1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ngữ văn 7 - Khối 7

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.. III.Luyện t[r]

(1)

TIẾT 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Đặc điểm trạng ngữ:

XÉT VD:

1.Một cách say sưa,tôi hát

2.Nhờ chăm học tập,An trở thành học sinh giỏi 3.Để tích lũy kiến thức ngày, tơi hay đọc sách 4.Dưới sân trường,học sinh chơi đùa vui vẻ

5.Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng ,khai hoang

=>Câu in đậm trạng ngữ chỉ: 1.Cách thức

2.Nguyên nhân 3.Mục đích 4.Nơi chốn

5.Nơi chốn, thời gian

*Về ý nghĩa: trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian,nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

*Về hình thức:

+Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu

+Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói một dấu phẩy viết

II.Luyện tập: Bài tập 1:

a Có từ “Mùa xuân”: 1.làm chủ ngữ

: phụ 4: vị ngữ câu

b.“Mùa xuân” làm trạng ngữ

c.“Mùa xuân” làm phụ ngữ cụm động từ d Câu đặc biệt

Bài tập Trạng ngữ:

a.+ “như báo trứơc mùa về….tinh khiết” TN cách thức

(2)

+ “Dưới ánh nắng TN nơi chốn

b TN cách thức: với khả năng….vừa nói Bài tập 3:

 HS phân loại TN (như trên.)

 Kể thêm loại trạng ngữ khác , cho vd minh hoạ - Chốn Hàm Dương chàng ngảnh lại (nơi chốn)

- Bà bà

Vì tiếng gà cục tác (nguyên nhân)

TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)

I.Công dụng trạng ngữ: -Đọc vd sgk:

+ Xác định trạng ngữ:

a + “Thường thường vào khoảng đó” , “Sáng dậy” : Thời gian + “Trên giàn hoa lí” : Nơi chốn

+ “Chỉ độ tám chín sáng” : Thời gian + “Trên trời trong”: nơichốn b “Về mùa đông” : thời gian

=> Nhận xét : Là từ, cụm từ đứng vị trí đầu câu nối tiếp

-Mặc dù trạng ngữ thành phần không bắt buộc câu lượcbỏ trạng ngữ câu vd Vì chúng bổ sung cho câu thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ, thực tế, khách quan (VD “Thường thường, vào khoảng đó” : xác định đất trời, thiên nhiên, khơng khí mùa xn có thay đổi, chuyển biến rõ rệt; “Sáng dậy” : xác định thời gian, mà có thời gian …thấy vệt xanh tươi trời; “độ tám chín sáng”: có thời gian với khơng gian “trên trời trong” có “những sóng hồng hồng rung động”; Hoặc vd –b, khơng có trạng ngữ “Về mùa đơng’ nội dung câu thiếu xác Bởi bàng “đỏ màu đồng hun” vào mùa đơng”- cịn bình thường khơng thế; trạng ngữ "nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời", giúp em hiểu nhà văn lại rạo rực niềm vui

Trạng ngữ có cơng dụng sau:

(3)

-Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

II.Tách trạng ngữ thành câu riêng: *Quan sát hai vd sau rút nhận xét: +Trường hợp 1:

a.Bóng họ ngã vào nhau, cuối đường

b Bóng họ ngã vào Ở cuối đường (Ng Thị Huệ) + T/hợp 2:

a.Qua băng giấy, Kha nhìn thấy Lí bên đường (Ng Đình Thi) b Qua băng giấy Kha nhìn thấy Lí bên đuờng

=> Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trường hợp hợp lí Vì Người viết nhằm nhấn mạnh địa điểm “bóng họ ngã vào nhau”

-Ở trường hợp 2, khơng thể tách trạng ngữ thành câu riêng Vì Nêu dừng lại “Qua băng giấy” nội dung câu không đầy đủ, rời rạc Chỉ “Qua băng giấy” “Kha” “bỗng nhìn thấy Lí bên đường”nên tách trạng ngữ thành câu riêng

Trong số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng

III Luyện tập:

BT1:Công dụng trạng ngữ : a.Trạng ngữ nơi chốn, cách thức b.Trạng ngữ thời gian,

BT2:Những trường hợp trạng ngữ tách thành câu riêng: a.Năm 72:Nhằm nhấn mạnh thời gian

b.Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt: Thể tình huốn g dạt cảm xúc

TIẾT 88: TÌM HIỂU CHUNG

VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.Mục đích phương pháp chứng minh

Nhu cầu chứng minh đời sống

(4)

2.Phép lập luận chứng minh nghị luận:

-Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy

III.Luyện tập:

Bài tập sgk: Tìm hiểu văn nghị luận : Khơng sợ sai lầm -Đọc vb SGK/43

-Bài văn nêu luận điểm : Không sợ sai lầm -Những câu mang luận điểm đó:

+ Nhan đề

“Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, suốt đời khơng tự lập được.”

“Thất bại mẹ thành công”

“Những người sáng suốt, dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận mình.”

-Để CM cho luận điểm mình, người viết nêu luận cứ:

+Nếu muốn sống mà khơng phạm chút sai lầm ảo tưởng hèn nhát trước đời

+ Nếu sợ thất bại, sợ sai lầm khơng làm việc Sai lầm đem đến học cho đời

+ Nếu sợ sai lầm chẳng muốn làm

+ Chẳng thích sai lầm Nhưng phạm sai lầm phải biết rút kinh nghiệm để tiến lên

-Những luận hiển nhiên, với thực tế sống nên có sức thuyết phục cao

*Cách lập luận văn có khác so với “Đừng sợ vấp ngã”

Nếu “Đừng sợ vấp ngã” , tác giả dùng dẫn chứng từ thức tế rút từ tiểu sử danh nhân để làm chứng này, người viết sử dụng lí lẽ để chứng minh

+Các lí lẽ là: Sai lầm ảo tưởng, trốn tránh thực tế sai lầm gây tổn thất đem lại học cho đời Thất bại mẹ thành công…Hãy mạnh dạn tiến hành công việc, không sợ sai lầm người làm chủ số phận

TIẾT 89: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Các bước làm văn nghị luận

(5)

1 Tìm hiểu đề, tìm ý a Tìm hiểu đề:

+Thể loại : Nghị luận

+Phương pháp làm bài: Lập luận chứng minh

+Điều phải chứng minh: Tính đắn tư tưởng câu tục ngữ: “Có chí nên”

a Yêu cầu chung đề b Nội dung câu tục ngữ c Phạm vi dẫn chứng b.Tìm ý: có cách: + nêu lí lẽ

+ nêu dẫn chứng 2 Lập dàn ý: a.Mở bài:

-Nêu vai trị quan trọng ý chí nghị lực sống.Đó chân lí b.Thân bài:

- Xét lí lẽ :+ Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm

- Xét thực tế : +Trong thực tế, người có chí thành cơng

+Chí giúp cho người vượt qua nhiều khó khăn tưởng chừng khơng vượt qua

+ Tấm gương tiêu biểu: Nguyễn Ngọc Kí, Ơts xtơ -rốp xki c.Kết bài:

Mọi người nên tu dưỡng ý chí việc nhỏ để đời làm việc lớn

3.Viết

MB:Có cách : - Đi thẳng vào vấn đề

-Suy từ chung đến riêng -Suy từ tâm lí người

TB:

-Phải có từ ngữ chuyển đoạn tiếp nối phần mở bài: “Thật ; Đúng vậy; Có thể nói ; Như biết”

-Nên nêu lí lẽ trước phân tích sau -Nêu dẫn chứng phân tích

KB:

-Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh -Kết nên hô ứng với phần mở

(6)

 Cách làm trên, em cho biết văn lập luận chứng minh thực hiện, có bước:Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết bài; đọc lại

 Nhiệm vụ phần dàn : - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh

- Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm cần chứng minh

 Giữa phần, đoạn văn phải có phương tiện liên kết II.Luyện tập:

Đọc đề SGK so sánh :

- Giống: mang ý nghĩa khun nhũ: người phải bền lịng khơng nản chí - Khác:

Đề 1: Lấy hoạt động ý chí làm ngun nhân "Có cơng mài sắt" có chí Và kết cụ thể " có ngày nên kim" tức nên

Đề 2:

- ý hai chiều thuận nghịch: lịng khơng bền khơng làm việc cịn chí dù việc lớn lao đào núi lấp biển làm

- Hai dòng sau dùng chứng để thấy khả kì diệu chí LƯU Ý:

1 Học cũ soạn : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ 2 Lập dàn ý cho đề văn sau:

(7)

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w