Thái độ: - Học sinh phát triển khả năng tạo hình, tạo mẫu chữ, bước đầu hình thành kiến thức cơ bản về thiết kế; phát triển được khả năng phân tích, đánh giá các yếu tố tạo [r]
(1)Chủ đề 1:
SƠ LƢỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI TRẦN (4 Tiết) Ngày soạn: 10/08/2017 Ngày dạy: từ… đến……
I Mục tiêu chung. (HS cần đạt)
1 Kiến thức: Hiểu sơ lược kiến thức mĩ thuật thời Trần
2 Kĩ năng: - Mô tác phẩm chạm khắc thời Trần; sử dụng họa tiết, hoa văn thời trần vào trang trí trang phục truyền thống
- Giới thiệu, nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm
3.Thái độ: HS cảm thụ vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn trân trọng giá trị nghệ thuật cha ông để lại
II Phƣơng pháp hình thức tổ chức
1 Phương pháp:+ Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành… +Vận dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm 2 Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm… III Đồ dùng phƣơng tiện:
1 Chuẩn bị GV:
- Sách học MT theo định hướng phát triển lực
- Tranh ảnh, video(nếu có)…về tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật thời Trần 2 Chuẩn bị HS:
- Sách học MT
- Sưu tầm tư liệu mĩ thuật thời Trần - Giấy vẽ, bút chì, màu…
IV Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/ Phƣơng tiện/ Sản phẩm
HS Hoạt động (Tiết 1):
TÌM HIỂU MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu thơng qua tìm hiểu thơng tin sách tài liệu sưu tầm
- Biểu thị nội dung qua sơ đồ, hình ảnh - Trân trọng giá trị nghệ thuật cha ông để lại 1.1 Tìm hiểu 1.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thông tin quan sát số hình ảnh mục 1.1/SGK tr.7, kết hợp với tài liệu sưu tầm để thảo luận tìm hiểu sơ lược MT thời Trần
+ Các địa danh có cơng
- Đọc thơng tin quan sát hình 1.1/SGK tr.7, thảo luận nhóm
(2)1.2 Thực hành BT: Trình bày hiểu biết sơ lược MT thời Trần
1.3 Nhận xét
trình MT thời Trần + Các loại hình mĩ thuật + Các đề tài chủ yếu tác phẩm chạm khắc
1.2 Hƣớng dẫn thực hành
- GV gợi ý HS tập trung vào nội dung chính:
+ Tên số cơng trình tiêu biểu thời Trần
+ Hình thức, thể loại địa danh
+ Đề tài trang trí chạm khắc gốm
-> Lưu ý HS
- Xuống lớp hướng dẫn HS thực hành
- Nhắc nhở kịp thời nhóm HS cịn lúng túng
1.3 Hƣớng dẫn nhận xét. - GV cho HS chia sẻ, nhận xét nội dung trình bày nhóm nhóm bạn
-> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm, cho điểm thi đua
* Dặn dị:
- Sưu tầm thêm quan sát tác phẩm chạm khắc thời Trần
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết 2: Mô tác phẩm chạm khắc mĩ thuật thời Trần
- Trình bày theo nhóm
- HS tự lựa chọn hình thức trình bày: Sơ đồ tư duy, trình bày tranh ảnh, tài liệu sưu tầm…
- Nhận xét theo hướng dẫn GV
- Thực theo yêu cầu GV
- Giấy A0, bảng phụ…
- Bài HS nhóm
Hoạt động (Tiết 2):
MÔ PHỎNG MỘT TÁC PHẨM CHẠM KHẮC CỦA MĨ THUẬTTHỜI TRẦN
Mục tiêu (HS cần đạt)
(3)- Mô lại tác phẩm chạm khắc thời trần
- Cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tác phẩm chạm khắc thời Trần 2.1 Tìm hiểu
2.2 Cách thực hiện
Cách chép (vẽ lại) tác phẩm chạm khắc:
-Vẽ phác bố cục -Vẽ mảng chính, phụ
-Vẽ chi tiết để hoàn thiện
2.3 Thực hành BT: Chọn tác phẩm chạm khắc mĩ thuật thời Trần để
2.4 Nhận xét
2.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 1.3/SGK tr.8 kết hợp với tài liệu sưu tầm để chọn tác phẩm chạm khắc để mô phỏng: Hỏi:
? Đề tài trang trí chủ yếu của MT thời Trần ? Đặc điểm tác phẩm đó (chất liêu, bố cục, họa tiết, màu sắc)…
+ Em chọn tác phẩm chạm khắc để chép? Vì sao
2.2 Hƣớng dẫn cách thực hiện
- Minh họa bảng hình ảnh cách chép lại tác phẩm chạm khắc
-> GV chốt kiến thức
2.3 Hƣớng dẫn thực hành - Yêu cầu HS chọn tác phẩm chạm khắc thời Trần để vẽ lại
- Bao quát lớp, hướng dẫn thêm cho HS
2.4 Hƣớng dẫn nhận xét - Yêu cầu HS dán lên bảng nhận xét về: +Bố cục ?
+Đường nét?
+Màu sắc? (nếu có)
- Quan sát hình 1.3/SGK tr.8 tài liệu sưu tầm chạm khắc thời Trần
- Trả lời theo ý kiến cá nhân
- Quan sát
- Ghi nhận
- Làm cá nhân
- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng
- Treo bài, nhận xét
- Hình 1.3/SGK tr.8 tài liệu sưu tầm
- Giấy vẽ, bút, màu…
(4)-> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm, cho điểm thi đua
* Dặn dò:
- Quan sát kiểu dáng áo dài truyền thống
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết 3: Sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trang trí trang phục áo dài
- Thực theo yêu cầu GV
Hoạt động (Tiết 3):
SỬ DỤNG HỌA TIẾT HOA VĂN THỜI TRẦN TRONG TRANG TRÍ TRANG PHỤC ÁO DÀI
Mục tiêu (HS cần đạt)
- Nắm tính chất, đặc điểm trang phục truyền thống Áo dài
- Thể sản phẩm Áo dài có sử dụng họa tiết thời Trần để trang trí - Cảm nhận vẻ đẹp thẩm mĩ trang phục truyền thống
3.1 Tìm hiểu 3.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 1.7/SGK tr.11, với tranh ảnh sưu tầm thêm (nếu có) Hỏi:
? Đặc điểm Áo dài? (hình dáng, chất liệu, họa tiết trang trí, màu săc…) ? Thường dùng vào dịp nào?
? Ý nghĩa Áo dài?
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK tr.12
- Cho HS quan sát, gợi ý HS chọn họa tiết thời Trần để trang trí áo Hỏi:
? Em chọn toàn hay một phần họa tiết để trang trí áo dài
? Họa tiết có đặc điểm gì
? Họa tiết phù hợp để trang trí phận áo dài? Vì
- Quan sát trả lời theo hướng dẫn
- Trả lời câu hỏi
- Đọc
- Quan sát, trả lời
- Hình
1.7/SGK tr.11, hình ảnh sưu tầm…
- SGK
(5)3.2 Cách thực hiện
Cách thực tạo dáng trang trí áo dài:
- Cách 1: Vẽ trực tiếp lên giấy, trang trí cắt rời khỏi tờ giấy
- Cách 2: Dùng giấy màu, len…tạo họa tiết trang trí Áo dài
3.4 Thực hành
-> GV bổ sung
3.2 Hƣớng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.8 1.9/SGK tr.12, 13 để có thêm ý tưởng
-> GV kết luận, lưu ý HS
- Cho HS xem thêm số mẫu Áo dài họa tiết thời Trần
3.4 Hƣớng dẫn thực hành.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Bao quát lớp, hướng dẫn thêm
- Nhắc nhở kịp thời nhóm HS lúng túng
* Dặn dò:
- Hoàn thành thực hành - Chuẩn bị băng dính, giới thiệu làm nhóm
- Quan sát, lên ý tưởng.(cá nhân theo nhóm) - Ghi nhận
- Quan sát, tham khảo
- HS làm theo nhóm
- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng
- Thực theo yêu cầu GV
- Hình 1.8 1.9/SGK tr.12, 13
- Giấy, giấy màu, bút, màu, kéo…
Hoạt động (Tiết 4):
TRƢNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt)
- Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận tác phẩm
- Giới thiệu, nhận xét,trình bày lưu lốt tác phẩm nhóm nhóm bạn - Cảm nhận, yêu thích tác phẩm đẹp
- Tổ chức cho HS trưng bày trình diễn trang phục Áo dài
- Gợi ý cho HS biết trình
- Trưng bày, giới thiếu sản phẩm - Nhận xét, góp ý
(6)Tổng kết chủ đề Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
bày, giới thiệu tác phẩm
Đánh giá, khuyến khích, động viên HS Gợi ý HS vận dụng họa tiết thời Trần vào trang trí đồ vật khác: Hộp bút, cặp sách, bìa vở…
sản phẩm nhóm bạn
Có ý tưởng để vận dụng KT - KN học vào thực tế vào chủ đề
Dặn dò: - Đọc trước nội dung chủ đề 2: Tạo hình phòng
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Giấy vẽ (A3), bút vẽ, màu vẽ, thước kẻ,… * Bổ sung:
(7)Chủ đề 2:
TẠO HÌNH CĂN PHỊNG (4 tiết) Ngày soạn: 07/09/2017 Ngày dạy: từ… đến… I Mục tiêu chung (HS cần đạt)
1 Kiến thức: Hiểu cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng số phòng
2 Kĩ năng: - Vẽ phối cảnh khơng gian ba chiều phịng mặt phẳng hai chiều tạo hình đồ vật không gian ba chiều
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm 3 Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp hình khối khơng gian II Phƣơng pháp hình thức tổ chức
1 Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập thực hành 2 Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện 1 Chuẩn bị GV:
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Tạo hình phịng
- Sách Học Mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực 2 Chuẩn bị HS:
- Sách học mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực - Tranh ảnh sưu tầm vẽ phối cảnh
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa, xốp, kéo, keo dán/ băng dính IV Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/ Phƣơng tiện/
sản phẩm của HS Hoạt động (Tiết 5):
VẼ PHỐI CẢNH CĂN PHÒNG Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Hiểu cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng số phòng
- Vẽ phối cảnh khơng gian ba chiều phịng mặt phẳng hai chiều - Cảm nhận vẻ đẹp hình khối khơng gian
1.1 Tìm hiểu 1.1 hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 2.1/SGK tr.15, thảo luận số hình ảnh phòng, đặt câu hỏi gợi mở: + ? Không gian, bối cảnh ? ? Đặc điểm đặt đồ vật
- Quan sát
- Thảo luận số hình ảnh phòng theo gợi ý GV
- Trả lời câu hỏi
(8)1.2 Cách thực hiện
1.3 Thực hành BT: Vẽ phối cảnh phịng theo ý thích
1.4 Nhận xét
? ? Hình dáng đồ vật vị trí quan sát khác -> GV bổ sung, kết luận - - Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ SGK tr.16
- 1.2 Hƣớng dẫn cách thực hiện
- - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức:
+ Đường tầm mắt + Điểm tụ
-> GV bổ sung
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.2/ SGK tr.16 thảo luận để nhận biết bước vẽ phối cảnh phòng
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK tr.17
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.3/SGK tr.17 để tham khảo số vẽ phối cảnh phòng
-> GV lưu ý HS
1.3 Hƣớng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Bao quát lớp, hướng dẫn thêm
- Nhắc nhở kịp thời nhóm HS cịn lúng túng
1.4 Hƣớng dẫn nhận xét - Yêu cầu HS dán lên bảng, hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm bạn theo gợi ý:
+ Phối cảnh?
+ Sự xếp đồ vật? -> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm, cho điểm thi đua
- Đọc
- Nhắc lại kiến thức học
- Quan sát, thảo luận
- Đọc
- Quan sát, tham khảo
- Lắng nghe
- Nhóm HS vẽ phối cảnh phịng theo ý thích
- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng
- Dán bài, nhận xét theo hướng dẫn GV
- SGK
- Hình 2.2/SGK tr.16 - SGK
- Hình 2.3/SGK tr 17
- Giấy A3, chì, tẩy, thước kẻ,
(9)* Dặn dị:
- Chuẩn bị giấy bìa, băng dính, hồ dán, màu, thùng cattong,…
- Thực theo yêu cầu GV
Hoạt động (Tiết 6):
TẠO HÌNH ĐỒ VẬT BA CHIỀU Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Nắm cách tạo hình đồ vật ba chiều
- Tạo hình đồ vật ba chiều trang trí theo ý thích - Nêu cảm nhận, chia sẻ tập mình/của bạn 2.1 Tìm hiểu
2.2 Cách thực hiện
Cách tạo hình đồ vật ba chiều phòng:
- Xác định hình dáng, tỉ lệ phịng đồ vật thực
- Lựa chọn vật liệu để làm đồ vật
- Vẽ phận đồ vật lên bìa cắt rời, dùng keo dính phận tạo thành đồ
2.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 2.4/SGK tr.18, gợi ý cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về:
? Chức ? Cấu trúc
? Tỉ lệ phận đồ vật
-> GV phân tích
2.2 Hƣớng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.5/SGK tr.18 để tìm hiểu cách thực tạo hình ba chiều với đồ vật
-> GV kết luận, lưu ý HS
- Quan sát, thảo luận nhóm theo gợi ý GV
- Lắng nghe
- Quan sát
- Ghi nhận
- Hình 2.4/SGK tr.18
(10)vật, trang trí cho sp đẹp
2.3 Thực hành BT: Mỗi nhóm tạo hình sp đồ vật cho phịng theo phân cơng
2.4 Nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.6/ SGK tr.19 để có thêm ý tưởng tạo hình đồ vật
2.3 Hƣớng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để lựa chọn hình thức vật liệu tạo hình sản phẩm
- Phân cơng nhiệm vụ cho HS
-> GV lưu ý HS: Tận dụng vỏ hộp, vật liệu khác nhau; ln phối hợp với nhau để có kích cỡ phù hợp với khơng gian “căn phịng”
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Bao quát lớp, hướng dẫn thêm
- Nhắc nhở kịp thời nhóm HS cịn lúng túng
2.4 Hƣớng dẫn nhận xét. - Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn về:
+ Cấu trúc mơ hình đồ vật
+ Vật liệu
-> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm, cho điểm thi đua
* Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy bìa, băng dính, hồ dán, màu, thùng cattong,…
- Quan sát, tham khảo
- Thảo luận lựa chọn hình thức vật liệu tạo hình sản phẩm - Phân công nhiệm vụ cho thành viên thể sản phẩm nhóm
- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn theo hướng dẫn GV
- Thực theo yêu cầu GV
Hình 2.6/SGK tr.19
- Giấy màu, giấy bìa, chì, tẩy, màu vẽ, vải vụn, vỏ hộp, bìa, xốp, kéo, keo dán/ băng dính.…
- Sản phẩm nhóm sau HĐ
(11)Hoạt động (Tiết 7):
SẮP ĐẶT ĐỒ VẬT VÀ TẠO KHÔNG GIAN CHO CĂN PHÒNG Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết cách đặt đồ vật tạo khơng gian cho mơ hình phịng
- Sắp đặt đồ vật tạo không gian cho “căn phòng” hợp lý, thể rõ chức phòng theo ý thích
- Nhận xét, nêu cảm nhận mơ hình nhóm mình/nhóm bạn 3.1 Tìm hiểu
3.2 Thực hành
- Kết hợp nhiều loại vật liệu để tạo bối cảnh, khơng gian đẹp, phù hợp
3.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 2.7/ SGK tr.19, gợi ý HS thảo luận:
? Đồ vật +?Cách đặt
?Màu sắc, cách trang trí,… -> GV phân tích
- - Cho HS quan sát hình 2.8/SGK tr.20 để có thêm ý tưởng thể sản phẩm nhóm
3.2 Hƣớng dẫn thực hành
- - Yêu cầu HS dựa vào sản phẩm hoạt động trước, thảo luận để lựa chọn phương án tạo mô hình phịng nhóm Hỏi:
- ? Các mơ hình đồ vật có phù hợp với diện tích phịng khơng
- ? Đồ vật đặt trung tâm phịng? Vì sao
- ? Những đồ vật đặt sát tường
- ? Cần trang trí cho phòng đẹp - -> GV gợi ý HS
Quan sát, thảo luận theo gợi ý GV
- Quan sát có ý tưởng tạo mơ hình, xếp đồ vật tạo khơng gian cho phịng
- Thảo luận nhóm, lựa chọn phương án để tạo mơ hình, đặt đồ vật tạo không gian cho phòng
- - Trả lời
- Ghi nhận
- Hình 2.7/SGK tr.19
- Hình 2.8 tr.20 sách Học MT lớp
- Sản phẩm nhóm sau HĐ
(12)- Tạo cảnh vật hoạt động người phù hợp với phịng - Sắp xếp vị trí mơ hình để bố cục hợp lí, rõ chức phòng
3.3 Nhận xét
3.3 Hƣớng dẫn nhận xét - Cho nhóm trưng bày sản phẩm, hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn về:
+ Tỉ lệ khối hộp + Chất liệu tạo hình + Vị trí đặt.
- Trưng bày sản phẩm
- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn theo hướng dẫn GV
- Sản phẩm nhóm sau HĐ
Hoạt động (Tiết 8):
TRƢNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình/nhóm bạn - Cảm nhận vẻ đẹp hình khối khơng gian
Tổng kết chủ đề Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về: ? Ý tưởng hình thành sản phẩm nhóm
? Vị trí, khơng gian ? Bố cục màu sắc
? Sự phù hợp yếu tố trong phòng
? Cảm nhận cá nhân sản phẩm nhóm mình/nhóm bạn
Khuyến khích HS sáng tạo/ phát triển - mở rộng
- Thực theo hướng dẫn GV - Nhận xét, đánh giá sản phẩm
Có ý tưởng để vận dụng KT - KN tạo mơ hình phịng vào thực tế
(13)phát triển mở rộng
hoặc vào chủ đề
Dặn dò: - Đọc trước chủ đề 3: Chữ trang trí đời sống
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Giấy vẽ (A3), bút vẽ, màu vẽ, thước kẻ,… * Bổ sung:
(14)Chủ đề 3:
CHỮ TRANG TRÍ TRONG ĐỜI SỐNG (4 Tiết) Ngày soạn: 05/10/2017 Ngày dạy: từ… đến… I Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
1 Kiến thức: Hiểu đa dạng vai trò chữ đời sống
2 Kĩ năng: - Học sinh tạo mẫu chữ trang trí thiết kế trình bày báo tường, tập san
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm
3 Thái độ: - Học sinh phát triển khả tạo hình, tạo mẫu chữ, bước đầu hình thành kiến thức thiết kế; phát triển khả phân tích, đánh giá yếu tố tạo hình mĩ thuật
- Phát triển khả sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc; phát triển khả tự học, tự nghiên cứu khả sáng tạo sống II Phƣơng pháp hình thức tổ chức
1 Phương pháp:
Vận dụng quy trình Liên kết học sinh với tác phẩm, Vẽ 2 Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện 1 Chuẩn bị GV:
- Sách Dạy, Học MT lớp 7.
- Tranh, ảnh, tập …về chữ trang trí, báo tường, tập san, thực đơn… - Một số mẫu học sinh
2 Chuẩn bị HS: - SGK lớp
- Sưu tầm vẽ báo tường,tập san, thực đơn số mẫu chữ đẹp - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, kéo bìa dây gai, cúc nhựa màu, hồ dán, băng dính
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/ Phƣơng tiện/ sản phẩm
HS Hoạt động (Tiết 9):
TẠO MẪU CHỮ TRANG TRÍ Mục tiêu (HS cần đạt được)
- HS biết tìm hiểu qua tài liệu sưu tầm để phát triển lực tự nghiên cứu
(15)1.1 Tìm hiểu
- Chữ trang trí đa dạng phong phú - Chữ trang trí có nhiều kiểu: chữ in hoa nét đều, chữ nét thanh, nét đậm, kiểu chữ bay bướm, chữ cao, chữ thấp… - Chữ trang trí sử dụng sách báo,
1.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Phân nhóm HS :
+ Chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” + Hình thức : thành viên nhóm luân phiên viết lên bảng tên đồ vật có sử dụng chữ trang trí mà em biết thời gian phút, nhóm liệt kê nhiều đội chiến thắng
- Phân công nhiệm vụ học tập :
+ Chia lớp thành nhóm, nhóm HS GV hướng dẫn HS tìm hiểu, thảo luận nội dung theo nhóm:
+ Yêu cầu HS thảo luận, trình bày kiểu chữ sưu tầm, chuẩn bị Nêu cảm nhận đặc điểm, kiểu dáng chữ
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1/SGK tr.23 để biết thêm phong phú, đa dạng kiểu chữ đời sống -> GV giới thiệu vài hình ảnh minh họa có sử dụng chữ đời sống hàng ngày chốt kiến thức
- HS chia nhóm chơi trị chơi, học tập
- Thảo luận, trình bày nội dung nhóm trao đổi với nhóm khác, nhận xét nhóm bạn trình bày
- Quan sát minh họa chữ
- Các kiểu chữ sưu tầm
- Hình 3.1/SGK tr.23 - SGK
(16)thiệp, tranh cổ động, bìa lịch treo tường, báo tường
- Đặt câu hỏi: Nhắc lại đặc điểm kiểu chữ in hoa nét đều in hoa nét nét đậm?
- GV hướng dẫn HS thảo luận trình bày về:
? Kiểu chữ trang trí? ? Nét dáng chữ?
?Sự phù hợp chữ với nội dung sản phẩm
-> ->GV bổ sung:
- - Các kiểu chữ cách điệu dựa kiểu chữ bản. - Chữ cách điệu thường sử dụng để trình bày bìa sách, quảng cáo, báo tường…
- GV minh họa để HS tham khảo
- Nhắc lại kiến thức đẫ học
- HS thảo luận trình bày
- HS quan sát
(17)Các bước tạo dáng trang trí chữ sau: - Chọn ND chữ -Chọn kiểu chữ phác giấy
- Dựa vào chữ có, điều chỉnh hình dáng chữ theo ý tưởng riêng
1.2 Thực hành BT: Tạo mẫu chữ trang trí theo ý thích 1.3 Nhận xét
-> Chốt kiến thức
- Cho HS quan sát số vẽ HS năm trước
1.2 Hƣớng dẫn thực hành - Xuống lớp hướng dẫn HS thực hành
- Nhắc nhở kịp thời HS lúng túng
1.3 Hƣớng dẫn nhận xét - Yêu cầu HS dán lên bảng, gợi ý nhận xét về: +Ý tưởng sáng tạo
- Ghi nhận
- Quan sát, cảm nhận, học tập
- HS thực hành cá nhân
- khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng
- HS nhận xét bạn theo
- Bài vẽ HS năm trước
(18)+Kiểu dáng chữ, màu sắc…
-> Nhận xét, đánh giá, cho điểm
* Dặn dị:
- Hồn thành vẽ
- Chuẩn bị giấy vẽ (Ao), bút vẽ, màu,…cho tiết 10: Trình bày báo tường, tập san
gợi ý GV
- HS điều chỉnh vẽ để làm rõ ý tưởng
Hoạt động (Tiết 10):
TRÌNH BÀY BÁO TƢỜNG, TẬP SAN Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Rèn luyện khả phối hợp chữ, hình ảnh cách hài hịa, hợp lí để thiết kế, trình bày báo tường, tập san
- Tạọ tờ báo tường bìa tập san
- Phát triển lực hợp tác nhóm, tăng thêm tinh thần đồn kết lớp 2.1 Tìm hiểu
2.2 Cách thực hiện
2.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 3.3/SGK tr.24, thảo luận về: + Nội dung kiểu chữ tiêu đề
+ Bố cục tờ báo, bố cục của tiêu đề báo
+ Cách trình bày
-> GV bổ sung, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK tr.25)
2.2 Hƣớng dẫn thực - Yêu cầu HS quan sát hình 3.4/SGK tr.25 để tham khảo - Yêu cầu HS quan sát hình 3.5/SGK tr.25, hỏi:
? Nêu bước trình bày báo tường
- Minh họa bước trình bày báo tường, lưu ý HS:
+ Tiêu đề tờ báo trình bày vị trí bật + Màu sắc hài hòa, ấn
tượng, hấp dẫn
+ Hình minh họa phù hợp
- HS quan sát, trao đổi, thảo luận
- Đọc
- Quan sát, trả lời - Quan sát, lắng nghe, học tập
- Hình 3.3/SGK tr.24
- SGK
- Hình 3.4/SGK tr.25
(19)Cách trình bày báo tường, tập san:
- Lựa chọn nội dung chủ đề, khn khổ, kích thước tờ báo, tập san
- Xác định bố cục chung - Vẽ phác đầu báo
- Vẽ chi tiết kiểu chữ, hình minh họa, hình vẽ
- Trình bày thêm hình ảnh, thơng tin để hồn thiện tờ báo
2.3 Thực hành BT: Trình bày báo tường, tập san theo ý thích
2.4 Nhận xét
với ND chủ đề -> Chốt kiến thức
- Cho HS quan sát HS năm trước
2.3 Hƣớng dẫn thực hành - Xuống lớp hướng dẫn HS thực hành
- Nhắc nhở kịp thời HS lúng túng
- Lưu ý HS (SGK tr.26)
2.4 Hƣớng dẫn nhận xét. - Tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm, yêu cầu HS nhận xét về:
+ Bố cục chung
+ Cách trình bày tiêu đề (bố cục, kiểu chữ, màu sắc,…) + Sự phù hợp với nội dung, và hình thức trình bày
-> Nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm
* Dặn dị:
- Ghi nhận
- Thực hành theo nhóm
- Thảo luận để thống nội dung ý tưởng thể
- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng - Trưng bày sản phẩm nhóm - Nhận xét SP mình/nhóm bạn theo u cầu GV - Quan sát, trao đổi ý tưởng để điều chỉnh, hoàn thiện yếu tố chưa phù hợp với thiết kế
- Một số sản phẩm HS năm trước
- Giấy màu, màu vẽ, hồ dán, bìa cứng, giấy Ao A4
(20)- Hoàn thiện SP
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: giấy vẽ, bìa, bút vẽ, màu,…cho tiết 11: Ứng dụng chữ trang trí đời sống
Hoạt động (Tiết 11):
ỨNG DỤNG CHỮ TRANG TRÍ TRONG ĐỜI SỐNG Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Giúp học sinh phát triển tư logic, khả sang tạo biết ứng dụng kiến thức vào học
- Nhận mối quan hệ nội dung chữ, kiểu dáng chữ mục đích sử dụng sản phẩm
- rèn luyện khả phối hợp kĩ năng, kĩ thuật, chất liệu để thể sản phẩm ứng dụng phù hợp mục tiêu bối cảnh sử dụng
3.1 Tìm hiểu 3.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 3.7/SGK tr.27 gợi ý để HS tìm hiểu về:
+ Sự đa dạng, phong phú của chữ trang trí đời sống
-> Bổ sung, gợi ý giúp HS nhìn mối quan hệ nội dung chữ, kiểu dáng
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK tr.27)
- Quan sát
- HS lắng nghe, ghi nhận
- Đọc
- Hình 3.7/SGK tr.27
(21)3.2 Thực hành 3.2 Hƣớng dẫn thực hành - Chia nhóm yêu cầu HS làm theo nhóm
- GV gợi ý cho HS tìm ý tưởng:
+ Đồ vật định trang trí? + Kiểu chữ trang trí phù hợp (Chữ 2D, 3D )
+ Lựa chọn chất liệu phù hợp với sản phẩm.?(Làm từ vật liệu tìm cúc áo, hạt cườm, loại dây sợi, nỉ,dây thép bồi giấy )
+ Sử dụng hình ảnh, tranh minh họa để phù hợp với nội dung sản phẩm?
- GV yêu cầu nhóm tạo chữ 2D, 3D nguyên vật liệu sẵn có
- GV gợi ý cho HS tạo 3D sống động cách dùng giấy bồi giấy báo quấn dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho chữ.Lưu ý tỉ lệ hình dáng kiểu chữ Sau gắn vào sản
- HS lập nhóm, thảo luận, trình bày ý tưởng
- Lựa chọn chất liệu dể thể sản phẩm
- HS thực tạo chữ 2D, 3D
- HS nhóm dùng giấy dây thép tạo khối chữ sống động
- HS hiểu khả tạo hình dây thép giấy bồi
- HS dùng màu nước giấy màu trang trí lên cho chữ vừa tạo
- Phế liệu, nguyên vật liệu, kéo, màu, giấy
(22)3.3 Nhận xét
phẩm định trang trí
- GV yêu cầu dùng màu nước giấy màu trang trí cho chữ sinh động
3.3 Hƣớng dẫn nhận xét - Hướng dẫn HS trưng bày SP, yêu cầu HS nhận xét SP về:
+ Sự sáng tạo cách trình bày, trang trí
+ Sự phù hợp kiểu chữ với sản phẩm
-> Nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm
* Dặn dị:
- Hồn thiện sản phẩm - Chuẩn bị nội dung để thuyết trình sản phẩm
- HS trưng bày, trình bày sản phẩm nhóm
- Nhận xét sản phẩm nhóm mình/bạn
- Thực theo u cầu GV
- Sản phẩm nhóm HS
Hoạt động (Tiết 12):
TRƢNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Giúp HS:
+ Rèn luyện khả cảm thụ thẩm mĩ sản phẩm thiết kế
+ Phát triển khả phân tích, đánh giá yếu tố tạo hình mĩ thuật bố cục, kiểu dáng chữ kết hợp chữ với hình minh họa
+ Phát triển khả ngôn ngữ biểu đạt ý tưởng, cảm xúc 4 Trƣng bày
giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn nhóm tìm hiểu, trình bày sản phẩm nhóm theo nội dung:
+Ý tưởng sáng tạo sản phẩm
+ Ý tưởng sử dụng, thể chữ,
+ Ý tưởng kết hợp hình ảnh, chất liệu để tạo hiệu quả thẩm mĩ
+ Những ưu điểm đạt được, khó khăn trình làm bài
- HS tìm hiểu trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ xung lẫn
(23)Tổng kết chủ đề
Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
- Nhận xét, bổ xung, đánh giá ý thức cách thực nhóm
- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
- Chú ý lắng nghe
- Có ý tưởng vận dụng kiến thức kĩ học vào ứng dụng thực tế : bìa lịch, bưu thiếp
Dặn dò: + Đọc trước chủ đề 4: Phong cảnh thiên nhiên + Chuẩn bị mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ * Bổ sung:
(24)Chủ đề 4:
PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN (3 Tiết) Ngày soạn: 02/11/2017 Ngày dạy: từ… đến… I Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
1 Kiến thức: Biết cách kí họa phong cảnh
2 Kĩ năng: - Kí họa vẽ tranh phong cảnh từ kí họa - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm
3 Thái độ: Thêm yêu quý phong cảnh thiên nhiên nơi sinh sống đất nước Từ biết bảo vệ mơi trường xung quanh
II Phƣơng pháp hình thức tổ chức 1 Phương pháp:
- Trực quan, luyện tập, thực hành
- Vận dụng quy trình Liên kết học sinh với tác phẩm, Vẽ 2 Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện 1 Chuẩn bị GV:
- Sách Dạy, Học MT lớp 7.
- Sưu tầm kí họa phong cảnh, phiên tranh phong cảnh họa sĩ - Khung cắt cảnh hình chữ nhật chữ L bìa cứng
- Một số vẽ tranh phong cảnh học sinh năm trước 2 Chuẩn bị HS:
- SGK lớp
- Sưu tầm vẽ kí họa phong cảnh, phiên tranh phong cảnh họa sĩ
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, bìa IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/ Phƣơng tiện/ sản phẩm
HS Hoạt động (Tiết 13):
KÍ HỌA PHONG CẢNH Mục tiêu (HS cần đạt được) - Hiểu tính thiết thực việc vẽ kí họa
- Rèn luyện cho HS khả vẽ kí họa
- Phát triển khả quan sát, nắm bắt đặc điểm hình ảnh, vật để biểu đạt nhanh cách ghi lại đường nét, hình mảng, đậm nhạt
(25)1.1 Tìm hiểu
- Khái niệm:
- Mục đích: - Chất liệu:
1.2 Cách thực hiện
Cách vẽ kí họa phong cảnh: - Chọn cảnh cắt cảnh
- Kí họa:
+ Xác định đường tầm mắt + Phác hình + Vẽ chi tiết + Vễ đậm nhạt
1.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu. - Yêu cầu HS quan sát hình 4.1/SGK tr.29 thảo luận để nhận biết:
? Thế kí họa
-> Nhận xét, chốt kiến thức ? Mục đích kí họa -> Bổ sung, kết luận ? Các chất liệu để kí họa -> Giới thiệu
? Kí họa phong cảnh -> Bổ sung, tóm tắt
? Kí họa vẽ theo mẫu có gì giống khác
-> Giải thích
1.2 Hƣớng dẫn thực - Cho HS quan sát hình 4.2/SGK tr 30, yêu cầu thảo luận để chọn bố cục hợp lí
-> Kết luận
- Cho HS quan sát hình 4.3/SGK tr 31 Hỏi:
? Em nêu bước vẽ kí họa phong cảnh
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK tr 32
-> Chốt kiến thức
- Cho HS quan sát số phiên tranh kí họa họa sĩ HS năm trước để có thêm ý tưởng thực
- Quan sát, thảo luận bàn (2 HS)
- Đại diện trả lời
- Lắng nghe - Ghi nhận
- Phát biểu
- Quan sát, thảo luận bàn (2 HS)
- Quan sát, trả lời
- Đọc
- Ghi nhận
- Quan sát, học tập
- Hình 4.1/SGK tr.29
- Hình 4.2/SGK tr.30
- Hình 4.3/SGK tr.31 - SGK
(26)1.3 Thực hành BT: Kí họa tranh phong cảnh
1.4 Nhận xét
1.3 Hƣớng dẫn thực hành - Tổ chức cho HS kí họa ngồi trời
- Hướng dẫn cụ thể cho HS - Nhắc nhở kịp thời HS lúng túng
1.4 Hƣớng dẫn nhận xét - Yêu cầu HS dán lên bảng, gợi ý nhận xét về: +Khung cảnh thiên nhiên trong tranh
+ Bố cục cảnh tranh
+ Hình mảng, đường nét,… + cách vẽ
-> Nhận xét, đánh giá, cho điểm
* Dặn dị:
- Hồn thành vẽ
- Chuẩn bị màu vẽ cho tiết 14: Vẽ màu cho tranh phong cảnh từ kí họa
- Vẽ cá nhân - Trao đổi nhẹ nhàng để học hỏi lẫn
- Quan sát, nhận xét mình/ bạn theo gợi ý GV - HS điều chỉnh vẽ để làm rõ ý tưởng
trước
- Giấy vẽ, bút vẽ
- Tranh kí họa HS
Hoạt động (Tiết 14):
VẼ MÀU CHO BỨC TRANH PHONG CẢNH TỪ KÍ HỌA Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Vẽ màu cho tranh kí họa giúp HS thấy cần thiết việc kí họa trọng tâm
- Củng cố vận động kiến thức màu sắc, đường nét vẽ tranh phong cảnh 2.1 Cách thực
hiện
Cách vẽ màu cho tranh phong cảnh từ kí họa:
- Từ kí họa, vẽ màu mảng
2.1 Hƣớng dẫn thực - Yêu cầu HS quan sát hình 4.6/SGK tr.33 Hỏi:
? Nêu cách vẽ màu cho tranh kí họa.
-> GV bổ sung, kết luận
- Quan sát, trả lời
- Ghi nhận
(27)chính tranh
- Vẽ màu thể rõ cho tiết - Nhấn đậm nhạt để hoàn thiện
2.2 Thực hành BT: Vẽ màu cho tranh kí họa phong cảnh hoạt động trước
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.7/SGK tr 34 để tham khảo 2.2 Hƣớng dẫn thực hành - Xuống lớp hướng dẫn HS thực hành
- Nhắc nhở kịp thời HS lúng túng
- Lưu ý HS (SGK tr.34) 2.3 Hƣớng dẫn nhận xét.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, yêu cầu HS nhận xét về:
+ Hình mảng, đường nét, màu sắc, đậm nhạt,…
-> Nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm
* Dặn dị:
- Hồn thiện vẽ
- Chuẩn bị nội dung thuyết trình cho tranh phong cảnh tiết 15: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- Quan sát, học tập
- Thực hành cá nhân - Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng
- Quan sát, nhận xét mình/ bạn theo gợi ý GV - HS điều chỉnh vẽ để làm rõ ý tưởng
- Bìa vẽ màu HS
Hoạt động (Tiết 15):
TRƢNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Rèn luyện, phát triển khả cảm thụ thẩm mĩ kí họa tranh phong cảnh
- Phát triển khả phân tích, đánh giá yếu tố tạo hình mĩ thuật hư bố cục, đường nét, hình mảng, đậm nhạt, xa gần, bút pháp, chất liệu,…
- Phát triển khả sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc; củng cố kiến thức, kĩ nội dung học với yếu tố liên quan đến kí họa vẽ tranh phong cảnh
3 Trƣng bày giới thiệu sản phẩm
- Yêu cầu HS làm khung cho tranh
- Tổ chức cho HS trưng bày
(28)Tổng kết chủ đề
Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
sản phẩm
-> Nhận xét, bổ xung, đánh giá ý thức cách thực nhóm
- Khuyến khích HS thể tranh chất liệu khác -> Phát triển lực trải nghiệm, biểu đạt, sáng tạo HS
- Làm khung cho tranh hoạt động
- Trưng bày giới thiệu vẽ
- Nhận xét bạn
- Chú ý lắng nghe
- Có ý tưởng vận dụng kiến thức kĩ học vào học vẽ tranh Dặn dò:
+ Đọc trước chủ đề 5: Cuộc sống quanh em
+ Chuẩn bị mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Quan sát dáng người để vẽ kí họa * Bổ sung:
(29)Chủ đề 5:
CUỘC SỐNG QUANH EM (4 Tiết) Ngày soạn: 23/11/2017 Ngày dạy: từ… đến… I Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
1 Kiến thức: Biết cách kí họa số dáng người khác
2 Kĩ năng: - Kí họa số dáng người tạo bố cục tranh thể vẻ đẹp người, cảnh vật sống từ kí họa
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm 3 Thái độ: Thêm yêu quý sống xung quanh
II Phƣơng pháp hình thức tổ chức 1 Phương pháp:
- Trực quan, luyện tập, thực hành, quan sát
- Vận dụng quy trình Liên kết học sinh với tác phẩm, Vẽ 2 Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện 1 Chuẩn bị GV:
- Sách Dạy, Học MT lớp
- Tranh, ảnh, tập,… kí họa dáng người
- Một số vẽ sống xung quanh họa sĩ học sinh năm trước
2 Chuẩn bị HS:
- Sách học Mĩ thuật lớp
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/ Phƣơng tiện/ sản phẩm
HS Hoạt động (Tiết 16):
KÍ HỌA DÁNG NGƢỜI Mục tiêu (HS cần đạt được) - Kĩ vẽ kí họa người với dáng khác
- Rèn luyện cho HS khả quan sát, nắm bắt đặc điểm, tư thế, tỉ lệ để ghi chép nhanh đường nét tạo hình thể nét đặc trưng dáng
- Biết mục đích kí họa dáng người, phong phú dáng người trạng thái tĩnh động, cách bố cục kí họa,…
- Biết cách lựa chọn, quan sát, phân tích, so sánh kí họa dáng người 1.1 Tìm hiểu 1.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu.
(30)1.2 Cách thực hiện
Cách kí họa dáng người: - Chọn hình dáng đẹp, thể rõ hoạt động để kí họa - Quan sát để ghi nhận hình dáng, đường nét, độ đậm nhạt mẫu
- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước
- Vẽ đường nét trước vẽ chi tiết
1.3 Thực hành BT: Chọn kí
5.1/SGK tr 36 thảo luận để nhận biết:
? Mục đích kí họa dáng người
? Đặc điểm dáng người ? Bố cục
-> Bổ sung, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 37 1.2 Hƣớng dẫn thực - Cho HS quan sát hình 5.2/SGK tr 37 số kí họa dáng người đơn giản sưu tầm, yêu cầu thảo luận để nhận biết cách kí họa dáng người đơn giản Hỏi: ? Nêu cách kí họa dáng người đơn giản
-> Kết luận
- Cho HS tham khảo hình 5.3/SGK tr 38 Hỏi:
- Lưu ý HS (SGK tr 38) 1.3 Hƣớng dẫn thực hành - Đưa yêu cầu BT cho HS
bàn (2 HS) - Đại diện trả lời
- Đọc
- Quan sát, thảo luận bàn (2 HS)
- Đại diện phát biểu
- Ghi nhận
- Quan sát, học tập
- Lắng nghe
5.1/SGK tr 36
- SGK
- Hình 5.2/SGK tr 37
- Bài kí họa dáng người đơn giản
- Hình 5.3/SGK tr 38
(31)họa vài dáng người thể rõ hoạt động
1.4 Nhận xét
- Tổ chức cho HS kí họa ngồi trời
- Hướng dẫn cụ thể cho HS - Nhắc nhở kịp thời HS lúng túng
1.4 Hƣớng dẫn nhận xét - Yêu cầu HS dán lên bảng, gợi ý nhận xét về: + Bố cục
+ Hình dáng + Đường nét
-> Nhận xét, đánh giá, cho điểm sản phẩm HS
* Dặn dị:
- Hồn thiện vẽ
- Quan sát hoạt động xung quanh sống
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết 17: Thể tranh đề tài “Cuộc sống quanh em”
- Vẽ cá nhân
- Trao đổi nhẹ nhàng để học hỏi lẫn
- Quan sát, nhận xét mình/ bạn theo gợi ý GV - HS điều chỉnh vẽ để làm rõ ý tưởng
- Thực tốt theo yêu cầu GV
- Giấy vẽ, bút vẽ
- Bài kí họa HS
Hoạt động (Tiết 17, 18):
THỂ HIỆN TRANH ĐỀ TÀI “CUỘC SỐNG QUANH EM” Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Phát triển khả sáng tác tranh đề tài Rèn kĩ vẽ hình, xếp bố cục, màu sắc để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc trước sống
- Gợi mở cho HS tìm hiểu đề tài, hình thành ý tưởng sáng tạo
- Biết cách thể tranh đề tài “Cuộc sống quanh em” cách lựa chọn, xếp hình ảnh từ kí họa để tạo nên bố cục hợp lí nọi dung hình thức
- Nhìn lại trình thể tranh đề tài “Cuộc sống quanh em” để phân tích, đánh giá sản phẩm khía cạnh: Nội dung, hình thức, chất liệu, bố cục, hình dáng, màu sắc,…
2.1 Tìm hiểu 2.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 5.4/SGK tr 39 số hình ảnh sưu tầm, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu về: Nội dung, hình ảnh, địa
- Quan sát, thảo luận - Hình 5.4/SGK tr 39
(32)2.2 Thực
Cách thực tranh đề tài “Cuộc sống quanh em”: - Chọn nội dung tranh
- Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu
2.3 Thực hành BT: Lựa chọn nội dung, hình thức vật liệu để thể tranh đề tài “Cuộc sống quanh em”
điểm, thời gian,… Trong ảnh chụp
-> GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS quan sát hình 5.5/SGK tr 39 để tìm hiểu hình thức tạo hình nội dung số sản phẩm mĩ thuật
- Gợi mở cho HS số nội dung hình thức thể khác
-> Kết luận
2.2 Hƣớng dẫn thực - Yêu cầu HS quan sát hình 5.6 5.7/ SGK tr 40, thảo luận Hỏi:
? Hãy nêu cách thực bức trnh đề tài “Cuộc sống quanh em”
-> Chốt kiến thức
- Cho HS quan sát hình 5.8/ SGK tr 41 để có thêm ý tưởng thực sản phẩm 2.3 Hƣớng dẫn thực hành - Đưa yêu cầu BT cho HS
- Xuống lớp hướng dẫn HS thực hành
- Quan sát, học tập
- Lắng nghe
- Quan sát, thảo luận
- Phát biểu
- Ghi nhận
- Quan sát, học tập
- Thực hành theo nhóm
- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng
về số hoạt động sống
- Hình 5.5/SGK tr 39
- Hình 5.6 5.7/ SGK tr 40
- Hình 5.8/ SGK tr 41
(33)- Nhắc nhở kịp thời HS lúng túng
- Lưu ý HS (SGK tr 41) 2.3 Hƣớng dẫn nhận xét.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, yêu cầu HS nhận xét về:
+ Bố cục, nội dung, hình thuwcsm đặc điểm
-> Nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm
* Dặn dị:
- Hồn thiện sản phẩm
- Chuẩn bị nội dung thuyết trình cho sản phẩm tiết 19: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét mình/ bạn theo gợi ý GV - HS điều chỉnh vẽ để làm rõ ý tưởng
- Thực theo yêu cầu GV
- Sản phẩm HS
Hoạt động (Tiết 19):
TRƢNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Rèn luyện, phát triển khả cảm thụ thẩm mĩ kí họa người tranh đề tài
- Phát triển khả phân tích, đánh giá yếu tố tạo hình mĩ thuật bố cục, cấu trúc tỉ lệ dáng người, tư thể, bút pháp, chất liệu…
- Phát triển khả sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc; củng cố kiến thức, kĩ nội dung học với yếu tố liên quan đến kí họa dáng người vẽ tranh đề tài
3 Trƣng bày giới thiệu sản phẩm
Tổng kết chủ
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS giới thiệu, chia sẻ sản phẩm nhóm mình:
+ Nội dung, hình thức, chất liệu sản phẩm
+ Bố cục, hình dáng màu sắc
+ Cảm nhận cá nhân sản phẩm
-> Nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm
- Trưng bày giới thiệu sản phẩm nhóm
- Nhận xét sản phẩm nhóm bạn theo hướng dẫn GV - Chú ý lắng nghe
(34)đề
Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
- Khuyến khích HS quan sát, nghiên cứu vẽ dáng khác người, vật, đồ vật,…khi có điều kiện để tạo thành tập tư liệu kí họa dùng cần thiết -> Phát triển lực trải nghiệm, biểu đạt, sáng tạo HS
- Có ý tưởng vận dụng kiến thức kĩ học vào học vẽ tranh
Dặn dò:
+ Đọc trước chủ đề 6: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu, có liên quan đến mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954
* Bổ sung:
(35)Chủ đề 6:
SƠ LƢỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 (3 tiết) Ngày soạn: 14/12/2017 Ngày dạy: từ… đến… I Mục tiêu chung (HS cần đạt)
1 Kiến thức: Biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam qua tìm hiểu số tác phẩm, tác giả tiêu biểu từ cuối kỉ XIX đến năm 1954
2 Kĩ năng: - Mô tác phẩm giai đoạn theo cảm nhận riêng - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm
3 Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn, trân trọng giá trị nghệ thuật II Phƣơng pháp hình thức tổ chức
1 Phương pháp: - Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành, Liên kết HS với tác phẩm
2 Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện 1 Chuẩn bị GV:
- Sách học Mĩ thuật
- Tranh, ảnh, video… tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954
2 Chuẩn bị HS:
- Sách học Mĩ thuật lớp
- Sưu tầm tài liệu tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ IV Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/ Phƣơng tiện/
sản phẩm của HS Hoạt động (Tiết 20):
TÌM HIỂU MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Phát triển lực tự học cho HS qua việc tự tìm hiểu tài liệu sưu tầm đọc nội dung sách
- Phát triển khả tổng hợp kiến thức, thơng tin thơng qua việc trình bày, biểu đạt nội dung học
1.1 Tìm hiểu 1.1 hƣớng dẫn tìm hiểu
(36)
1.2 Thực hành
liệu sưu tầm, kết hợp đọc nội dung SGK tr 44, 45 thảo luận để nắm sơ lược mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954:
+ Bối cảnh lịch sử
+ Các kiện mĩ thuật bật
+ Đặc điểm xu hướng sáng tác
+ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
? -> GV phân tích, bổ sung - - Yêu cầu HS đọc nội dung
trong SGK tr 45 - 47 để hiểu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn
- 1.2 Hƣớng dẫn thực hành - - Yêu cầu HS trình bày vài
nét sơ lược mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954
- Tổ chức HS hoạt động nhóm áp dụng kĩ thuật dạy học “ Khăn chải bàn”. - GV lưu ý HS
-> Nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực nhóm, cho điểm thi đua
* Dặn dò:
- Quan sát tranh yêu thích họa sĩ giai đoạn
- Chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽm bút vẽ để học tiết sau: Tiết 21: Mô lại tác phẩm mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm
trong tài liệu SGK
- Thảo luận theo gợi ý GV
- Lắng nghe - Đọc (2 HS)
- Hoạt động nhóm theo tổ chức GV
- Đại diện nhóm trình bày
- Chia sẻ, nhận xét nội dung trình bày nhóm mình/ nhóm bạn
- Thực theo yêu cầu GV
sưu tầm SGK
- SGK
- Giấy A0, bút, hình ảnh,…
(37)1954
Hoạt động (Tiết 21):
MÔ PHỎNG LẠI TÁC PHẨM MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- HS có hội tiếp cận yếu tố tạo hình tác phẩm cách trực tiếp sâu sắc
- Được khám phá bố cục cách tạo hình, cách sử dụng màu sắc, đậm nhạt để biểu đạt nội dung tác giả
- Hiểu mục đích mơ tác phẩm có kĩ mơ tác phẩm
- Nhìn nhận lại sản phẩm để từ nhận hồn chỉnh yếu tố, chi tiết chưa ý
2.1 Thực
Cách thực mô lại tác phẩm mĩ thuật: - Vẽ phác bố cục - Vẽ mảng chính, mảng phụ
- Vẽ chi tiết để hoàn thiện
- Vẽ màu
2.2 Thực hành BT: Chọn tác phẩm mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 có để thực vẽ lại
2.1 Hƣớng dẫn thực - Yêu cầu HS quan sát GV thị phạm Đặt câu hỏi:
? Hãy nêu cách thực mô lại tác phẩm mĩ thuật
-> GV phân tích, chốt kiến thức
- Cho HS quan sát số mô tác phẩm mĩ thuật HS năm trước
2.2 Thực hành
- Đưa yêu cầu BT cho HS
- Bao quát lớp, hướng dẫn thêm
- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe, ghi nhận
- Quan sát, học tập
- Quan sát, chọn tác phẩm
- Thực hành cá nhân
- Thảo luận lựa chọn hình thức vật liệu
- Hình minh họa GV
(38)2.3 Nhận xét BT: Mỗi nhóm tạo hình sp đồ vật cho phịng theo phân cơng
- Nhắc nhở HS lúng túng
- Đặt câu hỏi gợi mở cho HS:
? Em lựa chọn tác phẩm nào để mơ Vì ? Đặc điểm tác phẩm mĩ thuật ? Em thể tác phẩm đó chất liệu Vì sao
2.3 Hƣớng dẫn nhận xét. - Tổ chức HS trưng bày mô phỏng, gợi ý nhận xét yếu tố:
+ Bố cục + Đường nét + Màu sắc + Đậm nhạt
-> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực HS, cho điểm thi đua
* Dặn dò:
- Hồn thành mơ tác phẩm mĩ thuật
- Chuẩn bị nội dung thuyết trình cho mơ để trình bày tiết 22: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
tạo hình sản phẩm - Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên thể sản phẩm nhóm - Trả lời
- Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui vẻ
- Trưng bày
- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét theo gợi ý GV
- Thực theo yêu cầu GV
Giấy màu, giấy bìa, chì, tẩy, màu vẽ…
- Bài mô HS
Hoạt động (Tiết 22):
TRƢNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Rèn luyện, phát triển khả cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm mĩ thuật
- Phát triển khả phân tích, đánh giá tác phẩm mĩ thuật với yếu tố nội dung, hình thức thể hiện, chất liệu,…
(39)các tác phẩm mô
Tổng kết chủ đề Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm hoạt động chủ đề
- Gợi ý HS giới thiệu, chia sẻ sản phẩm mình/ nhóm
- Khuyến khích HS sưu tầm tư liệu, video clip mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1954
- Thực theo hướng dẫn GV - Nhận xét, đánh giá sản phẩm
- Mở rộng hiểu biết giai đoạn mĩ thuật Việt Nam, phát triển lực tự học, tự tìm tịi khám phá kiến thức từ nguồn thơng tin khác
- Sản phẩm HS hoạt động 1,
Dặn dò: - Đọc trước chủ đề 7: Vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu
- Chuẩn bị mẫu vẽ đầy đủ đồ dùng: Giấy vẽ, bút vẽ, tẩy * Bổ sung:
(40)Chủ đề 7:
VẼ TĨNH VẬT CÓ HAI VẬT MẪU (3 tiết) Ngày soạn :04/01/2018 Ngày dạy: từ đến
I Mục tiêu chung:
1 Kiến thức: Hiểu đặc điểm hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, vật mẫu 2 Kĩ năng: + Biết cách xếp hình vẽ cân đối hợp lí giấy
+ Vẽ tranh tĩnh vật tương đối sát với mẫu vẽ
+ Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm
3 Thái độ: Thêm yêu quý tranh tĩnh vật chân trọng đồ vật gia đình
II Phƣơng pháp hình thức tổ chức:
1 Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành, liên kết HS với tác phẩm
2 Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện:
1 Chuẩn bị GV:
- Sách Học Mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực
- Một số vẽ tĩnh vật đậm nhạt chì, màu HS năm trước 2 Chuẩn bị HS:
- Sách học mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, màu vẽ
- Mẫu vẽ: Một số vật có dạng khối trụ, khối cầu IV Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động GV Hoạt động HS
Đồ dùng/ Phƣơng tiện/ sản phẩm
HS Hoạt động (Tiết 23):
VẼ HÌNH Mục tiêu (HS cần đạt)
- Nhận biết vẻ đẹp hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục vật mẫu; Biết cách xếp hình vẽ cân đối hợp lí giấy
- Vẽ hình tĩnh vật có hai vật mẫu
- Cảm nhận vẻ đẹp hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục vật mẫu 1.1 Tìm hiểu 1.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu
- Giới thiệu mẫu vẽ
- Tổ chức cho HS tự bày mẫu
- Quan sát
- Bày mẫu vẽ
(41)Các bước vẽ hình tĩnh vật theo mẫu:
- Vẽ phác khung hình chung; xác định vị trí, tỉ lệ vật mẫu để vẽ khung hình riêng
- Xác định tỉ lệ phận vật mẫu vẽ phác nét thẳng
- Vẽ chi tiết hoàn thiện
vẽ
- Gợi ý HS thảo luận để chọn góc nhìn thể bố cục mẫu hợp lí
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, thảo luận để tìm hiểu về:
? Đặc điểm vật mẫu ? Vị trí vật mẫu
? Khung hình chung tồn mẫu vẽ
? Khung hình riêng vật mẫu
? So sánh tỉ lệ chiều ngang, chiều cao vật mẫu, các vật mẫu với nhau; tỉ lệ bộ phận vật mẫu -> Nhận xét, bổ sung
- Cho HS quan sát hình 7.1/SGK tr 51 Đặt câu hỏi: ? Nêu bước vẽ theo mẫu -> Chốt kiến thức
chuẩn bị theo nhóm
- Thảo luận
- Quan sát, thảo luận trả lời
- Lắng nghe - Quan sát, trả lời
- Ghi nhận
và quả)
(42)- Minh họa cụ thể
- Cho HS quan sát hình 7.2/SGK tr 52 để nhận biết cách tạo bố cục hợp lí trang giấy
- Nhắc nhở HS:
+ Hình dáng, bố cục mẫu khác tùy vào vị trí ngồi +Vẽ từ bao quát đến chi tiết ngược lại
+So sánh tỉ lệ phận để vẽ hình cho cân đối
- Cho HS quan sát số tranh vẽ tĩnh vật HS năm trước
- Quan sát, học tập
- Quan sát, học tập
- Lắng nghe
- Quan sát, tham khảo
- Hình 7.2/SGK tr 52
(43)1.2 Thực hành BT: Vẽ hình mẫu có hai đồ vật
1.3 Nhận xét
1.2 Hƣớng dẫn thực hành - Đưa yêu cầu BT cho HS - Xuống lớp hướng dẫn cụ thể cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng
1.3 Hƣớng dẫn nhận xét. - Tổ chức HS trưng bày vẽ, hướng dẫn HS nhận xét vẽ về:
+ Bố cục + Hình dáng + Cấu trúc
+ Vị trí, tỉ lệ vật mẫu bài vẽ
-> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực HS, cho điểm thi đua
* Dặn dò:
- Hồn thành, chỉnh sửa hình vẽ tĩnh vật
- Chuẩn bị bút chì, tẩy để vẽ đậm nhạt tiết 24
- Thực hành cá nhân
- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng
- Trưng bày vẽ, quan sát nhận xét, chia sẻ, đánh giá vẽ mình/ bạn theo hướng dẫn GV
- Thực theo yêu cầu GV
trước
- Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, dây dọi
- Bài vẽ HS
Hoạt động (Tiết 24) : VẼ ĐẬM NHẠT Mục tiêu (HS cần đạt)
- Hiểu sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật - Vẽ tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm 2 2.1 Tìm hiểu 2.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS đặt mẫu hoạt động
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, thảo luận Đặt câu hỏi:
? Chỗ sáng đậm của mẫu
? Đậm nhạt vật mẫu? Giữa vật mẫu với không gian xung quanh
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.3/SGK tr 53, đặt câu hỏi: ? Nêu cách vẽ đậm nhạt
- Đặt mẫu
- Thảo luận, trả lời
- Quan sát
- Mẫu vẽ “Cái cốc quả”
(44)Các bước vẽ đậm nhạt:
1.Phân mảng đậm nhạt
2.Vẽ phác mảng : đậm, đậm vừa, nhạt 3 Vẽ chi tiết độ đậm nhạt vật mẫu và không gian xung quanh
2.2 Thực hành - BT: Vẽ đậm nhạt chì tình vật có vật mẫu
-> Bổ sung, chốt kiến thức
- Gợi ý HS quan sát hình 7.4/SGK tr 54 để tham khảo số vẽ đậm nhạt
- Lưu ý cho HS:
+Vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu
+Luôn so sánh tương quan giữa vẽ mẫu
+ Chú ý vẽ nét
- Cho HS quan sát số tranh vẽ đậm nhạt chì HS năm trước
2.2 Hƣớng dẫn thực hành. - Đưa yêu cầu BT cho HS - Xuống lớp hướng dẫn cụ thể cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng
- Ghi nhận
- Quan sát, tham khảo
- Lắng nghe
- Thực hành cá nhân
- Tiếp tục vẽ đậm nhạt vẽ từ hoạt động
- Khơng khí lớp
- Hình 7.4/SGK tr 54
- Một số tranh vẽ đậm nhạt chì HS nưm trước
(45)2.3 Nhận xét. 2.3 Hƣớng dẫn nhận xét. - Tổ chức HS trưng bày vẽ, hướng dẫn HS nhận xét vẽ về: Tương quan đậm nhạt các vật mẫu/ vật mẫu với không gian xung quanh
-> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực HS, cho điểm thi đua
* Dặn dò:
- Hoàn thành vẽ
- Chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ để vẽ màu tiết 25: Vẽ màu
học vui vẻ, nhẹ nhàng
- Trưng bày vẽ, quan sát nhận xét, chia sẻ, đánh giá vẽ mình/ bạn theo hướng dẫn GV
- Thực theo yêu cầu GV
- Bài vẽ đậm nhạt HS
Hoạt động (Tiết 25) : VẼ MÀU
Mục tiêu (HS cần đạt)
- Hiểu sắc độ đậm nhạt màu để tạo không gian cho tranh tĩnh vật - Vẽ tranh tĩnh vật màu có đặc điểm gần giống mẫu vẽ
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận vẽ 2 3.1 Thực hành
Các bước vẽ màu:
- Vẽ hình
- Phác mảng
3.1 Hƣớng dẫn thực hành. - Yêu cầu HS đặt mẫu hoạt động
- Cho HS nhắc lại bước vẽ hình
- Cho HS quan sát mẫu để tìm mảng màu
- u cầu HS quan sát hình 7.5/SGK tr 54 để tham khảo vẽ màu chất liệu khác
- Cho HS quan sát hình 7.6/SGK tr 55 để tìm hiểu cách vẽ, độ đậm nhạt màu, ảnh hưởng màu cạnh Đặt câu hỏi:
? Nêu bước vẽ màu - Chốt kiến thức
- Bày mẫu hoạt động
- Thảo luận, nhắc lại kiến thức
- Quan sát, tìm hiểu
- Quan sát, trả lời -Nêu bước vẽ
- Ghi nhận
- Mẫu vẽ “Cái cốc quả”
- Hình 7.5/SGK tr 54
(46)màu
- Vẽ mảng màu lớn, vẽ màu chi tiết vật mẫu
- Chỉnh sửa màu tồn tranh (hình nền)
BT: Vẽ màu tĩnh vật có hai vật mẫu
3.2 Nhận xét
Tổng kết chủ đề
Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
- Đưa yêu cầu BT cho HS - Lưu ý nhắc nhở trình HS làm về:
+ Hòa sắc
+ Sự ảnh hưởng qua lại các màu
3.2 Hƣớng dẫn nhận xét - Yêu cầu HS trưng bày vẽ lên bảng
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá vẽ về:
+ Bố cục + Màu sắc + Độ đậm nhạt + Không gian
-> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá ý thức cách thực HS, cho điểm thi đua
- Khuyến khích HS thể tranh tĩnh vật với chất liệu xé dấn giấy
- - Thực hành cá nhân
- Lắng nghe ghi nhớ
- Trưng bày vẽ, quan sát nhận xét, chia sẻ, đánh giá vẽ mình/ bạn theo hướng dẫn GV
- Có ý tưởng vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ học vào vẽ tĩnh vật
- Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ
- Bài vẽ HS
Dặn dò:
- Đọc trước chủ đề 8: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Italia thời kì phục hưng
(47)* Bổ sung: