- Cô có biết một bài hát rất hay nói về tình cảm của 1 bạn nhỏ yêu mến thiết tha ngôi nhà của mình, đó là bài hát “Nhà của tôi” do cô Thu Hiền sáng tác đấy. - Để biết bài hát hay như t[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: MẸ Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh2: NGÔI NHÀ Thời gian thực hiện: Số tuần A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
- Đón trẻ -Chơi
- Thể dục sáng
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm lý, thói quen nhà
- Kiểm tra tư trang,của trẻ - Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định - Cho trẻ chơi tự theo ý thích.Trị chuyện với trẻ chủ đề nhánh “ Ngôi nhà thân yêu bé”
TDS : Tập với “Nhà tôi”
- Hơ hấp: Thổi bóng
+ Động tác tay: Hai tay cầm gậy đưa tay phía trước
+ Động tác lườn:2 tay cầm gậy nghiêng người sang bên
+ Động tác chân: hai chân thay phiên đa phía trước
+ Bật tách khép chân
- Nắm tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp
- Phát đồ vật đồ chơi khơng an tồn cho trẻ
- Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp
- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá chủ đềMẹ người thân yêu bé
-Kiến thức: Trẻ biết tên tập, nhớ động tác - Kỹ năng: Trẻ biết tập động tác theo - Thái độ:Trẻ có tính kỷ luật tập
- Giúp trẻ yêu thích thể dục thích vận động
- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng
- Mở cửa thơng thóang phịng học, - Nước uống, Khăn mặt, tranh ảnh, nội dung trũ chuyện với trẻ, Sổ tay, bút viết
- Sân tập phẳng, an
(2)VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YEU CỦA BÉ 3 tuần Từ ngày 18/5/2020 đến ngày5/6/2020 THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/5/2020 đến ngày 29/5/2020 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ(BT) Hoạt động củatrẻ(KT) - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ
huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, nguyện vọng phụ huynh
- Hướng dẫn trẻ cô cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề: “ Ngôi nhà thân yêu bé”
I.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ - Trẻ tập trung, kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cho trẻ đứng quanh trị chuyện II Khởi động: Cho trẻ chạy nhẹ nhàng quanh cô Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
III Trọng động:
*Bài tập phát triển chung: Tập với bài “Nhà tơi”
Hơ hấp: Thổi bóng
- Tay vai: Hai tay đưa tay phía trước - Động tác lườn:2 tay đưa phía trước nghiêng người sang bên
- Động tác chân: hai chân thay phiên đá phía trước
+ Bật tách khép chân
IV Hồi tĩnh :Cho trẻ nhẹ nhàng thả
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,
Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô đồ vật khơng an tồn có túi quần áo trẻ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Trẻ trò chuyện - Trẻ tập trung - Đứng đội hình vịng trịn quanh
- Tập theo động tác - Đi nhẹ nhẹ nhàng
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…, Trẻ tự kiểm tra
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ tập trung - Trẻ làm theo hiệu lệnh cô
- Tập theo cô động tác
(3)lỏng
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện sk
A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(4)Hoạt động chơi, tập
- Nấu ăn, bán hàng, mẹ Đóng vai người thân gia đình
- Xem truyện tranh bố, mẹ nhũng người thân gia đình
Chơi rùa, chơi boling
- Trẻ nhập vai chơi
- Hứng thú bước vào góc chơi
-Biết chơi theo nhóm
-Khơng tranh dành đồ chơi, chơi đoàn kết
- Biết lật mớ sách, xem tranh
- Ôn lại kiến thức, Phát triển trí tượng tượng cho trẻ
-Cất dọn đồ chơi gọn gàng
- Bộ đồ chơi, đồ dùng giáo, gia đình, bác sỹ, đồ chơi bán hàng
- Một số lô tô, tranh ảnh gia đình bé
Một số đồng dao, ca dao, đồ chơi booing
HOẠT ĐỘNG
(5)1 Ổn định, thỏa thuận chung: - Hát hát: - “ Nhà tôi.”
- Trò chuyện với trẻ nội dung hát, nội dung chủ đề
- Cô dẫn dắt trẻ giới thiệu góc chơi; - Cho trẻ quan sát góc chơi
- Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào?
- Cơ nói nội dung góc chơi:
+Góc phân vai: - Ai đóng vai làm mẹ, chợ, nấu cơm…
Góc nghệ thuật:
- Con hãy chọn hát hát bố, mẹ người thân gia đình -Con nào thích chơi xếp nhà nào?
Góc học tập- sách:
- Xem truyện tranh bố, mẹ nhũng người thân gia đình
2 Quá trình trẻ chơi
- Cho trẻ chọn góc hoạt động,
- Cơ đóng vai chơi chơi trẻ - Cơ đến góc hướng dẫn trẻ chơi
- Bao quát trẻ chơi Cho trẻ liên kết góc chơi
3 Nhận xét sau chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi, nhận xét
- Cơ nhận xét chung góc chơi
- Trẻ quan sát - Trò chuyện
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
-Trẻ chơi góc
Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
- Trẻ quan sát - Trò chuyện
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
-Trẻ chơi góc
Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(6)Hoạt động chơi, tập
1 Quan sát có chủ đích. - Dạo quanh sân trường, tham quan khu vực trường
- Trị chuyện ngơi nhà bé
2 Trò chơi vận động: - Chơi số trò chơi tập thể: “ Ai tinh”, “ Ai biến mất”
- Chơi trò chơi dân gian
Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây
3 Chơi tự do.
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Giúp trẻ hít thở khơng khí lành
- Phát triển khả ghi nhớ so sánh, phân tích
- Giúp trẻ có hiểu ngơi nhà trẻ
- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo
- Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ
- Trẻ chơi theo ý thích
- Địa điểm quan sát
- Câu hỏi đàm thoại
- Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá
-Địa điểm chơi an toàn
- Đồ chơi trời
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên của trẻ(BT)Hoạt động của trẻ(KT)Hoạt động I Ổn định tổ chức
(7)khỏe, trang phục, nhắc trẻ điều cần thiết
II.Q trình trẻ quan sát:
- Cơ cho trẻ vừa vừa hát “ Cả nhà thương nhau”
- Cô trẻ tham quan khu vực trường Trị chuyện ngơi nhà trẻ - Cô quan sát trẻ
- Giáo dục trẻ biết: yêu quý nhà thân yêu trẻ
III.Tổ chức trị chơi cho trẻ
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi : “Ai tinh, Ai biến mất”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dư-ơng
IV Nhận xét- kết thúc:
- Tập chung trẻ nhận xét hoạt động, xếp hàng, rửa tay vào lớp
- Hát
- Trẻ quan sát, trả lời
-Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ
Trẻ trò
chuyện
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
-Trẻ thực
- Hát
- Trẻ quan sát, trả lời
-Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ
Trẻ trị
chuyện
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
-Trẻ thực
(8)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho trẻ ( Rửa tay trước sau ăn, rửa mặt sau ăn xong… ) - Trò chuyện loại thực phẩm, ăn cách chế biến trường mầm non
- Đọc thơ: “Giờ ăn”, - Giúp cô chuẩn bị bàn ăn
- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống, …
- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định
- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát, thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
Ủ
- Trước trẻ ngủ cô cho trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, giúp cô chuẩn bị chỗ ngủ
- Đọc thơ: “Giờ ngủ”, đọc câu truyện cổ tích,…
- Nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ vào giấc ngủ
- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác
- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc
- Các thơ, câu truyện cổ tích bào hát ru, dân ca…
- Vạc giường, chiếu, gối…
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động của
trẻ(BT)
(9)* Trước ăn:
- Cơ rửa tay xà phịng cho trẻ, hướng dẫn trẻ mở vòi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…
- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị ăn cơm
* Trong ăn.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn * Sau ăn:
- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;
- Cô rửa tay, rửa mặt, cho trẻ uống nước sau ăn cơm xong
- Trẻ rửa tay
- Trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn
- Mời cô bạn ăn cơm - Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, uống nước
- Trẻ rửa tay
- Trẻ ngồi vào bàn ăn
- Mời cô
- Trẻ uống nước
* Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, cho trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối
- Hướng dẫn trẻ chuẩn bị nằm vào chỗ ngủ
- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ
* Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình cụ thể xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ
* Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước
- Hướng dẫn trẻ làm công việc như: cất gối, cất chiếu…vào tủ Đi vệ sinh vân động nhẹ nhàng
Trẻ vệ sinh
Nằm ngủ
Cất gối vệ sinh
Trẻ vệ sinh theo hướng dẫn cô
Nằm ngủ
- Đi vệ sinh theo hướng dẫn cô
A:TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Vệ sinh- ăn chiều - Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ thức dậy
(10)Đ
Ộ
N
G
C
H
Ơ
I
T
Â
P
- Chơi trị chơi tập thể: “ Đốn tên”, “ khn mặt vui, khuôn mặt buồn, nu na nu nống…”
- Ôn hát, thơ chủ đề
- Ăn
- Xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét- nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Biết cách chơi, trò chơi, luật chơi trò chơi
- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học
- Trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống Trẻ ăn hết xuất, nhặt cơm rơi vãi để vào đĩa
- Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp -Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết hành vi đúng, sai mình, bạn, biết khơng khóc nhè khơng đánh bạn ngoan…
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động
Góc chơi
- Đồ dùng âm nhạc
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
T
R
Ả
T
R
Ẻ
- Trả trẻ, dặn trẻ học - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ, hoạt động trẻ ngày
-Trẻ học
- Biết tình hình trẻ đến lớp
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động của
trẻ(BT)
Hoạt động của trẻ(KT) *Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng:
- Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thể: Cô phổ biến cách chơi, luật chơi chơi trẻ
- Trẻ chơi trò chơi
(11)* Hoạt động chung:
- Ôn lại thơ “Cây thược dược”, hát “Em yêu xanh”
- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
*Hoạt động theo nhóm góc
- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ
*Ăn chính: kê bàn ghế cho trẻ.
Cô chia thức ăn cho trẻ, nhắc nhở trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng thức ẳn rơi vãi nhặt để vào đĩa
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa trẻ biết học nhà
- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời * Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Cô nhận xét khuyến khích trẻ, khen ngợi trẻ tuần học ngoan, tặng phiếu bé ngoan
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau
- Trẻ đọc thơ
- Hoạt động góc theo ý thích
- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Trẻ chỳ ý nghe tiêu chuẩn thi đua
- Cô hướng dẫn trẻ cắm cờ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ biểu diễn Treo hướng dẫn cô
- Trẻ nghe - Cô hướng dẫn trẻ cắm cờ
Trả trẻ: cô gọi tên trẻ phụ huynh đến đón
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ
- Nhắc trẻ chào cô giáo trước
- Chào cô, bố mẹ
- Trẻ chào
B: HOẠT ĐỘNG CHƠI TÂP CĨ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 25 tháng năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG : VĐCB: Chạy theo hướng thẳng Trò chơi vận động: Mèo chim sẻ
I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:
* Trẻ BT:
(12)* Trẻ KT:
- Trẻ biết ném bóng vào đích xa 1-1,2m theo khả 2 Kỹ năng:
* Trẻ BT:
- Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, biết phối hợp khéo léo tay – chân nhịp nhàng, không cúi đầu chạy
- Rèn kĩ quan sát ghi nhớ có chủ đích * Trẻ KT:
- Phát triển thể chất cho trẻ 3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú, không xô đẩy bạn tập - Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Cô trẻ người vòng thể dục - Mơ hình bến xe oto
- Nhạc hát chủ đề
2 Địa điểm tổ chức: Ngoài trời III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ(BT) Hoạt động củatrẻ(KT) 1 Ổn định tổ chức:
- Cô xin giới thiệu với lớp, hơm nay, lớp vinh dự có giáo trường đến dự với học đấy! Đề nghị nổ tràng pháo tay để chào đón cơ! - Kiểm trẻ sức khoẻ trẻ: Hơm có ban bị không ?
Vậy hãy theo cô để đến với vận động mà hơm hoạt động Vận động có tên “ Chạy theo hướng thẳng”
2.Hướng dẫn:
2.1.Hoạt động : Khởi động
- Các khởi động cô theo hát “Nhà tôi”
- Trẻ vịng trịn theo hiệu lệnh 1-2 vịng, kiểu chân : mũi chân, gót chân, khom lưng sau chậm lai xếp thành vòng tròn 2.1.Hoạt động : Khởi động
- Trẻ vỗ tay - Trẻ trả lời
- Trẻ khởi động cô bạn
- Trẻ vỗ tay - Trẻ trả lời
(13)* BTPTC: Tập với hoa.
+ Động tác 1: Đưa tay phía trước, sau đưa gập vào vai
+ Động tác 2:Đưa tay lên cao nghiêng người sang bên
+ Động tác 3: Hai tay vỗ vào + Động tác 4: Đưa tay vỗ kết hợp hai chân nhấc theo nhịp
* VĐCB:Chạy theo hướng thẳng + Cô giới thiệu tên tập: “Chạy theo hướng thẳng”
+ Cô làm mẫu lần cho trẻ quan sát + Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác
Tư chuẩn bị: Tay thả xi vạch xuất phát
TH: Khi có hiệu lệnh chạy chạy thẳng hướng phía trước,khi chạy ý không cúi đầu,tay chân phối hợp nhịp nhàng
- Sau hỏi trẻ vừa thực xong tập gì?
- Lần 3: Cơ mời trẻ lên tập mẫu - Cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ ( có)
- Nhóm ba trẻ thực - Tổ thực
- Cá nhân thực
* TCVĐ: Mèo chim sẻ
Cô giới thiệu cách chơi luật chơi Trong bến xe thấy có gì?
- Ngồi nhiều tơ ra, thấy bến xe cịn có đàn chim sẻ chuẩn bị kiếm đấy! Bây giờ, chơi trị chơi “Ơ tơ chim sẻ” nhé!
+Mục đích: Củng cố kỹ chạy phản ứng theo hiệu lệnh
+ Luật chơi: Bạn chim sẻ mà bị ô tô bắt đóng vai tơ nhé! + Cách chơi: Cơ Nhàn đóng tơ, chim mẹ, chim
- Tập tập phát triển chung
- Nhớ tên tập - Quan sát cô tập mẫu
- Nghe cô hướng dẫn cách tập
- Chạy ththeo hướng thẳng - trẻ lên thực mẫu
- Nhóm trẻ thực
- Tổ thực - Cá nhân trẻ thực
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
- Tập theo cô
- Quan sát cô tập mẫu
- Nghe cô hướng dẫn cách tập
(14)Chúng ta kiếm mồi, gặp ô tô chạy đàn chim sẻ nhanh chân chạy tổ nhé!Lần cho trẻ đóng ô tô
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ hoạt động
2.3.Hoạt động : Hồi tĩnh.
- Cho trẻ hít thở, thả lỏng tay chân nhẹ nhàng
3.Củng cố:
- Hỏi trẻ hơm học gì? - Được chơi trị chơi gì?
4.Nhận xét, tuyên dương : - Nhận xét học
- Tuyên dương, khích lệ trẻ
- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng
- Trẻ chơi vui vẻ
- Hồi tĩnh nhẹ nhàng vào lớp
- Chạy theo hướng thẳng - Mèo chim sẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ chơi
- Trẻ chơi bạn
- Hồi tĩnh nhẹ nhàng vào lớp
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ chơi
* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ):
Thứ ngày 26 tháng năm 2020 Tên hoạt động: + Thơ: Cháu chào ông ạ + Hoạt động bổ trợ: nghe hát: Lời chào buổi sáng I Mục đích – yêu cầu:
(15)- Trẻ biết tên thơ “ Cháu chào ông ” thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung thơ
* Trẻ KT:
- Trẻ biết tên thơ “ Cháu chào ông ” - Trẻ đọc số câu thơ 2 Kỹ năng:
* Trẻ BT:
- Thể diễn cảm giọng điệu Mở rộng vốn từ
- Rèn khả nghe hiểu lời nói, biết trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin, trả lời kiểu câu hỏi
- Rèn khả ghi nhớ có chủ đích cho trẻ * Trẻ KT:
- Phát triển ngôn ngũ cho trẻ thông qua thơ 3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia học tập
- Trẻ yêu quý người thân yêu gia đình II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô: - Tranh minh họa thơ
- Nhạc hát “ Cả nhà thương nhau,nhà tôi” 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ(BT) của trẻ(KT)Hoạt động 1 Ôn định tổ chức.
- Cô trẻ hát “ Lời chào buổi sáng” - Trò chuyện với trẻ nội dung thơ Giáo dục trẻ qua nội dung thơ
- Hôm cô dạy thơ “ Cháu chào ơng ạ” hãy ngồi ngoan
-Trẻ hát cô
-Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Vâng ạ!
-Trẻ hát
(16)nghe cô đọc thơ nha! 2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động : Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1: kết hợp mô hình
- Cơ đọc chậm, nhẹ nhàng, rõ ràng, vui tươi
- Cho trẻ nhắc lại tên thơ
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp xem tranh - Vừa đọc vừa tranh minh họa, kích thích trẻ học tập
*Giảng giải nội dung thơ “ Bài thơ nói bạn Gà có lơng nhỏ xíu,gặp ơng đường gà liền chào ơng,và thơ cịn có chim Bạc Má anh cóc Vàng cúng biết chào ơng ạ”
2.2 Hoạt động 2:*Câu hỏi đàm thoại: + Cơ vừa đọc thơ gì?
+ Trong thơ có ?
+ Gà có lơng màu gì? + Gà chào ơng nào?
Trích dẫn: “Gà nhỏ xíu…gà ngoan quá”
+ Ai đậu cành cao?
+ Chim bạc má gặp ơng đã làm gì? + Ơng khen chim nào? - Trích dẫn: “Chú chim bạc má…chim ngoan quá”
+ Cóc Vàng chào ông giọng nào? Giảng giải: Cóc vàng ngồi hịn đá cất giọng oang oang chào ơng ơng khen
Trích dẫn: “Ngối hịn đá cóc vàng ngoan q”
Cơ nhắc lại nội dung câu chuyện : Các bạn Gà con, Chim bạc má, Cóc Vàng gặp ơng chào ngoan lễ phép Ông khen bạn ngoan
Giáo dục trẻ chào hỏi lễ phép
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại tên thơ
- Trẻ lắng nghe
- Cháu chào ông
- Ông, gà con,chú chim Bạc Má,anh Cóc Vàng - Lơng vàng mát rịu - Cháu chào ông
- Chú Chim Bạc Má - Chào ông - Chú chim ngoan
- Cháu chào ông
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại tên thơ
- Trẻ lắng nghe
- Trả lời theo hướng dẫn cô
- Trẻ lắng nghe
(17)lớn
3.3.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô dạy trẻ đọc 3-4 lần
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ
- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm ( bạn trai, bạn gái…)
- Gọi số cá nhân trẻ đọc - Cô ý sửa sai, ngọng cho trẻ
- Thường xuyên động viên, khích lệ trẻ kịp thời
3.Củng cố :
- Hỏi trẻ hôm học gì?
- Đúng nhà hãy đọc cho ông bà bố mẹ nghe thơ
4 Kết thúc:
Cô động viên khen ngợi trẻ cho trẻ góc chơi theo ý thích
- Trẻ đọc - Tổ đọc
- Nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc
- Cháu chào ông
- Trẻ góc chơi
- Trẻ đọc thơ theo u cầu
- Trẻ góc chơi
* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ):
Thứ ngày 27 tháng năm 2020 Tên hoạt động: NB số lượng nhiều Hoạt động bổ trợ : + Âm nhạc: Nhà tôi
(18)1.Kiến thức: * Trẻ BT:
- Trẻ nhận biết số lượng nhiều * Trẻ KT:
- Trẻ nhận biết số lượng nhiều theo khả 2 Kỹ năng:
* Trẻ BT:
- Phát triển ngôn ngữ, phát triển tư
- Rèn kĩ giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ * Trẻ KT:
- Phát triển ngôn ngữ, phát triển tư 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia lớp học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Lô tô bạn trai nhiều bạn gái
- Tranh ảnh gia đình có gia đình có đơng
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng nhiều xung quanh lớp học - Mỗi trẻ lô tô bạn trai nhiều bạn gái
2 Địa điểm tổ chức: Trong phòng học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ(BT) Hoạt động củatrẻ(KT) 1: Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát “ Cháu yêu bà” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát Giáo dục trẻ qua hát
- Trẻ hát
- Trị chuyện
- Trẻ hát
(19)- Hôm cô dạy nhận biết nhiều hãy học thật giỏi nhé!
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1:Ôn đếm đến 1
- Cô để số đồ dùng xung quanh lớp học yêu cầu trẻ tìm đồ dùng có đếm
- Con đã tìm đồ dùng tìm cái?
- Tương tự cho trẻ tìm giường bàn,cái ghế
2.2 Hoạt động 2: Nhận biết nhiều - Cơ phát cho trẻ hình bạn trai bạn gái hỏi trẻ:
- Các xem rổ có gì? - Bây hãy xếp hình bạn gái từ trái qua phải nhé!
- So sánh số bạn trai nhiều hay bạn gái nhiều?
- Có bạn trai?
- Cho nhiều cá nhân trẻ nói - Có nhiều bạn gái không? - Cô cho 3-4 trẻ trả lời
- Cơ giới thiệu gia đình bạn Cường có người bạn Cường - Cô gắn tranh bạn Cường lên bảng - Các gia đình bạn Qn có nhiều người bạn Quân hai anh trai bạn chị gái
- Cô gắn tranh lên bảng để trẻ quan sát - Gia đình bạn Cường có người con? - Đó ai?
- Gia đình bạn Qn có nhiều người khơng?
- Đó nhỉ?
- Vậy gia đình bạn có người gia đình bạn có nhiều người
- Vâng ạ!
- Trẻ trả lời
- Bạn trai bạn gái ạ!
- Trẻ xếp hình - Bạn gái nhiều - bạn trai - Cá nhân trẻ nói
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát - Có
- Bạn Cường - Có
- Anh trai chị gái - Gia đình bạn Cường có
- Vâng ạ!
- Trẻ trả lời theo gợi ý
- Làm theo yêu cầu cô - Bạn !
- Làm theo yêu cầu cô
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời theo yêu cầu cô
(20)con?
- Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại
=> Cơ chốt lại: Một có nghĩa nhóm có đối tượng cịn nhiều nhóm có 2-3 đối tượng 2.3 Hoạt động Trị chơi ơn luyện nhiều
* Trị chơi 1: Nhìn nhanh nói - Các hãy nhìn xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi có đồ chơi có nhiều
- Cơ cho 2-3 trẻ tìm - Cơ nhận xét kết * Trò chơi 2: Về nhà
- Cách chơi: Trẻ xung quanh lớp có hiệu lệnh nhà trẻ ngơi nhà có số lượng tương ứng với số lượng trẻ cầm tay
- Luật chơi: Bạn khơng tìm nhà bạn phải hát cho lớp nghe nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét kết chơi 3 Củng cố- Giáo dục:
- Cô hỏi trẻ hôm cho nhận biết gì?
- Giáo dục trẻ: yêu quý người gia đình
4.Kết thúc:
- Nhận xét , tuyên dương trẻ
* Hát “ Cả nhà thương nhau” chuyển hoạt động
người gia đình bạn Quân có nhiều người - 2-3 trẻ nhắc lại
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tìm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
- Nhận biết nhều
- Trẻ hát chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Nhận biết nhều
- Trẻ hát chuyển hoạt động
(21)
Thứ ngày 28 tháng năm 2020 Tên hoạt động: Văn học
Thơ:“Thăm nhà bà”
Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát Cháu yêu bà I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức: * Trẻ BT:
(22)* Trẻ KT:
- Trẻ biết tên thơ:“Thăm nhà bà ” 2 Kỹ năng:
* Trẻ BT:
- Rèn kỹ đọc thơ cho trẻ
- Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc * Trẻ KT:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua thơ 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết yêu quý, lời giúp đỡ ông bà - Trẻ tập trung ý học
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh nội dung thơ
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ(BT) Hoạt động củatrẻ(KT) 1 Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ hát hát: Cháu yêu bà + Chúng vừa hát hát gì? + Trong hát nhắc tới ai?
+ Em bé hát có ngoan không? + Em bé ngoan ( biết chào, hỏi)
- Có bạn nhỏ yêu thương bà Bạn đến thăm nhà bà khơng có bà nhà, bạn khơng mà cịn lại giúp bà lùa đàn gà ngồi nắng vào mát Đó nội dung thơ “ Thăm nhà bà” tác giả “Như Mao” sáng tác mà hôm cô dạy cho lớp nhé!
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động1 :Cô đọc thơ diễn cảm. - Cô đọc diễn cảm lần kết hợp cử chị điệu minh họa cho trẻ nghe
+ Cô vừa đọc thơ “Thăm nhà bà ”
- Trẻ hát - Cháu yêu bà - Bà
- Có
- Yêu thương - Vâng ạ!
- Trẻ đọc - Trẻ nghe
- Thăm nhà bà
- Trẻ hát - Cháu yêu bà - Bà
- Có - Yêu bà - Vâng ạ!
- Trẻ đọc - Trẻ nghe
(23)tác giả Như Mao
+ Cho trẻ đọc to tên thơ
- Lần cô đọc kết hợp với tranh minh họa + Nội dung.Bài thơ nói bạn nhỏ đến thăm bà khơng có bà nhà bạn khơng mà cịn giúp bà lùa đàn gà vào mát giúp bà
- Cô kể diễn cảm lần 3: Tranh mih họa 2.1.Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cơ vừa đọc thơ gì, tác giả nào?
- Bạn nhỏ đến thăm ai?
- Bạn nhỏ thấy trước sân nhà bà? - Khi gọi gà đàn gà chạy thật nhanh kêu nào?
- Những gà mãi miết nhặt thóc ngồi sân bạn nhỏ đã giúp bà làm gì?
- Các thấy bạn nhỏ có ngoan khơng? - Ở nhà làm việc để giúp ông bà, bố mẹ
=> Qua thơ phải biết ngoan ngoãn lời ông bà, bố mẹ Các cịn nhỏ chưa làm việc lời ơng bà, bố mẹ học khơng khóc nhè, biết lời giáo, khơng chơi nắng đã ngoan
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô đọc chậm lời cho trẻ đọc theo cô câu đến hết
- Cô ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Cho lớp đọc, tổ đọc, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Động viên khuyến khích trẻ đọc thơ 3 Củng cố
- Hôm học gì?
- Để trở thành em bé ngoan, người yêu quý phải ngoan
của tác giả Như Mao
- Thăm bà - Đàn gà - Kêu chiếp chiếp
- Lùa gà vào mát
- Có - Trẻ kể - Trẻ nghe
- Trẻ đọc - Nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, nhân đọc - Thơ Thăm nhà bà
sự hướng dẫn cô
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc theo hướng dẫn cô
(24)nghe lời ông bà bố mẹ nhé! Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương: - Chuyển hoạt động
- Vâng ạ! - Vâng ạ!
* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ):
Thứ ngày 28 tháng năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy hát: Nhà tơi Nghe hát:Gia đình nhỏ hạnh phúc to
Hoạt động bổ trợ: TCAN: Ai nhanh hơn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức: * Trẻ BT:
(25)- Trẻ hiểu luật trò chơi biết cách chơi trò, chơi hào hứng * Trẻ KT:
- Trẻ nhớ tên hát
- Trẻ thuộc số câu hát Kỹ năng:
* Trẻ BT:
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ
- Thơng qua trị chơi phát triển tai nghe kĩ chơi * Trẻ KT:
- Phát triển tai nghe âm nhạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thương lời cô lời cha mẹ II Chuẩn bị:
Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Xắc xô,nhạc chủ đề
2 Địa điểm tổ chức: -Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ(BT) của trẻ(KT)Hoạt động 1 Ổn định tổ chức.
- Xúm xít xúm xít
- Các ơi! Hơm nghe tin lớp chăm ngoan học giỏi nên có nhiều giáo trường đến thăm đấy, khoanh tay đẹp chào cô - Đến với lớp hơm nay, giáo cịn mang đến q đặc biệt dành cho lớp
- Xin mời hướng lên hình (cơ mở video kiểu nhà)
+ Đây ngơi nhà gì? + Cịn ngơi nhà gì?
- Chúng vừa xem video nhiều kiểu nhà
- Vậy, bạn giỏi, kể cho bạn nghe ngơi nhà mình?
(Cô gọi 2-3 trẻ trả lời)
- Trẻ xung quanh cô
- Trẻ chào -Trẻ ý quan sát
-Nhà tầng - nhà tầng - trẻ trả lời
- Vâng
- Trẻ nghe
(26)- Nhà nhà kiểu gì( tầng hay cao tầng)sơn màu gì?
- Xung quanh nhà có gì?(Ngồi vườn nhà có trồng hoa hay trồng rau khơng)? - Các ạ! Dù nhà đẹp hay khơng tổ ấm Điều quan trọng nhà có bố mẹ, có người gia đình ln u thương quan tâm đến
- Cơ có biết hát hay nói tình cảm bạn nhỏ u mến thiết tha ngơi nhà mình, hát “Nhà tôi” cô Thu Hiền sáng tác
- Để biết hát hay nào, cô mời nhẹ nhàng ghế nghe cô thể hát
Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Dạy hát Nhà tôi. * Cô hát mẫu
- Cô hát lần 1: thể cảm xúc qua giai điệu hát
- Cô giới thiệu tên hát:Nhà - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc beat * Giảng giải nội dung: Bài hát nói ngơi nhà bạn nhỏ,ngơi nhà gần
gũi,u thương với tình yêu thương thành viên gia đình
2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ hát:
- Cô dạy trẻ hát theo cô Cô ý lắng nghe sửa sai cho trẻ Hướng dẫn trẻ hát rõ lời, câu
* Trẻ thực hiện:
- Cơ cho lớp - tổ- nhóm- cá nhân trẻ hát Cô ý lắng nghe động viên khuyến khích trẻ
- Cơ hỏi lại trẻ tên hát
- Cô cho lớp hát lại hát kết hợp với nhạc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ hát
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
(27)2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Gia đình nhỏ hạnh phúc to.”
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 1- lần
* Giới thiệu nội dung hát: Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng thiết tha, nói tình u thương cha mẹ, có gia đình gia đình dành tất tình u thương cho
- Cơ hát lần Khuyến khích trẻ hưởng ứng
2.3.Hoạt động 3: TC Ai nhanh hơn. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: có vịng đặt xuống nề nhà , cô mời bạn lên chơi nhiệm vụ nghe cô hát nhỏ xung quanh vịng , hát to gõ sắc xơ bạn nhảy vào vịng
- Ai khơng nhảy vào vịng phải nhảy lị cị
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét trò chơi
3.Củng cố- giáo dục:
- Củng cố: Hỏi trẻ học hát ? - Giáo dục trẻ yêu quý người thân gia đình
4.Kết thúc:
- Nhận xét – tuyên dương
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe hưởng ứng cô
- Trẻ nghe cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi
- Nhà
- Trẻ nghe - Trẻ nghe hưởng ứng cô
- Trẻ nghe cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi
- Nhà
* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ):
(28)Bình Dương,ngày tháng năm 2020 Người kiểm tra
TTCM