm sóc, bảo vệ xanh 5 Nhận xét tuyên dương

- Cơ nhận xét tun dương khích lệ trẻ

- Nào góc thiên nhiên chăm sóc cho nhé vừa vừa hát “Lý xanh”

- Vâng

- Trẻ đọc thơ - Tổ lên thi đua

- Phải cuốc đất, gieo hạt

- Hứng thú vào trò chơi

- Bài thơ: Cây dây leo

(21)

Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỢNG: KPKH: “Tìm hiểu số loại xanh”

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc “Em yêu xanh” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1 Kiến Thức.

- Trẻ gọi tên nhận xét đặc điểm rõ nét ( cấu tạo, mầu sắc, hình dạng thân, lá, hoa ) một số loại

- So sánh phân loại đặc điểm giống khác rõ nét loại 2 Kỹ Năng.

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Kỹ so sánh.

- Trẻ nói đủ câu, đủ từ xác, rõ ràng, mạch lạc

- Luyện tập cách diễn đạt lời - Mở rộng làm giầu vốn từ cho trẻ 3 Giáo dục thái độ

- Trẻ có ý thức tổ chức học

- Trẻ biết được ích lợi xanh với đời sống người - Biết chăm sóc bảo vệ xanh

II CHUẨN BỊ.

1/ Đồ dùng cô trẻ.

- Một số loại cây: hoa giấy, thiết mợc lan, xồi, bàng - Một số loại

(22)

- Trong phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát bài: Em yêu xanh - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói ai?

- Bạn nhỏ thích làm gì?

- Các ạ! ước mơ bạn nhỏ thích trồng được nhiều xanh Các có biết trồng xanh để làm khơng?

2 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu bài: Các ạ! Trong thiên nhiên có rất nhiều xanh, cho ta bóng mát, làm cảnh, cho ta hoa thơm trái để ăn Chính mà u xanh, từ tình u mà học hơm se cho tìm hiểu làm quen với mợt số loại nhé 3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Bé tìm hiểu khám phá. * Trẻ quan sát đàm thoại.

- Cây hoa giấy: ( Cô đọc câu đố cho lớp ) - Đố trẻ : “ Tên gọi giấy

Nhưng lại hoa Đỏ tím trắng ngà Rung rinh nắng”

- Trẻ hát cô - Em yêu xanh - Bạn nhỏ

- Thích trồng

- Lấy bóng mát

- Vâng

(23)

Là hoa gì? - Cơ đưa hoa giấy cho lớp nhắc lại 1,2 lần

- Bạn biết hoa giấy lên cho giáo bạn biết ?

=> Cô chốt, nhắc lại trẻ đàm thoại nhận xét đặc điểm, mầu sắc đặc trưng ( Thân có cành, mỏng bé, cánh mỏng, mầu sắc )

- Các có biết hoa giấy trồng để làm gì?

- Ngồi màu hồng cịn biết hoa giấy có màu khác?

- Cây thiết mộc lan: + Trốn cô - trốn cô + Thấy cô - thấy cô

- Cô đưa thiết mộc lan hỏi trẻ : Cơ có đây? - Cho cá nhân trẻ nhắc lại tên lần

- Cô vào đặc điểm cho trẻ quan sát + Cây thiết mợc lan có đây?

+ Thân nào? có mầu gì?

=> Cơ nhận xét nói cho trẻ rõ thiết mộc lan ( loại thân thẳng, to dài, có hoa thành chùm có mùi thơm )

+ Cây thiết mợc lan trồng để làm ? - Cây sống được nhờ đâu?

- Cơ nói rõ cho trẻ biết: Các ạ! sống được nhờ có bợ rễ ăn sâu lịng đất để hút chất dinh dưỡng nuôi cây, sống được nhờ nước ánh sáng Nhắc trẻ phải chăm sóc tưới nước cho

- Ngoài thiết mợc lan hoa giấy cịn biết loại ?

+ Cây xoài:

- Trẻ đọc

- Trẻ nói theo ý hiểu - Lắng nghe

- Làm cảnh

- Trắng, tím, vàng

- Trẻ trốn - Thấy cô

- Cây thiết mộc lan - trẻ nhắc lại

- Thân có

- Thân thẳng, to dài có mầu xanh

- Trẻ lắng nghe

- Làm cảnh

(24)

- Cơ cho trẻ lên lấy xồi để trẻ tự hỏi lớp: Tôi tên gọi gì?

Có khắp miền q Bạn biết Xin kể giùm với?

Là gì?

- Các bạn có biết xồi có khơng? - Các bạn đốn đấy! Cây xồi cịn có hoa từ hoa se kết thành

- Các bạn được ăn xoài chưa? Xồi có vị gì?

- Xồi loại gì?

=> Cơ chốt, nhắc lại trẻ đàm thoại xoài loại vừa cho để ăn cho ta bóng mát

- Ngồi xồi biết loại ăn nữa?

- Cây Bàng:

- Cô cho trẻ đọc câu đố Cây Bàng “ Cây xoè tán trịn

Mùa hè rợp bóng sân trường em chơi Mùa đơng gió bấc đầy trời

Khẳng khiu cành trụi rơi buồn” Đố bạn gì? - Đưa bàng cho trẻ quan sát : Cơ có đây?

- Cơ đặt câu hỏi để đàm thoại trẻ bàng như: thân, cành, lá…

- Cây bàng trồng để làm gì?

=> Cô chốt cho trẻ biết thêm bàng: loại cho bóng mát, cho gỡ

- Cây xoài - Trẻ kể

- Rồi ạ, có vị chua

- Cây ăn

- Trẻ kể

- Cây bàng

- Trẻ kể

- Lấy bóng mát

(25)

- Ngoài bàng cịn biết loại cho ta bóng mát?

- Cây thiết mộc lan Cây bàng:

- Giống nhau: Đều loại xanh có ích cho người, có thân, lá, rễ

- Khác : Tên gọi, cấu tạo, mầu sắc, lợi ích => Cô chốt lại nhận xét trẻ + Cây xoài – Cây hoa giấy:

- Giống nhau: Đều có thân, cành, lá, hoa - Khác nhau: Tên gọi, cấu tạo…lợi ích => Cơ chốt lại nhận xét trẻ * Phân nhóm:

- Cho trẻ phân nhóm theo yêu cầu

- Nhóm cảnh (Cây thiết mộc lan, hoa giấy )

- Nhóm ăn cho bóng mát ( Cây xồi, bàng ) - Nhóm cho ( xồi )

- Nhóm khơng cho ( bàng, thiết mộc lan, hoa giấy) * Mở rộng:

- Ngồi loại mà vừa được tìm hiểu cịn biết thêm loại khác?

- Cô cho trẻ kể tên loại mà trẻ biết *Cô kết luận:

- Các ạ! Cây có ích với đời sống người muốn có hoa thơm, trái để ăn phải làm gì?

- Giáo dục trẻ trồng chăm sóc Hoạt động 2: Trị chơi: “Lá tìm cây”

- Giới thiệu vườn vườn có gì?

- Cơ chuẩn bị ( thiết mộc lan, hoa giấy, xồi, bàng )

- Cơ phát cho mỡi trẻ lá, trẻ vừa vừa hát nói ( tìm ) bạn có chạy nhanh

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ phân nhóm

- Trẻ kể

- Bảo vệ, chăm sóc

- Trẻ kể

- Trẻ hứng thú tham chơi

(26)

về

- Cho trẻ chơi 2, lần Sau mỗi lần cô cho trẻ đổi cho

4 Củng cố:

- Giờ học hôm cô tìm hiểu loại gì?

- Cô nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, chăm sóc bảo vệ xanh

5 Kêt thúc.

- Cô nhận xét học động viên khen trẻ. - Cô trẻ hát “Em yêu xanh”

- Tìm hiểu số xanh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

(27)

Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2018 Hoạt đơng chính: Toán : Đếm đến Nhận biết số lượng phạm vi Nhận biết chữ số 5.

Hoạt động bổ trợ : Thơ “ Cây dây leo”

I Mục đích yêu cầu : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng , nhận biết chữ số 2 Kỹ

- Phát triển kỹ đếm thứ tự từ đến

- Trẻ có sự ý quan sát, ghi nhớ, kỹ đếm trình tự, xếp tương ứng 1: - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng

3 Giáo dục

- Trẻ lời cơ, tích cực tham gia hoạt đợng - Gi dục trẻ có ý thức học tập

.II Chuẩn bị: 1, Đồ dùng cô - Thẻ chữ từ đến 5,

- Nhạc bai hát chủ điểm

- Rổ lô tô hoa, có bướm thẻ số từ 1đến

Đồ dùng trẻ

- Rổ lô tô số hoa, thẻ số

- Tranh ve loại , giấy A4, bút màu, số cắt sẵn

- Đặt góc số bơng hoa có số lượng 5: hoa hồng, Cây rau, ăn quả, bóng mát

- Dán mơ hình cửa nhà có dán chữ số dến để trẻ chơi trò chơi 2 Địa điểm

- Trong lớp học

(28)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát “ Em yêu xanh” - Bài hát nói điều gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc xanh

- Trẻ hát - Trẻ nói theo ý hiểu

2 Giới thiệu bài

- Có mợt câu chuyện kể bướm thích học tốn Hơm nay, giúp bạn Bướm chia

quà cho nhé! -Vâng

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn số lượng 4

- Một hôm, bướm xin phép me mua hoa cho người gia đình

- Trước chợ mua hoa , Bướm đếm có tất Bướm gia đình

- Các đếm với Bướm nào? - Bướm tương ứng với chữ số

- Bướm đếm đếm lại mà Bướm, Bướm đếm chưa? Còn thiếu nữa? * Hoạt động 2: Dạy trẻ: Đếm đến Nhận biết số lượng phạm vi Nhận biết chữ số 5.

- Bạn Bướm qn khơng đếm không con? Vậy phải làm sao?

- Bạn giúp cô thêm Bướm nào?

- Vậy có Bướm? Các đếm vơi cô

- Bướm tương ứng với số mấy?

- Cô giới thiệu chữ số gồm nét ngang, nét thẳng, nét cong bên phải

- Sau đếm xong, Bướm xách giỏ chợ mua

- Trẻ đếm cô

- mèo tương ứng với số

- Chưa, thiếu bướm

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ đếm cô

- Tương ứng với chữ số

(29)

quà Bạn giúp cô đếm xem Bướm mua được q? Chính bơng hoa ( Cô mời trẻ lên đếm)

- Sô lượng Bướm số lượng quà so với nhau? Vì biết?

- Số lượng Bướm nhiều số lượng hoa bao nhiêu?

- Sơ lượng hoa số lượng Bướm bao nhiêu?

- Vậy muốn số hoa số bướm phải làm sao?

- Bây số lượng hoa số bướm với nhau? Cùng bao nhiêu?

Cô cho trẻ đếm

- Bướm hoa số tương ứng bao nhiêu?

- Bạn giúp cô chọn chữ số 5?

- Vậy tất bướm có đủ hoa rồi, Bướm cất hoa

- Vì Bướm đếm sai nên chia quà bị sai phải chăm học tốn cho giỏi để khơng bị thiếu sót Bướm nhé!

- Cô cho trẻ đếm Bướm tương ứng với số mấy? Hoạt động 3: Luyện tập

* Trị chơi 1: Tìm nhóm có vật.

- Cơ cho trẻ tìm nhanh nhóm có bóng mát lớp

- Mời trẻ đại diện tìm lớp nhóm ăn số lượng 5:

- Mời trẻ tìm nhóm có số lượng rau

- Trẻ lên đếm

- Trẻ trả lời không

- Số lượng Bướm nhiều số lượng quà

- Số lượng hoa số lượng Bướm

- Thêm gói quà

- Bằng - Trẻ đếm cô

- Tương ứng với số - bạn lên chọn chữ số

- Trẻ cất quà

- Vâng - Trẻ đếm

(30)

* Trò chơi 2: Tạo nhóm bạn có số lượng 5

- Bây se đóng vai làm Bướm tìm bạn, Các Bướm vừa vừa hát “Em yêu xanh ” Khi có hiệu lệnh “ Tìm bạn” mỡi nhóm bạn se cầm tay đứng thành vòng tròn tạo thành nhóm có bạn

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Nếu xuất nhóm không đủ số lượng 5, Cô hỏi trẻ:

- Nhóm có bạn?

- Có bạn thiếu bạn se đủ bạn? * Trò chơi 3: Về nhà

- Cô phát cho mỗi trẻ thẻ số ( số số,5) yêu cầu trẻ vừa vừa hát “Lý xanh ” Khi có hiêu lệnh “ Về nhà” trẻ số thẻ tìm chạy nhà có cửa dán chữ số

- Cơ kiểm tra nhận xét - Cô cho trẻ chơi lần

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

4 Củng cố

- Củng cố: Hoạt đợng nhóm: Chia trẻ nhóm, nhóm khoanh trịn nhóm vật có số lượng 5, tơ màu nhóm vật có số lượng 5, tơ màu chữ số

- Bài học hôm học có vui khơng?

- Trẻ thực

- Có 5 Kết thúc

- Trẻ hát theo nhạc bài: Em yêu xanh - Chuyển hoạt động

(31)

Thứ ngày 19 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc Hát “Em yêu xanh”

Nghe hát: Lý xanh TCAN: Chuyền hoa. Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện chủ đề. I MỤC ĐÍCH U CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát, hát giai điệu Trẻ hiểu được nội dung hát 2 Kỹ năng:

(32)

- Rèn khả ghi nhớ, lắng nghe, phát triển tai nghe âm nhạc trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ hứng thú học, thích ca hát

- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, chăm sóc bảo vệ hoa II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô:

- Tranh ảnh một số loại xanh - Đàn, nhạc hát “Em yêu xanh” 2 Đồ dùng trẻ.

-Trang phục Dụng cụ âm nhạc Hoa, rổ 3 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ đọc thơ “Cây” Hỏi tuổi

“Cây không nhớ tháng năm Cây dang tay Che trị bóng râm Để mát người lại Cây đứng chẳng mỏi chân” - Chúng vừa đọc thơ gì?

- Cơ trị chuyện với trẻ mợt số loại

- Lớp đọccùng cô

- Bài thơ “Cây”

(33)

2 Giới thiệu bài.

- Hơm nay, se dạy cho lớp hát “Em yêu xanh” nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác đấy!

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Dạy hát: “Em yêu xanh”. + Cô hát mẫu.

+ Cô hát lần kết hợp nhạc đệm

- Cô giới thiệu tên hát tên tác giả

- Cô vừa hát cho nghe hát có tên “Em yêu xanh” tác giả Hoàng Văn Yến thấy hát có hay khơng?

+ Cô hát lần 2:

- Giảng giải nội dung: Bài hát nói mợt bạn nhỏ thích trồng xanh, để sân chơi có nhiều bóng mát, trường thân yêu thêm đep xinh

+ Cô hát lần kết hợp nhạc đệm Dạy trẻ hát:

+ Cô cho trẻ đọc lời hát + Dạy trẻ hát từng câu

+ Dạy trẻ hát toàn bài( cho trẻ hát theo nhạc) + Cơ cho lớp hát, tổ, nhóm, nhân hát

+ Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ - Cơ nhận xét, đợng viên khen trẻ

- Cô vừa dạy hát gì?

Hoạt động 2: Nghe hát “ Lý xanh”

- Cô giới thiệu hát: Hôm cô se hát tặng hát “ Lý xanh” dân ca Nam bộ nhé!

- Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp với nhạc đệm - Cơ vừa hát hát gì? ( Bài hát: Lý xanh)

- Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp nhạc đệm hát giao lưu trẻ

- Trẻ ý lắng nghe

- Có

- Trẻ lắng nghe

- Lớp đọc lời hát - Lớp hát -3 lần

- Hát theo tổ, nhóm, cá nhân

- Bài “Em yêu xanh”

(34)

Hoạt động 3: Trò chơi “Chuyền hoa”

+ Cơ chia lớp thành đội, mỗi đội cô chuẩn bị một giỏ hoa, có hiệu lệnh chuyền bạn đầu hàng chuyền cho bạn phía sau bạn cuối hàng

+ Luật chơi: Trong khoảng thời gian phút đội chuền được nhiều hoa đội hắng cuộc

- Trẻ chơi, trao giải thưởng cho đợi thắng c̣c - Đợng viên kuyến khích trẻ

4 Củng cố:

- Hôm cô dạy hát gì? - Của tác giả nào?

- Cô nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu âm nhạc, thích ca hát,yêu thiên nhiên, chăm sóc bảo vệ cấy xanh

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét học động viên khen trẻ,

- Bài hát Lý xanh

- Trẻ chơi hứng thú theo đội

- Bài “Em yêu xanh” Hoàng Văn Yến

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:34