TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ KHỐI 3

13 13 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ KHỐI 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?. - Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ.[r]

(1)

Tập đọc: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (SGK/22)

Ông tổ nghề thêu

Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái ham học Cậu học đốn củi, lúc kéo vó tơm Tối đến, nhà khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to triều đình nhà Lê

Một lần, Trần Quốc Khái triều đình cử sứ bên Trung Quốc Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng lầu cao, mời ông lên chơi, cất thang Khơng cịn lối xuống, ông đành lại lầu Lầu có hai tượng Phật, hai lọng, trướng thêu ba chữ "Phật lòng" vò nước

Bụng đói mà khơng có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trướng, mỉm cười Ông bẻ tay tượng nếm thử Thì hai tượng nặn bột chè lam Từ đó, ngày hai bữa, ơng ung dung bẻ dần tượng mà ăn Nhân nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu làm lọng

Học cách thêu làm lọng rồi, ơng tìm đường xuống Thấy dơi xòe cánh chao chao lại bay, ơng liền ơm lọng nhảy xuống đất bình an vơ Vua Trung Quốc khen ơng người có tài, đặt tiệc to tiễn nước

Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu nghề làm lọng Dần dần, nghề thêu lan rộng khắp nơi Nhân dân vùng Thường Tín, q ơng, lập đền thờ tơn ơng ông tổ nghề thêu

Theo NGỌC VŨ

A/ Đọc thành tiếng:

1 Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ; Đọc trơi chảy tồn

B/ Trả lời câu hỏi:

1/ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nào?

……… ……… ……… ……… ………

(2)

……… ……… ……… 3/ Nội dung Ơng tổ nghề thêu là gì?

……… ……… ……… ……… Tập đọc: Bài BÀN TAY CÔ GIÁO (SGK/25)

Bàn tay cô giáo

Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt xong Chiếc thuyền xinh quá!

Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời phô Nhiều tia nắng toả

Thêm tờ xanh Cô cắt nhanh Mặt nước dập dềnh Quanh thuyền sóng lượn

Như phép mầu nhiệm Hiện trước mắt em: Biển biếc bình minh Rì rào sóng vỗ

Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô

Nguyễn Trọng Hoàn

A/ Đọc thành tiếng:

(3)

B/ Trả lời câu hỏi:

1/ Từ tờ giấy, giáo làm gì?

……… ……… ……… 2/ Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo

……… ……… ……… 3/ Học thuộc lòng thơ

Tập đọc: Bài NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (SGK/ 31) Ê-đi-xơn nhà bác học tiếng người Mĩ Khi ông chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem Có bà cụ phải mười hai số Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp

Lúc ấy, Ê-đi-xơn qua Ông dừng lại hỏi chuyện Bà cụ nói:

- Già phải gần ba đồng hồ để nhìn tận mắt đèn điện Giá ơng Ê-đi-xơn làm xe chở người già nơi nơi khác có phải may mắn cho già khơng?

- Thưa cụ, tơi tưởng có xe ngựa chở khách chứ?

- Đi xe ốm Già muốn có thứ xe khơng cần ngựa kéo mà lại thật êm

Nghe bà cụ nói vậy, ý nghĩ lóe lên đầu Ê-đi-xơn Ông reo lên: - Cụ ơi! Tôi Ê-đi-xơn Nhờ cụ mà nảy ý định làm xe chạy dòng điện

Bà cụ vô ngạc nhiên thấy nhà bác học bình thường người khác Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:

- Tôi mời cụ chuyến xe điện

- Thế già đến Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng đâu

(4)

Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo chuyến Đến ga, ông bảo:

- Tôi giữ lời hứa với cụ nhé! Bà cụ cười móm mém:

- Cảm ơn ơng Giờ già chơi ngày với xe rồi!

Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995 A/ Đọc thành tiếng:

1 Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ; Đọc trơi chảy tồn

B/ Trả lời câu hỏi:

1/ Hãy nói điều em biết Ê- xơn

……… ……… ……… 2/ Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy vào lúc nào?

……… ……… ……… 3/ Mong ước bà cụ khiến Ê-đi-xơn nảy ý tưởng gì?

……… ……… ………

Tập đọc: Bài Cái cầu (SGK/34)

(5)

Bắc trời cao, vệt xanh vệt đỏ, Dưới gầm cầu vồng nhà máy xây Trời mưa khói trắng mây Yêu cầu tre bắc qua sông máng Mùa gặt đón mẹ bên cầu: Lúa hợp tác đoàn nặng gánh Qua cầu tre, vàng dòng sâu Yêu cầu treo lối sang bà ngoại Như võng sông ru người qua lại, Dưới cầu nhiều thuyền chở đá chở vôi; Thuyền buồm ngược, thuyền thoi xuôi Yêu hơn, cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cầu ảnh chụp xa xa;

Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con gọi: cầu cha PHẠM TIẾN DUẬT

A/ Đọc thành tiếng:

1 Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ; Đọc trơi chảy tồn

B/ Trả lời câu hỏi:

1/ Người cha thơ làm nghề gì?

……… ……… ……… 2/ Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì?

(6)

Tập đọc: Bài Nhà ảo thuật (SGK/41) Nhà ảo thuật

1 Ở nhiều nơi thành phố, người ta dán quảng cáo buổi biểu diễn nhà ảo thuật Trung Quốc tiếng Chiều nay, trường Xô-phi Mác tổ chức cho học sinh xem Nhưng hai chị em khơng dám xin tiền mua vé bố nằm viện, em biết mẹ cần tiền

2 Tình cờ lúc ga mua sữa, hai chị em gặp Lý, nhà ảo thuật Các em giúp mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc Biết hai chị em thích xem ảo thuật, Lý bảo em chờ lát Nhưng chị em Xơ-phi nhà nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác

3 Thế hỏi thăm ai, buổi tối hôm ấy, Lý tìm tới nhà Lúc đó, mẹ chuẩn bị bữa tối Bước vào nhà, nói :

- Tôi đến để cảm ơn chị Các cháu ngoan

4 Mẹ mời Lý uống trà Chú nhận lời Nhưng từ lúc ngồi vào bàn, nhà chứng kiến hết bất ngờ đến bất ngờ khác Xô-phi lấy bánh , đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn Còn Mác ngồi cảm thấy có khối nóng mềm chân Hóa thỏ trắng mắt hồng

Hai chị em thán phục nhìn Lý Đúng nhà ảo thuật đại tài

Theo BLAI-TƠN (Lương Hùng dịch) A/ Đọc thành tiếng:

1 Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ; Đọc trơi chảy tồn

B/ Trả lời câu hỏi:

1/ Vì chị em Xô-phi không xem ảo thuật?

……… ……… ………

2/ Hai chị em gặp giúp đỡ nhà ảo thuật nào?

(7)

Tập đọc: Bài Chương trình xiếc đặc sắc ( SGK/46) A/ Đọc thành tiếng:

1 Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ; Đọc trơi chảy tồn

B/ Trả lời câu hỏi:

1/ Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì?

……… ……… ………

2/ Em thích nội dung quảng cáo đó?

……… ……… ………

3/ Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt?

……… ……… ………

Chính tả: Nghe – viết ( Từ đầu đến…triều đình nhà lê) Ơng tổ nghề thêu (đoạn 1)

(8)

……… ……… ………

Bài tập: Đặt lên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê Từ nho, ông nôi tiếng thông minh Năm 26 tuôi, ông đô tiến si Ông đọc nhiều, hiêu rộng, làm việc cần mân Nhờ vậy, ông viết hàng chục sách nghiên cứu lịch sử, địa lí, văn học, , sáng tác ca thơ lân văn xuôi, ông coi nhà bác học lớn cua nước ta thời xưa

Chính tả: Nhớ- viết (cả bài)

Bàn tay cô giáo

(9)

……… ……… ……… Bài tập: a) Điền vào chỗ trống tr haych?

…í thức người ….un làm cơng việc …í óc dạy học, ….ữa bệnh, …ế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học Cùng với người lao động …ân tay cơng nhân, nơng dân, đội ngũ …í thức đem hết …í tuệ sức lực xây dựng non sơng gấm vóc

Chính tả: Nghe- viết ( SGK/ 33)

Ê-đi-xơn

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Bài tập: a) Em chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống? Giải câu đố

Mặt …ịn, mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày

Suốt ngày lơ lửng ….ên cao Đêm ngủ, … ui vào nơi đâu ?

(Là ?)

TRẦN LIÊN NGUYỄN

- Giải câu đố trên: Đó ……… Chính tả: Nghe – viết ( SGK/37)

Một nhà thông thái

(10)

Bài tập:

a) Chứa tiếng có vần ươc hoặc ươt, có nghĩa sau: - Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ: …………

- Thi không đỗ: …………

- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: ……… B) Chứa tiếng có vần ươt : trượt chân, ……… - Chứa tiếng có vần ươc : bước đi,……… Chính tả: Nghe-viết ( SGK/ 42)

Nghe nhạc

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Bài tập:

(11)

- ông b , b… gỗ - chim c… , hoa c…

b) Chứa tiếng có vần ut uc :

- Chứa tiếng có vần ut: ……… - Chứa tiếng có vần uc : ……… Chính tả: Nghe-viết (SGK/47)

Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

……… Bài tập:

a) ut hay uc ?

Con chim chiền chiện Bay v… v… cao Lòng đầy yêu mến Kh… hát ngào HUY CẬN

b) Đặt câu phân biệt hai từ cặp từ sau : * Trút - trúc :

- ……… - ……… * lụt - lục :

(12)

Bài 21: L: Lãn Ông

(13)

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan