Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể t[r]
(1)Tuyensinh247.com I Lý thuyết
1 Khái niện giao thoa ánh sáng a Hiện tượng giao thoa ánh sáng
-Hai chùm sáng kết hợp hai chùm phát ánh sáng có tần số pha có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian
-Khi hai chùm sáng kết hợp gặp chúng giao thoa:
+Những chổ hai sóng gặp mà pha nhau, chúng tăng cường lẫn tạo thành vân sáng
+Những chổ hai sóng gặp mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu tạo thành vân tối
-Nếu ánh sáng trắng giao thoa hệ thống vân ánh sáng đơn sắc khác khơng trùng nhau:
+Ở giữa, vân sáng ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng cho vân sáng trắng gọi vân trắng ( vân trung tâm)
+Ở hai bên vân trung tâm, vân sáng khác sóng ánh sáng đơn sắc khác không trùng với nữa, chúng nằm kề sát bên cho quang phổ có màu màu cầu vồng
-Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm khẵng định ánh sáng có tính chất sóng
b Vị trí vân, khoảng vân giao thoa ánh sáng khe Young
+ Vị trí vân sáng: xs = k a
D
; với k Z + Vị trí vân tối: xt = (2k + 1)
a D
2
; với k Z + Khoảng vân : i =
a D
. => Bước sóng: ia D + Giữa n vân sáng liên tiếp có (n – 1) khoảng vân => Vị trí vân sáng: xs = ki
=> Vị trí vân tối: xt = (2k + 1)i/2
S1
D S2
d1
d2
I O
x
M a
M
O
D
1 S
2 S
1 d
2 d
x e ,
n GIAO THOA VỚI NGUỒN
(2)Tuyensinh247.com
c Thí nghiệm Young có mặt song song : - Do có mỏng có bề dày e, chiết suất n : + Quang lộ từ S1 đến M : S1M = (d1 – e)+ n.e
+ Quang lộ từ S2 đến M : S2M = d2
- Hiệu quang trình : = S2M – S1M = d2 – d1 – e(n1) =
D x a
- e(n1) - Vị trí vân sáng : xs = k
a D
+ (n1)
a D e
- Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5)
a D
+ (n1)
a D e
- Hệ vân dời đoạn x0về phía có đặt mặt song song: x0= ( 1)
n a
D e
d Bước sóng màu sắc ánh sáng
+ Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có bước sóng xác định chân khơng + Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) có bước sóng chân khơng (hoặc khơng khí) khoảng từ 0,38m (ánh sáng tím) đến 0,76m (ánh sáng đỏ)
+ Những màu quang phổ ánh sáng trắng (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) ứng với vùng có bước sóng lân cận Bảng màu bước sóng ánh sáng chân khơng sau:
Màu sắc Bước sóng chân khơng (m)
Bước sóng chân không (nm)
Đỏ 0,640 – 0,760 640 – 760
Cam 0,590 – 0,650 590 – 650
Vàng 0,570 – 0,600 570 – 600
Lục 0,500 – 0,575 500 – 575
Lam 0,450 – 0,510 450 – 510
Chàm 0,430 – 0,460 430 – 460
Tím 0,380 – 0,440 380 – 440
2 Giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc
a Các công thức:
- Hiệu quang trình : = S2M – S1M = n
(3)Tuyensinh247.com + Vị trí vân sáng: xs = k
a D
; với k Z
+ Vị trí vân tối: xt = (2k + 1)
a D
2
; với k Z Hay xt = (k + 0,5)
D a
+ Khoảng vân : i =
a D
+ Giữa n vân sáng(hoặc vân tối) liên tiếp có (n – 1) khoảng vân
+ Bước sóng: ia D
b.Giao thoa môi trường chiết suất n : - Vị trí vân sáng : xs = k
n a
D
0
- Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5)
n a
D
0
- Khoảng vân : i =
n a
D
0
=
n i0
Với 0, i0= a
D
: Bước sóng khoảng vân tiến hành thí nghiệm giao thoa khơng khí (n=1)
c Phương pháp giải:
+Để xác định vị trí vân sáng vân tối: Vị trí vân sáng: xs = k
a D
; với k Z Vị trí vân tối: xt = (2k + 1)
a D
2
; với k Z Hay: xt = (k + 0,5)
D a
+ Để xác định xem điểm M vùng giao thoa có vân sáng (bậc mấy) hay vân tối ta lập tỉ số:
i OM i xM
để kết luận: -Tại M có vân sáng khi:
i OM i
xM
= k, vân sáng bậc k S1
D S2
d1
d2 I
O
x
(4)Tuyensinh247.com -Tại M có vân tối khi:
i xM
= (2k + 1)
d Các dạng tập Giao thoa với ánh sáng đơn sắc:
Dạng 1: Vị trí vân sáng- vị trí vân tối- khoảng vân:
a- Khoảng vân: khoảng cách vân sáng liền kề : i =
a D
( i phụ thuộc
)
khoảng vân ánh sáng đơn sắc khác khác với thí nghiệm
b- Vị trí vân sáng bậc k: Tại ứng với d = d2 – d1 = k., đồng thời sóng ánh
sáng truyền tới pha: xk
s = k
a D
= k.i
k = 0: ứng với vân sáng trung tâm (hay d = 0) k = 1: ứng với vân sáng bậc
…………
k = n: ứng với vân sáng bậc n
c- Vị trí vân tối thứ k + 1: Tại ứng với d =(k +
). Là vị trí hai sóng ánh sáng truyền tới ngược pha nhau.:
xTk1=
a D k )
2 (
= k ).i
2 (
Hay vân tối thứ k: xk
T = (k - 0,5).i Ví dụ: Vị trí vân sáng bậc là: x5
S = 5.i Vị trí vân tối thứ 4: x
4
T = 3,5.i (Số thứ vân – 0,5)
Dạng 2: Khoảng cách vân
Loại 1- Khoảng cách vân chất liên tiếp: l = (số vân – 1).i
Ví dụ 1: khoảng cách vân sáng liên tiếp: l = (7 – 1).i = 6i Loại 2- Giữa vân sáng vân tối bất kỳ:
Giả sử xét khoảng cách vân sáng bậc k vân tối thứ k’, vị trí: xk
s = k.i; x k
T=(k – 0,5).i
Nếu: + Hai vân phía so với vân trung tâm:x= k'
t k s x
x +Hai vân khác phía so với vân trung tâm: k'
t k s x
x x
-Khoảng cách vân sáng vân tối liền kề :
(5)Tuyensinh247.com
t
x =k
2
i (với k lẻ: 1,3,5,7,….)
Ví dụ 2: Tìm khoảng cách vân sáng bậc vân tối thứ Giải: Ta có xs 5i;xt (6 0,5) 5,5i
6
5
+ Nếu hai vân phía so với vân trung tâm: xxt6 xs5 5,5i5i0,5i + Nếu hai vân khac phía so với vân trung tâm : x xt xs 10,5i
5
6
Loại 3- Xác định vị trí điểm M trường giao thoa cách vân trung tâm khoảng xM có
vân sáng hay vân tối, bậc ? + Lập tỉ số: xM n
i ; Nếu n ngun, hay n Z, M có vân sáng bậc k=n Nếu n bán nguyên hay n=k+0,5 với k Z, M có vân tối thứ k +1
Ví dụ 3: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng 600nmchiếu sáng hai
khe song song với F cách 1m Vân giao thoa quan sát M song song với phẳng chứa F1 F2 cách 3m Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3m có
A.Vân tối thứ B Vân sáng bậc C Vân tối thứ D Vân sáng bậc Giải: Ta cần xét tỉ số
i x
Khoảng vân i=
a D
=1,8mm, ta thấy
5 , ,
3 ,
số bán nguyên nên vị trí cách vân trung tâm 6,3mm vân tối
Mặt khác xt (k
2
)i= 6,3 nên (k+
1)=3,5 nên k= Vậy vị trí cách vân trung tâm 6,3mm vân tối thứ
Dạng 3: Xác định số vân trường giao thoa:
Cách 1:- Trường giao thoa xét chiều rộng khu vực chứa toàn tượng giao thoa hứng màn- kí kiệu L
- Số vân trường giao thoa: + Số vân sáng: Ns = 1+2.
i L
2 Chia lấy phần nguyên + Số vân tối: NT = 2. 0,5
2i L
(6)Tuyensinh247.com + Số vân sáng: Ns =
i OM
+ i ON
+1 + Số vân tối: NT = 0,5
i OM
+ 0,5
i ON
- Số vân sáng, tối điểm MN đoạn giao thoa nằm phía so với vân sáng trung tâm:
+ Số vân sáng: Ns =
i OM
- i ON
+ Số vân tối: NT = 0,5
i OM
- 0,5
i ON
.Với M, N vân sáng Cách 2:
+Để xác định số vân sáng - tối miền giao thoa có bề rộng L ta tính số khoảng vân nửa trường giao thoa trường cách chia nửa giao thoa trường cho i ta có kết quả: n x
i L
2 (phần lẻ)
Ta xác định số vân sáng giao thoa trường ta phải nhân ta có: + Số vân sáng: 2n + 1: (1 : vân sáng trung tâm)
+ Số vân tối: * Nếu x 0.5: 2n + * Nếu x < 0.5: 2n
VD 1: 8.5 0.5 2i
L
=> Số vân sáng: 2.8 +1=17; Số vân tối: 2.8 + 2=18 VD 2: 8.3 0.3
2i L
=> Số vân sáng: 2.8 +1=17; Số vân tối: 2.8 = 16 +Khoảng cách hai vân:x
- Cùng bên so với vân sáng TT: x xlon xnho - Khác bên so với vân sáng TT: x xlon xnho
Ví dụ 4: Trong thí nghiệm Giao thoa anhs sáng khe I âng với ánh sáng đơn sắc = 0,7 m, khoảng cách khe s1,s2 a = 0,35 mm, khoảng
cách từ khe đến quan sát D = 1m, bề rộng vùng có giao thoa 13,5 mm Số vân sáng, vân tối quan sát là:
A: vân sáng, vân tối; B: vân sáng, vân tối C: vân sáng, vân tối; D: vân sáng, vân tối Giải: Khoảng vân i =
a D
= 3
6
10 35 ,
1 10 ,
= 2.10-3m = 2mm.; Số vân sáng: Ns = 2.
i L
(7)Tuyensinh247.com Phần thập phân
i L
2 0,375 < 0,5 nên số vạch tối NT = Ns – = Số vạch tối 6, số vạch sáng
đáp án A.
Ví dụ 5: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m Khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa ? Tóm tắt:
= 0,6 m= 0,6.10-3 mm , a= 1mm
D= 2,5 m = 2,5.103 mm, L = 1,25 cm= 12,5 mm nt + ns = ?
Yêu cầu:
+ đổi đại lượng đơn vị mm
+ Học sinh tính khoảng vân i, số khoảng vân + Biết cách làm tròn số
Giải: Cách 1:
* Vì vân sáng : xs= k
D a
= 1,5k(mm) Ta có:
2 s
L L
x
12,5 1,5 12,5
2 k
4, 2 k 4, k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4 Có giá trị k nên có vân sáng
* Vì vân tối :xT= (k+ 2)
D a
= 1,5(k+0,5) (mm) Ta có:
2 T
L L
x
12,5 1,5( 0,5) 12,5
2 k
4, 7 k 3, k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3
Có giá trị k nên có vân tối Vậy tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa : 17
NHÂN XÉT:Cách 1:
- Học sinh giải bất phương trình thường bị sai - Học sinh thường nhầm lấy giá trị k không âm Cách 2: - i=
3
0, 6.10 2,5.10
D a
1,5mm
- n = L i =
1, 25
8, 0,15
(8)Tuyensinh247.com Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa : 17
NHÂN XÉT:Cách 2:
- em thường quên đổi đơn vị đổi sai ( đổi từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn nhân với 10 mũ âm đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ nhân với 10 mũ dương )
- Trong miền giao thoa tính ln biên nên em ý điều lấy số vân sáng dẫn đến tổng số vân sáng tối : 15
e.Bài tập bản:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S1S2 2mm,
khoảng cách từ S1S2 đến 3m, bước sóng ánh sáng 0,5m Bề rộng giao
thoa trường 3cm a Tính khoảng vân
b Tìm số vân sáng vân tối quan sát giao thoa trường c Tìm khoảng cách vân sáng bậc vân tối thứ :
- Chúng bên so với vân trung tâm - Chúng hai bên so với vân trung tâm
d Tìm số vân sáng điểm M cách 0.5 cm N cách 1.25 cm so với vân trung tâm
e Thay ánh sáng ánh sáng có bước sóng 0,6m Số vân sáng tăng hay giảm ?
f Di chuyển quan sát xa hai khe Số vân sáng quan sát tăng hay giảm ? Tính số vân sáng D= 4m (vẫn dùng ánh sáng có bước sóng 0,6m) Giải:
a. Khoảng vân : m
a D
i 3
6
10 75 10
3 10
b. Số khoảng vân nửa giao thoa trường :
3
10 75 ,
10
2i L
n 20
Số vân sáng : Ns = 2.n + = 2.20 + = 41 vân sáng
Số vân tối : Nt = 2.n = 2.20 = 40 vân tối
c. Vị trí vân sáng bậc : xs k.i 2.0,75.10 1,5.10 3m
2
(k=2: xs2 = 2i)
Vị trí vân tối thứ 5(k’=4) : 4 3
( ' ) (4 0,5) 4,5.0, 75.10 3,375.10
t
x k i m
(k’=4: xt4 = 4,5i)
- Chúng bên so với vân trung tâm : d =
4 t
s x
x 1,875 10-3 m (
t
s x
(9)Tuyensinh247.com - Chúng hai bên so với vân trung tâm : d = xs2 xt4 4,875 10
-3
m (
t
s x
x 6,5i)
d. Số vân sáng M N:
23 23
10 75 ,
10 25 , 10
75 ,
10 ,
k i
x k i
xM N
66 , 16 66
,
6 k
Có 10 giá trị k thỏa mãn => có 10 vân sáng giữ M N
e.Thay ánh sáng ánh sáng có bước sóng 0,6m bước sóng tăng khoảng vân tăng nên số vân sáng giảm với chiều dài trường giao thoa
f.Di chuyển quan sát xa hai khe D tăng khoảng vân i = a D
tăng nên số vân sáng giảm với chiều dài trường giao thoa Cách tính câu b với D’ =4m!
khoảng vân
3
' 0.5.10
' 1.10
2.10
D
i m mm
a
Số khoảng vân nửa giao thoa trường : 3.1023 15 2.1.10
L n
i
Số vân sáng : Ns = 2.n + = 2.15 + = 31 vân sáng
Số vân tối : Nt = 2.n = 2.15 = 30 vân tối
Các Bài tập:
Bài 1 Trong thí nghiệmYoung giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2 chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Tính bước sóng ánh sáng dùng thí
nghiệm khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng
Giải 1 Ta có: i = 6
L
= 1,2 mm; = D ai
= 0,48.10-6 m; x8 - x3 = 8i – 3i = 5i =
mm
(10)Tuyensinh247.com 10 Giải 2 Ta có: i =
5
L
= 1,5 mm; = D ai
= 0,5.10-6 m; x6 = 6i = mm
Bài 3 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2
chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,4 m Khoảng cách hai khe 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Xác định khoảng cách vân sáng liên tiếp khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng khác phía so với vân sáng
Giải 3 Ta có: i = a
D
= mm; L = (9 – 1)i = 16 mm; x8 + x4 = 8i + 4i = 12i =
24 mm
Bài 4 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2
chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m Khoảng cách hai khe 0,8 mm Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Tính khoảng cách từ hai khe đến cho biết điểm C E màn, phía với so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm 2,5 mm 15 mm vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có vân sáng? Giải 4 Ta có: i =
1 5
L
= mm; D =
ai
= 1,6 m; i
xC = 2,5 nên C ta có vân tối;
i
xE = 15 nên N ta có vân sáng; từ C đến E có 13 vân sáng kể vân sáng bậc 15 E
Bài 5 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2
chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Xác định bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm cho biết điểm M N màn, khác phía so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm mm 13,2 mm vân sáng hay vân tối? Nếu vân sáng vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có vân sáng?
Giải 5 Ta có: i = 6
L
= 1,2 mm; = D ai
= 0,48.10-6 m; i
xM = 2,5 nên M ta có vân tối;
i
(11)Tuyensinh247.com 11 Bài 6 Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cách 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 0,5 m, cách hai khe 2m Bề rộng vùng giao thoa 17mm Tính số vân sáng, vân tối quan sát
Giải 6 Ta có: i = a
D
= mm; N = i L
2 = 4,25;
=> quan sát thấy 2N + = vân sáng 2N = vân tối (vì phần thập phân N < 0,5)
Bài 7 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm (vân sáng trung tâm giữa) Tìm tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa
Giải 7 Ta có: i = a
D
= 1,5 mm Ta có: N = i L
2 = 4,17; số vân sáng: Ns = 2N + = 9; số vân tối: phần thập phân N < 0,5 nên: Nt = 2N = 8; tổng số vân
sáng vân tối miền giao thoa: Ns + Nt = 17
Bài 8 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng kheS1,S2 chiếu bỡi
ánh sáng có bước sóng 0,65 m Biết khoảng cách hai khe S1S2=a=2mm Khoảng cách từ hai khe đến D= 1,5 m
a Tính khoảng vân ?
b Xác định vị trí vân sáng bậc vân tối bậc ? Giải Bài :
a Khoảng vân: xD 0,65.10 1,5.103 0.4875mm
a
b.Vị trí vân sáng bậc 5: xs kaD ki
Vân sáng bậc ứng với k 5: x 5i 2,4375(mm) Vị trí vân tối xác định :xt (2k 1) D (2k 1) i
2a
Phần dương cuả trục Ox vân tối bậc ứng với k=6 ,do :
0,8475
xt7 (2.6 1) 3,16875mm
(12)Tuyensinh247.com 12 Phần âm trục Ox vân tối bậc ứng với k=-7 ,do :
0, 4875
xt7 (2.( 7) 1) 3,16875mm
Vậy vân tối bậc : xt7 3,16875mm
Bài 9 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 1,5 m Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6 m Xét khoảng MN màn, với MO = mm, ON = 10 mm, (O vị trí vân sáng trung tâm M N) Hỏi MN có vân sáng, vân tối?
A 34 vân sáng 33 vân tối B 33 vân sáng 34 vân tối C 22 vân sáng 11 vân tối D 11 vân sáng 22 vân tối Giải 9 i =
a D
= 0,45.10-3 m; i
xM = 11,1; M có vân sáng bậc 11; i xN
= 22,2; N có vân sáng bậc 22; MN có 34 vân sáng 33 vân tối
Giải 2: Khoảng vân: i =
3
0, 6.10 1,5
0, 45.10 0, 45 2.10
D
m mm
a
Vị trí vân sáng : xs = ki = 0,45k (mm): -5 ≤ 0,45k ≤ 10 => -11,11≤ k ≤ 22,222
=>-11≤ k ≤ 22: Có 34 vân sáng
Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) i = 0,45(k + 0,5) (mm): -5 ≤ 0,45(k+0,5) ≤ 10
=> -11,11≤ k + 0,5 ≤ 22,222 1,61≤ k ≤ 21,7222 => -11≤ k ≤ 21: Có 33 vân tối
Chọn A
Bài 10 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách a = 0,5 mm chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Trên quan sát, vùng hai điểm M N mà MN = cm , người ta đếm có 10 vân tối thấy M N vân sáng Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm
A. 0,4 µm B. 0,5 µm C. 0,6 µm D. 0,7 µm
Giải Bài 10 : Giữa hai điểm M N mà MN = cm = 20mm, người ta đếm có 10 vân tối thấy M N vân sáng Như MN, có tất 11 vân sáng từ M đến N có 10 khoảng vân Suy ra: i MN mm
10
(13)Tuyensinh247.com 13 Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là:
Chọn B
Bài 11 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m , khoảng cách khe 3mm , khoảng cách từ khe đến ảnh 2m.Hai điểm M , N nằm khác phía với vân sáng trung tâm , cách vân trung tâm khoảng 1,2mm 1,8mm Giữa M N có vân sáng :
A. vân B. vân C. vân D. vân Giải Bài 11 : Số vân sáng MN: xM k xN 3 k 4,5
i i có vân sáng Chọn C
( ý: M, N hai phía VTT nên tọa độ trái dấu)
Bài 12 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe tới 2m Trong khoảng rộng 12,5mm có 13 vân tối biết đầu vân tối đầu vân sáng Bước sóng ánh sáng đơn sắc :
A. 0,48µm B. 0,52µm C. 0,5µm D. 0,46µm Giải Bài 12: 13 vân tối liên tiếp có 12i
Vì có đầu vân sáng nên có thêm 0,5i Vậy 12i + 0,5i = 12,5mm => i = 1mm => λ = 0,5μm
Chọn C
Bài 13 Trong thí nghiệm I- âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu điểm M quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) hiệu đường ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn
A: 1,5λ B λ C 2,5 λ D λ Giải Bài 13 Nếu OM = x d1 – d2 =
D ax
; xt = (k+0,5)
a D
; xM = (k + )
a D
=1,5 a
D
Do d1 – d2 =
D ax
= D
a 1,5
a D
= 1,5 Chọn A
3
ai 0,5.2
0,5.10 mm 0,5 m D 2.10
(14)Tuyensinh247.com 14 Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát xạ có bước sóng
450nm, khoảng cách hai khe 1,1mm, quan sát E cách mặt phẳng hai khe 220cm Dịch chuyển mối hàn cặp nhiệt điện E theo đường vng góc với hai khe, sau khoảng kim điện kế lại lệch nhiều nhất?
A 0,4 mm B 0,9 mm C 1,8 mm D 0,45 mm Giải: Thực chất tinh khoảng vân: i = 0, 45.2, 0,9
1,1
D
i mm
a
Chọn B
Bài 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1m Bề rộng vùng giao thoa quan sát L =13mm Tính số vân sáng tối quan sát
A 10 vân sáng; 12 vân tối B 11 vân sáng; 12 vân tối C 13 vân sáng; 12 vân tối D 13 vân sáng; 14 vân tối
Hướng dẫn:
6
3
0,5.10
10 0,5.10
D
i m mm
a
; Số vân nửa trường giao
thoa: 13 6,5 2
L i
số vân sáng quan sát là: Ns = 2.6+1 = 13 vân sáng
số vân tối quan sát là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân tối
Bài 16: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm;
= 0,6m Bề rộng trường giao thoa đo 12,5mm Số vân quan sát là:
A B C 15 D 17
Hướng dẫn:
6
3
0,6.10 2,5
1,5.10 1,5 10
D
i m mm
a
; Số vân nửa trường
giao thoa: 12,5 4,16 2.1,5
L i
số vân tối quan sát là: Nt = 2.4 = vân tối
Và số vân sáng quan sát là: Ns = 2.4+1 = vân sáng
(15)Tuyensinh247.com 15 Câu 1: Trong thí nghiệm ánh sáng giao thoa với khe I âng, khoảng cách khe s1, s2 1mm, khoảng cách từ khe đến quan sát mét Chiếu vào khe
ánh sáng có bước sóng = 0,656m Biết bề rộng trường giao thoa lag L = 2,9 cm Xác định số vân sáng, quan sát
A: 22 vân sáng, 23 vân tối; B: 22 vân sáng, 21 vân tối C: 23 vân sáng, 22 vân tối D: 23 vân sáng, 24 vân tối
Câu 2(CĐ -2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5 m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6 μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc:
A B C D
Câu 3(ĐH–2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách mm, mặt phẳng chứa hai khe cách quan sát 1,5 m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm
A 0,48 μm B 0,40 μm C 0,60 μm D 0,76 μm Câu 4(CĐ-2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách hai khe hẹp 1,2 mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát 0,9 m Quan sát hệ vân giao thoa với khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm
A 0,50.10-6 m B 0,55.10-6 m C 0,45.10-6 m D 0,60.10-6 m
Câu 5(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m khoảng vân 0,8 mm Cho c = 3.108
m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm
A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz Câu 6(CĐ- 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m Vùng giao thoa rộng 26 mm (vân trung tâm giữa) Số vân sáng
A 15 B 17 C 13 D 11
(16)Tuyensinh247.com 16 2m Trong hệ vân màn, vân sáng bậc cách vân trung tâm 2,4 mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm
A 0,5 m B 0,7 m C 0,4 m D 0,6 m
Câu 8(ĐH –CĐ 2010: )Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa
A 21 vân B 15 vân C 17 vân D 19 vân Câu 9 (ĐH –CĐ-2010); Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu điểm M quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) hiệu đường ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn
A 2λ B 1,5λ C 3λ D 2,5λ
Câu 10 (ĐH –CĐ- 2010): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng vân 1,2mm Trong khoảng hai điểm M N phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm mm 4,5 mm, quan sát
A vân sáng vân tối B vân sáng vân tối C vân sáng vân tối D vân sáng vân tối
Câu 11:Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách hai khe F1F2
a= 2(mm); khoảng cách từ hai khe F1F2 đến D= 1,5(m), dùng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng =0,6m Xét khoảng MN, với MO= 5(mm), ON=
10(mm), (O vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm hai phía vân sáng trung tâm Số vân sáng đoạn MN là:
A.31 B.32 C.33 D.34
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách hai khe F1F2
a= 2(mm); khoảng cách từ hai khe F1F2 đến D= 1,5(m), dùng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng =0,6m Xét khoảng MN, với MO= 5(mm), ON= 10(mm), (O vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm phía vân sáng trung tâm Số vân sáng đoạn MN là:
A.11 B.12 C.13 D.15
3.Giao thoa khe Young mơi trường có chiết suất n :
(17)Tuyensinh247.com 17 Gọi ' bước sóngánh sángtrong mơi trường có chiết suất n '
n a Vị trí vân sáng: x =k ' D
a
=k D n.a
b.Vị trí vân tối: x =(2k +1) ' D
2a
= (2k +1) D 2na
c Khoảng vân: i= ' D
a
= D an
Ví dụ 1 Trong giao thoa ánh sáng qua khe Young, khoảng vân giao thoa i Nếu đặt toàn bộthiết bị chất lỏng có chiết suất n khoảng vân giao thoa
A
i
n , B
i
n , C
i
n D n.i
Giải : Chọn C.Vận tốc ánh sáng truyền chất lỏng v = c/n, (n chiết suất chất lỏng) Nên bước sóng ánh sáng nước là: ’ = v/f = c/nf = /n Khoảng vân quan sát tồn thí nghiệm đặt chất lỏng :
' '
D D
i
a n a
= i n
Ví dụ 2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng khơng khí, hai khe cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, cách hai khe 2m Sau đặt tồn thí nghiệm vào nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát bao nhiêu?
A i‘= 0,4m B i' = 0,3m C i’ = 0,4mm D i‘= 0,3mm Giải : Vận tốc ánh sáng khơng khí gần c, bước sóng , ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước vận tốc ánh sáng truyền nước: v = c/n, (n chiết suất nước) Nên bước sóng ánh sáng nước: ’ = v/f = c/nf = /n Khoảng vân tồn thí nghiệm đặt nước: ' '
D D
i
a n a
= 0,3mm
Chọn D
4.Giao thoa với khe Young (Iâng )khi thay đổi khoảng cách D, a
a.Phương pháp giải: + Ta có: i =
a D
i tỉ lệ với D khi khoảng cách D: i = a
D
khoảng cách D’: i’ =
a D'
(18)Tuyensinh247.com 18 Nếu D = D’ – D < Ta đưa lại gần ( ứng i’ < i)
b.Ví dụ:
Ví dụ 1 Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc = 600nm, chiếu vào khe I âng có a = 1,2mm, lúc đầu vân giao thoa quan sát M đặt cách mặt phẳng chứa S1, S2 75cm Về sau muốn quan sát vân giao thoa có khoảng
vân 0,5mm cần phải dịch chuyển quan sát so với vị trí đầu nào? Giải : Ta có i’ =
a D'
D’ =
a i'
= 9
3
10 600
10 , 10 ,
= m Vì lúc đầu D = 75cm = 0,75m nên phải dịch chuyển quan sát xa thêm đoạn D’- D = 0,25m Ví dụ 2 Trong thí nghiệm I-âng, hai khe S1, S2 cách khoảng a =
1,8mm Hệ vân quan sát qua kính lúp, dùng thước đo cho phép ta khoảng vân xác tới 0,01mm Ban đầu, người ta đo 16 khoảng vân giá trị 2,4mm Dịch chuyển kính lúp xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm đo 12 khoảng vân giá trị 2,88mm Tính bước sóng xạ
A 0,45m B 0,32m C 0,54m D 0,432m Giải : Ta có i1 =
16 ,
= 0,15 (mm); i2 = 12
88 ,
= 0,24 (mm); i1 = λD
a i2 =
λ(D + ΔD) a ; với D = 30 cm = 0,3m
2
i i =
D + ΔD
D = 0,15 24 ,
0 = 1,6 → D = 50cm = 0,5m → = ai1
D = 0,5 10 15 , 10 ,
1 3 3 = 0,54.10–6m = 0,54m.Chọn C
Ví dụ 3 Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = 1mm Ban đầu, M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát vân sáng bậc Giữ cố định chứa hai khe, di chuyển từ từ quan sát xa dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,75m thấy M chuyển thành vân tối lần thứ hai Bước sóng λ có giá trị
A 0,60μm B 0,50μm C 0,70μm D 0,64μm Giải : + Khi chưa dịch chuyển ta có: M
λD x =
a (1)
+ Khi dịch chuyển xa M chuyển thành vân tối lần thứ vân tối thứ tư: M
7λ(D + 0, 75) x =
2a (2)
(19)Tuyensinh247.com 19 Ví dụ 4 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc, quan sát cách mặt phẳng hai khe khoảng khơng đổi D, khoảng cách hai khe thay đổi (nhưng S1 S2 cách S) Xét điểm
M màn, lúc đầu vân sáng bậc 4, giảm tăng khoảng cách S1S2
một lượng a vân sáng bậc k bậc 3k Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm
2a M là:
A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân sáng bậc D vân tối thứ
Giải 1:
4
2
: '
2 : '
2
:
M
M M
M
X i a
a D
a X k X i
D i
a a
a i
D a a
a X k
a a
Giải 2: Giả sử M vân sáng bậc k’ tăng S1S2 thêm 2a
Ta có xM=
λD λD λD λD
4 = k = 3k = k'
a a Δa a + Δa a + 2Δa a a Δa a + Δa a + 2Δa
= = =
4 k 3k k'
k = 2; k' =
ĐÁP ÁN C
Giải 3:Lúc đầu: M
D x
a
(1)
Lúc sau:
+ giảm a : M
D
x k
a a
(2) + tăng a: xM 3k D
a a
(3)
Từ (1) (2), ta có: (4 – k)a = 4a (4) Từ (2) (3), ta có: a = 2a (5)
Từ (4) (5), ta có k = (6) + tăng 2a, ta có: ' M
D
x k
a a
(7) Từ (2),(7),(5) (6) ta có: k’ = => M có vân sáng bậc
ĐÁP ÁN C
(20)Tuyensinh247.com 20
c.Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng, cách hai khe đoạn D1
thu hệ vân giao thoa Dời đến vị trí cách hai khe đoạn D2 người ta
thấy hệ vân có vân tối thứ (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc hệ vân lúc đầu Tỉ số D2/D1 bao nhiêu?
A 1,5 B 2,5 C 2 D 3
Câu 2: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc Nếu dịch chuyển quan sát đoạn 0,2 m khoảng vân tăng lượng 500 lần bước sóng Khoảng cách hai khe là:
A. 0,40cm B. 0,20cm C. 0,20mm D. 0,40mm Câu :Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm dời để khoảng cách hai khe tăng thêm 0,5 m Biết hai khe cách a = mm Bước sóng ánh sáng sử dụng là: A 0,40 m B 0,58 m C 0,60 m D 0,75 m Câu :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, cho
a=2mm,D=2m.Một nguồn sáng cách hai khe S1 S2.Khoảng cách từ S tới
mặt phảng hai khe d=0,5m.Khi vân sáng trung tâm O(là giao điểm đường trung trực S1S2 với màn).Nếu dời S theo phương song song với S1S2 phía
S2 đoạn 1,5mm van sáng trung tâm dời đoạn bao nhiêu?
A.1,5mm theo phương song song với S1S2 phía S2
B.6mm theo phương song song với S1S2 phía S1
C.1,5mm theo phương song song với S1S2 phía S2
D.6mm theo phương song song với S1S2 phía S1
Câu :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, cho
D=1,5m.Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng .Khoảng cách từ S tới mặt phảng hai khe d=60cm.Khoảng vân đo 3mm.Cho S dời theo phương song song với S1S2 phía S2 Hỏi để cường độ sáng O
chuyển từ cực đại sang cực tiểu S phải dịch chuyển đoạn tối thiểu bàng
A.3,75mm B.2,4mm C.0,6mm D.1,2mm
Câu :Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng .Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe d.Hai khe cách đạon 2,7m.Cho S dời theo phương song song với S1S2 phía S1 đoạn 1,5mm.Hệ vân giao thoa
di chuyển 4,5mm theo phương song song với S1S2 phía S2 Tính d:
(21)Tuyensinh247.com 21 Câu :Trong qua trình tiến trình thí nghiêm giao thoa ánh sánh với khe Young với ánh sáng đơn sắc .Khi dịch chuyển nguồn sáng S song song với đến vị trí cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 S2 bằng.Khi O
có:
A.vân sáng bậc dịch chuyển tới B.vân tối thứ dịch chuyển tới C.vân sáng bậc
D.vân tối thứ hai dịch chuyển tới
Câu 8 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng Khe S phát ánh sáng đơn sắc có Khoảng cách từ S đến mặt phẳng khe S , S d = 60cm
khoảng cách từ mặt phẳng khe đến D = 1,5m , O giao điểm trung trực S S với Khoảng vân i 3mm Cho S tịnh tiến xuống
dưới theo phương
S1S2 song song với Để cường độ sáng O chuyển từ cực đại sang cực tiểu
thì S phải dịch chuyển đoạn tối thiểu :
A 0,6mm B 1,2mm C 2,4mm D 3,75mm d.Trắc nghiệm nâng cao- Dịch chuyển màn-Nguồn
Câu 1: Cho a = 0,8 mm, λ = 0,4 μm, H chân đường cao hạ từ S1 tới quan
sát Lúc đầu H vân tối giao thoa, dịch xa dần có lần H cực đại giao thoa Khi dịch chuyển trên, khoảng cách vị trí để H cực đại giao thoa lần đầu H cực tiểu giao thoa lần cuối
A 1,6 m B 0,4 m C 0,32 m D 1,2 m
Giải: Gọi D khoảng cách từ mặt phẳng hai khê tới quan sát Ta có xH =
2
a = 0,4 mm
Gọi E1 E2 hai vị trí
mà H cực đại giao thoa Khi đó: Tại vị trí E1 H cực đạị thứ hai
xH = 2i1 => i1 = 0,2 mm
i1 =
a D1
=> D1 = 0,4m
Tại vị trí E2 H cực đạị thứ
xH = i2 => i2 = 0,4 mm = i1
i2 =
a D2
; i2 = 2i1 => D2 = 2D1 = 0,8m
E E2
S1
E1
H H
(22)Tuyensinh247.com 22 Gọi E vị trí mà H cực tiểu giao thoa lần cuối Khi H cực tiểu thứ
xH =
i
-=> i = 2xH = 0,8 mm mà i =
a D
=> D = 1,6m
Khoảng cách vị trí để H cực đại giao thoa lần đầu H cực tiểu giao thoa lần cuối E1E = D – D1 = 1,2 m Chọn đáp án D
Câu 2: Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bướcsóng 500 nm H chân đường
cao hạ vng góctừ S1tới M Lúc đầu người ta thấy H cực đại giao thoa Dịch M xa hai khe S1, S2đến H bị triệt tiêu lượng sáng lần
thứ độ dịch 1/7 m Để lượngtại H lại triệt tiêu phải dịch xa thêm 16/35 m Khoảng cách hai khe S1và S2
A 0,5 mm B mm C mm D 1,8 mm Giải: Trong thí nghiêm I âng vị trí vân sáng vân tối xs = ki; xt = (k-0,5)i với k = 1, 2,
Điểm H cách vân trung tâm x
Giả sư lúc đầu H vân sáng bậc k: x = ki = k a
D
(1) Khi dịch xa, lần thứ
tại H vân tối thứ k ; x = (k - 0,5)
a D
D )
(
(2)
Khi dịch xa thêm lần H vân tối bậc (k -1) Khi đó: x = (k -1,5)
a D D
D )
( 1 2
(3); Mặt khác x =
a (4) Từ (1) (2) (3): kD = (k-0,5)(D +
7
) = (k – 1,5)( D +
+ 35 16
) => D = 1m; k =4 x = k
a D
=
2
a
=> a2 = 2kD = 2.4.0,5.10-6.1 = 4,10-6 => a = 2.10-3m = mm.Chọn C
Câu 3: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = mm Ban đầu, M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát vân sáng bậc Giữ cố định chứa hai khe, di chuyển từ từ quan sát xa dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,75 m thấy M chuyển thành vân tối lần thứ hai Bước sóng λ có giá trị
A 0,60 m B.0,50 m C 0,70 m D 0,64 m Giải: Trong thí nghiêm I âng vị trí vân sáng vân tối
xs = ki; xt = (k-0,5)i với k = 1, 2,
D D
M Tk-1 M
Tk M
S5
0,75 m
1/7 m 16/35 m
D D
(23)Tuyensinh247.com 23 Điểm M cách vân trung tâm: x = 5,25 mm = 5i =
a D
(1) Khi dịch xa, giả sử lần thứ
tại M vân tối bâc k = vân tối gần lần thư hai vân tối bậc (k-1)=
Khi đó: x = 3,5 i’ = 3,5
a D 0,75) (
(2) Từ (1) (2) ta có
a D
= 3,5
a D 0,75) (
=> 5D = 3,5D + 0,75.3,5 < -> 1,5 D = 2,625 => D = 1,75m
= D ai
=
75 ,
10 05 ,
1 6
= 0.6 m = 0,6 m Chọn A
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m Khoảng cách hai khe sáng 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,5m Trên quan sát, hai vân sáng bậc nằm hai điểm M N Dịch quan sát đoạn
50cm theo hướng khe Y-âng số vân sáng đoạn MN giảm so với lúc đầu
A 7 vân B 4 vân C 6 vân D 2 vân
GIẢI:
* hai vân sáng bậc nằm hai điểm M N : MN = 8i = 8D/a = 7,2 mm ; MN có vân sáng
* Dịch quan sát đoạn 50cm : i' = a D 0,5) (
= 1,2 mm MN/i’ = => có vân sáng
=> số vân sáng đoạn MN giảm so với lúc đầu vân
Câu 5: Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bước sóng 500 nm H chân đường
cao hạ vng góc từ S1 tới M Lúc đầu người ta thấy H cực đại giao
thoa Dịch M xa hai khe S1, S2 đến H bị triệt tiêu lượng sáng
lần thứ độ dịch 1/7 m Để lượng H lại triệt tiêu phải dịch xa thêm 16/35 m Khoảng cách hai khe S1 S2
A 0,5 mm B 1 mm C 2 mm D 1,8 mm
GIẢI:
(24)Tuyensinh247.com 24 * Dịch M xa hai khe thêm 1/7 m đến
tại H vân tối lần thứ => vân tối H ứng với (k-1) (vì D tăng i tăng) => XH = a/2 = (k – + ½)
a D 17) (
=> a2 = 2(k – 0,5) (D + 1/7) (2)
* Dịch M xa hai khe thêm 16/35 m đến H vân tối lần thứ => vân tối H ứng với (k-2)
=> XH = a/2 = (k – + ½)
a
D 17 16 35)
(
=> a2 = 2(k – 1,5) (D + 0,6) (3)
* Từ (1) (2) suy : 2kD = 2(k – 0,5) (D + 1/7) => 7D = 2k + (4) * Từ (1) (3) suy : 2kD = 2(k – 1,5) (D + 0,6) => 1,5D = 0,6k + 0,9 (5) * Lập tỉ số (4) : (5) => k = => D = 1m
* Thế vào (1) => a = 2.10-3
m ĐÁP ÁN C
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước
sóng người ta đặt quan sát cách mặt phẳng hai khe khoảng D
khoảng vân i = 1mm Khi khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng hai khe D D D D khoảng vân thu tương ứng 2ivà i Nếu khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng hai khe D 3 Dthì khoảng vân
trên là:
A 3 mm B 4 mm C 2 mm D 2,5 mm
GIẢI:
* Ta có : i = D/a = mm
* i1 = i
a D D
2 ) (
; i2 = i
a D D
) (
=>
) (
) (
2
1
D D
D D i i
=> D = D/3
* i3 = mm
a D D a
D D
2 ) ( )
(