- Học sinh hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, ánh trăng từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của tác giả và rút ra bài học về cách sống cho bản thân.. - Cảm n[r]
(1)Ngày dạy: – 11- 2017
Tiết 58: Văn ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, ánh trăng từ thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa tác giả rút học cách sống cho thân - Cảm nhận kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình tự bố cục thơ 2 Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn thơ
- Phân tích hình ảnh thơ, tâm trạng nhân vật
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại
3 Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm ân nghĩa thuỷ chung khứ, thái độ sống uống nước nhớ nguồn
- Học sinh có thái độ trân trọng, gìn giữ đạo lí tốt đẹp dân tộc 4 Tích hợp
- Văn học: Ca dao, tục ngữ ánh trăng, đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” thơ - Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ
- Tập làm văn: Văn nghị luận xã hội
- Giáo dục cơng dân: Lịng biết ơn, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Đọc tài liệu, soạn giáo án
- Tư liệu, tranh ảnh tác giả Nguyễn Duy, tác phẩm “ánh trăng” 2 Học sinh
- Soạn
- Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức:
Bài mới:
(2)- GV dẫn vào (chiếu hình ảnh ánh trăng) * HĐ 2: Đọc – Hiểu văn (37 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Nội dung
? Dựa vào phần chuẩn bị nhà tiết trước cô giao cho em, trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm? ? Các bạn khác có ý kiến bổ sung khơng?
GV nhận xét, bổ sung:
GV trình chiếu chân dung Nguyễn Duy
GV trình chiếu tập thơ “ Ánh trăng” số tập thơ khác Nguyễn Duy
GV trình chiếu thơ, hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc GV chuyển:
GV chiếu bố cục:
? Quan sát vào thơ, em phát điều đặc biệt hình thức thơ này?
GV giảng – chuyển:
GV trình chiếu đoạn hình ảnh Gọi hs đọc đoạn
? Cuộc sống tác giả gắn bó với mốc thời gian nào? Sự việc, hình ảnh nào? ? Nghệ thuật tác giả sử dụng gì? Tác dụng?
- Trình bày
- Bổ sung
- Lắng nghe - Quan sát
-Quan sát
-Quan sát, nghe, đọc
-Lắng nghe
- Quan sát
-Trả lời
-Lắng nghe
-Quan sát, đọc
-Trả lời
-Trả lời
I Đọc - hiểu khái quát văn bản
1.Tác giả
- Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948
- Quê: Thanh Hoá - Nhà thơ quân đội
- Phong cách thơ: mộc mạc, sâu sắc, giàu chất triết lí
2.Tác phẩm:
a) Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1978 Thành phố Hồ Chí Minh
- Xuất xứ: tập “Ánh trăng” b.Đọc- thích
c Thể loại - Thơ chữ
d Phương thức biểu đạt - Biểu cảm + tự e Bố cục: phần
II Đọc - hiểu văn chi tiết văn
1.Tình cảm tác giả với vầng trăng
a)Trong khứ (khổ 1, 2) *Khổ 1:
- Hồi nhỏ: với đồng, sông, bể - Hồi chiến tranh: trăng tri kỉ
(3)GV chiếu máy NT Giáo viên giảng, chuyển:
GV chiếu máy khổ Yêu cầu HS đọc
? Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật? Tác dụng?
? Em có nhận xét từ ngỡ ? GV bình:
GV trình chiếu khổ thơ thứ câu hỏi
? Có ý kiến cho rằng: “Ở khổ 3, khi tác giả trở mốc thời gian hiện tại, sống thay đổi khiến lòng người đổi thay” Em hãy làm sáng tỏ nhận định (Thảo luận nhóm: phút – Làm vào bảng nhóm)
GV nhận xét, chữa GV bình, chuyển:
-Quan sát -Ghi
-Quan sát -Đọc -Trả lời
-Trả lời -Lắng nghe
-Quan sát
-Thảo luận nhóm -Làm việc nhóm
-Nghe, ghi -Lắng nghe
=> Con người chan hòa, gắn bó với thiên nhiên, vầng trăng tri kỉ
*Khổ
- Nghệ thuật: tính từ, so sánh, nhân hóa
-> Cuộc sống mơc mạc, bình dị, gian khó, tình nghĩa
-Từ “ngỡ”:
+ Khẳng định gắn bó với vầng trăng
+ Ngầm báo thay đổi
b) Trong * Khổ
Hoàn cảnh sống thay đổi
Lòng người đổi thay - Về thành
phố
- Cuộc sống: ánh điện, cửa gương
-Nghệ
thuật: hoán dụ
->Cuộc sống đầy đủ, tiện nghi
- Vầng trăng: qua ngõ - Như người dưng
-Nghệ thuật:so sánh, nhân hóa
(4)GV chiếu khổ thơ thứ GV đọc thơ
? Em có nhận xét biện pháp tu từ đặc sắc khổ thơ này? GV nhận xét, chốt:
GV giảng, bình:
GV trình chiếu khổ thơ
? Quan sát khổ thơ 5, cho cô biết con người đối diện với trăng trong tư ntn? Vì sao?
GV giảng:
? Em có nhận xét từ mặt ? GV giảng:
? Trong thức tỉnh, cảm xúc của tác giả thể qua câu thơ: “Có rưng rưng- Như đồng bể - Như sông là rừng” Chiếu máy
? Nhận xét nghệ thuật các câu thơ trên? Chiếu máy GV giảng:
GV chốt + ghi bảng: GV chiếu khổ thơ
? Hình ảnh ánh trăng lên như khổ thơ cuối? ? Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật?
GV giảng:
GV chiếu câu hỏi thảo luận nhóm ( phút )
? Tại toàn thơ, tác giả sử dụng hình ảnh “vầng trăng”
-Quan sát -Đọc -Trả lời
-Lắng nghe, ghi
-Lắng nghe
-Quan sát -Trả lời
-Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe
-Quan sát, trả lời
-Suy nghĩ, trả lời
-Quan sát, lắng nghe
-Lắng nghe, ghi
-Quan sát
-Phát biểu -Trả lời
-Lắng nghe
-Quan sát
-Thảo luận nhóm
2 Tình bất ngờ chuyển mạch cảm xúc * Khổ
- Đảo ngữ:
+ Thình lình: tình bất ngờ
+ Đột ngột -> bất ngờ cảm xúc gặp lại vầng trăng
Chuyển mạch cảm xúc 3 Cảm xúc suy ngẫm tác giả
a) Cảm xúc tác giả * Khổ
- Tư thế: ngửa mặt-nhìn mặt -> thành kính
- Nghệ thuật: từ láy, điệp từ, liệt kê
- Cảm xúc:
+Từ láy: rưng rưng (xúc động)
+ Liệt kê: đồng, bể, sông rừng + Điệp từ:
-> Cảm xúc rung động mãnh liệt
b) Suy ngẫm tác giả *Khổ
- Hình ảnh: trăng + Trịn vành vạnh + Im phăng phắc
- Nghệ thuật: nhân hóa, từ láy, ẩn dụ
-> Con người giật thức tỉnh
(5)đến tác giả lại sử dụng hình ảnh “ánh trăng”?
GV chiếu máy giải thích: GV chốt kiến thức:
? Hãy đọc câu thơ chương trình Ngữ văn nói lẽ sống mà em biết? Giáo viên liên hệ :
? Từ lời gợi nhắc tác giả Nguyễn Duy, em rút học cho riêng mình?
? Qua thơ em rút bài học gì? Em cần phải làm gì? GV chốt:
HĐ3: Tổng kết (2 phút)
? Trình bày nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật bài thơ?
Giáo viên chiếu máy tổng kết nội dung nghệ thuật
GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk GV tổng kết lại:
HĐ4: Luyện tập ( phút) Chơi trò chơi (GV chiếu thể lệ trò chơi)
GV chiếu tập
-Nghe
-Nghe, ghi
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
- Lắng nghe
-Trả lời
-Quan sát
-Đọc
-Lắng nghe
- Tham gia
- Quan sát
III.Tổng kết
1.Nội dung: 2.Nghệ thuật:
* Ghi nhớ/Sgk
IV Luyện tập
Từ thơ “ánh trăng” em trình bày suy nghĩ em đạo lí “uống nước nhớ nguồn” đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu
HĐ5: Tổng kết (2 phút) : Củng cố, dặn dò -Yêu cầu: Học sinh đọc diễn cảm thơ
-Hướng dẫn: Học bài: Học thuộc lịng phân tích thơ + Hoàn thành đoạn văn
(6)